'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
-:NGHIÊN CÚU SỰ PHỤ THUỘC CỦA CỘNG ĐÔNG NGƯỜI
MƯỜNG VÀO RÙNG TẠI XÃ CÚC PHƯƠNG, VÙNG ĐỆM
VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG |
Ngành: Khuyến nông và phát triển nông thôn
Mã ngành: 308
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trịnh Hải Vân |
RGU ae ENS
Neem tra : 2007-2011 |
Hà Nội, 2011
iro
€1012cp23124 Iep|LIBS2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU SỰ PHỤ THUỘC CỦA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI
MƯỜNG VÀO RỪNG TẠI XÃ CÚC PHƯƠNG, VÙNG ĐỆM
VUON QUOC GIA CUC PHUONG
Đgănh: Khuyến nơng và phát triển nơng thôn
Mã ngành: 308
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trịnh Hải Vân
Sinh viên thực hiện :
Khoá học : Nguyễn Thị Liên
2007-2011
Hà Nộ- i2011
LOI CAM ON
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại trường, nhằm củng cố thêm
kiến thức và kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp những kiến
thức đó vào thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường
đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm Học, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự phụ
thuộc của cộng đồng người Mường vào rừng tại xã Cúc iuguffùng 4đệm vườn quốc
gia Cúc Phương” K `
Hoàn thành bản khố luận này ngồi : cỗó singnỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều cơ “quan, ban ngành.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu đắc tới cơ: Trịnh Hải Vân, người
đã trực tiếp hướng dẫn tôi, cùng các thầy cô ss ond môn nông lâm kết
hợp, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đđỡã. tôi trong qquá trình tiến hành và hồn
thành bản khố luận này.
Xin chân thành cảm ơnUBND xã Che Phone cán bộ lãnh đạo 2 thôn
Đồng Tâm và Sắm 2 và đông đão người dân địa phương đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tơi trong q trình thu Rrra tiện
Mặc dù đã hết sức số gắng, song vì hạn chế về thời gian và điều kiện
nghiên cứu cũng như ng bản thân, nên kết quả đạt được không tránh
khỏi những thiếu sớy/Xà hạn.chế. Tơi rất kính mong nhận được sự bổ sung
đóng góp ý kiến của ä cấc thầy cơ và bạn bề đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện
hơn. s nn & Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 05, năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Liên
PHAI NDAT VAN DE. MYC LUC
- els
PHAN II TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU... RENAE
2.1. Cơ sở lý luận...
2.1.1. Một số khái niệm.
2.1.2. Quan điểm tiếp cận có sự tham gia trong ng!
2.1.3. Quan điểm vé bao tin— phat trié Y.
2.2. Tình hình nghiên cứu sự phụ thuộc của ngữ hy sào đi t\guyên rừng trên
thế giới... ss 6
2.3. Tình hình nghiên cứu sự phụ thuộc của người đan vào tài nguyên rừng ở Việt
Nam
2.4. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan
PHAN III MUC TIEU, NOI DUNG vA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu......
3.2. Nội dung nghiên cứu........
3.3. Phương pháp nghiên cú a
3.3.1. Nghiên cứu va we liệu thứ cấp
3.3.2. Lựa chọn địa điêm nghiên cứu...
3.3.3. Phương pháp aetnathusbép số liệu hiện trường...............................---- 14
3.3.4. Xử lý, tổng hợp và phan tích số liệu ö
PHAN IV KET!'QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm tụ nh tế - xã hội xã Cúc Phương
4.1.1 Đặc điểm a
4.2.2 Đặc điểm kinh tế< xã hội...............
4.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Cúc Phương 26
4.2. Thực trạng tài nguyên rừng xã Cúc Phương .......... 27
4.3 Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng.....
4.3.1. Tình hình quản lý tài nguyên rừng tại địa phương.......
4.3.2. Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng tại địa phương................. 32
4.4 Đánh giá sự phụ thuộc của cộng đồng vao rim; Mường vào rừng tại
4.4.1 Sự phụ thuộc về mặt kinh tế...................... ....49
4.4.2 Vai trị về mơi trường của rừng..... ....49
4.5. Nguyên nhân phụ thuộc của cộng đồng người Mưc 50
4.5.1. Nguyên nhân về mặt kinh tế.................. 59
4.5.2. Nguyên nhân về mặt xã hội................. 59
4.6 Giải pháp giảm thiểu sự phụ thuộc của at người 60
... 60
J5: CHG DMWGELsssseniesnsddndindandimannesadfooshanoooe
4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp..........
4.6.2 Giải pháp cụ thể............... ces
PHAN V KET LUAN - TON TALVA KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận cà
DANH MUC BANG
Bảng 3.1. Bảng phân loại hộ gia đình
Bảng 3.2. Bảng phân tích kinh tế hộ gia đình.
Bảng 4.1. Thống kê số hộ và nhân khẩu tại xã Cúc Phuong...
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Cúc Phuong...
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng nông nại
chủ yếu tại xã....
Bảng 4.4. “Thống kê số lượng vật nuôi tại xã...
Bảng 4.5. Diễn biến tài nguyên rừng qua các
Bảng 4.6. Thống kê diện tích rừng được gi khốn quản đÃO VẾ nen 29
tại các thơn x
Bảng 4.7. Phân tích vai trị,
tại xã .
Bảng 4.8. Mức độ khai thác Á g JŠ người dân địa phương vào tài nguyên
rừng cộng đồng..... ~
Bảng 4.9. Mức độ khai thác treluong củ gười dân địa phương...
Bảng 4.10. Mức độ chăn ba À của hgười dân địa phương ......................
Bảng 4.11. Cơ cấu thu nhập nị miộI.
Bảng 4.12. Các loại nin utnone cơ cau thu nhập của nhóm hộ I.. sexo
Bang 4.13. Cơ cầuthu nhập nhóm hg IL...
Bang 4.14. Các 1o ion tint trong cơ cấu thu nhập của nhóm hộ II...
Bảng 4.15. Cơ Bacon:hộ II..........
Bảng 4.16. RRA thu trong co cấu thu nhập của nhóm hộ II
Bảng 4.17. Tỉ lệthư nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu nhập...
Bảng 4.18. Cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của nhóm hộ.....
Bảng 4.19. Chỉ tiêu đánh giá khả năng giữ nước của đất. enn
Bảng 4.21. Cơ cấu đất canh tác bình quấn; theo đầu người của xã Cúc phương ..45
Bang 4.22. Những khó khăn trong sản xuất nơng lâm nghiệp.
của người dân...... key Nhờ
Bang 4.23. Bình quân lương thực chia theo đầu người của xã Cúc Phương.
Bang 4.24. Ma tran giải pháp đối với từng nhóm hộ
Bang 4.25. Tổng hợp các hoạt động triển khai tại xã tron;
! DANH MUC TU VIET TAT
TTỊ Từ Giải thích
J |: BSP
Hộ gia đình
2 |; SBTIN |
Khubảotổn thiên nhiên f — Y
‹ạ | BBV.
Khoán bảo vệ ^Š —
Ậ >v
4 | LNKL Lâm nghiệp/Kiểm =
Nông lâm kết hợp, Thai ="
5 | NIKH - |
ạ | UBND q | « SBEE - Uy ban hinoa i SY
Trung hộc phổ thông. `.
g| oR A. <—
Tai nguyên time
9 | TH Tips boo oo
10 RDD
l g dicicdụnga
| BE
Rừng phòng hộ
12 RSX
=
13 Ie
từng sản xuất
———
'Trung bình
14 'Vườn quốc gia
PHANI
DAT VAN DE
Việt Nam là một nước nơng nghiệp có %4 diện tích lạ vùng rừng núi, là nơi
cư trú của 1/3 dân số quốc gia. Vùng rừng núi ViệtNam đã Và đang gjữ một vị trí
quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước. Đây. là nơi. cư trú và nguồn
sinh sống của khơng ít đồng bào các dân tộc, đặc bi ác dân ttộc thiểu số thường
sinh sống ở gần rừng và trong rừng. Rừng là nơicàng cấp các sản phẩm phục vụ
sinh hoạt hàng ngày cho người dân: rau rừng,măng, ‹ chất đốt, mật ong...
Diện tích rừng nước ta 12,61 triệu ha, tỉ lệche › phủ 37% [14, tr.2]. Hiện nay,
tài nguyên rừng của nước ta đã va dangs iam nghiêm trọng cả số lượng và
chất lượng. Nguyên nhân chủ yếu là sự phá rừng bừa bãi của người dan do lợi ích
về mặt kinh tế thơng qua khai thác rừng. Vì vậy; nhà nước ta đã có nhiều chính
sách đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tếcho các khu vực trọng điểm và có diện tích
đồi rừng nhằm phát triển kinh tế nơng th n miền núi, giảm thiểu sự phụ thuộc của
người dân tới rừng. Đồng tha, idkhoanh vùng những khu vực có diện tích rừng tự
nhiên lớn nhằm bảo tồn và duy trìnguồn gen động thực vật rừng như: các Vườn
Quốc Gia, Khu BảoTơn Thiên Nhiếp...
Những chính ságì đó, đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế nộng thôn
miền núi. Tuy nhiên) cud sống của người dân sống vẫn luôn gắn liền với rừng.
Hàng ngày, họ vấn khai thác È các sản phẩm từ rừng. Đặc biệt những hộ nghèo,
rừng là nguồn. 0419 line kể cho những ngày tháng giáp hạt, năm mat mia,
ngay néng nhan Chie ta không thể ngăn cắm người dân thu hái các sản phẩm
thiết yếu từ rừng nữ: Măng, rau rừng, cây thuốc, Ốc núi...khi chưa có giải pháp
thay thé, :
Nhu vay van dé dat ra là làm thế nào để người dan khai thác các sản phẩm từ
rùng mà vẫn đảm bảo tài nguyên rừng không bị suy kiệt? Điều này càng có ý
nghĩa đặc biệt đối với các VQG, KBTTN.
Cúc Phương là xã vùng đệm VQG Cúc Phương, có tổng diện tích tự nhiên là
12.373,51 ha. Trong đó, diện tích rừng và đất rừng rất lớn, iếm gần 50% tổng¬
diện tích VQG. Đât là nới cư trú và sinh sống của đồn; dân tộc người Mường
và người Kinh, trong đó người Mường chiếm HÁT dân số Do sống trong
rừng và gần rừng nên trong cuộc sống hàng ngày có những tác động tới
TNR như: hoạt động khai thác gỗ, củi, tre Ì , chan ‘hig gia súc... các hoạt
động này đã có tác động mạnh mẽ tới TNR của Vì ay .
Để bảo tồn TNR việc nghiên cứu mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng của người
dân địa phương vào tài nguyên rừng là rất quan trọng Vấn đề này đã được nghiên
cứu nhiều và ở những địa phương khác nhau. Tuy nhiên, không thể lấy mơ hình
từ địa phương này để áp dụng cho địa' hương khác. Vì mỗi nơi có điều kiện hồn
cảnh khác nhau. ` ÂU) —
Xuất phát từ thực tiễn đó; tôi tiềnhành nghiên cứu đề tài:
“Nghién cttu su phu lm thué cong dong ngudi7 Mudng vio rig tai xi
Cúc Phương, vùng đệm vười ốc gia Cúc Phương”.
+»
& LY
PHAN II
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
a) Khái niệm về cộng đồng
Khái niệm cộng đồng địa phương được sửdung.nhiều frog ee nghiên cứu.
Tuy nhiên chưa có sự thống nhất chung về mặt tir i Theo Darcy Davis Case
(1990), cộng đồng địa phương là nhóm người sống trên “cùng một khu vực và
thường chia sẻ các mục tiêu chung, các luật Je xahội chung hoặc là có quan hệ
gia đình với nhau. [1ó, tr.4] Ám
Theo Phạm Xuân Phương (2001) Sử dụng trong ' báo cáo hội thảo quốc gia
“Khn khổ chính sách hỗ trợ quản:]ý rừng cộng đồng ở ở Việt Nam” được tổ chức
tại Hà Nội từ ngày 14 — 15/01/2001: gđồng là toàn thể những người sống
thành một xã hội, có những điể 'tương đồng về mặt văn hóa truyền thống, có
mối quan hệ sản xuất và đời gắn bó với nhau và thường có ranh giới khơng
gian trong mét lang ban”. [16,tr.4] <_ by
Như vậy, cộng đồng cóthể làcộng đồng dân cư, thơn, làng, bản, cộng đồng
các dịng họ, các nhóm người này cổ những đặc điểm và lợi ích chung.
b) Khái niệm vùng đềm : “4
Tại hội thảo“quốc. Bì về X tham gia của cộng đồng địa phương trong quản
lý các KBTTN Việt A được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1997,
khái niệm vùng ¿ mid được đưa ra thảo luận. Một số khái niệm đã được đưa ra
tại hội thảo:
'Vùng đệm là vùng đất nằm ngoài KBTTN hay VQG, tại đó việc sử dụng đất
đa phần nào được hạn chế, nhằm tạo thành một vành đai bảo vệ bổ sung cho
. KBTTN, đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống trong vùng được bù đắp những
phần nào thiệt thòi do việc thành lập các KBTTN hay VQG đó gây ra”.
(Mackinnon, 1981, 1986) [12, tr.6].
“Vùng đệm là vùng đất tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn bộ hay một
phần của khu bảo vệ, vùng đệm nằm ngồi diện tích khu bảo vệ và khơng thuộc
quyền quản lý sử dụng của ban quản lý bảo vệ” (Quyết di hổ 1586 LN/KL ngày
17/3/1993) [12, tr.6]. NY OY
“Vùng đệm là vùng rừng hoặc đất đai có dân cư sinh sống bao quanh hoặc
nằm sát ranh giới các khu rừng đặc dụng hoặKc T, Việc! thẳnh lập vùng đệm
nhằm làm giảm áp lực của dân địa phương đốiX6 khụ cần bảo vệ.”
“Vùng đệm là vùng rừng, vùng đấthoặc vùng đất có mặt nước nằm sát canh
giới với các VQG và KBTTN, có tácđộnngg, ngăn chặn hưặc làm giảm nhẹ sự xâm
phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động ttrroonngg \vùng › đệm phải nhằm mục đích hỗ
trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ hurting đặc dụng, hạn chế di dân
bên ngoài vào vùng đệm, cắm săn Dắt và bẫy bắt các loài động vật, chặt phá các
loài thực vật là đối tượng bảo vệ: Diện tich Gia vùng đệm khơng tính vào diện
tích của khu rừng đặc dụng. Mu“ án đầu tứ Xây dựng và phát triển vùng đệm được
phê duyệt cùng với dự án te khu rừng đặc dung” [12, tr.6].
Theo điều 8 của “Quy € quấn lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng
sản xuất là rừng tựnhiền” bban hành ftheo quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11
tháng 01 năm 2001 thì “Vũng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt
nước nằm sát ớt BG với s VQG và KBTTN, có tác động ngăn chặn hoặc
giảm nhẹ sự Lake lu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải
nhằm mục đích NOG: công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng,
hạn chế di dân bê ngữ vào vùng đệm, cắm săn bắn, bẫy các loài động vật và
chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ”. [13]
2.1.2. Quan diém tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu các chủ thể
Sự tham gia được định nghĩa như là một q trình, thơng qua đó
quyết định.
cùng tác động và chia sẻ những sáng kiến cùng phát triển và cùng
Điều quan trọng là người dân địa phương có khả năng trao đổi các triển vọng của
họ về TNR với các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý Ngược lại, các cơ quan
này có thể hiểu và đáp ứng các triển vọng được nêu ra.ˆ
Năm 1996, Hosley đưa ra 7 mức độ của sự tham giattừừ tiếp đến cao, đó là:
tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động, tham gia qua 'hình thức tư vấn,
tham gia vì mục tiêu được hưởng các hỗ trợ đừ bên ngoài, tham gia theo chức
năng, tham gia hỗ trợ, tự huy động và tổ chức [1 1 SY
Trong nghiên cứu này, phương pháp tiếp. cận có Sự tham gia của người dân
được áp dụng trong quá trình thu thập số liệu tại địa điểm nghiên cứu. Người dân
tham gia ở mức độ tư vấn và cung cấp thơng tín. Điều này được thể hiện ở
phương pháp đánh giá nơng thơn có:sự tham gia. Phuong pháp này giúp thu thập
thông tỉn và phân tích của chính đgười dân địa phương, về vấn đề nghiên cứu.
2.1.3. Quan điễm về bảo tần ~ phát triễC `
Theo Gilmour D.A và. Nguyễn Văn Sản (1999), quan điểm bảo tồn và phát
triển là để liên kết việc bảo tồn tài nguyên và những nhu cầu phát triển của địa
phương, bao gồm 3 cách tiếp cận như sau: [4]
- Thứ nhất, nếu như. cau phat triển tại cộng đồng địa phương đó có thé đáp
ứng bởi các nguồn” thay, thế khác thì ảnh hưởng của nó lên tài nguyên sẽ được
giảm bớt và tàinguyên được bảo tồn: cách tiếp cận các giải pháp thay thế sinh kế.
- Thứ hai,hết toông đồng rất khó khăn về mặt kinh tế, không thể nào quan
tâm đến mặt bảo tồn được vì những nhu cầu thiết yếu của cộng đồng cịn chưa
đáp ứng thì trước hết cần phải nỗ lực cải thiện kinh tế- xã hội của họ đủ tốittd ho
quan tém hon đến việc bảo tổn tài nguyên: cách điếp cận phat tridu kisih ¢.
- Thứ ba, cộng đồng địa phương đó cũng đồng ý với việc bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên nếu như họ có thể tham gia một cách tích cực vào việc quy hoạch,
quản lí sử dụng tài nguyên và được chia sẻ lợi nhuận từ tài nguyên đó. Theo cách
này tài nguyên 'số thể được bảo tồn trong khi một số nhu cầu của người dân được
đáp ứng thông qua việc sử dụng và khai thác tài nguyên chhop li va ban
vững: cách tiếp cận tham gia quy hoạch. l k `
a
2.2. Tinh hinh nghién ciru sw phu thudc ciia ng! `} od nguyen
trên thế giới
Hiện nay trên thế giới đã có một số tác AI ngh n eta về vấn đề sự phụ
thuôc của người dân hoặc cộng đồng địa phương tới ÙTNR,Ì như:
Chuyên đề IDS nghiên cứu về nông dân vi ng nghiép tei Tukarna,
Kenya cia Ahmed, A.A.1983 da nhan dinh rang lẻ -cối là tối cần cho việc cung.
cấp củi, gỗ xây dựng, thức ăn gia súc, lương thì và thuốc men. Tác giả cho rằng
thực vật than gỗ là cực kì quan trọnđgể làm thức ăn gia súc, hệ thống Ekwar
đóng một vai trị quan trọng trong ¢ u iichăn ni. Qua phân tích bước đầu cho
thấy rằng người dân đã dựa vào chế độ EWar lâu đời hơn là những nhà kế hoạch
đã vươn tới các dân tộc chấn Ana Que, €huyên đề của mình tác giả cũng đưa ra
một số nét tiến bộ trong việc bảo Vệ vã phát triển cây than gỗ tại địa phương. [7, tr3]
Các cơng trình nghiên cứu. VE sự tác động qua lại giữa con người với tài
nguyên rừng chưa nhỉ u. otsố tác giả trong các cơng trình nghiên cứu của mình
ở một góc độ nào: acing sập đến vấn đề này.
Theo Agia/4IfØ89) viết tác phẩm “Cuộc khủng hoảng về nhiên liệu củi ở
các nước trên thể giới qhứ 3” cho rằng với tài nguyên rừng và sự giảm sút về
lượng củi cung cấp một 66 phận lớn các nước đang phát triển trên thế giới hiện
đang phụ thuộc vào củi để có nguồn năng lượng phục vụ cho sinh hoạt đang
đương đầu với một cuộc khủng khoảng. Tác giả đã lấy dẫn chứng từ châu Á, châu
Phi và châu Mỹ La Tỉnh để phân tích tầm cỡ của cuộc khủng hoảng, hậu quả của
nó và các biện pháp đề xuất giảm nhẹ. [7, tr.3]
Theo Vong Danh (1992) trong cuốn sách “Rừng làng nhỏ”, ở Inđônêxia đã
viết: tại Ngawi Java người ta đã xây dựng một rừng làng 5 ha theo sáng kiến của
sở Lâm Nghiệp đối với đất rừng không thích hợp cho trồ. g trọt. Rừng được làng
địa phương quản lý. Dân làng được phép thu hoạch sẽ củi đi st dung tai dja
phương và buôn bán. [5, tr.3] ¿
Bink Man W. 1988 trong tài liệu giới thiệu bị at vets Ban Pong tinh
S.Risaket_Thái Lan, chỉ ra rằng các tầng lớp nghéo đặc biệt cần phải phụ thuộc
vào việc tới các khu rừng dé chăn thả gia súc và a hái tài nguyên lâm sản như:
củi đun và hoa quả trong rừng. [5, tr.3] "wy
Boom, B 1989 trinh baykét qua nghién cứu thực vật học của người In Diéng
Chocobo tại vùng Amazon của Bolivia chỉ ra rà trên một diện tích nghiên cứu
1ha có tới 82% lồi cây và 95% cây:cá thể daditgc người Chocobo sử dụng. Các
loài cây được sử dụng để lấy lưỡng thực ~ thực phẩm nhiên liệu, nguyên liệu xây
dựng, làm đồ thủ cơng, cácTh đích thương mại và y được khác nhau. [17, tr.4]
Colfel. C.J.P 1980 trong: tác'phẩm “Thay đổi và NLKH bản địa” tại Đông
Kalimamtan. Qua việc đi thu hái lâm sản phụ, tác giả đã nhận định rằng những
sản phẩm đó được coi như những ặt hàng khơng phải trả tiền, ai cũng có thể đi
thu lượm được. Thê ẨuhunỆ những quyền đó khơng được quy định cụ thể, nó trở
thành một thơng lệ tron, g đó có cả việc dùng gỗ làm nhà, quyền đó cũng có lúc
dùng để biệu hộ:
e thu hoạch gỗ để bán. Conklin, H.C 1980 trong tập
ATLAT, cung (mô tả chỉ tiết về mối tương quan giữa rừng, lương thực và
nước, giữa những người xây dựng ruộng bậc thang và những người canh tác
nương rẫy. [17, tr.5]
Dorji, D.C. Chavada, B. Thinley, S. va Wangchuks, 1986 trong tác phẩm
“LNXH và hành động của cộng đồng”, cho rằng: rừng chủ yếu là nguồn cung cấp
gỗ xây dựng và làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả và chuồng trại gia súc.
Chúng cũng cung cấp một phần lớn những yêu cầu về thức ăn gia súc, lợi tức,
cơng ăn việc làm và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất và nước trên
vùng đất dốc. [17, tr.5]
Như vậy các nghiên cứu trên thế giới mới chỉ ding, ở việc mô tả sự phụ
thuộc của cộng đồng dân cư vào tài nguyên rừng, khang định cần đit phải có sự
tham gia của người dân vào các hoạt động bảo vệ và. phát triển Tài 1 nguyên rừng.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể để xác định( ẩễ tác động của các HGĐ vào
tài nguyên rừng và những nguyên nhân cụ thểdẫn tới những tác động đó.
2.3. Tình hình nghiên cứu sự phụ thuộc của người dân Vào tài nguyên rừng ở
Việt Nam 4 \à
Những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này chưa có kết quả chính thức về
sự phụ thuộc và cịn nhiều hạn chế, Một số tác giả đã đề cập đến mối quan hệ
giữa con người và tài nguyên rừng. ¬
“Theo kết quả nghiên cứu cửa Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên và các cộng tác
viên (1997) đã đề cập đến các sản phẩm từ rừng và sức ép của người dân địa
phương vào rừng. Các tác Besdea chi Ta. rang: Diện tích rừng già của vùng núi phía
Bắc Việt Nam đã giảm sút nghiém trong do việc khai thác gỗ, củi và các lâm sản
khác như: tre, nứa, nắm, cây dược Tiệu, động vật hoang dã... được xem như là
nguồn sinh kế chủ yếu của guấtxiên miễn núi. [17, tr.6] :
Theo D.A Gilmour va Ngơ Văn Sản (1999), đã có nghiên cứu về quản lý
vùng đệm với cứu điểm tại VQG Ba Vì, Bạch Mã và Cát Tiên. Nghiên
cứu đã miêu tả ¡ng đệm và đặc biệt là mối quan hệ cộng đồng dân cư
trong vùng đệm và ở cả các VQG. Nhưng kết luận chỉ đưa ra ở tầm vĩ mô. [17, tr.6]
Theo Trần Ngọc Lân (1999) và các cộng sự trong nghiên cứu: “Phát triển
bền vững vùng đệm KBTTN và VQG”, đã kết luận rằng: Các nông hộ vùng đệm
Pù Mát có sự gắn bó chặt chẽ với rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản và
canh tác nương rẫy đóng vai trị quan trọng trong tổng thu nhập của mỗi nông hộ.
Hiên nay các nông hộ đang có sự chuyển đổi về sinh kế song chỉ mới có rất ít ở
các hộ có hiểu biết và vốn đầu tư ít. [17, tr.6]
Năm 1999, Trung tâm đảo tạo Lâm nghiệp xã hội tiến hành thực hiện các
hoạt động nghiên cứu và đánh giá sự phụ thuộc của cộng đồng vào tài nguyên
rùng tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An trong khn khỔ xóa bỏ dean cây thuốc
phiện. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng mối quan hệ giữa cộng, đồng địa
phương vào tài nguyên rừng như sau: Trước năm bị aun 1 HGD cin 1-
2 ha trồng cây thuốc phiện, thu nhập 20- 25 ee đồng/ năm. Từ thu nhập đó sự
tác động của cộng đồng địa phương vào rừng là1 AP ion Nhung từ năm 1995 đến
nay có chương trình xóa bỏ cây thuốc THÊ thì người dân tác động vào rừng
nhiều hơn do sự thiếu hụt lương thực thựcc phẩm. Kae quả nghiên cứu cho thấy có
7.474 HGĐ với 55287 nhân khẩu thì nhu cầu luo thực hiện nay là 14.500 tấn
lương thực quy thóc, nhưng khả năng đáp ứng chỉ là 12.000 tấn. Như vậy hàng
năm, toàn huyện thiếu khoảng 000 ~4..000:tấn lương thực. Để bù đắp sự thiếu
hụt lương thực hàng năm một trong a hoạt động phổ biến là nhân dân mở
rộng điện tích đất canh tag {17,1 T1 C
Theo Đỗ Anh Tuân (2001) thực hiện một nghiên cứu điểm tại KBTTN Pù
Mát cho đề tài: “Nghiên ccứu ah rong của bảo tồn tới kế sinh nhai của cộng,
đồng địa phương và “thái đđộể củơnh về chính sách bảo tồn”. Tác giả chủ yếu đánh
giá sự thay đổisinhikkế hòa ngi ¡ dân địa phương do sự hưởng lợi của KBTTN và
mức độ chấp ‘ahd ong đồng qua việc phân tích mối quan hệ giữa cộng, đồng
và tài nguyên # Nghiên cứu xác định các tỷ trọng thu nhập từ tài nguyên rừng
trong tổng thu nip ching của thôn nhưng chưa cụ thể cho từng dân tộc và từng
nhóm kinh tế hộ. Tác giả cho rằng, hầu hết người dân địa phương vẫn còn sử
dụng TNR một cách hợp pháp. Tại thời điểm nghiên cứu, 34% tổng thu nhập
hàng năm của một hộ gia đình trong vùng đệm và 62% tổng thu nhập của ruột hộ
gia đình trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt là rừng. Việc thành lập KBTTN (1997)
đã làm giảm 30% đến 71,4% diện tích đất và khoảng 50% thu nhập từ rừng của
người dân địa phương. Mặc dù đã có một vài chương trình hỗ trợ được thực hiện,
nhưng chưa bù lại được những mắt mát do thành lập KBTIN. [17, tr.7]
Theo Đỗ Thị Hà (2002) vấn đề giảm đất canh tác thành lập VQG là một
thực tế diễn ra ở nhiều nơi. Sau khi thành lập VQG diệntích, đất của các nông hộ
giảm đi, thu nhập lâm nghiệp tập trung vào một số. thủ rừng ảnh hưởng tới sự
phân công lao động hộ gia đình. [17, tr.5] i
Theo Nguyén Thi Minh Hải (2003) khi n h cứu “Sự phụ thuộc của cộng
đồng người Dao, Tày, Kinh vào rừng ở thơn Đồng Mig xã Tân Dân huyện
Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh” đã đưa rakế uz sự phÌụ thuộc của người dân vào.
rùng chủ yếu là đất đai, lương thực, nguồn nước tưới, củi đun... Nguyên nhân của
sự phụ thuộc là do sự thiếu hụt về.]ương thực thực phẩm, nhu cầu sử dụng củi
đun, phong tục tập quán... Tuy nhiên. thu nhập ' từ rừng được xem là cao nhưng
không ổô n định, tổng thu nhập khống tăng trong khi thu nhập từ rừng tự nhiên tăng
và đâu tư công lao động lới i vay tài nguyên rừng đang bị suy giảm nghiêm
trọng cả về số lượng và chat lượng. [L7, tr7]
Theo Bùi Hữu Cam (2003) MẸ nghiên cứu: “Phân tích sự phụ thuộc của
cộng đồng người Dao vào rùng tai thơn Khe Cát, xã Tân Dân, huyện Hồnh Bồ,
tỉnh Quảng Ninh”, da k Vu, Sự phụ thuộc của cộng, đồng người Dao là
khơng thể loại trừ “hồn iồn vàtồn tại nhiều dạng phụ thuộc khác nhau nhưng sự
phụ thuộc vềti g n tc là cơ bản, gây áp lực lớn vào tài nguyên rừng. [1]
Trên đây. iach cnghién cứu về sự tác động, phụ thuộc của cộng đồng địa
phương vào rừng. Ngồi ra cịn một số nghiên cứu khác đề cập tới vấn đề tác
động của cộng đồng địa phương tới vùng đệm và vùng lõi của các VQG, KBTTN.
Theo tác giả Nguyễn Thị Phương (2003): “Nghiên cứu tác động của cộng
đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, tỉnh Hà Tây” đã
10
vận dụng phần mềm SPSS trong việc tổng hợp và xử lí số liệu. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra rằng: Cộng đồng ở đây sống chủ yếu bằng nghề nơng nhưng diện
tích đất nơng nghiệp rất ít và năng suất lúa thấp. Vì vậy để giải quyết nhu cầu
sống hàng ngày họ tác động tới tài nguyên rừng dưới nhiều hình thức như: sử
dụng đất để sản xuất hàng hóa, khai thác sản phẩm vớimu ích tê
thả gia súc... trong đó hình thức sử dụng đất rùag đễ sản Lxuấ
trọng thu nhập cao nhất trong cơ cấu thu nhập củacội đồng chiếm 36,4%.
vậy, đề tài chưa đánh giá được mức độ tác động ca từng dân tộc va cic nism hộ
khác nhau. [17, tr.8] Vu =
"Theo PGS.TS. Bảo Huy và cộng sự (2005) trong bẩo cáo nghiên cứu
vấn hiện trường khu vực Tây Nguyên về “Lâm ngl lệp, giảm
AE
nông thôn ở Việt Nam”. Nghiên cứu đã chỉ rra ằng; - Khơng phải
dân gặp khó khăn họ mới tác động vào rừng, chi những hộ có
khá giả thì thu nhập từ rừng và đất rừng củaHọ Ẻao. Bởi vì họ có điều kiệt de dau
tư máy móc cơng cụ khai thác tiếtn iếnnênsản lượng họ khai thác được nhiều hon. [8]
Theo Lê Đức Vượng (2007), khi nghiên cứu: “Tìm hiểu sự phụ thuộc của
người dân địa phương, vaodai ágiÿên từng làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý tài
nguyên rừng bền vững đạivQổ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”. Tác giả đã phân tích được
thu nhập từ tài nguyên rừng là tắt lớn, nhưng chưa phân tích được tỉ lệ giữa các
loại nguồn thu tsừ tam, tiệc ee nguồn thu hợp pháp và không hợp pháp. [17]
2.4. Một số nhận-xết rút ra từ nghiên cứu tổng quan
- Trong thị ùa đã có nhiều nghiên cứu về các tác động qua lại giữa
con người và Cees ở trên thế giới và Việt Nam, những nghiên cứu đã
đề cập tới các vấn đề khác nhau.
- Các nghiên cứu này thống nhất các quan điểm chung là cộng đồng sống
trong rừng và gần rừng đều phụ thuộc rất lớn vào tài nguyên rừng về các mặt:
lương thực, thực phẩm, phong tục tập quán, lâm sản ngoài gỗ...
11
- Có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong việc đánh giá sự phụ
thuộc của người dân tới TNR như: phương pháp định tính, phương pháp định
lượng. Trong phương pháp định lượng đã str dung ham Cobb — Douglass trong
thống kê, sử dụng phần mềm SPSS... dé phân tích xác định ảnh hưởng của các
nguồn thu tới kinh tế HGĐ. a 4
- Các nghiên cứu phần nào đã đưa ra các giải phi cho từng nhóï hộ
dựa trên điều kiện của từng nhóm hộ. i “”
12