Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã ba vì thuộc vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.03 MB, 111 trang )

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

\N TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN
TÀI NGUN LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI XÃ BA VÌ THUỘC VÙNG

DEM VUON QUOC GIA BA VÌ, HÀ NỘI

NGÀNH :KN&PTNT

MA SO :308

@ vn "17.1 NT. TS. 7.14.
+ Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Thị Kiều Trang
es PANT

Hà Nội, 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌCLÂMNGHIỆP _

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tén dé tai:

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CUA CONG BONG ĐỊA PHƯƠNG ĐÉN
TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ BA VÌ THUỘC VUNG

ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI



NGÀNH :KN&PTNT
MÃ SÓ :308

Giáo viên hướng dẫn _ : Ths. Trịnh Hải Vân

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kiều Trang
Khóa học : 2007- 2011

Hà Nội, 2011

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại trường, nhằm củng cố

thêm kiến thức và kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp những

kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu
Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm Học, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên lâm sản ngồi gỗ
tại xã Ba Vì thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội”:

Hồn thành bản khố luận này ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiỀU cơ quan, ban ngành. Nhân dịp
này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trịnh Hải Vân, người đã
trực tiếp hướng dẫn tôi, cùng các thầy .cô giáo trong bộ môn Nông Lâm Kết

Hợp, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q trình tiến hành và hồn

thành bản khố luận này.


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc VQG Ba Vì, cán bộ và nhân

dân xã Ba Vì đã giúp đỡ tơi trong q trình thực tập tại địa phương.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song vì hạn chế về thời gian và điều kiện
nghiên cứu cũng như năng lực bản thân, nên kết quả đạt được không tránh

khỏi những thiếu sót. Tơi rất kính mong nhận được sự bổ sung đóng góp ý

kiến của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng Š năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kiều Trang

LOI CAM ON MYC LUC
PHAN I. DAT VAN DE...

PHAN II. TONG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU.....

2.1. Một số khái niệm...

2.1.1. Khái niệm về cộng đồng địa phương

2.1.2. Khái niệm về vùng đệm.

2.1.3. Khái niệm lâm sản ngồi gỗ....


2.2. Tình hình nghiên cứu về LSNG trén thé gi

2.3. Tình hình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam ¿⁄..

2.4. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu tổng quan.
PHÀN II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...

3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vĩ nghiên cứu...

3.3. Nội dung nghiên cứu.

3.4. Phương pháp nghiên cứu................ bé...

3.4.1. Phương pháp luận...

3.4.2. Phương pháp nghiên cứu..... Ba Vì...

PHAN IV. KET QUA NGHIEN CUU VA THẢO LUẬN.

4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinhtế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên...
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã

4.1.3. Nhận xét chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã

4.2. Thực trang an lý tài nguyên LSNG trên địa bàn.........


4.2.1. Tình hình quản lý tài nguyên rừng tại xã Ba Vì...

4.3. Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên LSNG tại xã Ba Vì....
4.4. Vai trò của tài nguyên LSNG đối voi CD DP xa Ba Vi.

4.4.1. Vai trò của LSNG về mặt xã h/

4.4.2. Vai trị của LSNG về mặt mơi trường...

4.4.3. Vai trị của LSNG đối với kinh tế hộ gia đình...

4.5. Các hình thức tác động của CĐ ĐP đến tài nguyên LSNG tại xã Ba Vì.

4.5.1. Hình thức tác động tích cực.

4.6. Các nguyên nhân cơ bản dẫn tới những tác động tỉ

đến tài nguyên LSNG....

4.6.2. Các nguyên nhân cơ bản dẫn tới những tác động tiêu đực của CD ĐP xã Ba Vì
đến tài nguyên LSNG...
Ả5-...... 50

4.7. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy các tác độngtích cực, giảm thiểu các tác

động tiêu cực của CĐ ĐP đến tài nguyên LSNG tại xã Ba Vì.....

4.7.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ......


4.7.2. Các giải pháp cụ thẻ.....

5.3. Khuyến nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Ký hiệu Chú giải

661 Dy án trông mới 5 triệu ha rừng,

CD DP Cộng đồng địa phương

HGĐ Hộ gia đình

KBTTN Khu bảo tôn thiên nhiên-.
Khuyến nôngkhuyến lâm
KNKU Kha thác 7 ~”
Lâm sản ngoài g6 =
KT No ip

LSNG Phong cháychữa cháy rừng,

NN | Phương pháp đánh giá nơng thơn có

PCCCR sự Bia
PRA
9 Phat trién công nghệ có sự tham gia
PTD

SN Sản xuất
Sx 2 „/ Trung bình
TB
| Dự án phát triên cây thuôc nam
TEW
UBND ˆ | Ủy ban nhân dân

VQG ae Vườn quôc gia

Bảng 3.1. DANH MUC CAC BANG wae7
Bang 3.2. x Ba Vi...19
Cơ cấu thành phần dân tộc tại xã Ba Vì......
Bảng 3.3. Diém manh, diém yéu, co hội, thách thức trong phát triển LSNG tai rừng......... 19

Bảng 3.4. Phân tích các tổ chức liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên

Bảng 4.1. Bảng thống kê các loài LSNG theo giá trị sử dụng

Bảng 4.2. Hiện trạng dân số và lao độxãnBga Vì

Hiện trạng sử dụng đất dai tại xã Ba Vì

Bang 4.3. Thong ké số lượng vật ni tại xã Ba Vì ...⁄4......

Bang 4.4. Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn xã Ba Vĩ ¿.....

Bảng 4.5. Các loại LSNG được khai thác ở rừngtự nhiên.........

Bảng 4.6. Tầm quan trọng của các tổ chức trong quản lý ‘va str dung tai ngun


L§NG tại xã Ba Vì... -“áBR.....>

Bang 4.7. Kết quả phân loại LSNG theo nhóm giá trị sử dụng...

Bang 4.8. Vai trò của các thành viên trong các khâu công việc khai thác,

chế biến, tiêu thụ, gây trồng LSNG..

Bang 4.12. Mức độ khai thác và nhu cầu sử dụng LSNG tại khu vực nghiên cứu45

Bảng 4.13. Diện tích bình quân các loại đất canh tác của một hộ gia đình. AT

Bảng 4.14. Cơ cất tơng thu phập của các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu..........48

Bảng 4.15. Cơ cầu tổncghỉ phí của các nhóm HGĐ tại khu vực nghiên cứu.

Bảng 4.16. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát

bền vững tài nguyên LSNG tại xã Ba Vì...

Bảng 4.17. Dự kiến kế hoạch gây trồng cây thuốc của HGD tai hu vực nghiên cứu

Bang 4.18. Dé xuất các khóa tập huấn, chuyển giao kỹ thuật tại xã Ba Vì............... 68

Bảng 4.19. Đề xuất các mơ hình trình diễn tại xã Ba Vì...

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Tháp sinh thái nhân văn cho nghiên cứu sự tác động của CÐ PP vùng đệm


đến tài nguyên LSN(

Hình 4.1. Cơ cấu dân tộc tại xã Ba Vì.

Hình 4.2. Cơ cầu đất canh tác xã đang quản lý.

Hình 4.3. Sơ đồ VENN....

Hình 4.4. Cơ cấu thu nhập của cộng đồng địa phương tại khu vực nghiên cứu.
Hình 4.5. Tần sất vào rừng của hộ gia đĩnh phân theo nhộnfhộ
sd

'Hình 4.6. Nhu cầu và khả năng tự đáp img lương thực bình ¡quân hộ gia đình .. .50

Hình 4.7. Nhu cầu và khả năng đáp ứng tiền mặt bìnhquân HGĐ. =

Hình 4.8. Ý kicủếa nngười dân về việc nhận thông tin giao khoán đất rừng từ VQG

Ba Vi va Ban quản lý thơn...

Hình 4.9. Đánh giá của người dân lợi ích của VQG Ba Vì

Hình 4.10. Hệ thống tổ chức kiểm lâm VQG Ba Vì

Hình 4.11. Sơ đồ thị trường sản phẩm LSNG.

PHANI

DAT VAN DE


Từ xưa, các CÐ ĐP sống gần rừng đã biết cách khai thác tài nguyên
rừng để phục vụ đời sống hàng ngày của họ. Sản phẩm mà họ khai thác được

khơng chỉ có gỗ, củi mà cịn có một lượng lớn là ài nguyên LSNG. Tài

nguyên LSNG không những có vai trị to lớn trong, vies bảo vệ mơi trường mà
cịn đóng vai trị quan trọng trong sinh kế cho người dân nghèo ở vùng nơng,

thơn, miền núi. Đó là nguồn lương thực, thuốc, vật liệu xây tụng,... mang lại

thu nhập bổ sung cho người dân. Thu nhập từ các san phẩm rừng trong đó có

L8NG được dùng để mua hạt giống, thuê lao động anh tác hoặc tạo nguồn
vốn cho các hoạt động kinh doanh. Đối với. những hộ nghèo hơn, LSNG có

thể đóng vai trị quan trọng trong cả việc cung cấp lương thực và là sinh kế

chủ yếu [28].

Năm 1962, ở Việt Nam, VQG đầu tiên được thành lập là VQG Cúc

Phương. Cho đến nay Việt Nam đã có 105 KBTTN và VQG [14]. Tuy nhiên,

cơng tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng vẫn đang gặp phải rất nhiều khó

khăn, thách thức. Một trong những thách thức lớn nhất hiện nay là việc giải

quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác, sử dụng tài

nguyên bất hợp lý, trong đố chủ Yếu là tài nguyên LSNG. Mâu thuẫn này càng


khó giải quyết khi việc thành lập KBTTN, VQG đã làm thay đổi từ nơi ở, tập

quán canh tác, dến-sinh kế của các CÐ ĐP sống trong và gần rừng, buộc họ

tiếp tục khai thác tài nguyên LSNG một cách bất hợp lý để bù đắp sự thiếu

hụt cho các nguồn thu nhập khác. Những mâu thuẫn đó nếu chưa được giải

quyết một cách triệt để thì cơng tác bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn.
Rừng cắm quốc gia Ba Vì được thành lập ngày 16/01/1991, theo quyết

định số 17/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ). Đến ngày
18/12/1991 được đổi tên thành Vườn Quốc gia Ba Vì theo quyết định số

407/CT. Hiện nay, tổng, diện tích của vườn là 10.782,7 ha thuộc địa giới hành

chính của 16 xã thuộc 5 huyện của thành phố Hà Nội và tỉnh Hịa Bình. Vùng
đệm VQG Ba Vì gồm 7 xã của huyện Ba Vì với 3 dân tộc Mường, Kinh, Dao

cùng sinh sống. Diện tích đất canh tác của người dân khơng lớn, đất có độ dốc

cao, nhiều đá lẫn và đã được khai thác sử dụng trong nhiều năm. Do vậy, đời
sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn và phụ thuộc chủ yếu vào tài
nguyên rừng, trong đó có tài nguyên LSNG. Các hoạt động sử dụng đất và
khai thác tài nguyên LSNG ở vùng đệm VQG Ba Vì trong những thập kỷ gần
đây đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Trước tỉnh hình đó, nhà nước ta đã

triển khai một số chương trình, dự án hỗ trợ nhưng các dự AA nay chua phat


huy được hết hiệu quả ngăn chặn những tác động bất lợi của các CÐ ĐP đến

tài nguyên LSNG trong vùng đệm VQG Ba Vì.

Vấn đề cần tìm hiểu là những tác động của CD BP séng trong ving

đệm của KBTTN, VQG đến tài nguyên LSNG, nguyên nhân dẫn đến những
tác động đó và giải pháp nào được đưa ra để phát triển tài nguyên LSNG

trong vùng đệm các KBTTN, VQG:

Với ý nghĩa như vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác

động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên lâm sản ngồi gỗ tại xã Ba

Vì thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội”.

PHAN II
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Một số khái niệm

2.1.1. Khái niệm về cộng đồng địa phương

Khái niệm về CÐ ĐP đã được sử dụng nhiều trong ếc nghiên cứu, tuy
nhiên chưa có sự thống nhất chung về mặt từ ngữ. Tưới đây là một số khái

niệm đã được các nhà nghiên cứu sử dụng. ồ

Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng địa phương a một nhóm người


sống trên cùng một khu vực, và thường cùng nhau chia sẻ ñhững mục tiêu chung,

các luật lệ xã hội chung và/hoặc có quan hệ gia đình với nhau [17, tr.50].

Theo Phạm Xuân Phương (2001) trong báo cáo tại Hội thảo quốc gia
“Khn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam” được tỗ

chức tại Hà Nội từ ngày 14 - 15/11/2001 cho rằng: “Cộng đồng bao gồm toàn

thể những người sống thành một Xã hội có những điểm tương đồng về mặt

văn hóa truyền thống, có mối quan hệ sản xuất và đời sống gắn bó với nhau

và thường có ranh giới khơng gian trong một làng bản” [12, tr.1 - tr.8].

Theo Điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 thì cộng

đồng dân cư thơn là tồn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một

thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương [15].

2.1.2. Khái niệm về vàng độm'

Gilmour, Ð.À- và Nguyễn Văn Sản đã định nghĩa vùng đệm là “những

vùng được xác.định ranh giới rõ ràng, có hoặc khơng có tài nguyên rừng, nằm

ngoài ranh giới sủấ khi bảo tồn và được quản lý để nâng cao việc bảo tồn của


khu bảo tồn và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống

quanh khu bảo tồn. Điều này được thực hiện bằng cách áp dụng các hoạt động,

phát triển đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của

cư dân sống trong vùng đệm” [4].

Theo Điều 24 của Quyết định số 186/2006/QD-TTg ngày 14/8/2006

của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng thì “Vùng
đệm là vùng rừng, vùng, đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm liền kể với vườn
quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn bộ hoặc một phần các xã,
phường, thị trấn nằm sát ranh giới với vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên. Vùng đệm được xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ sự xâm hại của con

người tới vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Diện tích của vùng đệm

khơng tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng” [19].

Qua các khái niệm trên ta thấy được mục đích của việc thành lập các vùng đệm

đề ngẽn chặn những ác động có hại đến ngujên các KETTN và VQG.

2.1.3. Khái niệm lâm sản ngoài gỗ -

Hiện nay trên thế giới có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về LSNG (Non -Timber

Forest Products - NTFPs, hoặc Non - Wood Forest Produ- cNWtFPss) [8]. :


- Trong hội nghị các chuyên gia LSNG của các nước vùng Châu Á,

Thái Bình Dương họp tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 5 - 8/11/1991 đã thông

qua định nghĩa về LSNG như sau: ' “[L§NG bao gồm tất cả các sản phẩm cụ

thể, có thể tái tạo, ngồi gỗ, củi và than. LSNG được khai thác từ rừng, đất

rừng hoặc từ các thân cây. số: Vì vậy, các sản phẩm như cát, đá nước, du lịch

sinh thái không phải là các LSNG”:

- Dinh nghĩa LSNG thông dụng hơn cả là định nghĩa do Tổ chức FAO

thông qua năm 1999 “LSNG bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật,

loại trừ gỗ lớn, được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng

(FAO,1999),

Nhu vay, WO he quan niém trén LSNG được coi là một phần của tài

nguyên rừng.

2.2. Tình hình nghiên cứu về LSNG trên thế giới

Năm 1872, VQG đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Mỹ, đó là

VQG Yellowstone. VQG này nằm trên vùng đất do người Crow và người


Shosphone sinh sống trên cơ sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng người

dân tộc này phải rời bỏ mảnh đất của họ. Nhiều KBTTN và VQG được thành

lập sau đó ở các nước khác nhau trên thế giới cũng sử dụng phương thức quản

lý theo hình thức ngăn cấm người dân địa phương thâm nhập vào KBTTN,

VQG và tiếp cận tài nguyên trong đó. Điều đó đã làm nảy sinh nhiều mâu

thuẫn giữa cộng đồng địa phương với KBT và mục đích bảo tồn tài nguyên đã

không đạt được [16, tr.19 - tr.26].

Ở Philippine trong chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học nêu
rõ rằng: “Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho/bao tồn đa dạng sinh học là
phải đảm bảo rằng, các cộng đồng địa phương, những nye bị ảnh hưởng
nhiều nhất bởi mọi quyết định về chính sách liên qu đến mơi trường sẽ
tham gia vào q trình lập kế hoạch và quản lý đối vớv i bh tồn da dang sinh

học” [20]. Á

Ở Thái Lan, vào khoảng những năm 1945, độ che phủ của rừng đạt tới

60%, nhưng đến năm 1995 giảm:xuống còn 26%. Hon 170.000 km? rimg bi

tàn phá. Năm 1989, Cục Lâm nghiệp của Hoàng Gia Thái Lan thành lập

KBTTN để bảo vệ diện tích rửng còn lại, điều này đẫn tới xung đột với các


cộng đồng địa phương sống, trong vùng đệm. Một thử nghiệm của dự án

“Quản lý rừng bền vững “thông, qua sự cộng tác” thực hiện tại tỉnh

Chaiyaphum ở miền Đông Bắc Thái Lan đã đưa ra kết quả: Điều căn bản để

quản lý bền vững tài nguyên là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan

và đặc biệt là phải bao gồm cả phát triển cộng đồng địa phương bằng các hoạt

động làm tăng fltù nhập của hộ [24].

Trên thé giới hiện nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về LSNG.

Hầu hết các tổnh tấn Ši hiên cứu được thực hiện ở các nước có khí hậu nhiệt

đới âm như Nam Phi, Ấn Độ, Nêpal, khu vực Đông Nam Á,... Đây là những

khu vực có áp lực lên nguồn tài nguyên rừng rất lớn, nhưng đồng thời cũng là

những nơi có tiềm năng lớn nhất về LSNG.

Những cơng trình nghiên cứu đã cho thấy rằng (Dẫn theo Nguyễn Quang

Ái, 2006) [1, tr.6]:

- Hệ sinh thái rừng âm nhiệt đới là một hệ hoàn hảo và đầy đủ, với khu hệ

động, thực vật phong phú và đa dạng vào bậc nhất hành tỉnh. Vì vậy, việc tận


dụng triệt để mọi tiềm năng của rừng nhiệt đới ẩm để kinh doanh toàn diện, lợi

dụng tổng hợp tài nguyên rừng là hết sức cần thiết.

- Giá trị kinh tế - xã hội của thực vật cho LSNG thể hiện ở nhiều khía cạnh

khác nhau (Nghiên cứu của FAO, 1994; Sharma, 1995). Thực vật cho LSNG là

một nhân tố quan trọng góp phần giải quyết những mâu thuẫn xung đột trong quá

trình phát triển ở khu vực nông thôn miền núi (Nghiên cứu của Chin, 1985;

Yonon, 1993; Sharma, 1995; De Beer, 1996). Thôtỉnnvềgthực vat cho LSNG có

giá trị kinh tế cao cịn rất tản mạn và ít ỏi nên chưa phát huy đợc đầy đủ các chức

năng có lợi của chúng. Giá trị thu nhập hiện tại từ L§NG có thể lớn hơn giá trị thu

nhập hiện tai tir bat kỳ các loại hình sản xuất nào (Peter, 1989). Cần lồng ghép các

đối tượng bảo tồn vào kế hoạch sử dụng đất đề thu được tối đa lợi ích và tạo ra sản

lượng lâu bền (Nghiên cứu của IUCN, 1980; MacKinnon, 1986).

- Về thu hoạch, các nghiên cửu chỉ ra tằng, việc quan tâm đến cơng nghệ

sau thu hoạch thường rất ít ỏi gây lãng phí cả về số lượng và chất lượng tài
nguyên LSNG (FAO, 1995). )

- Về chế biến,nhữn& n§hiển cứu về LSNG nhìn chung ít xem xét về các


sản phẩm có giá trị thương mại, mã lại tập trung vào việc thay thế các sản phẩm

mới, chúng đòi hỏi những kinh phí nghiên cứu lớn và các phương tiện phức tạp.

- Việc nghiên cứu về thị trường LSNG là một trong những lĩnh vực bị sao

lăng nhất (Wafnei, 1993). Để góp phần giải quyết vấn đề trên, năm 1992,

Chương trình Rừng, cây và con người (FTPP) đã phát triển các bản hướng dẫn

cho việc tạo ra các. hệ thống thông tin thị trường LSNG ở mức địa phương.

Phương pháp này được kiểm nghiệm ở Bangladesh, Uganda năm 1993.

Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra được mâu thuẫn giữa CÐ

DP sống gần rừng và các KBTTN, VQG đồng thời chỉ rõ được vai trò, tiềm

nang to lớn của LSNG ở các nước nhiệt đới. Tuy nhiên, chưa có các nghiên cứu

về tác động của CÐ BP đến nguồn tài nguyên không kém phần quan trọng này.

2.3. Tình hình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam
Theo kết quả nghiên cứu của Dự án Lâm sản ngoài gỗ Việt nam trong,

số 12.000 loài cây được thống kê có rất nhiều lồi cho LSNG, cụ thể là: 76

loài cho nhựa thơm; 160 loài cho dầu; 600 loài cho tanin; 260 loài cho tỉnh


dầu; 93 loài cho chất màu; 1.498 loài cho các dược phẩm [9].

Theo dự đoán của nhiều nhà thực vật số loài thực vật bậc cao có thể lên
tới 20.000 lồi; hệ động vật cũng đã thống kê được 225 loài thú, 828 loài
chim, 259 loài bị sát, 84 lồi ếch nhái [3].

Theo chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020, định

hướng phát triển LSNG của Việt Nam đến năm 2020 là dự kiến xuất khẩu lâm
sản đạt trên 7,8 tỷ USD (bao gồm 7 tỷ USD sản phẩm gỗ và 0,8 tỷ USD sản
phẩm LSNG). Đến năm 2020, LSNG trở thànhmột trong các ngành hàng sản

xuất chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị LSNG

xuất khẩu tăng bình quân 15 - 20%; thu hútkhöảng 1,5 triệu lao động và thu

nhập từ LSNG chiếm 15 - 20% trong kinh tế HGĐ nông thôn [2].

Nhận thấy tầm quan trọng Gua tai nguyên LSNG trong việc góp phần
cải thiện đời sống cho các CÐ ĐP. trong vùng đệm các KBTTN, VQG, trong

nhiều năm qua, đã có rất Maids nhà khoa học quan tâm đến việc nâng cao hiệu

quả của các KBTTN và VQG theo quan điểm bảo tồn và phát triển. Đó là làm

sao. dung hịa mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển

kinh tế - xã hội của cdc CD DP. M6t trong những giải pháp hữu hiệu nhất là

phát triển thực 9ật cho T.SNG. Các nghiên cứu trong đó là:


Trong 3 năm, từ 1995 - 1998, Trần Ngọc Lân và các đồng sự đã tiến
hành nghiên tứ ởwing đệm KBTTN Pù Mát (Nghệ An) và dựa trên nghiên
cứu này cuốn sách ““Pát triển bên vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên và
Vườn quốc gia” được ra đời vào năm 1999. Nghiên cứu đã đánh giá áp lực của
vùng đệm lên KBTTN và hệ thống nông hộ tại vùng đệm KBTTN Pu Mat.

Nghiên cứu cho thấy 100% số hộ dân sống dựa vào rừng, các sản phẩm LSNG

người dân khai thác như: Măng, Mật ong, Song, Mây, Nứa, Củi,... [10].

Phạm Xuân Hoàn (1997) đã nghiên cứu phân loại LSNG tại xã Phia

Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng theo mục đích sử dụng. Trong

nghiên cứu này, các nhận xét được tác giả đưa ra là đại bộ phận người dân

khai thác LSNG là nơng dân do họ khơng có nguồn thu nhập nào khác, thời

gian khai thác là quanh năm, sản phẩm khai thác được tiêu thụ ở địa phương

hoặc tư nhân từ bên ngoài vào bản mua, khai thác theo kiểu hủy diệt làm một

số lồi có nguy cơ tuyệt chủng [7]. a Ss

Nghiên cứu của Gilmour, D.A và Nguyễn Văn Sản (1999) đã cho thấy,

ở VQG Ba Vì có gần 200 tấn cây dược liệu được khai thác 4 ong những năm

1997, 1998; ước tính có gần 60% dân tộc Dao tham gia Vào việc thu hái cây


dược liệu và hiện nay đây là nguồn thu nhập thứ hai sau lúa, sắn [4].

Năm 2001, Hà Thị Minh Thu đã đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý

tài nguyên thiên nhiên tại VQG Ba Vì. Nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với

người Dao tại vùng đệm VQG Ba Vì nên chứa bao trim cho cả vùng đệm.

Tác giả cho rằng, các chương trình thực hiện tại vùng đệm VQG chưa hoạt

động hiệu quả, đã không cải thiện được cuộc sống của người dân và không

hạn chế được sự tác động của người dân vào tài nguyên rừng. Lý do chính là

các chương trình đó đãkhơn/ lấn thỏa mãn nhu cầu của người Dao [25].

Trần Ngọc Hải và các cộng-sự (2002) đã đánh giá vai trị kinh tế của

LSNG ở hai thơn người Dao tại xã Ba Vì, VQG Ba Vì. Tác giả cho rằng,

LSNG đặc biệt là nhóm tre bương và cây dược liệu đóng vai trị rất quan

trọng trong hộ øia đình [5].

Nguyễn Quang Ai (2006) với nghiên cứu về “Các rác động của cộng

đồng địa phương đến vi #guyên LSNG trong vùng đệm VQG Xuân Sơn, Phú

Thọ ” đã phân tích được các tác động của CÐ ĐP đến tài nguyên LSNG, đưa


ra được 2 nguyên nhân chính dẫn đến các tác động tiêu cực là nguyên nhân về

kinh tế và nguyên nhân về xã hội. Nghiên cứu cũng đã đưa ra được một số

giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực và duy trì đồng thời làm tăng các

tác động tích cực của cộng đồng dân cư đến tài nguyên LSNG. Tuy nhiên,

nghiên cứu vẫn chưa phân tích được nguyên nhân về khoa học - cơng nghệ
cũng góp phần chỉ phối các hình thức tác động của người dân [1].

Bùi Thanh Hiếu (2008) với nghiên cứu “Đề xuất một số giải pháp phát

triển tài nguyên LSNG ở rừng tự nhiên tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội ” đã

phân tích được hiện trạng quản lý, sử dụng, tiềm năng phát triển tài nguyên

L§NG. Nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố tác động, đến sự phát triển của

tài nguyên LSNG bao gồm: yếu tố chính sách, yếu tố khoa học - cơng nghệ,
yếu tổ truyền thống và bản địa, yếu tố thị trường. Từ đó nghiên cứu đã đưa ra
một số giải pháp về quy hoạch, kinh tế - xã hội, tổRhea lý, thị trường và

kỹ thuật nhằm phát triển bền vững tài nguyên LSNG. Tác giả cho rằng, khó

khăn trong phát triển tài nguyên LSNG tại xã Ba Vì là do trình độ dân trí của
người dân cịn thấp và đời sống của họ cịn nhiều khó khăn [6].

Lô Thị Ngân (2009) với nghiên cứu sự đa dạng của các loài cây thuốc

nam theo đai cao ở VQG Ba Vì đã nghiên cứuđược 153 loài. Đồng thời tác
giả cũng đi sâu vào phân tích kinh'nghiệm sử dụng, khai thác và gây trồng

cây thuốc nam của đồng bào Dao.tại vùng đệm VQG Ba Vì. Tác giả đã

nghiên cứu được rằng càng ngày người, dân tộc Dao càng ý thức được tầm

quan trọng của việc bảo tồn cây thuốc nam tại rừng hay tại vườn nhà. Biện

pháp họ dùng chủ yếu làkhông khai thác cả cây quá nhiều, cố gắng giữ lại

gốc và thân, mang thuốc về trồng, và nhân giống nhưng do chưa nắm rõ vềkỹ

thuật và số lượng cả thể loài chưa được gây trồng nhiều nên người dân vẫn

thu hái cây thuốc trên rừng, tự nhiên là chủ yếu [11].

Như vậy tác đề tài trong nước mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiện

trạng, sự đa đà ey vai trị của L§NG, giải pháp quy hoạch phát triển

LSNG tai địa phương và mức độ phụ thuộc của người dân vào nguồn tài

nguyên đó. Các nghiên cứu về tác động của CÐ ĐP đến tài nguyên LSNG

trong vùng đệm chưa được chú trọng.

2.4. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu tổng quan

- Trên thế giới, các nghiên cứu mới dừng lại ở việc chỉ ra được các mâu


thuẫn giữa CD DP sống gần rừng và các KBTTN, VQG đồng thời cũng chỉ ra

được tầm quan trọng, tiềm năng to lớn của LSNG trong các nước nhiệt đới.

Các nghiên cứu về tác động của CÐ DP đến nguồn tài nguyên LSNG còn ít và

mới mẻ. Các nhà nghiên cứu chỉ chú ý đến sự phụ thuộc của CÐ ĐP vào rừng

mà chưa chú ý đến khía cạnh cịn lại, đó là những tác động của CD DP đến tài

nguyên LSNG. ồ

~ Các đề tài nghiên cứu trong nước cũng đã đi sâu vo nghiên cứu hiện

trạng, thành phần lồi, vai trị và mức độ phụ thuộc của đigười dân vào nguồn

tài ngun L§NG. Một số nghiên cứu về quy hoạch và đề xuất giải pháp về

khoa học công nghệ cũng đã được triển khai nhưng chỉ áp dụng được cho một

địa phương cụ thể và vùng có điều kiện tương đương. Các nghiên cứu về tác

động của CÐ ĐP đến tài ngun L§NG cịn ít vã các giải pháp đưa ra còn chưa

đầy đủ.

- Các nghiên cứu về chế biến I⁄SNG ở trên thế giới và ở Việt Nam còn

rat it. A )


- Tại VQG Ba Vì cũng đã Có nhiều nghiên cứu về LSNG nhưng chủ yếu

tập trung vào cây thuốc như: nghiên cứu sự đa dạng của loài cây thuốc, nghiên

cứu đánh giá vai trị ýŠ mặt kinh tế của nhóm cây dược liệu,... Những năm gần

đây đã có một số nghiên cứu tập trung vào giải pháp quy hoạch phát triển

LSNG tại vùng đệm abung cde giải pháp đưa ra chưa đầy đủ, chưa có nghiên

cứu đi sâu vào tệ độ ¡ola CD DP dén tai nguyên LSNG tại khu vực nay.

Chính vì vậy: vấn đề tìm hiểu các tác động của CD DP dén tài nguyên

L§SNG cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.

10

PHAN UI

MUC TIEU, NOI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá các tác động của CÐ ĐP đến tài nguyên LSNG làm cơ sở đề xuất

giải pháp phát triển LSNG tại xã Ba Vì, thuộc vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội.

3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ˆ_ :


- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những tắc động của CĐ ĐP đến tài

ngun L§SNG tại xã Ba Vì, thuộc vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội.

~ Phạm vi nghiên cứu: xã Ba Vì, thuộc vùng đệm VQG Ba Vì, Hà Nội.

3.3. Nội dung nghiên cứu - v

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khuvực nghiên cứu.

- Thực trạng tài nguyên LSNG tại địa phương.

~ Vai trò của tài nguyên LSNG đối với cD DP.

- Các tác động của CĐ ĐP đến tai nguyén LSNG va nguyên nhân gây

nên các tác động đó. r

+ Hình thức tác động: tác động tích cực và tác động tiêu cực.

+ Nguyên nhân cơ bản En dbs những tác động tiêu cực.

- Đề xuất giải pháp làm thúc đẩy các tác động tích cực, hạn chế các tác

động tiêu cực của CĐ.ĐP đối với tài nguyên LSNG nhằm phát triển tài

nguyên L§NG và hỗ trợ cải thiện đời sống cho CD DP.

3.4. Phương pháp nghiên cứu


3.4.1. Phương pÏáp luận

3.4.1.1. Vận dụlýnthguyết hệ thống

Tác giả Hà Quang Khải (2001) đã chỉ ra rằng: hệ thống được hiểu là một

cấu trúc hồn chỉnh của tự nhiên, nó bao gồm nhiều bộ phận chức năng liên kết

với nhau một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và vận động theo những quy luật

thống nhất. Một hệ thống luôn bao gồm những thành phần (nhỏ hơn) hay còn gọi

11

là hệ thống phụ. Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong hệ thống và mỗi hệ thống
lại nằm trong hệ thống lớn hơn (Dẫn theo Nguyễn Quang Ái, 2006) [1, tr.11].

Sự tác động của CĐ ĐP đến tài nguyên LSNG là hoạt động trong hệ

thống kinh tế bởi vì hiệu quả kinh tế thường tác động đến hình thức sử dụng

tài nguyên rừng và LSNG của các CÐ ĐP. Ngược lại, mức độ giàu có và đa

dạng của tài nguyên LSNG cũng tác động mạnh tới nguồn. thu cla cdc CD

DP. Chính vì vậy, có thể làm giảm thiểu tác động bất lợi bằng cách tác động

vào kinh tế.


Sự tác động của CÐ DP đến tài nguyên LSNG lắhoạt động xã hội là vì
các hoạt động này là của con người. Sự tác động này bị chỉ phối bởi nhiều yếu

tố xã hội như nhận thức của con người, ý.thức về luật pháp, trách nhiệm của

cộng đồng, những thói quen sử dụng tài nguyên, những thể chế, chính sách,

hệ thống quản lý tài nguyên rừng, việc thực thi luật bảo vệ phát triển rừng và

quy định của cộng đồng về quản lý tài nguyên rừng và LSNG,...

Những tác động của CÐ ĐP liên quan chặt chẽ với các yếu tố kinh tế,

xã hội. Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu những tác động tích cực, tiêu cực

của CÐ ĐP đến tài nguyên LSNG và những nguyên nhân kinh tế - xã hội chỉ
phối sự tác động đó, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kinh tế - xã hội phát

triển tài nguyên LSNG trong vùng đệm.

3.4.1.2. Quan diém sinh thái - nhân văn

Thực tế chỉ ra rằng, bất cứ một hoạt động kinh tế - xã hội trong cộng

đồng hay trong mỗi HGĐ đều rất đa dạng và phong phú, nó khơng chỉ phản

ánh các đặc điểm sinh thái, mối quan hệ kinh tế - xã hội và chính sách hiện

hành mà cịn phản. ánh cae giá trị văn hóa. Điều này chỉ ra rằng, các hoạt động


trong cộng đồng chịu sự chỉ phối của nhiều yếu tố và có một yếu tố nào đó

giữ vai trị quan trọng trong cộng đồng này vào thời điểm này nhưng lại

không phải như vậy trong thời điểm khác hoặc trong cộng đồng khác.

Theo Teherani Kroenner (1992) và Nguyễn Bá Ngãi (2001), mơ hình

sinh thái — nhân văn được Park thiết kế theo hình tháp dựa trên các hoạt động

12


×