Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp tại xã sơn thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.41 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG HE THONG CÂY TRÔNG NÔNG NGHIỆP

TẠI XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN VĂN CHÁN, TĨNH YÊN BÁI

NGÀNH.. :NÔNG LÂM KÉT HỢP
MASO — : 305

Giáo viên hướng dân ..: PGS.TS. Lê Quốc Doanh

lên thực hiện: : Hoàng Quốc Dương

? + 2007— 2011

Hà Nội, 2011

CTL 1400 295B fan 9 LW 3569

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THÓNG CÂY TRỊNG NƠNG

NGHIỆP TẠI XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN VĂN CHÁN, TỈNH YÊN BÁI



NGÀNH: NÔNG LÂM KÉT HỢP
MÃ SÓ : 305

Giá viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quốc Doanh

Sinh viên thực hiện : Hồng Quốc Dương

khóả học : 2007-2011

Hà Nội - 2011

LOI NOI DAU

Sau 4 năm học tập va rèn luyện tại trường Đại học lâm nghiệp đến nay

khóa học đã bước vào giai đoạn kết thúc. Để phản ánh quá trình học tập và
rèn luyện cũng như kỹ năng thực hành vận dụng những kiến thức đã học vào

thực tiễn cuộc sống. Được sự đồng ý của ban giám hiệu. trường Đại học lâm
oe khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp,t PS tiên hành thực hiện đề

: “Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp tại xã. Son Thinh,
huyện Van Chan, tinh Yén Bái”

Ằ%b
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban.\ giámhiệu trường, Đại học Lâm.

Nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp, trung tâm thư


viện trường đại học Lâm nghiệp cùng tồn thể các thầy cơ trong trường đã tận

tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong q trình'h@ tập, rèn luyện tại trường.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn:sâu sắc tới PGS. TS. Lê Quốc Doanh, thầy

đã trực tiếp hướng dẫn tận tình trong suốt quả trình thực hiện đề tài. Tơi xin

gửi lời cảm ơn chân thành tới (hầy Nguyễn Quang Tin, cùng các anh chị của
viện khoa học miền núi phíá bắ , tập thể cán bộ và nhân dân xã Sơn Thịnh,

huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện để tơi tìm hiểu, thu thập
tài liệu thiết thực cho đề tài..

Do thời gian (hựê

khóa luận khơng tránh kh ¡ những tồn tại thiếu sót nhất định. Tôi rất mong

nhận được nh kiến đóng góp của thầy cơ giáo, bạn bè để khóa luận được

hồn thiện ba aN#@®\

Gy
Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011

Sinh viên

Hoàng Quốc Dương


DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

STT Viết tắt Luận giải

1 HTCT Hệ thông cây trông

3 CTCT Công thức canh tá:

3 UBND Uy ban nhân dâ x

4 FAO

5 HSTNN

6 BVTV

7 LĐTX

8 LDTV

DANH MỤC CÁC BẰNG

STT | Bang ‘ Tén bang So
trang

1 4.1 | Hiện trạng sử dụng dat tai xã Sơn Thịnh năm 2010 21
A.
2 4.2 | Hiện trạng sản suất trông trọt của age 22


3 4.3 | Tinh hinh chan nudi cia x4 nam 2010 “ 23

4 4.4. | So dé lat cit 25

4 4.4 | Kêt quả phân tích mùa “wsSs 27

5 4.5 | Các hệ thông cây trồng nông nghiệp tại địa phương 29
T ^

7 4.7 _ | Hiệu quả kinh tê của các CTCT lâu năm2 32
©
8 4.8 | Hiệu quả kinh'*c 8 HTCT hàng năm 33

^~> 35
9 4.9 | Hiệu quả xãafew TCT tại điểm nghiên cứu
^

10 | 4.10 | Hiéu qua m omg gla các CTCT 36

11 411 |H ua tông.hop = của các CTCT lâu năm 38

12 | 4.12 towne của các CTCT cây hàng năm 39
AY
B 5 m"mhà SWOT về HTCT tại Sơn Thịnh 4I

PHAN 1

DAT VAN DE

Để theo kịp nhịp độ phát triển chung của các nước trong khu vực và


trên toàn thế giới, tạo bước tiến cao hơn trên con đường xây dựng và phát

triển đất nước. Việt Nam phải bằng mọi cách thúc đẩy nền kinh tế quốc

dan, đó là thực hiện sự nghiệp “Cơng nghiệp hố - hiện đại hố” nơng thơn

trên phạm vi cả nước. Hiện nay, quỹ đất nông nghiệp ngày càng suy giảm

do việc chuyển đổi mục đích sử dụng để phát triển kinh ế--Dư vậy, thâm
canh tăng vụ đi đơi với việc bố trí lại hệ thống - trồng, nhằm khai thác

có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên, cho hiệu quả cao-là một vấn đề cấp

thiết. Y

Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng, đánh giá tiềm năng đất

đai, xem xét mức độ thích hợp của các loại hệ thống cây trồng và tình hình

sử dụng đất làm cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt

hợp lý là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của quốc gia cũng như từng

địa phương. Trong những năm gân, lây, chúng ta đã triển khai nhiều hệ
thống cây trồng trên các vùng đất khác hau, đặc biệt là “vùng đất bạc màu

ở trung du và miễn núi”.m: ng lại một số hiệu quả góp phần nâng cao thu

nhập cho người nông dân.


Văn Chan là huyện m úi của tỉnh Yên Bái, dân số chủ yếu là

đồng bào các dân tộc tl số chung sống như người H.mông, dao, Tay,

Ning, Cao Lan::.Văn Chấn có diện tích tự nhiên 1.224 km? và dân số

134.000 người (2064ÿ còm) 28 xã và 3 thị trấn. Đây là địa bàn có tiềm năng5\
phat trién néng| (nghiệp của tỉnh. Do vậy, để phát triển nền kinh tế huyện

Văn Chấn phải đưa các giống có giá trị cao vào sản xuất và tác động biện

pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho các giống mới nhằm tạo năng suất, chất

lượng cao .

Văn Chấn nằm ở phía tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phô Yên Bái
khoảng 70 km. Địa hình huyện Văn Chấn khá đa dạng, bao gồm các loại

đất đồi núi, đất vàn, đất trũng, tài nguyên thiên nhiên cho phép phát triển

các hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, do địa

hình đa dạng, có nhiều loại đất khác nhau nên hệ thống cây trồng của
huyện khá đa dạng, song năng suất cây trồng chưa cao, chưa tương ứng với
tiềm năng sẵn có của huyện. Theo tơi, có nhiều ngun nhân như: đất có độ

phì nhiêu thấp; hệ thống nơng nghiệp thiếu sự quy hoạch đồng bộ; hệ thống

tưới tiêu kém; chưa sử dụng nhiều các giống có suất cao; ky thuat


canh tác cịn thấp, lượng phân bón cịn ít và mắt đối... Ss .

Vấn đề đặt ra: Làm thế nào dé nang cao hi oa iinh té trong san

xuất nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm

tới, thực hiện tốt cơng cuộc đổi mới, hình thàn| ền nơng nghiệp có giá trị

kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều Kiện sinh thái của từng

vùng, từng bước nâng cao thu nhập trên một đờn vị diện tích đất nơng

nghiệp. 3 a
Xuất phát từ thực tế trênin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá

hiện trạng hệ thống cây trồ str tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn

Chấn, tỉnh Yên Bái”. Qes

4 y Sy>

PHAN 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lí luận về hệ thống

2.1.1. Lý thuyết hệ thông


Vào đầu thế kỷ XX, V.Lonbertanlanfy đã đề xướng cơ sở khoa học của

lý thuyết hệ thống và được sử dụng như một cơ sở đề giải quyết những vấn đề

phức tạp và tổng hợp. Theo ông: “Hệ thống là một tổng t có trậttự của các

yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại mice hé thống có thể xác

định như một tập hợp của các đối tượng hoặc li nhiề 6

tac” [4].

Theo V.Lonbertanlanfy néu chi nghiện cứu những

các tổ chức riêng biệt thì chưa giải thích được sự đầy đủ về sự phát triển và

tiến hoá sinh giới, sự phát triển của các ngành khoa học cần phải nghiên cứu

các quy luật trong toàn bộ mối quan hệ củachúng:

Theo tác giả Rusell L.A [6] khẳng định rằng nếu mỗi phần tử riêng lẻ

của một hệ thống hoạt động độc lập. để đạt được mục đích riêng tối đa thì kết

quả chung của tồn hệ thống sẽ không tốtnhư kết quả tương tác giữa các phần

tử với nhau trong cùng một hệ thống. 4

Mỗi hệ thống bao gồm nhiềưhệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình nó
lại là bộ phận cầu thành của hệ thống lớn hơn. Các yếu tố bên ngồi hệ thống


nhưng có tác động tương tiƠ với các hệ thống gọi là yếu tố môi trường.

Những yếu tố mor tường tác động lên hệ thống gọi làyếu tố đầu vào, những,

yếu tố môi trường chỉ ự tác động trở lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra.
tác bên trong và bên ngoài của một hệ thống trong quá
hCác mơieA

trình chuyển hố vấp yếu tố đầu vào thành sản phẩm.

Trong xã hội tồn tại nhiều hệ thống. Hệ thống tự nhiên chia thành hai
loại: hệ thống đóng và hệ thống mở. Hệ thống đóng là hệ thống mà ở đó vật

chất và năng lượng trao đổi trong phạm vi hệ thống; hệ thống mở là hệthống

mà chất và năng lượng đi qua ranh giới của hệ thống.

Thực tiễn nghiên cứu của hệ thống có 2 phương pháp cơ bản: nghiên

cứu hoàn thiện hoặc cải thiện một hệ thống có sẵn và nghiên cứu xây dựng hệ

thống mới. Mỗi phương pháp có những tính ưu việt riêng biệt thích hợp cho

từng đối tượng nghiên cứu khác nhau.

2.1.2. Lý thuyết về hệ thống nông nghiệp

Hệ thống nông nghiệp (HTNN) là sự biểu hiện không gian của sự phối


hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thựế hiện đđể thỏa mãn nhu

cầu. Nó biểu hiện sự tác động qua lại giữa hệ thống sinh học; sinh thái, môi

trường tự nhiên là đại diện và một bên là hệ tú hội, văn hóa thơng qua

các hoạt động xuất phát từ những thành quảkỹ th L. Hệ thống nơng nghiệp.

thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp trtrong không gian nhất
định do một xã hội tiến hành, đây làkết quả. của việế phối hợp các yếu tố tự

nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế và kỹ tầm ¥

Theo Đào Thế Tuấn (1998),[12], hệ thống hong nghiệp thực chất là sự

thống nhất của hai hệ thống: nN >

(1) Hé sinh thái nông. nghigp (HSTNN) là một bộ phận của hệ sinh thái tự

nhiên bao gồm các vật sống trao đổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại

cảnh tạo nên năng xuất sơcá » (ORE trotv)a thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái.

(2)Hệ kinh tế xã hội chủ ủ yếu là hoạt động của con người trong sản xuất để

tạo ra của cải vật chủ 'của toàn xã Hội.

Trong điều kiện ni óc Gh hệ thống nơng nghiệp bao gồm các hệ thống

bait sau: hé thống phụ. trồng ‘trot, hé théng phụ chăn nuôi, hệ thống phụ thủy


. và các ean Phinda nghiệp. Tuy nhiên, các tác giả nghiên cứu đều

tập trung theo một Số, quy lắc:
- Hướng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào người dân.

~ Yêu cầu sự tham gia của nhiều bộ phận.

- Tim hiểu việc làm của nông trại.

- Tinh chất hệ thống của hệ thống nông nghiệp.
~ Tính chất nhắc lại và liên tục.

2.1.3. Lý thuyết về hệ thống cây trồng

Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và lồi cây được bố trí

trong không gian và thời gian trong mọi hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm

tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội (Đào Thế Tuần

1984).

Hệ thống cây trồng là hình thức đa canh bao gồm: trong xen, trồng gối,

trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác hỗn hợp, vườn hỗn. tệp các loại

cây. Hệ thống cây trồng hay công thức luân canh: Tats hop tfong không gian
và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đấtvà để Biển pháp canh tác để


sản xuất chúng (Zandazardatra).

Như vậy, hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ

. tương tác giữa các loại cây trồng được “§ÿfùop lý trong khơng gian và thời
gian tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồngttrong từng vụ và giữa các vụ
khác nhau trên một mảnh dat, trong 1một hệ sith thái. Vì vậy, nghiên cứu hệ
thống cây trồng là nghiên cứu: công thức luận canh và hình thức đa canh, cơ
cấu cây trồng hay tỷ lệ di tích đành. cho mùa vụ cây trồng nhất định, kỹ

thuật canh tác cho cả hệ

Theo Dufumier,1992 [4] Hệ thống cây trồng là thành phần các giống

lồi cây trồng,được, Đồ trí |trong khơng gian và thời gian của một hệ sinh thái

nông nghiệp, nhằm tận đụng ‘hop lí nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tẾ, xã

hội. Hay hệ thống-cây: tring ia hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại
hợp cần có để sản xuất một tổ hợp cây trồng và mối
bao gồm tất sa 4€

quan hệ giữa. thuế với môi trường, các thành phần này bao gồm tất cả các

yếu tố vật lý, sinh học, kỹ thuật và lao động, quản lý.

Hệ thống cây trồng còn có thể hiểu một cách ngắn gọn là các hình thức

đa canh gồm: trồng xen, trồng gối, luân canh, trồng thành băng, canh tácphối


hợp...như vậy công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian

của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản

xuất chúng.

Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong hệ thống nơng nghiệp nhằm bố trí

lại hoặc chuyển đổi chúng dé nang hệ số sử dụng ruộng đất, sử dụng có hiệu

quả tiềm năng đất đai, lợi thế của từng vùng sinh thái nông nghiệp, cũng như

sử dụng hiệu quả tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuat va lao động... Nâng cao

năng xuất, giá trị, gia tăng lợi nhuận trên một đơn vịt en tích ©anh tác. Hệ
thống cây trồng có ý nghĩa rất quan trọng trong sản'x at t ndng nghiệp va nông

lâm kết hợp do vậy xây dựng HTCT phải đạt các thục tiện,

Lợi dụng được tốt nhất các điều kiện khí

Lợi dụng được tốt nhất các điều kiện đâtđai. _Y

Lợi dụng được tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng.

Lợi dụng được các đặc tính sinh học của cây trồng.

Tránh được các tác hại của sâu bệnh, lại với việc sử dụng ít nhất

các biện pháp hóa học. `


Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng là mở rộng diện tích canh tác

trên cơ sở khai thác những, vùng sinh thái không thuận lợi bằng những mơ

hình, hệ thống cây trồng thích ứđg với các điều kiện sinh thái khó khăn (hạn,

úng lụt, chua phèn...) tăng we og ‘ving thuận lợi nếu hệ số quay vòng, lợi

dụng đất còn thấp. Me)hiện thâm canh trên những vùng sinh thái có hệ số

quay vịng cao, nghiên cứu các)Sgiải pháp kinh tế kỹ thuật thích hợp nhằm khai

thác sử dụng có etl quả các tiềm năng cịn có thể khai thác.

2.2. Nghiên s4 ệ thơng cây trồng

2.2.1. Trên ie i

Theo tai Tau Nền cứu của FAO [9], hiện nay tồn thế giới có khoảng

1 tỷ 476 triệu ha đất nơng nghiệp, trong đó diện tích đất dốc chiếm 65,9% và

có khoảng 544 triệu ha đất canh tác chưa được quan tâm đúng mức, khả năng

lợi dụng lâu dài rất thấp, mắt dần khả năng canh tác do khơng sử dụng đúng

cách, có hoặc khơng có các phương pháp bảo vệ đất. Để đảm bảo nhu cầu về

nơng sản cho chính chúng ta phải tiến hành thâm canh, tăng vụ trên cơ sở xác


định, bố trí các hệ thống cây trồng tối ưu ở các vùng đồng bằng, nhưng hiện

nay do sự tăng nhanh của dân số thế giới, diện tích đất nơng nghiệp chuyển

dần sang cơng nghiệp càng nhiều. Do vậy việc phát triển sản xuất nơng

nghiệp trên diện tích đất đồi núi là xu hướng tất yếu nhằm bảo đảm nền an

ninh lương thực, bảo vệ đất đai, phát triển ổn định, bền vững.ngành sản xuất

nông nghiệp. nN S

Nghiên cứu vấn đề canh tác trên đất dốc chính là nghiên cứu mối quan

hệ giữa hệ thống cây trồng, vật nuôi với vấn đề xối n I

ứng dụng hệ thống nông lâm kết hợp trên đất

Các nghiên cứu về tình hình và nguyên nhân đấtbị xói mịn, thối hóa;

mối liên hệ kiểu sử dụng đất và xói mị ở một số đước Châu A, trong hội

thảo tại Nepal cho rằng: Hệ thống canh tác truyền thống tại một số địa

phương, dân tộc vùng cao như du canh, du cư. đã gây xói mịn nghiêm trọng,

rửa trôi 100 đến 200 tấn đắt đai mỗi năm. Bên eạnh đó thì những phương thức

canh tác mới đã và đang ngày đăng được chú trọng phát triển do tính ưu việt


đem lại: hạn chế xói mịn lượng đất xói mịn xuống chỉ cịn 2 -16 tan/

năm. Các kết quả nghiên cứu ig dua ra bốn nguyên nhân làm thối hóa đất:

nhân tố tự nhiên (khí hậu, độ đốc); quản lý kém (khai thác rừng bừa bãi); gây
cháy rừng và chính sách vĩ mơ (quyền sở hữu đất đai, thiếu sự hướng dẫn).

Tại Philippin những kỹ thuật canh tác trên đất dốc theo mơ hình SALT

được đưa vào sẵn Xuất đã mang lại những kết quả khả quan, hiệu quả kinh tế

ï canh tác truyền thống. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra

rằng việc canh q đất dốc nên sử dụng những cây trồng có khả năng cải

tạo đất, chịu được Mi ‘mon, hạn hán... do cộng, đồng dân cư ở đây còn nghèo,

kỹ thuật lạc hậu, khả năng đầu tư kém.

Tai vùng nhiệt đới Kiil H.E và Bosshart P.P [11], chỉ ra rằng sử dụng
cây lâu năm tại khu vực là phù hợp nhất, vì chúng có hệ sinh thái giống rừng.

Tại Thái Lan, việc làm đường đồng mức, trồng cỏ thành băng và biện

pháp làm đất tối thiểu trên đất có độ đốc dưới 20° góp phần đáng kể trong ổn
định phát triển nông nghiệp ở miền Bắc Thái Lan.

2.2.2. Tại Việt Nam


Việt Nam là một nước nơng nghiệp, phần lớn dân số và diện tích sống

ở nông thôn. Việc phát triển các hệ thống cây trồngphù hợp ‹ có nhiềuý nghĩa

đối với người dân, đặc biệt là người dân nông thôn miễ: 1 nui, vying sâu vùng

xa. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nước đã |Khơng ngừng

nghiên cứu, tìm hiểu các hệ thống canh tác trên h giới cũng như tại Việt

Nam nhằm chọn lựa và tìm ra các hệ thống cây ông ph hợp với điều kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa phương, g vùng lãnh thổ. Nhiều cơng

trình nghiên cứu về phát triển nơng lâm nghiệp đã được tiến hành, kết quả thu
được đã góp phần đáng kể vào sự ng! phát triển kinh tế vùng đổi núi của
Việt Nam. Đảm sử dụng tốt các nguồn lợi va ca mối quan hệ của sinh thái

với hiệu quả đầu tư là cao nhất nhằm phat triển sản xuất, khai thác được hết

các điều kiện đặc trưng của vũng: hệ thống cây trồng trên vùng đất trũng,

vùng đổi gò, vùng núi cao... oO

Trên cơ sở tổng kết kh ghiện canh tác truyền thống của đồng bào

dân tộc thiếu số ở vùng. cao Tây bắc, tác giả Ngơ Đình Quế cùng các cộng sự

đã đề xuất phát triển éanh tác luân canh nương rẫy cải tiến:


- Canh tác 3 Nai vồiệ tây họ đậu phủ đất 2 - 3 năm; canh tác 3 - 4

năm, trồng cây hợ đậu phủ đất 3 - 4 năm.

- Canh ae SMA Trang băng + canh tác 2 - 4 năm; trồng băng mới + canh

tác 2 - 5 năm; trầng VẨy họ đậu phủ đất 3 - 4 năm (nếu đất quá nghèo dinh dưỡng).

Phục hồi độ phì của đất nhờ cây họ đậu và cây phân xanh được nhiều
tác giả chú ý. Theo tác giả Lương Đức Loan (1992) [6] cây họ đậu và cây

phân xanh ăn hạt trồng trên đất Bazan thoái hoá sẽ nhanh chóng tạo ra một
sinh khối hữu cơ lớn có chất lượng cao làm nguồn năng lượng cải tạo. đất, có
khả năng điều hoà nhiệt độ, độ ẩm, tăng kha nang hấp thụ cation, tăng lượng

lân dễ tiêu, rút ngắn thời gian phục hồi ít nhất là từ 10 - 15 năm so với bỏ hoá
tự nhiên, phục hồi theo phương thức này sau 1-3 năm có thể đưa vào sản xuất.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đậu và các cộng sự về hệ thống.
canh tác nông lâm nghiệp ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho
thấy hiệu quả các mơ hình canh tác trên đất dốc như sau: mơ hình canh tác

cây lương thực: sắn xen đậu, đỗ, lạc với các cây phân xan, chống xói mịn
trên các loại đất phát triển trên sa thạch,phiến thạch sết vàài hù sácổ cho thấy

đó là biện pháp giải quyết phân bón tại chỗ có hiệu quả cao đ `thâm canh tăng,
năng suất sắn trên đất dốc.

- cay phòng hộ: Muỗồng đen, kẹo. dau, so đũa, phï lao, keo lá tràm...


- Cây dài ngày: Chè, cà phê, hồtiểu, cây ăn qua...

- Cây ngắn ngày: Lúa, ngơ, lúa nương,cây cố củ, đậu đỗ...

Có thể sắp xếp không gian cho. ry nh cây công nghiệp và cây ngắn

ngày theo:

- Đất đốc từ 25-30%thề ttốt nhất lạ để rừng che phủ, rừng cây rậm kín,

hỗn giao nhiều tầng, nhiề CN trong đó phải có những cây gỗ lớn với số

lượng đông đủ sẽ là chủ thêé tronghệ sinh thái rừng và đất dốc.

- Dt déc tir 15:20° tạ 6athể tạo ra quần xã thực vật theo kiểu rừng với

tỷ lệ cây to khoảng 30 0% Qn lại là cây phòng hộ và mương máng giữ đất,

giữ nước. wy

- Đất đốc aan nếu sườn đổi ngắn thì nên san bằng thành ruộng bậc
>

thang ở phía đhới, 6Š rừng ởư phía trên thì càng, tốt. Ta có thể sử dụng 60-70%
đất nông nghiệp, câÿ công nghiệp từ 20- 30% cho cây lớn và 10-15% đất đai

giành cho bờ cây và mương máng.
Đây là một hình thức khá mới song các hệ thống cây trồng đã và đang

từng bước khẳng định tầm quan trọng trong sự nghiệp xố đói giảm nghèo và

phát triển nơng lâm nghiệp bền vững góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.

9

Trong những năm qua, nếu như việc kêu gọi người dân hãy bảo vệ rừng, bảo

vệ môi trường sinh thái, từ bỏ cách sống du canh du cu dé han chế việc phá

rừng làm nương rẫy gặp rất nhiều khó khăn thì các hệ thống cây trồng sau

canh tác nương rẫy truyền thống được thiết kế theo phương thức nông lâm kết

hợp chính là một giải pháp đúng đắn để thực hiện hố những lời kêu gọi đó.

Kinh nghiệm quản lý đất sau canh tác nương rẫy truyền thống ở Việt

Nam là: chuyển thẳng nương rẫy sang ruộng bậc tháng; chuyên nương ray

sang vườn cây ăn quả theo phương thức “Mùa nào › thúc ấy" , cây làm

thuốc...hình thức trồng cây đa tầng như:

- Cây tầng trên: Nhãn, vải, bưởi, xoài, trám

- Cây tầng trung: Mo, man, cam, chanh...

- Cây tầng thấp: Khoai sọ, chè, cây lấy củ và các loại rau...

Tai Ba Ché - Quảng Ninh, Đà Bắc- Hồ Bình mơ hình chuyển đổi từ


canh tác nương rẫy truyền thống sang, trồng cai an quả cũng được thực hiện

với mức thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

- Xây dựng mơ hình LAKT trên đất đốc: Mơ hình này đang được triển

khai mạnh ở Thái Nguyén, Quảng Ninh, Sơn La, Hồ Bình với két qua tot,

đầy hứa hẹn cho một nền ni ng nghiệp bền vững. [6] đã triển khai

Tác giả: Nguyễn. 'Văn Tiến, Nguyễn Hữu Hồng (1992)

mơ hình LALT tạiBắc TỊhái theo Nhương pháp:

+ Đinh đồi trồng cây Lâm nghiệp

+ Phần gần: định đồi trồng cây ăn quả như: Vải, mơ lông, hồng không hạt

+Các bang phat gieo trồng các cây lương thực như: ngô, đậu tương,

dau xanh...V6i ai Ong, tới có triển vọng cho thu nhập cao.

- Xây dùng BỊ hình nơng lâm kết hợp trên đắt dốc:

+ Phương thức canh tác Rừng - Rẫy - Vườn - Ruộng được áp dụng ở

Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Thái, Vĩnh Phú. Phần đỉnh đồi đành cho khoanh

nuôi rừng thứ sinh, phần sườn giữa sử dụng để trồng các loại cây lương thực;
phần sườn dưới dốc để trồng các loại cây lâu năm. PTCT Rừng - rẫy hay bãi


10

chăn thả - Ruộng bậc thang - Vườn ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Phần đỉnh đồi để

thực hiện tái sinh nhân tạo; phần sườn trên của đốc để canh tác cây lương thực

hay chăn thả, gần các đường hợp thuỷ xây dựng ruộng bậc thang trồng lúa;

phần thấp hơn làm vườn nhà.

+ Phương thức canh tác Rừng - Trang trại - Vườn - Ruộng ở Lạc

Dương, Lâm Đồng. Từ đỉnh đến phần giữa của sườn dốc trị rừng, bo sung

thơng ba lá; phần sườn dưới của dốc dùng làm tran itrồng Cà phê, chè;

vườn nhà tổ chức cao thành phương thức canh tácˆVAC vàphan thấp hơn là

ruộng nước. lo oO

+ Phương thức canh tác RVAC tại Vĩnh Phú và mộtsố tỉnh trung du là

sự kết hợp đa dạng của các loài cây rừng, cây there và chăn nuôi gia
sau canh
súc, gia cầm. “=>

Tac gid Pham Xuan Hoan (2000): “Kin! nghiém quản lý đất

tác nương rẫy của người Dao tại Yên Bái” đã dura những kinh nghiệm quản


lý sau canh tác nương rẫy của người Dao, đló à trồng xen Quế với cây nông

nghiệp cụ thể là cây lúa nương. KG, rẫy ở
còn là
Tác giả Trần Đức Viên và cộng sự (2000) [5]: “Canh tác nương

Việt Nam” đã nhận định nay canh tác nương, rẫy du canh vẫn

một hệ thống cây trồng chủ của một bộ phận nông dân miền núi.

pe

& `

Gy

11

PHAN 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông

nghiệp tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đề xuất giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả của một số hệ thống cây weg Seite tai diém


nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu Á&

3.2.2. Đối tượng nghiên cứu ; -

Các hệ thống cây trồng nông nghiệp Lm cite cứu.

3.2.3. Phạm vi nghiên cứu Xx.

- Đánh giá các hệ thống cây trồng nông, nghiệp điển hình tại điểm
nghiên cứu â
3.2.3.1. Diéu tra phân tích các điều kiện tự a

- Đặc điểm địa hình. nhiên, kitến, xãhhội tại điểm nghiên cứa

KG,

~ Khí hậu thủy văn: iét d6, chế độ mưa, gió, ánh sáng...

~ Các nguồn tài ngị đai, động thực vật...

- Đặc điểm kinh tế, xã hội: &

Tổng thu nhậi nhập bình quân/người/năm, số hộ giàu, khá, nghèo,

phong tục tập quán... Re lượng dân số, số lao

số và đân tộc: số lượng và chất

3

tầng: giao thông, thuỷ lợi, hệ thống điện, giáo dục, y tế.

- Đời sống Văn hoá.

~ Các chính sách xã hội.

12

3.2.4. Điều tra các hệ thống cây trồng nông nghiệp tại điểm nghiên cứu

3.2.5. Mô tả các hệ thống cây trồng nơng nghiệp dién hình

3.2.6. Phân tích các hiệu quả của hệ thống cây trồng nông nghiệp tại điểm

nghiên cứu

- Hiệu quả kinh tế.

- Hiệu quả xã hội.

- Hiệu quả môi trường.

- Hiệu quả tổng hợp. ⁄/ y ~

3.2.7. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của.các hệ đồng cây trồng


nông nghiệp tại điểm nghiên cứu

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Thu thập tài thứ cấp

Các tài liệu thứ cấp bao gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, các tài

liệu về lĩnh vực nông lâm nghiệp có liên quan tại điểm nghiên cứu. Ngồi ra

đề tài cũng sử dụng kết quả báo cáo tổng kết tủa các cơ quan và các kết quả

nghiên cứu có liên quan khác. <.
3.3.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân

(PRA) và bộ cơng cụ đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

PRA (Paticipatorry Rural.Appraisal): Đây là phương pháp nhằm thu
hút sự tham gia tích Cực của người dân trong q trình thu thập và phân tích

thơng tin để đưa ranhững kiếd phi, những sáng kiến để giải quyết những vấn
đề đang tồn tại ở địa phương. n

- Điều tr'á qWếñ%à xay dung sơ đề lát cắt:

Tiến hành. diva Ahdo sát từ nơi có vị trí thấp đến nơi có vị trí cao, lựa
chọn hướng đi quả rất cả các loại hình sử dụng đất tính trong địa bàn của xã.

Đến mỗi khu vực đặc trưng tiến hành thảo luận cùng nông dân và khảo sát


hiện trường về các nội dung: hiện trạng, khó khăn, thuận lợi và giải pháp. Vẽ
và tổng hợp lại thành một bản sơ đồ mặt cắt hoàn chỉnh đặc trưng tại điểm

nghiên cứu.

13

- Phân tích lịch mùa vụ sản xuất nông nghiệp được xây dựng từ những

nông dân sống trong thôn bản thông qua việc tổ chức thảo luận cho một nhóm

nơng dân có kinh nghiệm sản xuất.

Phong van bán định hướng:

Nhằm thu thập thông tin từ cá nhân, hộ gia đình trong sản xuất nơng

lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu. =

+ Phỏng vấn cán bộ xã, thơn về: tình hình chung vé }kinh xa hdi, tinh

hình sản xuất nơng lâm nghiệp của thôn, xã. Các phe chung dé phat trién

sản xuất nông nghiệp.

+ Phong van hộ gia đình: Á ss

Dé thu thập thông tin chỉ tiết của các hộ gia đình trong sản xuất nơng

nghiệp, đảm bảo thơng tin thu thập mang tínhđại diện Vă có độ tin cậy cao.


Nội dung: các vấn đề liên quan đấn: xã hội, các hệ thống cây trồng, các

phương thức canh tác như: chính,sách, luật pháp, quy định của cộng đồng,

kiến thức, kinh nghiệm, trình độ củabản thân,.: 'các vấn để về kinh tế của các

hoạt động canh tác như: kinhtế hộ gia.đình, thị trường tiêu thụ, giá cả các sản

phẩm.

+ Phong van kinh tế hộ gi đình: - biểu sau:

Phân tích kinh tế hộ gia đình theo khung

Hộ và tên chủ hộ: < a Nhóm hộ: | Người hỗ trợ phân tích:

Thơn:....xã. Ngày phân tích:

Ngn Thu nhập Cân Giải

thu Hiện vật | Hiệnvật| đối | pháp

Tiến hành tổng hợp kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ, từ đó rút ra

những nhận xét và đánh giá cũng như đề xuất giải pháp.

- Phan tich SWOT về HTCT tại điểm nghiên cứu.

14


Phân tích điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness), cơ hội
(Opportunity) và thách thức (Threats) cho tồn khu vực nghiên cứu. Từ đó

làm cơ sở cho việc để xuất các giải pháp.

- Phuong pháp điểm:

Thôn điểm và hệ thống cây trồng điểm nghiên cứu được lựa chọn có sự

tham gia của người dân, là những người hiểu và nắm gu)" tìhình của địa

phương, thơng qua việc xây dựng các tiêu chí chọi Tư bảo kết quả

nghiên cứu mang tính đại diện nhất.

3.4.3. Thu thập thông tin về hiệu quả kinh tế,x— : .i r3 và hiệu

quả tổng hợp của các hệ thống cây trồng

- Thông tin về kinh tế gồm: năng suất, sản lượ gu, chỉ...

- Thông tin về xã hội: qua đánh giá ¬ ad

+ Khả năng chấp nhận của người dân dvoi ới mỗi hệ thống cây trồng

+ Sản phẩm thu được dễ tiêu thụ a

+ Giải quyết việc làm... RY


3.4.4. Phương pháp phân tích tà xửlý số liệu

a. Đánh giá hiệu quả kinh tế a )

~ Thu nhập của từn, Fits

—> =.

acy Br= dBi

- Chỉ phí của từn g COC =0 io

nà CTCT: LNwcr= Š)B¡- SC¡

i=0 =)
à lợi nhuận dòng, ân — Net present value

NPV= ÿ#'=€

i= (1 =]

Trong đó:
+ B¿ Giá trị thu nhập ở năm thứ ¡ (đông)

+ Cy: Gia tri chỉ phí ở năm thứ ¡ (đồng)

15



×