Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng đất tại xã xuân thắng huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.71 MB, 102 trang )

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU Q CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ XUÂN THÁNG
HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ NGÀNH: 305

| Giáo viên hướng dân : Th$. Nguyễn Quang Việt Sinh tiên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng

| Kiaá học : 2007 - 2011

|

Hà Nội - 2911

€1} 1200^256/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

%... 9

KHÓA LUẬN TOT IN GH Ee



`% x

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG: ĐÁT “TAI XA XUAN THANG

HUYEN THO Xuân, TỈNH THANH HÓA
v

NGÀNH: sN heds KET HOP

MÃ" NGÀNH: 305

iáo viễn ng dẫn: Th$. Nguyễn Quang Việt
3 iụ Nguyễn Thị Hồng
`Mhóah ¢ :_ 2007-2011

;

Hà Nội - 2011

LOI NOI DAU

Sau 4 năm được học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp,

tơi cũng như tắt cả sinh viên của khóa học 2007 — 2011 đã bước vào giai đoạn

kết thúc. Để đánh giá kết quả của quá trình học tập tại trường cũng như gắn

liền giữa học và hành, nghiên cứu gắn liền với thực tiẾn, trang bị cho người


học những kiến thức, kỹ năng, thái độ với cơngš,việc Khí đi vào thực tế sản

xuất, được sự đồng ý của ban giám hiệu trường DÐHLN, khda Lâm học, bộ

môn NLKH, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tổ nghiệp “Đánh giá hiện
trang va dé xuất giải pháp nâng cao hiệu q eae mơ hình sử dụng đất tại xã

Xn Thang, huyện Thọ Xuân, tinh Thanh ‘Hoa ” te

Trong quá trình thực hiện khóa luận, BEM: nỗ lực và cố gắng của bản thân,

tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ge thầy cô giáo | trong bộ môn NLKH, đặc biệt
là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa a thay giáo Nguyễn Quang Việt

Nhân dịp này, tôi xin chân “kênh _ược bây tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo

Nguyễn Quang Việt, người , đã trự Tp hướng dẫn, chỉ bảo giúp tơi thực hiện

khóa luận, cùng các thầy cơ giáo trọng c bộ môn NLKH, UBND, cán bộ và bà

con nhân dân xã Xuân Ty anbs đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi

hồn thành tốt khóa lận. œ

Mặc dù đã rất cố hee do hạn chế về thời gian cũng như năng lực và kinh
nghiệm nên khóa luậi không chế tránh khỏi những hạn chế, sơ suất. Kính mong

đánh giá, nhận xét của các thầy cô giáo và bạn bè


học hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2011
SV thực hiện

Nguyễn Thị Hồng

MUC LUC

CHUONG I. DAT VAN DE... sie

CHUONG II. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU....

2.1. Cơ sở lý luận. 5

2.1.1. Các khái

2.1.2. Quan điểm về mơ hình sử dụng

2.2. Các kết quả nghiên cứu về mơ hình sử dụng đi

2.2.1. Trên thế giới....................... (

2.2.2. Tại Việt Nam................... SS oe)

CHUONG III. MUC TIEU, NOI DUNG, PHƯƠNG PHÁP A = NGHIÊN

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu. .


3.3. Phạm vi, giới hạn nghiên c

3.3.1. Phạm vi nghiên cứu.

3.3.2. Giới hạn nghiên cứu...

3.4. Phương pháp nghiên c†

3.4.1. Phương pháp ngoại lệp.

3.4.2. Phương pháp nội nghiệp. a

CHUONG IV. DAC eo LTỰ NHIÊN, KINH TÉ, XÃ HỘI CỦA KHU

VỰC NGHIÊN CÚ

4.1. Điều kiệ nis

4.1.1. Vị trí địa l
4.1.2. Địa hình đị

4.1.3. Thổ nhưỡng...

4.1.4. Khí hậu, thủy văn

4.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

4.2.1. Dân cư và phân bố dân cư.............


4.2.2. Cơ sở hạ tầng

4.2.3. Giáo dục đào tạo, 124

4.2.4. Công tác y tế si25

4.2.5. Tình hình phát triền sản xuất nơng lâm nghiệp tại địa phương............. 25

CHUONG V. KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

5.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất xã Xuân Thắng.

5.1.1. Tình hình quản lý đất đai...
5.1.2. Hiện trạng sử dụng đất........

5.2. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp xã Xuâ

5.2.1. Phân loại hộ gia đình B8-331)00808688

5.2.2.Phân loại các mơ hình sử dụng đât thổ ngu BE Lesearasesasa 37

5.2.3. Kết quả nghiên cứu sơ đồ lát cắt théo tuyến điều tra............................ 4I

5.2.4.Kết quả phân tích lịch mùa vụ.

5.2.5.Lựa chọn lồi cây trồng vật ni.

5.3. Hiệu quả các MHSDĐ......... LỆ NI.

5.3.1. Hiệu quả kinh tế risa vine )2:2/Á

mm :
5.3.1.1. Mơ hình rừng trông.....

5.3.1.2. MHSDD rimg wong Pesy công nghiệp

5.3.1.3. MHSDĐ vườn Y

5.3.1.4. MH ruộng x

5.3.2. Hiệu quả xã hội.......

5.3.2.1. Mơ hì

5.3.2.4. Mơ hì nine
MHSDD..........
5.3.3. Hiệu quả môi trường........................

5.3.3.1 MHSDĐ rừng trồng.....

5.3.3.2. MHSDĐ vườn đồi........................

5.3.3.3. MHSDĐ ruộng bậc thang.......

5.3.4. Đánh giá hiệu quả tổng hop cia cc

5.4 Nhận xét chun; 6:02

5.5. Phân tích SWOT ( , cơ hội, thách thức) tại địa

phương... nes -63


5.6. Đề xuất giải pháp để phát triển các MHSDĐ tại địa phương................... 64

5.6.1. Giải pháp kỹ thuật.......... 164

5.6.2.Giải pháp về cơ chế chính sách . +68

5.6.3. Giải pháp về thị trườn, ng 69

CHUONG VI. KET LUAN - TON TAI - KI. 71

6.1. Kết luận............... 71

6.2. Tồn tại............... one

_6.3. Kiến nghị.......... len, 9)

DANH MUC CAC BANG

Bảng 5.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Xuân Thang.... ies
hộ,....36
Bảng 5.2. Kết quả phân chia các hộ gia đình trong thơn thành 3 nhóm
sạn
Bang 5.3: Phân loại các mơ hình sử dụng đất điển hình xã Xuân

Bảng 5.4. Lịch mùa vụ của xã Xuân Thin

Bảng 5.5. Biểu lựa chọn về cây lâm nghiệ)

Bảng 5.6. Biểu lựa chọn cây nông nghiệp, cây


Bảng 5.7. Lựa chọn vật nuôi. gõ

Bảng 5.8. Hiệu quả kinh tế của các MHSDĐ.....

Bảng 5.9. Đánh giá hiệu quả xã h

Bảng 5.10. Đánh giá hiệu quả mơi trưị

Bảng 5.11. Kết quả đánh giá hiệu quả tổng bu các MHSDĐ tại

Thắng...

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

MHSDĐ: Mơ hình sử dụng đắt

NLKH: Nông lâm kết hợp

KNKL: Khuyến nông khuyến lâm : x

NLN: Nơng lâm nghiệp

MH: Mơ hình

PTCT: Phương thức canh tác

UBND: Ủy ban nhân dân

HĐND: Hội đồng nhân dân


LNXH: Lâm nghiệp xã hội

STT: Số thứ tự

CS: Chăm sóc

TH: Thu hoạch

CHUONG I

DAT VAN DE

Diện tích đất tự nhiên của nước ta khoảng 331.115.039 ha, trong đó đất sản

xuất nơng nghiệp chỉ có 9.420.276 ha và đất có rừng là 14.816.616 ha. Cùng với

dân số đông và tăng rất nhanh; với dân số là 86,21 triệu người, bình qn diện

tích đất sản xuất nơng, lâm nghiệp là 2.811 m”/người,fong đó cótới 80% dân

số sống ở các vùng nơng thơn. Hơn 10 triệu người là cắc đồng bào dân tộc

thiểu số sống ở các vùng trung du và miền núi, đời sống của họ gắn liền với

đất đai và sản xuất nông lâm nghiệp. i 7 xo

Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai làveut hàng đầu và là một tư liệu

sản xuất đặc biệt: đất đai là chỗ tựa, chỗ đứng đểláo động, thông qua các hoạt


động sản xuất nó cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người và vật nuôi.

Thực tế hiện nay cho thấy việc sử dụng đấtđai bbộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém,

hiệu quả thấp so với khả năng, sản xuất củanó; „đất canh tác bị suy thối, cạn kiệt,

hiện tượng xói mịn rửa trôi, sạt lở „ hiện tai xảy ra trên các vùng diễn ra rất

mạnh, tài nguyên đất thiếu sự đầu.tư tử lại, những điều này đã dẫn đến môi

trường bị thay đổi, ảnh hướng tực tiếp. và lâu dài đến nguồn tài nguyên thiên

nhiên và cuộc sống của c0 người. Vẫn đề trên đang là mối quan tâm hàng đầu

trong phát triển sảnxuất nơng lâm nghiệp bền vững.

Chính vì vậy, việcSử dụng ốt đất đai nhằm đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và

hết sức quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm.

Vì thể các hình Sú g đất ngày càng được quan tâm nghiên cứu tại địa

xuất nông lâm nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao

trại...đã và đang được nhân rộng cả về chiều Tộng và

chiều sâu. Nhiều vùng hồng thôn miền núi đã sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên đất đai tránh được sự chồng chéo gây lãng phí, lắn chiếm, hủy hoại mơi
trường đất. Đất đai giữ vai trị rất lớn trong sự phát triển của nền kinh tế và xã hội.


Xã Xuân Thắng là một xã miền núi thuộc huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa,

tại đây người dân trong xã sản xuất nơng lâm nghiệp là nền tảng chính , làm

nguồn thu nhập chính trong gia đình. Nhiều mơ hình sản xuất đã đem lại hiệu

quả kinh tế đáng kể. Tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá cụ thể để đưa ra

hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phù hợp và hiệu quả hơn với địa

phương chưa được nghiên cứu và triển khai thực hiện.

Xuất phát từ những lý do trên, được sự đồng ý của Lâm học, bộ môn

NLKN, tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài “: giá hiện trạng và đề

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình sử dịing dt tai xã Xuân

Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ”. ( RY

CHƯƠNG II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU.

2.1. Cơ sở lý luận.

2.1.1. Các khái niệm. A

Loại hình sử dụng đất đai: là bức tranh mô tảthực tấng ssử dụng đất đai của


một vùng với những phương thức quản lý sảnxuất ttrong cae’ điều kiện KT-XH và

kỹ thuật được xác định với mức độ chỉ tiết thay đổi thèo phạt vi và mục đích

nghiên cứu. we v

+ Loại hình sử dụng đất là một dang chính (rồng sử dụng đất ở nơng thơn, nó

thường được sử dụng để đánh giá đất đaimột cách định tính hoặc khảo sát tài

nguyên.

+ Yêu cầu sử dụng đất đai CUR) là những đồi hỏi về đặc điểm và tính chất

đất đai đảm bảo cho loại hình sử.-dung đất phắt triển bền vững.

+ Kiểu sử dụng đất là một dạng sử dụngđất Lược mơ tả chỉ tiết hơn so với loại

hình sử dụng đất. Trong đánh gi At dai một cách định lượng, dạng sử dụng

đất nào cũng chứa những Kiều sử kì đất. Kiểu sử dụng đất thực chất khơng

phải là một đơn vị phân Ìtrong sử dụng đất đai mà nó chỉ ra một sự sử dụng

đất chỉ tiết hơn loại blh sử dụng đất.

+ Khả năng đất đái: Niầ năng đất đai là tiềm năng của đất đai cho các loại sử

quản lý ` cụ thể. Việc phân loại khả năng đất đai chủ yếu


iên thể hiện các hạn chế bao gồm:

Ban chế khó khắc phục bằng cách cải tạo thông

tạo quy mơ nhỏ; ví dụ: độ dốc lớn, độ dày tầng đất

mỏng, khí hậu khắc.nghiệt...

- Hạn chế tạm thời: các hạn chế có thể chuyển đổi bằng biện pháp chăm sóc, quản

lý, ví dụ: hàm lượng đinh dưỡng đất, khả năng điều tiết nước.

+ Phân loại khả năng sử dụng đất đai là phân loại các chỉ tiêu cơ bản về đất

đai cho loại hình sử dụng đất, làm cơ sở cho việc quy hoạch và sử dụng đất

dai trong san xuất nông lâm nghiệp, bảo vệ đất, chống thối hố và xói mịn

đất.

+ Hiện trạng sử dụng đất đai: thể hiện qua phân bố các loại cây trông, thảm thực

vật tự nhiên... là kết quả của quá trình sử dụng đất trong quá khứ và hiện tại, làm

tiền đề cho hướng phát triển trong tương lai. A,

+ Hiện trạng sử dụng đất đai phản ánh khả năng si, đại, đồng thời

cũng là một trong những tiền đề cho việc đê xuất sử dụng đắt ¡ Ähi,phù hợp với


thực tế. Á> } RY

- Hệ thống sử dụng dat (Land use system) 1a loai hình hoặc kiểu sử dụng đất

được thể hiện trong những điều kiện cụ thẻ. Rey «+

+ Hệ thống sử dụng đất bao gồm các kiểu Sử dụng đất hoặc các loại hình trong

sự phối hợp tương tác qua lại lẫn nhayỆÕtQ cho nhau trên những mảnh đất

nhất định. Vì vậy quy mơ lớn hay nhỏ tùy "ý ung người sử dụng đất có thể

xây dựng nên các hệ thống riêng,,biệt tùy thug Khả năng của mình ( khả năng

về vốn, kỹ thuật, tài chính,nà) mơi trường tự nhiên, chính sách...Tuy

nhiên cũng có những hệ thống sử dụng đất gần như đã có sẵn trong thực tế do

q trình sản xuất tạonên Ơũng được hình thành do sự tích lũy kinh nghiệm

lâu đời của những, người để địa phường.

+ Hệ thống canh tác ( farming system) là phương thức khai thác mơi trường

được hình thành L trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng

với điều kiện sinh thái,khkbỀu của không gian nhất định đáp ứng với điều

kiện và nhu cĂu củá-đhời điểm ấy. Ví dụ : hệ thống canh tác nông nghiệp, hệ


thống canh tác nị

+ Hệ thống m vững là sử dụng đất phải đảm bảo khai thác được

tiềm năng của nó nhưng khơng làm xấu nó đi, khơng làm tổn hại đến những

nguồn tài ngun khác mà phải cải thiện được nó, khơng làm thối hóa mơi

trường, khơng gây khó khăn cho những, thế hệ mai sau.

2.1.2. Quan điểm về mơ hình sử dụng dat.

Mơ hình sử dụng đất có thể coi là một kiểu sử dụng đất hay một hệ

thống sử dụng đất nhưng nó khơng phải là một mơ hình điển hình mà nó mang

những đặc trưng và tính chất chung của một mơ hình sử dụng đất, mơ hình sử

dụng đất có hiệu quả khi đáp ứng được những nhu cầu sẳ:.

Mơ hình sử dụng đất phải phù hợp với đặc điểm, cian nhién, kinh tế xã

hội môi trường sinh thái của vùng.

Mơ hình sử dụng đất phải có khả năng nhân rí ae ễ

dân chấp nhận.

Mơ hình sử dụng đất phải đảm bảo về mặt kính) yitúc là mơ hình đó phải đảm


bảo cuộc sống cho người dân, tăng thunhập cho hộ nơng dân.

Mơ hình sử dụng đất phải có khả năng tổng hop được các biện pháp canh tác,

có thể cùng một lúc sử dụng nhiều biện pháp Thu như kỹ thuật trồng cây

công, nông, lâm nghiệp. A -

Mơ hình sử dụng đất phải có HÀ ăng sử dụng tiềm năng của đất một cách bền

vững, mơ hình đó phải duy pi va inh lau dài về năng suất cây trồng và chất

lượng, bảo tồn phục hồi sát đại và phy hop với các điều kiện kinh tế, xã hội,

phong tục, văn hóa,tuyếN h igcan tác của địa phương.

2.2. Các kết quả nghiên cứu vỄ@ hình sử dụng đất.

2.2.1. Trên thế giới. ` -~

Từ thế 3 1 0a họa YẺ đất đã được các nước phát triển bắt đầu quan

, các động trình nghiên cứu trên lĩnh vực này liên tục phát triển

lượng Vị 4) ‘ong.

'giới (1993) dự đoán dân số thế giới tăng khoảng 8.3 tỷ

người vào đầu năm 2025. Theo Norman E.Borlaug (1996) thì cũng như trước


đây, lồi người sẽ sống chủ yếu dựa vào thực vật, đặc biệt là hạt ngũ cốc. Để

thỏa mãn hầu hết nhu cầu lương thực ngày càng tăng của mình, thậm chí giữ

ngun mức tiêu thụ hiện thời thì sự tăng trưởng dân số thế giới cũng địi hỏi

phải tăng năng suất lương thực thơ thêm 2.6 tỷ tắn vào năm 2025, tức là tăng

57% so với năm 1990. Theo tính tốn của Norman E.Borlaug, thì nguồn lương

thực hạt ngũ cốc thế giới chỉ đạt 3.97 tỷ tắn vào năm 2025. Quỹ đắt để sản xuất

nông nghiệp sẽ phải tăng để bù lại sự thiếu hụt lương thực cũng là hướng cần

được chú ý.

Vi vay dé thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày càng cao,cơn người tìm cách giải

quyết theo một trong hai hướng chính đó là: tăng năng suất cây trồng bằng việc

tận dụng tối đa tiềm năng của đất, thâm canh tăng vụ và mở rong diện tích đất

canh tác. Để làm được điều đó thì u cầu đặt Tả là phải tim” ra giải pháp sử

dụng đất có hiệu quả nhất theo hướng nghiên ‹ cứu đánh gỆiá tổng hợp tiềm năng

của đất cho các mục tiêu sử dụng đất bền vững thông, equa việc điều tra, khảo

sát, phân loại và đánh giá đắt đai. \


Mơ hình sử dụng đất đầu tiên được đà: trên thế giới chính là du canh

(Shifting cultivation) là hình thức sản xuất mà trong đó đất được phát quang để,a

canh tác với thời gian ngăn hơn thời lan bỏ. hoa. “Theo Conklin (1957) du canh

được coi là phương thức cu dc) điển hình nhất vào thời đại đồ đá mới,

phương thức canh tác này hiện nay vẫn sản tiếp tục ở vùng nhiệt đới nhưng cịn

rất nhiều hạn chế vềtrình APs tt iên. Sau đu canh là phương thức Taungya

(có nghĩa là canh tác đồi(Rip aoe Anh giá như là một dấu hiệu báo trước cho

các phương thức sử dụng đất sau này (Nair 1987). Phương thức này được phát

hiện và sử dụng để phục hồi rừng Tếch ( Tectona grandis) ở Miến Điện vào
những năm 1950-1958. Lúé đỗ Miễn Điện vẫn là một phần của Ân Độ thuộc

Anh. Phuc (me OC phat triển dựa trên cơ sở của hệ thống “ Wald —

feldbau” nỗi tiếng ct D he thống Taungya được đưa vào sử dụng rất sớm ở

Án Độ, sau eae rộng rãi ở châu Á qua Châu Phi và châu Mỹ La

Tỉnh. Theo thông báo của FAO năm 1990, đã có tới 117 nước trên thế giới đã

áp dụng phương thức này.


Hiện nay xuất hiện nhiều phương thức canh tác kiểu NLKH cũng là kết quả từ

cải tiến phương thức Taungya

Theo FAO, đến năm 1980 các loại hình quảng canh và du canh trên tồn thế

giới chiếm 45% diện tích đất nông nghiệp, đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên

tình trạng xói mịn đất, thối hóa đất làm giảm năng suất cây trồng .

Để sử dụng đất dốc bền vững, trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao

của Philippin tổng kết và phát triển từ những năm 1970: Đến năm 1992 đã có

mơ hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bàn Sống!trên đất dốc được

các tổ chức thế giới ghỉ nhận như sau: SY

Hệ thống SALT 1 (Sloping Agricultural Land Technolgy) œ hàng cây được

làm hàng rào ranh được bố trí trồng theo đường donge mức; khoảng cách của 2

hàng thay đổi theo độ dốc của đồi dốcnhưng cl hi giới hạn từ 2- óm.

Hệ thống SALT 2 (Simple Agro Livestock Technology) điện tích đất canh tác

được bố trí: 40% đất dành cho sản xuấếBRè nghiệp, 20% dành cho trồng cây

lâm nghiệp và 20% dành cho trồng cây thức ăn và cỏ để chăn ni, phần đất


cịn lại để làm nhà và chuồng trai ©:

Hệ thống SALT 3 (Sustainable Agroforest Land Technology) néng dan danh

phần đất thấp ở sườn dưới và chan đòi để trồng các băng cây lương thực xen

với các hàng cây có định đáạnm), bố trí diện tích đất với 40% cho nông nghiệp và

60% cho lâm nghiệp. as y

Hệ thống SALT 4 (ấn all agro fruit livehood technology) day 1a ky thuat str

dung dat ting hopGueeRay dung và phát triển từ năm 1992, dựa trên sự hoàn

thiện các kỹ SE nói trên, Diện tích đất canh tác được bố trí như sau:

cây nông nghiệp, 25% cây ăn quả.

1998) sau khi nghiên cứu về sự phát triển nông lâm
ra kết luận: “ cây lâu năm là những cây trồng có

khả năng sản xuất lâu bền đến các nhân tố khí hậu, đất đai và gắn với môi

trường của hệ thống canh tác” Bởi địa hình có độ đốc lớn. Canh tác đồi núi khó

khăn hơn canh tác ở đồng bằng rất nhiều do địa hình có độ dốc lớn. Do vậy

việc chon được các loài câyphối hợp với nhau cần được xem xét thật kỹ lưỡng

nên trồng xen canh luân canh để hiệu quả phối hợp cao nhất.


2.2.2. Tại Việt Nam.

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư,

xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng. Đất đai

khơng sản sinh được về số lượng, nhưng nếu trong quá trình sử dụng đất con

người biết cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ, thì khơng "những nó khơng bị hao

mịn mà cịn tăng được độ màu mỡ, tăng được khả năng sản xu at. Đối với sản

xuất nông lâm nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất đạo biệtt khơng gì thay thế

được, làđối tượng để lao động tác động vào nó, tạo ra lường thực, thực phẩm

cung cấp cho đời sống của con người, nguồn Hee ăn cho vật nuôi, cung cấp

nguyên vật liệu cho cơng nghiệp chê biên, có giá trị kinhrtế cao cho xuất khẩu.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước trongnhững năm qua đã đặc biệt quan tâm tới

vấn đề sử dụng hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp. Chúng ta đã từng bước

thực hiện việc giao đất nông, lâm. nghiệp cho các hộ gia đình, các tổ chức và


cá Ở nước ta, Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã đặc biệt quan tâm

tới vấn đề sử dụng hiệu quả,đất b.. điệtnnơng nghiệp.

Q trình sử dụng đất đã có ngàn i nay, từ khi xuất hiện phương thức

canh tác lúa nước nhưng mắi đên “thế kỷ 15 thì kinh nghiệm sử dụng đất mới

được chú ý. r5 7 ^

Sử dụng đất theo phƯng thúc NLKH đã hình thành từ lâu đời với những hình

thức khác nhau. = thuộc. vaio phong tục tập quán của từng địa phương mà

dụng từ đơn giản đến phức tạp.

ig chương trình Việt Nam- Thụy Điển đã có nhiều

THẾ hót đất và phát triển hệ thống canh tác ở vùng trung

du miên núi phía, i ừ Phó giáo sư, Tiến sỹ Vương Văn Quỳnh (1994) đã

nghiên cứu và đề cập các biện pháp bảo vệ đất và phát triển các phương thức

canh tác hợp lý tai xã Yên Phú — Hàm Yên — Tuyên Quang. vững” của Giáo
biết về đất đai,
Trong năm 1996, trong công trình “ sử dụng đất tổng hợp và bền khoanh nuôi và
sư Nguyễn Xuân Quát, tác giả đã nêu ra những điều kiện cần
phân tích tình hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mơ hình


phục hồi rừng ở Việt nam, đồng thời cũng bước đầu đềxuất tập đồn cây trồng

thích ứng cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.

Về luân canh tăng vụ, trồng xen, gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đã được

nhiều tác giả: Giáo sư Phạm Văn Chiểu (1964), Giáo sư Bùi Huy Đáp (1977),

Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Bình (1987), Bùi Thanh Toản 399) nghiên cứu đề

cập tới, theo các tác giả, việc lựa chọn hệ thống câyy trồng phù hợp trên đất

dốc là rất thiết thực đối với các vùng đồi núi ở phía Bắc Việt nam,

Van dé trồng xen một số cây nông nghiệp với 4è ờm tăng thu

nhập cho nhân dân là rất cần thiết được Bùi Ns, 6Š Nhâm đđềể. cập đưa ra một số

mơ hình và cách thức tốt nhất. Tiến Sỹ Hà Qiang Khai, Ding Văn Phụ (1997)

trong chương trình tập huấn hỗ trợ LNXH của tường ĐHLN đã đưa ra khái

niệm về hệ thống sử dụng đất bền vững trong điều kiện Việt nam, trong đó

các tác giả đi sâu vào phân tích quan điểm về tính bền vững, kỹ thuật sử dụng

đất bền vững, chỉ tiêu đánh GIÁ về tính bền vững trong các hệ thống và kỹ
&5
thuật sử dụng đất bền vững. L ny
2

Trên cơ sở những kết quả đã ng hợp được, một số tác giả như: Giáo sư

Hoang Hoe, Tiến sỹ Nguyễn Dinl Huong Tien sỹ Nguyễn Ngọc Bình đã tập

hợp được một số mơ hình Sử: ng đất điễn hình ở Việt nam và đã có những

đánh giá khả năng áp dộng và:hiệu '¡ quả của các mô hình này, như: mơ hình

'VAC, mơ hình vườn rừng, mơ thầìnnh ln canh rừng, rẫy và bãi chăn thả, mơ

hình rừng phịng hộ đầu nguồn, mơ hình rừng trồng...

'Vì vậy, muốn nâng cao hi iệu quả sản xuất nông lâm nghiệp thì trước hết

cần điều tra, Tên SN pần tích, đánh giá tổng thể về các mặt kinh tẾ, xã

hội và môi mơ hình sử dụng đất. Trên cơ sở đó đề xuất các

giải pháp éu quả nhất và mở rộng các mô hình sử dụng đất

phù hợp với tiề cia đất để phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng bền

vững có ý nghĩa to kinuẩếi các địa phương hiện nay.

10

CHƯƠNG III

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

~ Xác định và phân loại hiện trạng các mơ hình sử dụng,đất điển hình tại điểm

nghiên cứu. . RQ

- Danh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của céc m6 hình. ¿ sử dụng đất

điển hình tại điểm nghiên cứu. ÁM >} ay

~ Xác định các yếu tố tác động đến sự hình thành va phát triển các mơ hình sử

dụng đất. ` «

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của các mơ hình sử dụng đất tại điểm

nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu. ~

- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại điểm nghiên cứu.

- Điều tra các mơ hình sửdung hiện có tại điểm nghiên cứu

~ Phân tích hiệu quả kinh tê, xã di, a trường của các mơ hình điển hình:

MHSDĐ rừng trồng, vHsDÐ Bin titrơng + cây cơng nghiệp, MHSDĐ vườn

đồi, MHSDĐ ruộng bậc thăng tạiđiểm nghiên cứu.


- Đề xuất một số siay lê nâng 'cao hiệu quả sử dụng đất tại địa phương.

3.3. Phạm vi, gớiệt Nghié© cứu.

3.3.1. M44

Thanh Hóa.
3.3.2. Giới hạn fi

- Nghiên cứu, phân tích hiện trạng của các mơ hình sử dụng đất điển hình

trong xã.

- Đánh giá hiệu quả của các mơ hình sử dụng đất điển hình nhất trong xã.

11

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.

3.4.1.1. Kế thừa và phân tích tài liệu thứ cấp :

- Điều kiện tự nhiên của xã.

+ Vị trí địa lý, thổ nhưỡng A

+ Khí hậu thủy văn, tài nguyên thiên nhiên. EF = Q
+ Điều kiện kinh tế xã hội.
b/ “` 2


+ Các tài liệu thống kê, kiểm kê diện tích các loại đan điểm nên cứu.

+ Các tài liệu liên quan khác.

3.4.1.2.Phương pháp đánh giá nông thôn cb Setham gia (PRA)

PRA (Participatory Rural Appraisal) la qua trình liên tục, là phương

pháp khuyến khích, lơi cuốn người dân đơđg thơn'cùng tham gia chia sẻ, thảo

luận và phân tích với những Kiến thức, kinh oe của họ trong quá trình sử

dụng đất.. Á X aSrw

Sử dụng các thanh công cụ trongqua}trinh.digu tra nhu sau:

Điều tra tuyến và xây dung ssơ đồ cắt thơn.

Mục đích:Xây dmg Savin đđii lát cắt sẽ cungcấp hình ảnh sâu sắc về

tiềm năng đất đai, cây trồng, vật mdr và khả năng tiềm ẩn của địa phương.

Nội dung mô tae & Oo

Hién trang sida 9 ~

Tình hình tổ chức qn

nơng lâm nghiệp tại cáế thôn điểm.


- Phỏng vấn cán bộ xã với một số vấn đề sau:

+ Tình hình chung về kinh tế, xã hội của các thôn điểm trong xã

+ Tình hình phát triển nơng lâm nghiệp của xã.
+ Các giải pháp chung để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của xã.

12

- Phỏng vấn cán bộ quản lý thôn về :

+ Tình hình chung về kinh tế xã hội của thơn.

+ Tình hình phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp của thôn, hiện trạng về sản

xuất nông lâm nghiệp của thôn.

+ Những mong muốn của người dân. A

- Phỏng vấn hộ gia đình: c® R

Nhằm thu thập các thông tin chỉ tiết của các hộgia đình trong sản xuất nơng

lâm nghiệp tại thơn điểm đảm bảo thơng tin thui ập mang tính đại điện và độ

chính xác cao. m2 U

Nội dung: các vấn đề liên quan đến xã hốổ Re loạ i.hình sử dụng đất như:


chính sách, kinh nghiệm sản xuất, trình độ bản thân, ¿ gia đình... các vấn đề

kinh tế của hoạt động canh tác như: demo gia đình, thị trường tiêu thụ,

giá cả... 9 ^ ©

Thảo luận nhóm. ie `

Cùng người dân địa Hoge ^.

luận đề thu thập những thông tin phục

vụ cho việc xây dựng lịch mùa vpụ, hân loại và xếp hạng cho điểm, sơ đồ 2

mảng để phân tích ưu nh 7 é của từng mơ hình sử dụng đất.

Phân tích kinh tế hộ. ^ >

Mục đích: xác địnhđược các khó khăn, mong muốn cụ thể của từng

nhóm hộ, qua đó có gi tháp hỗ trợ hiệu quả hơn, đặc biệt là với hộ nghèo

Phân loại hộ gia đình. “ở

ạng đời sống kinh tế của xã, các nguyên nhân và thực

trạng của sự đói đáo nhóm hộ trong xã, từ đó có định hướng và đối

tượng hỗ trợ cự quả. Phân loại các nhóm hộ trên cơ sở những số


liệu, thông tin đã thu tiập được, cùng người dân thảo luận đưa ra các chỉ tiêu

để phân loại HGĐ.

Các nhóm hộ được phân loại theo các chỉ tiêu.
Sử dụng công cụ phân loại, xếp hạng, cho điểm, từ đó phân loại được các

HGD theo cdc nhóm hộ khác nhau.

13


×