Be ee eS ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP. ie
Đế KHOA QUAN LY TNR & MT :
ca eeOtf )ore ees |
| i
yay ween
ĐÁNH GIÁ VNI NGUYÊN CẬY THUOC VÀ KINH NGHIỆM SỬ
DỤNG CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TUẤN MẬU,
HUYỆN SON DONG, TINH BAC GIANG
| NGANH :- QUẢN LÝ TNR&MT
| MÃNGÀNH : 302
| Gitio viên hướng dẫn : Th.S. Phạm Thanh Hà
Šf⁄Đh viên thực hiện Ngơ Văn Tiệp
Khoá học 2007-2011
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TNR & MT
~—--@s&ÍÌ@s«&---—~
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY THUÓC VÀ KINH NGHIỆM SỬ
DỤNG CÂY THUÓC CỦA NGƯỜI DÂN TAI XA TUAN MAU,
HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG
NGÀNH : QUAN LY TNR&MT
MÃNGÀNH : 302
Gido viên hướng dẫn Yr : Th.S. Phạm Thanh Hà
Sinh viên thực hiện : Ngơ Văn Tiệp
Khố học : 2007-2011
Hà Nội - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HOC LAM NGHEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
TOM TAT 000: cây thuốc và kinh
1. Tên khoá luận tốt nghiệp: KHOA LUAN huyện, Sơn Động,
nghiệm sử dụng cây thuốc của người " Đánh giá tài nguyên
tỉnh Bắc Giang " dân tại xã Tuấn. Mậu,
2. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Tiép - 52 CMH Lam‘San Ngoài Gỗ
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.s. Phạm Thanh Ha”.
4. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được tài nguyên cây thuốc về thành
phần loài, đặc điểm phân bố, dạng sống, bộ phận sử dụng ,công dụng, thị
trường cây thuốc và kinh nghiệm sử dung cây thuốc của người dân tại xã
Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang lầm cơ sở đề xuất các giải pháp
bảo tồn và phát triển bền vững, nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phương.
5. Nội dung: -
- Hiện trạng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu
Thành phần loài cây thuốc`
Dạng sống cây thuốc ˆ
Bộ phận sử dụng, công dụng cây thuốc
Phân bố cây thuốc
- Kiến thức bản địa của. người dân trong sử dụng cây thuốc
Kinh nghiém khai thác cây thuốc
Kinh nghiệm chế biến cây thuốc
Tình hình ðây trồng cây thuốc
~ Thị trường cây thuốc
Giá cả và thị trường tiêu thụ cây thuốc “
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt được:
* Đã phát hiện và giám định được 251 loài, 218 chỉ, 99 họ của 5 ngành
thực vật khác nhau được sử dụng làm thuốc tại xã Tuấn Mậu, huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang.
~ Các taxon thực vật làm thuốc tại khu vực nghiên cứu có sự phân bố
không đều nhau giữa các ngành thực vật.
- Dạng sống của cây thuốc tại khu vực ngh khá. đa dạng và
phong phú với 9 dạng sống khác nhau. {7 »
- Có 16 bộ phận của cây thuốc được người dan ding để chữa trị.
- Nơi sống của cây thuốc tập trung nhiỄU ở ye.
* Kiến thức bản địa của người dân.
- Điều tra phỏng vấn được 12hình thức khaithác cây thuốc tại khu vực.
- Có 20 nhóm bệnh được người dân sử dụng cây thuốc địa phương để
chữa trị, trong đó chủ yếu là chữa các bệnh về tiêu hố với 74 lồi, tiếp đến là
bệnh về xương, khớp, phong, thấp 69 loài, bệnh cảm sốt, đau đầu, giải nhiệt 59
loài, bệnh ngoài da 52 lồi và Ít gầp hátlà bệnh về trẻ em vơi 1 loài.
- Đã tổng hợp được 22 bài thuốc chữa bệnh của các thay lang tại khu
vực nghiên cứu. cây thuốc tại khu vực chưa được chú trọng.
- Tình hình gây trồng
* Điều traphon; van được các kênh trong, chuỗi:thị trường tiêu thụ, giá
cả của một số bài thuốc và cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
* Da duata đượe 4 giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên
cây thuốc tại địa phương.`
fF
Xuân mai ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Ngô Văn Tiệp
MYC LUC
i
2
2.1. Tình hình nghién citu trén thé gidi....
2
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước “8036580672
PHÀN 3 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU............ :
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................«tế: đi...
3.3. Nội dung nghiên cứu .....
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Kế thừa tài liệu....
3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp..................
3.4.3. Công tác nội nghiệp 1
PHAN 4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU tụ
4.1. Điều kiện tự nh
4.1.1. Vị trí địa lý
4.1.2. Địa hình, địa mạo. lEnrBufonm
4.1.3. Địa chất, thổ nhưỡn/
4.1.4. Khí hậu, thuỷ văn.
4.2. Điều kiện kínhtế - xã hội
4.2.1. Dân số, dân tộc va phan bố dân cư.........
4.2.2. Kinh tế và đời Sốnế
4.3. Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình sử đất tại khu vực nghiên cứu...... L6
PHÀN 5 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1. Hiện trạng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.... weld
5.1.1. Đa dạng về thành phần loài cây thuốc...................... aT
5.1.2. Đa dạng về chỉ loài thực vật „19
5.1.3. Dạng sống của cây thuốc tại khu vực nhiên cứu
5.1.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng........
5.1.5. Phân bố cây thuốc tại khu vực nghiên cứn............
5.2. Kinh nghiệm bản địa của người dân về sử dụng cây thuốc........................2..5
5.2.1. Kinh nghiệm khai thác cây thuốc .............................-22++cc222trrczerrrrrcrrriee 25
5.2.2. Kinh nghiệm chế biến cây thuốc...................
5.2.3. Tình hình gây trồng cây thuốc tại khu vực nghiên
5.3. Thị trường tiêu thụ, giá cả cây thuốc trong.khứ vị G yeistền..
5.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển ngị
khu vực nghiên cứu.
5.4.1. Căn cứ vào bộ phận sử dụng và
5.4.2. Căn cứ vào phân bố của cây thuố.
5.4.3. Căn cứ vào tình hình gây trồng.................
5.4.4. Căn cứ vào thị trường tiêu thụ.......
5.4.5. Căn cứ vào kiến (hức ban địa 6a
PHAN 6 KET LUẬN VÀ KI
6.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM ~
DT CAC TU VIET TAT
KBTTN Diện tích
LN Khu bảo tồn thiên nhiên
Lâm nghiệp
NXB
Nhà xuất bản = a
LOI NOI DAU
Dé hồn thành chương trình đào tạo, hệ chính quy của trường Đại Học
Lâm nghiệp khố học 2007 - 2011, được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà
trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo Phạm Thanh Hà tôi đã tiến hành thực hiện khoá
luận: " Đánh giá tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
của người dân tại xã Tuần Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang "
Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PHạm Thanh Hà đến nay
khố luận của tơi đã hồn thành. Trong q trình thực hiện khố luận, ngồi
sự cố gắng của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy
cô giáo trong Bộ môn Thực vật rừng, các cán bộ cũng như bà con nhân dân xã
Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Bg với sự giúp đỡ của các bạn
đồng nghiệp và đặc biệt là kí giáo Phạm Thanh Hà người đã trực tiếp theo
dõi, hướng dẫn tôi. ni
Nhân địp này tôi cũng xin gửi 8 cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo
trường đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản về
chuyên môn cũng như đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu
trong suốt 4 năm học tập tại trường.
Mặc dù đã số ging hét, sức nhưng do thời gian và trình độ còn hàn chế
nên luận văn. ú ge tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự quan tâm,
đóng gdp bé su š kiến của các thầy cô giáo và các bạn để khố luận được
hồn thiện hờn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Ngô Văn Tiệp
PHAN 1
DAT VAN DE
Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc
chữa bệnh. Mỗi một dân tộc, vùng địa lý khác nhau lại có sự khác biệt về phong
tục tập quán, hệ thực vật, kinh nghiệm và kiến thức ,khác nhau, trong việc sử
dụng cây thuốc để chữa bệnh.
Trong những năm gần đây do những áp lực về kihh tế và sự bùng nổ dân
số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung và tài ngun.cây 'thuốc nói riêng đang
bị suy thối nghiêm trọng. Những cây thuốc.
cung cấp cho các thầy thuốc, những công ty giá trị được thương mại hoá,
dược liệu và xuất khẩu với giá
thành cao. Do vậy nguồn tài nguyên cây thuốc. đang bị khai thác cạn kiệt, những
cây ít giá trị hoặc chưa được nghiên cứu cũng đang bị tàn phá nhường chỗ cho
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. và dịch vụ Yến cạnh đó, việc nghiên cứu và
gây trồng cây thuốc còn hạn chế hưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng
là nguy cơ rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc
trong tự nhiên.
Xuất phát từ những lý đð trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá
tài nguyên cây thuốc và kinh ñghiệm sử dụng cây thuốc của người dân tại
xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang". Nhằm góp phần tìm hiểu
về các loài thực vật được sử dụng làm thuốc, thị trường cây thuốc và kinh
nghiệm sử dụng, cây thuốc của người dân địa phương làm cơ sở cho công tác bảo
tồn và phát triển tài nguyên này.
PHAN 2
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nền Y học cổ truyền dùng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh đã xuất hiện từ
rất sớm ở hầu hết các nơi trên thế giới. Ở châu Âu người đầu tiên_phải kể đến là
Galen (131 - 200 SCN), một thầy thuốc của Hoàng & Ta Mã Mareus Aurelius,
có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của các vị thuốc được. ‘bao ché tir thao
mộc. Ông đã viết hàng trăm cuốn sách và đã được Ấp;dựng, trong ngành Y châu
Âu hơn 1500 năm.
Châu Úc được mệnh danh là cái nôi của nền- văn minh cỗ xưa nhất trên
thế giới. Người ta cho rằng, các thổ dân ehâu Úc đã định cư ở đây từ hơn 60.000
năm về trước và hình thành nên những kiến thức. thực tiễn về các loài cây thuốc
bản xứ. Nhiều loài trong số này như cây Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus)
duy nhất chỉ có ở châu Úc, vốn được sử dụng rất hữu hiệu trong việc chữa bệnh.
Tuy nhiên, phần lớn kiến thức về dược thảo của thổ dân đã bị mắt đi khi người
châu Âu đến đỉnh cư. Ngày nay) đa phần các dược thảo ở châu Úc bắt nguồn từ
phương Tây, Án Độ, Trung Quốc Và các nước vùng ven Thái Bình Dương.
Ở châu Phi, sự da dang của. Thành dược thảo lớn hơn bất kỳ châu lục nào
khác trên thế giới. Việc sử dụng liệu pháp điều trị bằng cây thuốc ở châu Phi đã
có từ thời xa xưa. Những bản Viết tay đã có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) đã
liệt kê hàng chụe Jơài'cây, thuốc và công dụng của chúng. Trong bản giấy có của
dân tộc Ebers ‘Lowe {500 TCN) ghi lai hơn 870 toa và công thức, 700 loài
được thảo và các tưng bệnh, từ bệnh phổi cho đến các vết thương do các sấu
cắn. Việc buôn bán được thảo giữa các vùng Trung Đông, Ân Độ và Đơng Bắc
châu Phi đã có ít nhất từ 3000 năm trước.
Châu Á nổi bật nên là hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ. Lịch sử Y học
Trung Quốc đầu thế kỷ thứ II, người ta đã biết dùng các loài cây cỏ để chữa
bệnh như: sử dụng cây chè đặc để rửa vết thương và tắm ghẻ. Từ đời nhà Hán
(168 TCN) tại Trung Quốc trong cuốn sách " Thủ hậu bị cấp phương " tác giả đã
liệt kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ các loài cây cỏ. Vào giữa thế kỷ XVI Lý Trân
đã thống kê được 12000 vị thuốc trong tập "Bản thảo cương mục" được NXB Y
học trích dẫn năm 1963. Và gân đây nhất cuốn sách " Cây thuốc Trung Quốc "
xuất bản năm 1985 đã liệt kê hầu hết các lồi cây cỏ chữa'bệnh có .ở Trung Quốc
được biết từ trước tới nay.
An Độ cổ đại đã phát triển cách đây 5.000 tăm doc theỀ bờ sông Indus ở
miền Nam Ấn Độ. Trong bộ sử thi Vedas được viết vào xăm 1500 TCN, chứa
đựng những kiến thức phong phú về dược thảo thời ó, nhiều lồi cây được
xem là những " cây thiêng " dành cho những vị thần đặc biệt, chẳng hạn như cây
Trái nấm (Aegle marmelos) là cây dành ehö thánh thần của người Hindu, thánh
Lakshmi (Thánh mang lại sự giàu có và may mắn), thánh Samhita (Vị thánh của
sức khoẻ) và cây được trồng gần các đền thờ. NHững công dụng của cây thuốc
này được ghi lại trong cuốn sách dược thảo. " ‘Charaka Samhita ", viết năm 400
TCN. Sau này khoảng 100 năm SƠN, một học giã người Án Độ đã mô tả chỉ
tiết 341 lồi dược thảo cũng n † những loại thuốc có nguồn gốc từ khoáng chất
và động vật. : X Vy =
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam có nền Y họ '€ỗ truyền giàu truyền thống, ngay từ thời vua
Hùng dựng nước (2900. băm TCN), qua các văn tự Hán nơm cịn sót lại (Đại
Việt sử ký ngoại ý, Tĩnh) Nam chính quái liệt truyện, Long Uý bí thư, ...) và qua
các truyền thuyết, lên ta đã biết sử dụng cây cỏ làm gia vị kích thích ngon
miệng, chống lạnh và chữa bệnh...
Vào thế kỷ XIV đời nhà Trần có danh y Tuệ Tĩnh, ông là tác giả của hai
cuốn sách "Nam dược thần hiệu", trong đó đã ghi chép 496 cây thuốc và vị
thuốc, Cuốn sách thứ hai là "Hồn nghĩa giác tư y thư", có 630 vị thuốc, 13 đơn
thuốc chữa các loại bệnh và 37 đơn thuốc chưa bệnh thương hàn. Ông được coi
là một bậc kỳ tài trong lịch sử y học nước ta, là "vị thánh thuốc nam".
Tới thế kỷ XVIII, Hải Thugg Lan Ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ sách
"Y tông Tâm lĩnh", gồm 28 tập, 66 quyển đã mô tả khá chỉ tiết về thực vật và
các đặc tính chữa bệnh.
Trong thời kỳ thực dân pháp xâm lược có một số nhà thực vật học, dược
học người pháp đã đến nước ta nghiên cứu. Điển hình Ta các nhà dược học
Crévost và Pétélot đã xuất bản bộ "Catalogue! des produit de L'Indochine"
(1928-1935), trong d6 tap V (Produits medicinaux, '1928), đã mô tả 368 cây
bổ sung và
thuốc và vị thuốc là các lồi thực vật có hoa. Đến năm 1952, Pétélot laos et du
nước Đông
xây dựng thành bộ "Les plantes médicinales du cambodge, du
Vietnam", gồm 4 tập đã thống kê 1482. vi Tàu. thảo mộc trên ba
Dương. h
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945; điển hình có Giáo sư Đỗ Tắt Lợi,
ông đã cho ra đời bộ sách "Những. cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" (1962 -
1965), đến năm 1969 tai bản thành 2 tập; trong đó giới thiệu hơn 500 vị thuốc có
nguồn gốc thảo mộc, động vật và khống vật. Ơng đã nghiên cứu, bổ sung liên
tục các lồi cây thuốc trong các cơng trình được tái bản nhiều lần. Gần đây nhất
là lần tái bản lấn thứ, 10: \C005); trong đó, ơng đã mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân
bố, công dụng, thành phẩn hod ioc, chia tất cả các cây thuốc đó theo các nhóm
cữa bệnh khác ní:aU.-
Võ Văn Chị (1997)-đã biên soạn "Từ điển cây thuốc Việt Nam", gồm
khoảng 3200 loài thuộš 1050 chỉ, được xếp vào 230 họ thực vật theo hệ thống
A. L. Takhtajan. Tac gia đã giới thiệu sơ bộ về nhận dạng, bộ phận sử dụng, nơi
sống và thu hái, thành phan hố học, tính vị và tác dụng, cơng dụng... của từng,
loài thực vật.
PHAN 3
MUC TIEU, DOI TUQNG, PHAM VI, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được tài nguyên cây thuốc về thành phần ‘loai, dac diém phan
bố, dạng sống, bộ phận sử dụng, công dụng, thị trường cây thuốc và kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân tại xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tổn và: phát triển bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phương.
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ‘\ Toy
~ Toàn bộ các loài thực vật được sửdụng làm thuốc chữa bệnh
- Các hộ gia đình, thầy lang trong địa phương để tìm hiểu được kiến thức
ban dia của người dân trong sử dụng cây thuốc và thị trường cây thuốc tại khu
vực nghiên cứu. ‘Ray’
3.3. Nội dung nghiên cứu “-
Để đạt được các mụi liêu nghiên cứu trên dé tài đặt ra các nội dung
nghiên cứu sau. Á =
- Hiện trạng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu4Ỹ£
Thành phan loài cây thuốc
Dạng:sống sây thuốc
Bộ ian sử dụng, công dụng cây thuốc
Phân bố cây thuốc
- Kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng cây thuốc
Kinh nghiệm khai thác cây thuốc &À
Kinh nghiệm chế biến cây thuốc
Tình hình gây trồng cây thuốc
- Thị trường cây thuốc
Giá cả và thị trường tiêu thụ cây thuốc
~ Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển tên vô ngôn tài nguyên
YW ®& wy
cây thuốc tại khu vực nghiên cứu. &-
3.4. Phương pháp nghiên cứu ») @®
3.4.1. Kê‘ thừa tàaisilaiệu fe = ©
a
- Kế thừa các tài liệu, báo cáo có mee an .
3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệ a RY oS
a. Điều tra thực địa om
+ Tién hanh lap tuyế
điều tra trên 6 tuyến.
Danh ~~" điều tra tại khu vực nghiên cứu
~ Tuyên 1: Từ vườn thú ¡ thôn Đông Thông đến đỉnh Yên Tử. Đi ngang qua
các sinh cảnh rừng tự nhiện (tạng thái IIA2), rừng trồng, ven đường, ven suối.
Chiều dài tuyến
- Tuyến: 2: \ thú đầu thôn Đồng Thông đến hết thôn Đồng Thông.
Đi ngang qua obs sinh cánh ven đường, rừng tự nhiên (trạng thái IIIA 1), rừng
trồng, ven suối, vườn nhà, đồng ruộng và nương rẫy. Chiều dài tuyến khoảng
5km.
~ Tuyến 3: Từ trạm kiểm lâm thôn Đồng Thông đến thôn Mậu. Đi qua các
sinh cảnh ven đường, ven làng mạc, vườn nhà, đồng ruộng. Chiều dài tuyến
khoảng 6km.
- Tuyến 4: Từ ngã ba thôn Đồng Thông đến thôn Tân Lập. Đi qua các
sinh cảnh rừng tự nhiên (trạng thái IIB), ven làng mạc; ven đường, ven suối.
Chiều dài tuyến khoảng 5km. _
` wy4
- Tuyến 5: Từ đầu thôn Mậu đến cuối thô ju. Bi qua các sinh cảnh7%(
ay
rừng tự nhiên, ven đường, ven suối, vườn nha. Cl tồi tuyển khoảng 4km.
©€
- Tuyến 6: Từ vườn thú thôn Đồng Thông đến trạm kiểm lâm thôn Đồng
yfnribgrẫne nắn diag oảng thông. Đi qua các sinh cảnh ven suối, ven đường, đồng ruộng, nương rẫy, rừng,
tự nhiên, rừng rồng. Chiều dài tuyến điều tra khoảng 3km
+ Tuyến điều tra dyoc điều tra rộng 10 m về hai phía. Những mẫu vật
chưa xác định được tiến hành thu mẫu vật vex@: định sau, những mẫu vật đã
được xác định tiến hành ghi thông vào ấu biểu.
~
Ngày điều tra:. Bộ phận sử dụng Công | Ghi
Chiều dài tuyến:. by
Rê | Lá | Hoa | Quả | Củ đụng | đhủ
Tên địa
phương -
b. Phỏng vấn người dân
Phỏng vấn trực tiếp người dân trong khu vực nghiên cứu, những người đi
thu hái cây thuốc, những người mua bán cây thuốc, những Thầy lang (ông lang,
ba mé)... Thu thập các thông tin về tên địa phương, kiến thức bản địa của người
dân trong việc sử dụng cây thuốc và thị trường cây thuốc ‘ai khu vực nghiên cứu
theo các mẫu biểu phỏng vấn sau.
HP Họ và tên người iuÑi Dân _
được hỏi tộc - Đông thông
Đồng thông
1 | Nguyễn Thị Hậu 30 | Kinh | Nông nghiệp =
2 | Phạm Bá Nhuận 42 | Kinh | Nông nghiệp
3 | Tông Văn Lượng 50 |Hoa Nong nghiệp Đông thông
4 | Triệu Tiên phịng 37 |Dao |Nơng [to Đông thông
5 | Nguyễn Văn n
6 | Hồng Văn Cơng 54 Kinh, Nông nghiệp Đông thông
63 |Kink | Nông nghiệp, Thây lang | Đông thơng
7 | Hồng Văn Ngọc 60- Kinh Ning nghiép Đông thông
8 | Nguyễn Văn Long | 46 [Kinh Nông nghiệp Đơng thơng
9 | Hồng Văn Nghĩ 65 Kinh Nông nghiệp Đông thông
10 | Vũ Hồng Vương Nông nghiệp Dong thông
11 | Vai Hong Vang Nông nghiệp Đông thông
12 | Triệu Văn Sáng Nông nghiệp Đông thông
13 | Triệu Văn. Tiên. 2| 56 |Dao | Nông nghiệp Đông thông
14 | Triệu Tiến Šịmh—-| 63 | Dao Nông nghiệp Mậu
15 | Triệu Tiên Minh 52 |Dao | Nông nghiệp Mậu
16 | Triệu Tiên Hồng 46 |Dao | Nông nghiệp Mậu
17 | Triệu Văn Phú 57 |Dao | Nông nghiệp Mậu
18 | Nguyễn Văn Miễn | 63 | Kinh | Nông nghiệp Mậu
19 | Triệu Văn Tươi 40 | Dao | Nông nghiệp Mậu
20 | Nguyễn Thị Năm
61 | Kinh | Nông nghiệp, Thay lang | Mậu
21 | Nguyễn Thị Soạn
52 | Kinh | Nông nghiệp Mậu
22 | Triệu Thị Vân
23 | Trân Văn Tưởng 32 | Dao | Nông nghiệp Mậu
24 | Triệu Văn Cường
4L | Kinh | Nông nghiệp A Mau
25 | Nguyén Thi Bac
46 |Dao | Nông nghiệp EE a
26 | Triệu Thị Xoan
27 | Tran Van Ngan 56 | Kinh | Nông nghiệp Y
28 | Triệu Quý cường
29 | Trân Văn Lục 45 |Dao | Nông nghiệp,: Thay i| g Tan lap
30 | Trần Thị Nhị 63 | Kinh | Nông nghiệp ps Tân lập
31 | Bàn Thị Vinh 42 |Dao Nơng Nghiệp ..Ss.. Tân lập
32 | Triệu Thị Bình
48 | Kinh Nông nghiệp ˆ Tân lập
33 | Triệu Tiến Thanh |
62_ | Kinh | Nông nghiệp Tân lập
34 | Triệu Tiên Hùng
64 Tây Nông nghiệp, Thây lang | Tân lập
47 Dao Nongaaghi , Thay lang | Tân lập
32 k| ề) Nông nghiệp
Tân lập
31 |Dao | Nong nghiép Tan lap
35 | Triệu Tiến Tài aT | Dao - | Nông nghiệp Mậu
36 | Triệu Tiến Phượng _68~ Dao- | Nông nghiệp Mậu
37 | Triệu Tiên Cư: 7 47 |Dao | Nông nghiệp Mậu
38 |BanThiSon ~~ |' 78 ao | Nông nghiệp, Thây lang | Mậu
39 | Bàn Thị Dagan ` 67' |Tày | Nông nghiệp, Thấy lang | Mậu
40 | Bàn Thị. ss 69 |Tay | Nông nghiệp, Thay lang | Mau
4I | Triệu Thị. -Ì 40 | Dao | Nơng nghiệp, Thay lang | Mau
42 | Triệu Dư Thân 45 |Dao | Nông nghiệp Mậu
Mẫu biểu 02: Điều tra tình hình gây trồng
Tên cơ sở/ hộ gia đình/ người gây trồng dược liệu:
Địa chỉ (xóm, thơn/ bản, xã, huyện, MP
Diện tích vườn trồng cây thuốc (m?):.....
Khoảng cách từ nhà tới vườn (m): ......
Lý dotrồng cây thuốc: ........
Năm bắt đầu trồng cây thuốc:
Nguồn cung cấp VẤN so seynaoossg
Tiền đầu tư vào vườn thuốc:............
Loài cây gây trồng: .....
Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc: ..
~
Danh lục As n) oihy Số trong vườn:
SEE Tên địa Tên ĐÀN: Ba ca s x So lan thu
phuong thé Namtrong
hai
=
đ® i >
iêu 03: Đi tra tình hình khai thác và chế biến cây thuốc
Người phòng ÚW ‘ihe Ngay phong WAL ssaanssaaes lòï0gk3»ø
Tên cơ sở/người NH.8)0300090/3080006000000880
Địa chỉ (xóm, thơn/ bản, xã, huyện, tỉnh): ......
STT Tên địa Bộ phận sử dụng Khu | Mùa | Cách | Cách
vực thu sơ | chế
phương Thân | Rễ | Lá | Hoa | Quả | Củ thu hái| hái | chế | biến
10
Mẫu biểu 04: Điều tra thị trường cây thuốc
Người phỏng vấn: .......... ......Ngày phỏng vấn: ....
Tên cơ sở/ người thu mua: ....
Địa chỉ (xóm, thôn/ bản, xã, huyện, tỉnh): .....
Tên địa | Người a
STT phuong | thu mua Bộ phận sử dụi Ny ly Giá
^°
a
+
Thân | Rễ | Lá Hóa | Quả “Củ | Tươi | Khô
A| 4s =>
SS A!)
9 ^©
Mẫu biểu 05: Điều tra kin| nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân
*
Người điều tra: ày điều tra:...........
Họ tên chủ hộ:........................‹.... Tuổi: .⁄«.....................Giới tính: Nam/ Nữ
Trình độ văn hố: ............. ỷ
Địa chỉ (xóm, thơn/ bản, xã, huyện, tỉnh): 1tsEt4gE45SE
4 at
Tén AS Céng | Ghi §
Dang | Sinh as
STT] chủ Lies Bộ phận sử dụng, dụng | chú„
* iyộ ông | c\ ảnh
Thân | Rễ | Lá | Hoa | Quả | Củ
il
Mẫu biểu 06: Các bài thuốc và công dụng của chúng
Người phỏng vấn: ... ...Ngày phỏng vấn: .....................
Địa chỉ (xóm,
thôn/ bản, xã, huyện, tỉnh): ..
STT Tên chủ hộ Bài thuôc Công dụng gaia ca Ghi chi
3.4.3. Công tác nội nghiệp
- Xác định tên cây thuốc chưa biết lv cách hồi những người có chun
mơn về cây thuốc, tra cứu tài liệu (Từ điển cây thuốc Việt Nam, Cây cỏ Việt
Nam, Những cây thuốc và vị thuốc “n0 Nam). ~
- Đánh giá mức độ đa dạn; (về thành pie loài, phân bố, dang sống, bộ
phận sử dụng và thị trường, cây t khuyớe nghiên cứu.
- Đánh giá tình hình sử dụng cây thuốc của người dân tại khu vực nghiên
cứu. L
- Lap danh luc cay thudc ‘ei khu vực nghiên cứu, dựa trên các kết quả
điều tra trên tuyến và hỏng vávắn người dân, danh lục cây thuốc được xây dựng
theo mẫu biểu sau. AS
Bộ phận sử dụng. Ché Céng
: bién | dung
Tên | Tên Thân | Rễ | Lá | Hoa | Quả | Củ
khoa | pho
học | thông
12