lo Rr ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MOI TRUONG
NGÀNH _ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ. :302
ên hướng dân _; 7S. Bê Minh Châu
\2)1/0/71)027)/10000771//77//)/7/.)//7)
i i D1772 7/)7¡
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP :
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM CÁU TRÚC CỦA MỘT SÓ
TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUÓC GIA
HOÀNG LIÊN, HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI
NGANH |? QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MÃ SÓ.— :302
Giáo viên hướng dẫn — : TS. Bế Minh ChM âu P
Sinh viên thực hiện + Phạm Thị Thơm
Khóa học +2007- 2011
Hà Nội, 2011
LỜI NÓI ĐÀU
Được sự nhất trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng & mơi trường, bộ
mơn Quản lí mơi trường, trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt
nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên
tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai”.
Để thực hiện đề tài này tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý
kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng ghiệp..
3
Nhân dip nay cho phép tôi bày tỏ lịng biết:ơn. sâu. sắc tới)tác thầy cơ giáo
trong trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn TS. Bế Minh Châu, cùng các cán bộ
công nhân viên hạt Kiểm lâm VQG Hoàng Liên, cán bộ cùng nhân dân xã San
Sả Hồ, xã Tả Van, gia đình và tồn thể kan bé đồng nghiệp đã tạo điều kiện
giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài nay. |
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân cịn nhiều hạn
chế, bước đầu mới làm quen với công tác nghiền cứu nên đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi mong được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng
góp của thấy cô và các bạn đồng nghiệp đểđể tài này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cam onl >.
“Xuan Mai, ngày 18 tháng 5 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thơm
MỤC LỤC
CHUONG I: DAT VAN ĐỀ....
CHUONG II: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Trén thé gidi
29.50 Viét Nam
CHUONG III: DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE- XAÃ HỘI KHUU VỰC
NGHIÊN CÚỨU...
3.1. Điều kiện tự nhiên ..
3.1.1. Ranh giới, hành chín
3.1.2. Địa hình.....
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng.
3.1.4. Khí hậu.
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.....................
3.2.1. Dân số
3.2.2. Lao động và tập quán
3.2.3. Văn hố xã hội...
3.2.4. Tình hình giao thơng va êỡ sở hạ tầng
CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
4.2. Mục tiêu nghiên cử".
4.2.1. Mục tiêu chưng...
4.3. Nội dung nghiên cứu phân bồ rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào
4.3.1. Nghiên cứu dặc liễm „¿15
Cai....... cứu đặc điểm tầng cây cao ở các trạng thái rừng chủ y‹
4.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tầng cây tái sinh và lớp cây bụi thảm tươi.
cứu đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng chủ yếu........15
4.3.3. Nghiên
4.3.4. Nghiên
4.3.5. ĐỀ xuất một số giải pháp cho công tác bảo vệ và phát triển rừng tại
VQG Hoàng Liên...
4.4 Phương pháp nghiên cứu.
4.4.1.1. Chuẩn bi dung cu, tai li
5.2.2. Đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao... =
5.2.3. Quy luật phân bố N/D,.; ở các trạng thái rừng.......................
5.2.4 Quy luật phân bố N/H,„ ở các trạng thái rừng .
5.2.5. Cau tric ting thit....
3.2.6.Nghiên cứu mối quan hệ của Một số loài tru thế v cây đi kèm ở các
trạng thái rừng... cự
5.3. Tầng cây tái sinh và cây bụi thảm tươi,
Š.3.1. Đặc điểm cây tái sinh........
5.3.1.2. Tình hình sinh trưởng cây tái sinh ở các trạng thái rừng tại xã San Sả
3.3.1.2. Tình hình sinh trưởng cây tái sinh ở các trạng thái rừng tại xã Tả Van.
5.3.2. Đặc diém lúp cây bụi, thâm tươi ở các trạng th 4
5.4. Đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng. ... _..j
5.5 Đề xuất một số giái pháp cho công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu
vực nghiên cứu.
KET LUAN TÒN TẠI VÀ KIÉN NGHỊ
A REE DUG ceaneauieiaddnnddbaiaauaau
6.2 Ton tai.
6.3 Kién nghi
DANH MUC CAC TU VIET TAT
VQG: Vườn quốc gia
Dự: Đường kính tán
Dị: Đường kính Im3
Hyp: Chiều cao vút ngọn
Hạc: Chiều cao dưới cành Rg
N/Dj53: Phân bố số cây theo đường kính ly È
N/Hụ: Phân bố số cây theo chiều cao vút
ÔTC: Ô tiêu chuẩn
ODB: 6 dang bản
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 5.1a: Hiện trạngsử dụng đất ở xã San sả Hồ, VQG Hoang Liên
Biéu 5.1b: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Tả Van, VQG Hoang Liên.
Biéu 5.2: Nhiing loai cay tham gia t6 thanh tang cây cao tại khu vực
nghiên cứu.
Biểu 5.4: Đặc điểm sinh trưởng tâng cây cao ở các trạng thái rừng ¡287
Biểu 5.5: Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuế về phân bố N/D; oy)
thái rừng. ở các trạng
Biểu 5.6: Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết v‹ du,
Biểu 5.7: Tỷ lệ và đặc tính sinh trưởng của các cây đì kèm với cây
có khả năng
chống, chịu lửa.
+40
Biểu 5.8a: Tỷ lệ theo đặc điểm sinh trưởng, chất lượng và nguồn
sinh ở các one thái rừng ở xã San SảHồ. 7 gốc cây tái
+43
sinh ở các trạng thái rừng ,:.....
Biểu 5.9: Kết quả điều tra thực bì zthảm tươi, cây bụi, câyt sinh...
Biểu 5.10: Kết quả điều tra khói lượng và hàm lượng nước vật liệu cháy dưới
các trạng thái rừng...........-
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 5.1: Phân bố N/D;ạ trạng thái HA tại xã San Sả Hồ.............................32
Hình 5.2: Phân bốN/D¡strạng thai IIB tại xã San Sả Hồ.
3
Hình 5.3: Phan bé N/D,3 trang thai IITA: tại xã San Sả Hồ.................................. 32
Hình 5.4: Phan bé N/D,3 trạng thái HA tại xã Tả Van........................................33
Hình 5.5: Phân b6 N/D,3 trang thai IIB tại xã Tả Van..
Hình 5.6: Phân bé N/D,3 trạng thái IIA; xã Tả Van.
Hình 5.7: Phân bố N/H„„ trạng thái IIA tại xã Sa
Hình 5.8: Phân bố N/Hụ„ trạng thái IIB tại xã San
Hình 5.9: Phân bố N/Hy, trang thai IITA, tai m4 He: bMibismiadsbzac3Ð:
Hình 5.10: Phân bố NH/vn trạng thái HA tại xã Tả Fe inguiossasa36
Hình 5.11: Phân bố N/H,„ trạng thái HÀ Tả Van. oT
Hình 5.12: Phân bốN/Hụ„ trạng thái IIB tại xã Tả Vai 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1.Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng
tự nhiên tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, huyện SaPa, tinh, Lao Ca,
2.Tên sinh viên: Phạm Thị Thơm
3. Giáo viên hướng dẫn: TS.Bế Minh Châu . "quả cho công tác
4.Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm góp phần nắng bạo
bảo vệ và phát triển rừng tại VQG Hoàng Liên: h
S.Nội dung nghiên cứ
Lao Cai- Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu Mog tai Veron quéc gia Hoang Lién,pm
- Nghiên cứu đặc điểm tầng cây cao ở các trạng thái rừng chủ yếu
~ Nghiên cứu đặc điểm tầng cây tái sinh và lớp cây bụi thảm tươi.
~ Nghiên cứu một số đặcđiểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng chủ yếu.
-_ Đề xuất một số giải ge cho công tác phục hồi và phát triển rừng tại
'VQG Hoàng Liên. » `
6. Kết qủa đạt được:
* Tầng cây cao... =
- Cấu trúc tổ thành các trang thái rừng tự nhiên chưa có sự khác biệt rõ
rệt. Các lồi cây chính (rong cơng thức tổ thành là các loài cây ưa sáng, tái sinh
- Phân bố số cây theo cỡ đường kinh ( N/D; 3):
Vé cơ bản phân bố số cây theo đường kính ( N/D¡¿) ở các trạngthái rừng
theo phân bố chuẩn là phù hợp với quy luật tự nhiên. Trạng thái HA và IIB là
các trạng thái rừng phục hồi đang ỏ giai đoạn cịn non, số cây có đường kính lớn
khơng nhiều. Trạng thái IIIA; là trạng thái rừng nghèo sau khai thác.
- Phân bố số cây theo chiều cao (NHụ):
Phân bố số cây theo chiều cao ở trạng thái IIA biến động lớn do sự chênh
lệch về độ tuổi giữa các loài va do đây là rừng hỗn lồi. Nhìn chung thì sự phân
bồ số cây theo chiều cao ở các trạng thái rừng là phù hợp với phân bố tự nhiên.
* Tầng tái sinh.
Nhìn chung khả năng sinh trưởng của tầng cây i.sinh trong các trang
thái rừng đều khá tốt. Tuy nhiên chất lương cây tái sỉ a tự nhiên
lồi phân
khơng cao. Vì vậy cần xây dựng những biện t2 xúc én. i
nhằm thúc đẩy các cây tái sinh phát triển tốt với: ích hộp, các
bố đều và có khả năng chống chịu lửa tốt. ©“`
* Tầng cây bụi thảm tươi. Rey & :
Tầng cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng phát: triển khá tốt, nhất là ở
trạng thái IIA. Với khả năng phát triễỏ
ây kết hợp với cây tái sinh sẽ tạo
nên nguồn vật liệu cháy lớn gây nguy hiểm cho che trạng thái rừng. Để đảm bảo
an toàn cho các trạng thái rừng, có những biện pháp tác động phù hợp.
CHUONG I
DAT VAN DE
Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng qúy giá. Rừng cung cấp các sản
phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. Rừng giữ đất,
giữ nước, làm sạch bầu khơng khí bảo vệ mơi trường và bảo vệ đa dạng sinh học
cũng như các hệ sinh thái. Rừng có vai trị rất quan trọi ng đối với sự sống trên
trái đất nhưng cho đến nay nó vẫn luôn bị tàn phá do đhiều nguyệt nhân làm thu
hẹp diện tích rừng tự nhiên, suy giảm chất lượng rừng trồng. bự
Cháy rừng là một thảm họa thường xảy ra ở Bhiêu nude tt rên thế giới trong
đó có Việt Nam, gây ra những tổn thất to lớnA tài nguyên, của cải, môi trường,
và cả tinh mạng con người. Á 7 =
Trước cách mạng cơng nghiệp điện tích rừng thể giới chiếm khoảng 50%
diện tích các lục địa, đến năm 1955 diện. tích nay đã bị giảm đi một nửa. tới năm
1980 diện tích rừng thể giới cịn Kapang 2, Sty (bằng 1/5 diện tích bề mặt của
trái đất). i ` »
Theo thống kê của FAO, từ năm 1982 đến đầu năm 1998 có trên 15 triệu
hecta rừng và đất rừng trong khu vực Đồng Nam Á. Trong đó Indonesia là nước
thường xảy ra cháy rừng, xà thiệt hại lớn nhất, báo cáo của trưởng phịng mơi
trường UNDP tại Hà Nội chỉ trong vòng 8 tháng từ 9/1997 - 5/1998, tai
Indonesia đã cháy khoảng gần 1tru ha rừng có giá trị lớn.
Ở Việt Nam trung bình mỗi năm mắt khoảng 100.000ha rừng, trong đó
có khoảng 10% là đo lậu quả cháy rừng . Theo báo cáo của Cục Kiểm lâm trong
3 năm 1998 -2008 8 ¡xảy ra 2108 vụ cháy rừng, thiệt hại khoảng 23.000 ha.
_vụ cháy gây thiệt hại 15.548 ha rừng trong đó vụ cháy
rừng U Minh là 5: 500 ha, nam 2005 1a 1.165 vu, nam 2007 dién tich bi chay 1a
4739.72 h. Từ tháng 01 năm 2010 đến đầu năm 2011, cả nước đã xảy ra 897 vụ
với tổng diện tích là 5668,61 ha.
Với hiện trạng và những thiệt hại do cháy rừng gây ra như vậy, việc thực
hiện các giải pháp bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng hết sức cần thiết. Việc
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng là một trong những vần đề hết sức quan trọng
để đề xuất các giải pháp bảo vệ, phục hồi rừng và là cơ sở giúp cho việc phòng
cháy chữa cháy hiệu quả ở địa phương.
'Vườn quốc gia Hoàng Liên được thành lập năm 2002, nằm ở độ cao 1000
- 3000m so với mực nước biển, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn trên dia ban huyện
Than Uyên và Phong Thổ tỉnh Lai Châu và thị trấn SaPä'tinh Lào Cải. Tổng
diện tích phần lõi của vườn 29.845ha trong đó phâi
bảo ve nghiem ngat
chiếm 11.875ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 17.900 ti phân khu phục
vụ hành chính chiếm 70 ha. Rừng của VQG có
phống hộ là chủ yếu
nhưng trên thực tế rừng tại đây chịu nhiều tát động từ bên ngồi, phá vỡ cấu
trúc tầng thứ ảnh hưởng khơng tốt tới mụ: iêu`p.h: triển Và bảo vệ rừng.
Xuất phát từ thực tế đó, được sự đi ý của khưã Quản lý tài ngun rừng
và mơi trường, tơi đã tiến hành thực hiện khóa, du tốt nghiệp: “Nghiên cứu
đặc điểm cấu trúc của các trạng thái ring tự nhiên tại Vườn quốc gia
Hoàng Liên, huyện SaPa, tỉnh RIS
x
CHƯƠNG II
TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Để đảm bảo tính bền vững của tài nguyên rừng, một số nước trên thế giới
đã đề cập tới vấn đề cấu trúc rừng cũng như quy hoạch sản xuất lâm nghiệp từ
cách đây một vài thập kỉ. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã có từ lâu và được.
chuyển từ mơ tả định tính sang mơ tả định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toán
học và tin học. Vấn đề chung của những nghiên cứu lẾxây dựng, & sở khoa học
và lí luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng cũng như bão vệ và phát triển
rừng có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cáo Của con người. Đối với rừng
tự nhiên thì các cơng trình nghiên cứu cịn q ít so vị ¡ tượng rừng trồng.
Dưới đây tôi xin đề cập một cách tổng quan về những, Cơng trình nghiên cứu
trong và ngoài nước liên quan đến nội dung phiên cứu của đề tài.
2.1. Trên thế giới ?
* Về mô tả cấu trúc rừng mưa: C
Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh của Ding nhiệt đới là một hệ sinh thái
rất đa dạng và phong phú về hệ động, thực vật. Đây cũng là nơi rất thuận lợi để
các nhà khoa học thực hiện áhững nghiên cứu về rừng. Năm 1952, khi nghiên
cứu cấu trúc rừng mưa,Richards a đưa ra một hệ thống phân loại tổ thành loài
hỉnh. Năm 1965, Catinot và Richards đã
nghiên cứu cấu trúc h4 ình tháyi thực vật rừng mưa và biểu diễn chúng trên các trắc
đồ ngang và các trắc đồ đứng... Ngoài ra, một số tác giả khác đã tiến hành định
lượng các wy, jas NSbd 86 cây theo đường kính thân cây ở vị tri 1m3 (D3)
* Phân đà ấy: theo đường kính
Quy luật phần bố số cây theo cỡ kính (N/D;) là quy luật cấu trúc cơ bản
của lâm phần. Để nghiên cứu các đặc điểm của quy luật này, hầu hết các tác giả
đều dùng phương pháp giải tích hay các phương trình tốn học dưới dạng phân
bố xác suất khác nhau để tìm ra quy luật chung nhất. Đầu tiên phải kể đến cơng
trình nghiên cứu của Meyer (1934), ông đã mô tả phân bố số cây theo cỡ kính
bằng phương trình tốn học, mà dạng của nó là đường cong giảm liên tục, Ngồi
ra tác giả Balley (1973) đã sử dung ham Weibull, Sehittel. Theo Pham Ngoc
Giao (1995) biéu thi đường cong cộng dồn phan trăm số cây bằng đa thức bậc
ba...
* Về phân bố số cây theo chiều cao (N/H,„):
Đa số các tác giả khi nghiên cứu cấu trúc lâm pha ‘theo chiều thẳng đứng
đã dựa vào phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn. « 4
Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc từng tự nhiên là vẽ phẫu đồ
đứng với các tỷ lệ khác nhau tùy thuộc vào yêu Cầu của nội dung nghiên cứu.
Các phẫu đồ đứng đã cho hình ảnh xác thực
trúc tầng tán, phân bố số cây
theo chiều thẳng đứng, từ đó rút ra kết luận và những tác đụng thực tế,
Về quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực.
Tán cây là một bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình trao đổi chất và nước.
Nó quyết định đến sinh trưởng và tăng trưởng,là chỉ tiêu quan trọng để xác định
không gian dinh dưỡng của từng cây. cá lẻ vihic chỉ tiêu tối ưu của lâm phần.
Qua nghiên cứu của một số tác giề như: Zieger, E rich (1982), Ahken.JD (1948),
Wiling J.W (1948), Heinsdith.D (1953).:. cho thấy giữa đường kính tán và
đường kính ngang ngực có mối liên hệ mật thiết với nhau.
* Nghiên cứu về dự báo cháy rừng:
Để có thể chủ (động tổ chức. và thực hiện công tác bảo vệ và phát triển
rừng một cách có hiệu quả, việt nghién cứu đặc điểm cấu trúc trong đó nghiên
cứu về thành phần Vật liệu và . môi trường cháyở các trạng thái rừng là hết sức
quan trọng. \
Ö Đức, Dalop( 904) đã nghiên cứu về sự thay đổi hàm lượng nước của lá
khô theo độ ẩm kiếng khí làm cơ sở đề xuất khả năng bắt lửa của lớp thảm khô
trong rừng. Weitman (1918) đã xác định được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm
lượng nước của vật liệu với khả năng phát sinh cháy rừng.
Những năm sau này ngày càng có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về đặc
điểm vật liệu cháy để dự đoán mức độ nguy hiểm của cháy rừng.
Theo L.Trabaud (1979), tốc độ chay lan của ngọn lửa phụ thuộc vào tốc
độ gió, chiều cao thực bì và hàm lượng nước của thực bì theo cơng thức:
V;= 0.066*U,"'9°*H935 với r = 0.84
Trong đó: Vẹ: là tốc độ cháy lan ( cm/s)
U¿: tốc độ gió trung bình ( cm/s)
H: chiều cao lớp thực bì (cm)
Theo cơng thức trên, tốc độ gió càng lớn thì lửa lan. cảng nhanh, chiều cao
thực bì liên quan đến lượng sinh khối thực bì cũng như tốc độ, cháy lan của ngọn
lửa. Cơng trình nghiên cứu của L.trabaud (1979) tăng cho thấy chiều cao ngọn
lửa tỷ lệ thuận với tốc độ cháy lan và chiều ke + bi, được biểu thị bằng công
thức: Á 7 mà
12.33*U, 0891191 với r=083
Trong đó: U,: tốc độ gió trung bình (cm/s) :
H: chiều cao lớp thực bì (m).
1: chiều cao ngọn lửa aay
Theo tác gia Byram va Tangren (Mỹ) cho thấy đám cháy càng lớn, nhiệt
lượng tỏa ra càng cao, điều này phụ thuộc Vào nhiều nhân tố trong đó co nhân tố
khối lượng vật liệu cháy. Pe. xác định cường độ đám cháy cố thể sử dụng công
thức: % y
Trong đó: I: culg Ĩ đám Sey (kw/m)
H: nhiệ mngthúy của vật liệu (kj/kg)
W: khôi lượng của vật liệu dễ cháy (tắn/ha)
(witb chay lan (m/phit)
Có thể nói ngành Ìkhoa học nghiên cứu về lĩnh vực cháy rừng tuy có thời
gian ngắn song đã có. bước nhảy vọt đáng kể. Tuy nhiên do điều kiện và các yếu
tố khí tượng ở các khu vực khơng hồn tồn giống nhau, nên khơng thể áp dụng
tất cả các phương pháp đánh giá đặc tính đám cháy nêu trên. Do đó khi áp dụng
ở nước ta cần có sự điều chỉnh hợp lý ở mỗi địa phương.
2.2. Ở Việt Nam
Với đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới nước ta, các nhà khoa học đã đi sâu
tìm hiểu quy luật phân bố cấu trúc rừng để điều chỉnh sản lượng rừng giúp quá
trình khai thác, quản lý có hiệu quả. Trần Ngũ Phương (1970) đã chỉ ra các đặc
điểm cấu trúc của lớp thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả
điều tra tổng quát về tình hình rừng miền Bắc Việt Nam tù 1961- 1965.
Năm 1974, Đồng Sỹ Hiền sử dụng dạng hàm Meyer cùng, hệ đường cong
Poisson dé xac dinh phân bố số cây theo cỡ đường. kính cho ring tự nhiên.
Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) đã sử Hụng phân bố giảm, phân bố
khoảng cách để biểu diễn cấu trúc Từng thứ sinh, Bên‘cante đó, tác giả Vũ Nhâm
(1988) và Phạm Ngọc Giao (1989) đã dùng hàm Weibu để mô phỏng cấu trúc
quy luật đường kính ở các trạng tháirừng | khác nhau. Tác giả Vũ Tiến Hinh
cũng đã thử nghiệm một số phân bố ly thuyét đềnan phan bé thuc nghiém va
cũng thu được một số kết quả nhất định.
Trần Văn Con và Lê Minh Trung (1991) đã thực hiện một số phân bố xác
suất mơ tá quy luật N/D và đều có nhận xét chung là: Phân bố Weibull là thích
hợp nhất cho rừng tự nhiên 6 DacLak. ^
Pham Ngoc Giao (1995) đã chứng minh tính thích ứng của hàm Weibull
đối với lâm phần thơng đuôi ngự: vũng Đông Bắc.
3trình tghiên cứu rừng gần đây thường thiên về mơ
hình hóa các quy luật kêt câu lân phần từ đó đề xuất các giải pháp cho cơng tác
bảo vệ và phất triển rừng phục vụ trong công tác phòng chống cháy Từng.
* Nghiên g8 9šphòng cháy, chữa cháy rừng
Hiện nay ty bho cháy rừng của Việt Nam cũng thiên theo hướng kết hợp
giữa các kiểu rừng với điều kiện thời tiết, phân vùng trọng điểm cháy rừng cũng
chủ yếu dựa vào kiểu rừng, khí hậu và địa hình. Điều đó cho thấy việc nghiên
cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng giúp chúng ta có thể chủ động thực
hiện tốt cơng tác bảo vệ, phát triển và kiểm soát được đám cháy.
Một số tác giả khác như Phó Đức Đinh (1992), Phan Thanh Ngọ (1997),
Bề Minh Châu (2001), Vương Văn Quỳnh (2005) khi nghiên cứu nhằm đề xuất
các biện pháp đốt trước vật liệu cháy, dự báo cháy rừng, phân vùng trọng điểm
cháy rừng, đánh giá nguy cơ cháy rừng... cho các địa phương ở Việt Nam đếu
tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc rừng tới đặc điểm và khả năng
cháy của vật liệu ở các trạng thái rừng.
Huyện SaPa là vùng lõi của VQG Hồng Liên. Tại đây cóay u loài động,
thực vật quý hiếm và đăc hữu của vùng nhưng do, ắc điểm khí hậu phức tạp nên
ở đây cũng dễ xảy ra cháy rừng đặc biệt đám ná vào tháng 1,2 năm
2010 gây ra thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội'và tổn hại đến hệ sinh thái. Tuy
nhiên chưa có nhiều nghiên cứu cấu trúc rù g nh làm cơ sở đề xuất các giải
pháp cho công tác bảo vệ và phát triển rirùng 3 0G Hoằng Liên. Kết quả của đề
tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các trạng ti rừng tự nhiên tại xã San Sả
Hồ và Tả Van, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai” sẽ góỹ phần phục vụ cho công tác bảo
vệ, phục hồi và phát triển rừngy ee này:
^
CHƯƠNG II
DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Ranh giới, hành chính
Khu vực nghiên cứu là núi Hoàng Liên — Lào Cai thuse pham vi VQG
Hoang Liên. Về địa giới hành chính nó nằm trên địa 4am 4 xa: San Sa Hồ, Lao
Chai, Ta Van va Ban Hé, huyén Sa Pa, tinh Lao Cai, có ranh giớitiếp giáp với:
- Phía Đông giáp xã Thanh Kim, Nậm sai, ‘Nam “Cang (huyện Sa Pa) và
xã Tả Phời (Thành phó Lào Cai) tỉnh Lào Cai =
Châu. - Phía Tây giáp xã Bản Bo, Bình Lư, Hồ Thầu (huyện Tam Đường) tỉnh Lai
Hà TH.
- Phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và các xã
Phúc Khoa, Thị trấn Tân Uyén, Tượng Đồng, Hồ) Mít, Pắc Ta, huyện Tân Uyên
tỉnh Lai Châu. * ^$
- Phía Bắc giáp xã Tả Ging, Phin, Ta Phin, Ban Khoang, Trung Trai
huyén Sa Pa tinh Lao Cai. %
3.1.2. Địa hình y
Day núi Hoàng Liên là lệ thống các đỉnh núi cao trên 2000 m chạy theo
hướng Tây Bắc- => 4 Đặc biệt, ở VQG có đỉnh núi Phan Sỉ Phăng cao
3.143m so với mặt ri0ỚE biển, được ví như “nóc nhà” của Việt Nam nói riêng và
Đơng Dương nói.ƒYNhHgc Các. hệ núi chính của dãy núi thoải dần theo hướng
w Nam tạo thành hai sườn chính, trong đó sườn Đông Bắc thuộc
huyện Sa Pa và sườn ây Nam thuộc huyện Than Uyên. Phần lớn các đỉnh núi
có độ cao trung bình từ 2000 — 2500 m, cịn nơi có bình độ thấp nhất phía Sa Pa
là xã Bản Hồ có độ cao là 380m. Càng về phía Nam các thung lũng càng bằng
phẳng, rộng hơn và đa số được đồng bào dân tộc sử dụng làm ruộng bậc thang.
Các dạng địa hình chủ yếu của Khu nghiên cứu gồm núi cao, thung lũng, sườn
núi đồi. Mức độ chia cắt theo chiều ngang và chiều thẳng đứng rất mạnh tạo ra
sự phức tạp của địa hình và độ đốc lớn. Độ dốc trung bình phỏ biến từ 20-309,
có nơi tới 40° và dốc đứng. Hiện tượng sạt lở đất, lở núi đã xảy ra ở nhiều nơi
trên các sườn núi cao
3.1.3. Địa chất và thỗ nhưỡng
Hoàng Liên được cấu tạo bằng đá nguồn gốc mắc-ma như granit, gnai,
amphibolit, filit, đá vơi, trong đó đá granit là phổ biến nhất. Trong điều kiện
nhiệt đới và á nhiệt đới 4m, chúng có lớp vỏ phong hếtdây ởkhu vực chân núi
nhưng ở sườn dốc do sự bào mòn mạnh của nước €hảy nên sự xam thực nhanh
hơn nhiều so với phong hóa, đá gốc lộ ra nhiều làm-cho các 'đỉnh hầu như có
dang sắc nhọn. Ngồi ra cịn do hoạt động kiến tạomới với các đá kết tinh biến
chất có tuổi rất cổ (thuộc đại Nguyên sinh và Cổ sinh sớm), bản thân dãy núi
được tạo thành từ vận động ca-lê-đơn và hồn tồn thưất khỏi biển sau vận động
In-đơ-xi-ni. Vào đại Tân sinh, một khối mắc-ma đã chọc một mũi đột phá xuyên
qua khối núi đó, mở đầu cho một giai đoạn mới, thời kỳ toàn lãnh thổ được nâng
lên cao hơn và gần như đều khắp. Vận. độngđể ầm tăng cường sự xâm thực của
nước do đó có nhiều sườn dốc tuộtthẳng Xuống và thung lũng thì sâu thăm
thẳm. Phần đáy của thung lũng bao gồm đá diệp thạch và phạm vi hẹp hơn đá
granit. Đá granit mở rộng tù lối Mường Hoa đến đỉnh của Phan Sỉ Păng và
chạy sang sườn bên kia suối. Vì độ ẩm và lượng mưa lớn nên sự phong hoá xây
ra khá phổ biến, thể LÀN lượng đất sét nhiều trong đất. Các loại khống sản gồm
có: FeS;, Au, Ag,...
Kết quả điều tra cò loại đất đá xác định trong khu vực có 2 nhóm, gồm
8 loại đất chính th
- Đất min thé had ‘bon mau xám trên núi cao phân bố từ 1600-2800 m.
- Đất mùn Alit màu vàng nhạt trên núi cao, phân bố từ 1600-2800 m.
- Đất Feralit màu vàng đỏ núi cao phát triển trên đá axit từ 600-1600 m.
- Đất Feralit mùn vàng đỏ núi cao phát triển trên đá biến chất 600-1600 m.
~ Đất Feralit vàng đỏ vùng núi phát triển trên đá axit từ 300-600 m.
- Đất Feralit vàng đỏ núi cao phát triển trên đá biến chất từ 300-600 m.
- Đất Feralit biến đổi do trồng lúa.
- Đất dốc tụ trồng lúa.
3.1.4. Khí hậu
Một đặc trưng của khí hậu Hồng Liên là hầu như quanh năm ở tình trạng
ẩm ướt. Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng trên 1% tháng ít mưa nhất
trung bình cũng đạt trên 20-30 mm. Đặc biệt hiện tư g mưa phùn cuối mùa
đơng diễn ra mạnh mẽ vì các thung lũng mở rộng về phía ‹ lơng bằng đã tạo điều
kiện tích tụ các luồng gió nồm ẩm thổi từ biển tới, .ˆ yp 2 7
Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình có.chí số phổ biến từ 13-
21°C, lớn ở sườn Tây, nhỏ ở sườn Đông. a =
Ché 46 mua: Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm,
đặc biệt vào các tháng mùa hè, lượng mưa tương đối ‘cao. Mùa mưa bắt đầu từ
giữa tháng 3 đến giữa thang 10, trong đó hai tháng ctcó lượng mưa lớn là tháng 7
(454,3 mm) và tháng 8 (453,8 mm); Vào mùa đồng, do nhiệt độ hạ thấp, hạn chế
lượng bay hơi nước vì vậy, đây là'khoảng thời gian mưa ít nhất trong năm,
lượng mưa trung bình tháng khóảng 50 - 100 mm, thấp nhất vào tháng 12 (63,6
mm). |
Ché 46 béc hoi nude: Luong nước bốc hoi trong vùng có ảnh hưởng tới
độ ẩm, nhiệt độ khơng khí chúng: '€ho toàn khu vực. Lượng bốc hơi lớn nhất
quan trắc được vào thắng 44và tháng Š với trị số đo được là 80- 90 mm/tháng,
đây là thời kỳ có gió tâykhơ ơng; lượng bốc hơi ít nhất vào tháng 12 và tháng
1 với trị số đo được Hà. 30>40 mm/tháng.
Chế độ ei Bina so chủ yếu là Tây Bắc, tốc độ gió binh quan 2,7 m/s.
Hang nam có gidTay xndt hiện vào tháng 3, tháng 4. Gió này mang hơi nóng và
khơ nên ảnh hưởng đến sinh trưởng của các loài sinh vật.
Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: Ngoài những yếu tố thời tiết chung, Khu
nghiên cứu cịn có những hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương mù, băng giá,
mưa phùn, giông, sương muối...
10