Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

chủ đề vai trò của ra quyết định đúng đắn và các phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành logistisc và ql ccu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA CÔNG TRÌNH THỦY</b>

<b> </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

MÔN: NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGCHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN VÀ CÁC PHƯƠNGPHÁP RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN TRONG KINH DOANH VÀ ÁP DỤNG

CHO NGÀNH LOGISTISC VÀ QL CCU

HỌ VÀ TÊN: LỚP: KHÓA: K67GIẢNG VIÊN:

<b> </b>

<b>HÀ NỘI, THÁNG 11/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> </b>

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...4</b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH TRONG KINHDOANH...5</b>

1.1 Khái niệm về ra quyết định ...5

1.2 Các loại ra quyết định trong kinh doanh...5

1.6 Ví dụ về việc ra quyết định sai lầm...10

<b>CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNHTRONG KINH DOANH VÀ QL CCU...13</b>

2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh...14

2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp...14

2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng...16

<b>CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẬC THANG...17</b>

3.1. Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA)...17

3.2. Khái niệm về AHP...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> </b>

<b>Lời mở đầu</b>

Như chúng ta đã biết, Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơcấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh của nền kinh tế. Nó đang dần trở thành một trong những ngành quan trọngmà được hầu hết các trường đại học, học viện lấy với một số điểm khá cao so với cácngành khác và được đông đảo các bạn học sinh chọn theo học ngành này. Khôngnhững thế, nó cịn tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Đối với doanh nghiệp,logistics giúp giải quyết các vấn đề từ đầu ra đến đầu vào một cách hiệu quả, giúp chodoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing. Tuynhiên để có thể tận dụng tốt những tiềm năng mà ngành logistics có thể đem lại thì cácdoanh nghiệp cần phải có cho mình một chiến lược, kế hoạch đúng đắn đặc biệt nhấtlà khả năng ra quyết định của mình. Vậy nên em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận củamình là vai trị của việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và các phương pháphỗ trợ cho việc ra quyết định trong kinh doanh nói chung và cho ngành logistics vàquản lí chuỗi cung ứng nói riêng.

Ngồi phần mở đầu và kết luận, bài em sẽ có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh

Chương II: Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định đúng đắn trong kinh doanhvà trong logistics và QL CCU

Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh</b>

<b> 1.1 Khái niệm về ra quyết định</b>

Trước hết chúng ta cần nên biết ra quyết định là gì? Ra quyết định là mộtq trình lựa chọn giữa các khả năng. Nó thường là một phần của việc giải quyết vấnđề. Quyết định càng phức tạp, bạn càng cần cân nhắc nhiều yếu tố trước khi quyếtđịnh hành động. Có nhiều cơng cụ và chiến lược có thể giúp bạn đưa ra quyết định

trong cuộc sống như từ những việc đơn giản như hơm nay ăn gì, uống gì hay đếnnhững việc lớn hơn như sắp xếp công việc như nào, nên làm cái gì đầu tiên, khi nào.Và để có thể trả lời cho những câu hỏi trên thì ta có rất nhiều phương án khác nhau vàta cần phải ra quyết định xem mình nên chọn phương án nào. Tất cả những gì ta đãlàm ở cả quá khứ và hiện tại đều là kết quả của việc ra quyết định của mỗi người.

<b> 1.2 Các loại ra quyết định</b>

<b> 1.2.1 Quyết định có hướng dẫn</b>

Quyết định có hướng dẫn hay nói cách khác là một loại quyết định màmình có thể chủ động ra qut định từ trước khi nó xảy ra, những tình huống lặp đi lặplại, có thể hình dung được trước, đã được giải quyết tương tự rất hiệu quả. Ví dụ ởtrong các cơng ti doanh nghiệp, các sếp lớn thường rất dễ ra quyết định đối với nhữngviệc làm như nhân viên đi làm muộn, hay làm hỏng những tài sản của công ti nhưlaptop, bàn ghế,.... Những tình huống này đã từng xảy ra và rất có thể sẽ tiếp tục lặplại nhiều lần.

<b> 1.2.2 Quyết định đột xuất</b>

Trong kinh doanh, có rất nhiều tình huống mà doanh nghiệp phải ra quyếtđịnh tức thời, ngay lập tức hay gọi cách khác là đột xuất do đó là những tình huống

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mới, khơng lặp lại mà địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải ra quyết định tức thì và yêu cầuđộ chuẩn xác cao nếu không sẽ gây tổn thất hoặc không đem lại lợi nhuận nào cho họ.

<b> 1.2.3 Quyết định khơng có hướng dẫn</b>

Quyết định khơng có hướng dẫn là quyết định mà khơng thể giải quyếtngay 1 lúc mà phải thảo luận, bàn bạc với nhiều người và phải nhận được sự đồngthuận của nhiều người trong đó. Có rất nhiều phương án để ra quyết định nhưng rấtkhó để có thể biết được kết quả hay tương lai nếu đi theo các phương án đó. Những ýkiến của cuộc tranh luận ở các cơng ti về các phương án có khi rất căng thẳng, thậmchí xung đột nếu các phương án loại trừ nhau. Cho nên nếu muốn ra được một quyếtđịnh đúng đắn thì cần phải tuân thủ quy trình chuẩn và các mơ hình chuẩn ra quyếtđịnh, tranh thủ ý kiến của từng người trong cuộc thảo luận. Ngồi ra cịn cần phải sửdụng dư luận và phải phù hợp với những gì cơng ti có ( nhân sự, sản xuất, tàichính,...). Ví dụ rõ nhất của việc này chính là sự bàn bạc hợp tác giữa các công ti khácnhau, nếu khơng thể nhất trí được đơi bên thì khơng bao giờ có thể ra được một quyếtđịnh phù hợp đôi bên nhưng nếu mà ta tuân thủ các quy trình chuẩn thì rất có thể dẫnđến được mục tiêu chung của cả hai cơng ti từ đó sẽ là một sự hợp tác đơi bên cùng cólợi.

<b> 1.3 Q trình ra quyết định đúng đắn</b>

Để có thể đưa ra được một quyết định đúng đắn thì các doanh nghiệp cầnphải phát hiện ra các vấn đề, từ đó phân tích các thơng tin rồi đề ra nhiệm vụ cho mỗinhân viên trong cơng ti mình. Tiếp theo là chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả củaphương án ra quyết định và xác định mục tiêu. Sau đó là thành lập, xây dựng cácphương án giải quyết vấn đề, phân tích đánh giá các phương án và so sánh các phươngán theo tiêu chuẩn và mục tiêu đã xác định. Sau khi đã xác định được những gì mìnhcần thì lựa chọn phương án tối ưu và hiệu quả nhất và xác định hình thức ra quyếtđịnh. Cuối cùng là truyền tải quyết định của mình đối với mọi người.

<b>1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ra quyết định là một cơng việc cơ bản nhưng nó chiếm vai trị quan trọng,đóng vai trị trung tâm trong cơng việc của một người kinh doanh. Điều hành một tổchức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược,chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của nhà quảntrị. Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của tổ chức, tập thể.

<b> 1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng</b>

Trong kinh doanh, việc ra quyết định chiếm một vai trò rất quan trọng mà nócó thể nói như là một trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp. Đầu tiên, việc ra quyếtđịnh đúng đắn giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt sự căng thẳng và lo lắng. Khi đốimặt với một tình huống khó khăn mà khơng biết phải làm gì, mỗi người thường có xuhướng lo lắng và căng thẳng. Tuy nhiên, kỹ năng ra quyết định xuất sắc sẽ giúp họ cóthể xem xét tất cả các thơng tin và yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề, từ đó đưara quyết định một cách tự tin và hiệu quả.

<b> 1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp</b>

Tiếp theo đó nó cịn giúp cho các nhà tài chính cải thiện kĩ năng giao tiếp.Việc đưa ra quyết định yêu cầu phải xem xét tất cả các thông tin và yếu tố quan trọngliên quan đến vấn đề. Trong q trình này, mỗi người có thể cần phải trao đổi, thảoluận và lắng nghe ý kiến của các bên liên quan, những thành viên trong nhóm. Việcnày giúp người đó cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình, họ học được cách lắng nghevà hiểu quan điểm của người khác, từ đó đưa ra quyết định phù hợp và làm hài lịngtất cả mọi người. Đó là một kĩ năng rất quan trọng trong các cuộc họp đối với đối táchay trong các cuộc họp nội bộ trong công ti,....

<b> 1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu</b>

Ra quyết định giúp bạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướngtrong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp. Bởi chỉ khi có mục tiêu và định hướng rõ ràngbạn có thể tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất để đạt được thành cơng từđó sẽ giúp cho ta giải quyết dễ dàng hơn

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> 1.4.4 Giải quyết vấn đề hiệu quả</b>

Không những thế, việc ra quyết định đúng đắn còn giúp giải quyết các vấn đềmột cách hiểu quả. Kỹ năng ra quyết định giúp bạn xác định vấn đề, thu thập thơngtin, phân tích và đưa ra quyết định dựa trên thơng tin có sẵn. Điều này giúp bạn giảiquyết các thách thức và tình huống khó khăn một cách hiệu quả. Ra quyết định giúpbạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng trong cuộc sống cá nhân và sựnghiệp.

<b> 1.4.5 Tăng tính tự chủ</b>

huống phức tạp. Bằng cách tự tin đưa ra quyết định, bạn có khả năng tự chủ hơn trongviệc quản lý cuộc sống và cơng việc. Từ đỏ bạn sẽ có khả năng được trọng dụng nhiềuhơn trong các công ti hơn hoặc nhận được sự tin tưởng từ các đối tác doanh nghiệpcủa mình.

<b> 1.4.6 Lãnh đạo và quản lí</b>

Trong môi trường làm việc, khả năng ra quyết định là một yếu tố quantrọng của vai trò lãnh đạo và quản lý. Lãnh đạo và quản lý cần phải đưa ra các quyếtđịnh chiến lược để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức. Điều hành một tổchức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược,chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của kinhdoanh. Vì vậy, quyết định chính xác hay khơng ảnh hưởng rất lớn đến sự “được –mất”, “thành – bại” thậm chí là “sống – cịn” của tổ chức. Vậy nên để có thể mang lạinhững kết quả tốt nhất thì những người ra quyết định phải có những kiến thức nềntảng vững chắc cộng thêm sự thông minh, nhạy bén và những kinh nghiệm trong đờisống hàng ngày. Nhưng khơng phải ai cũng ra quyết đính chính xác hết. “Ngay cảnhững người thơng minh bậc nhất cũng có thể phạm phải các sai lầm ngớ ngẩn đếnnghiêm trọng khi đưa ra quyết định” – Michael J. Mauboussin đã nói như vậy. Vậynên những chúng ta cũng cần phải có sự chuẩn bị để đối diện với rủi ro.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ra quyết định thường liên quan đến việc đối mặt với rủi ro. Kỹ năng raquyết định giúp bạn đánh giá và quản lý rủi ro một cách thông minh, đảm bảo rằngcác quyết định được đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng. Nếu chẳng may rủi ro cótới thì bạn vẫn có thể xử lí trên những gì bạn đã cân nhắc, tính tốn từ trước.

<b>1.5 Ví dụ về ra quyết định đúng đắn</b>

Chiến thắng Điện Biên Phủ chắc khơng cịn xa lạ đối với chúng ta bởi lẽ đóchính là một trận chiến mang tính quyết định trong chiến thắng của nhân dân ta đốivới sự xâm lược của thực dân Pháp. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vócthời đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhấtlà sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước,tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam,của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũtrang nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng củatình đồn kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nướcĐơng Dương và sự đồn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế.Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, trước hết được bắt nguồn từ sự lãnh đạo, chỉđạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt cả cuộckháng chiến, nhất là ở những thời điểm có tính bước ngoặt quan trọng của cuộc chiếntranh, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln nắm vững lý luận khoa học của chủnghĩa Mác - Lênin, phát động cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, xâydựng và sử dụng lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt; đánh địch bằng cả sứcmạnh của thời đại ngày nay trong sự kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm truyền thốngcủa dân tộc, của nhân loại; đánh địch bằng sức mình là chính, đồng thời tranh thủ tốiđa sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa và bè bạn khắp 5 châu; chủ độngtạo nên sự chuyển hóa căn bản về thế và lực, làm cho sức ta càng đánh càng mạnh vàđặc biệt nhất phải nói đến chính là đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng đã nhìnnhận cục diện và dự báo chính xác chiến lược của quân địch, từ đó đưa ra được mộtquyết định đúng đắn nhất giúp làm thay đổi cục diện chiến tranh và đẩy quân địch vàotình thế ngày càng khốn đốn, phải đầu hàng vơ điều kiện. Qua đó ta thấy được tầm

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn, một quyết định đúng có thể thay đổi cụcdiện của một Quốc gia, một quyết định đúng có thể giúp phát triển một Doanh nghiệp.

<b> 1.6 Ví dụ về ra quyết định sai lầm</b>

Tập đoàn Webvan – Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800triệu đô la ( khoảng hơn 1 tỉ đơ tính đến thời điểm hiện tại ) vào đầu thế kỉ 21 là mộttrong những thấy bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới đềubiết.

<b> 1.6.1 Nguyên nhân 1</b>

Nguyên nhân đầu tiên là do tập đoàn Webvan hoạt động dựa trên cách thứccá nhân hóa. Như đã biết thì một cơng ti khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ nhữngsáng kiến từ các cá nhân hóa. Các cơng ti này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kìmột đơn vị khách hàng nào.

trên mơ hình kinh doanh thực tế với lí do mà họ lý giải: “Tơi biết khách hàngmuốn gì”. Họ bắt tay vào ngay thiết kế sản phẩm và chi tiền mạnh tay trênđường đua “chuyển hàng đầu tiên tới khách hàng” mà khơng hề có một cuộcđối thoại trực tiếp nào giữa người mua và người bán.

cho rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần.

thiết kế và sản xuất một sản phẩm đầy đủ các tính năng mà khơng hề rời khỏitrụ sở của mình lần nào – đó là điều mà các cơng ti có sẵn khách thường làmtrong khi họ mới chỉ là những cơng ti mới thành lập chưa có khách quen.

<b> 1.6.2 Nguyên nhân 2</b>

Nguyên nhân tiếp theo là do nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụngthay vì đào tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Tại Webvan trước ngày ra mắt khi chưa có đơn hàng nào được xuất đi nhưngcơng ti đã có gần 400 nhân viên. 6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn 500 ngườinữa.

hỏi với chỉ tiêu “phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”.

để thực hiện doanh số thay vì lắng nghe khách hàng và tìm hiểu thêm nhu cầucủa họ

tiếp tục tuyển thêm 50 nhân viên nữa dẫn tới việc cơng ti này có quá nhiềunhân viên nhưng lại ít khách hàng.

<b> 1.6.3 Nguyên nhân 3</b>

Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ là do công ti không xem xétđiều kiện môi trường của chính doanh nghiệp từ đó dẫn đến sự phá sản khơng đáng có

kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm chí doanhnghiệp này cịn khơng có nguồn thu nhập nào để đo lường.

<b> 1.6.4 Kết quả</b>

2001 tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô

đúng kế hoạch phi thực tế của mình

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Thất bại của Webvan không phải là ở khâu triển khai, khơng nằm ở đội ngũnhân lực trình độ cao, mà cốt lõi nằm ở mơ hình triển khai để biến những ýtưởng trên trang giấy thành hiện thực của mình.

nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNHTRONG KINH DOANH VÀ QL CCU</b>

<b> 2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định</b>

Suy luận logic mệnh đề ( logic nguyên thủy hay logic rõ) với hai giá trịđúng, sai hay 1, 0 đã khơng cịn có thể giải quyết được hết các bài toán phức tạp nảysinh trong thực tế. VD: Có bao nhiêu người biết đến thì mới được coi là nổi tiếng?Một cầu thủ giỏi thì cần ghi được bao nhiêu bàn hay chiến thắng bao nhiêu trận đấu?

<b>Khái niệm: Lý thuyết mờ, là một khuôn khổ tốn học để giải quyết vấn đề</b>

khơng chắc chắn và thiếu chính xác. Nó được Lotfi Zadeh phát triển vào những năm1960 như một giải pháp thay thế cho logic nhị phân truyền thống, vốn giả định rằngmọi thứ đều đúng hoặc sai. Nó đã trở thành một cách tiếp cận mới đã mang lại nhiềukết quả thực tiễn và đang tiếp tục phát triển phần nào đã để lại 1 số thành quả nhấtđịnh. Từ đó tạo ra tiền đề cho sự phát triển của logic mờ.

Logic mờ (Fuzzy logic) được hiểu đơn giản là một phương pháp lập luận,nó khá giống với khả năng lý luận của con người. Bên cạnh đó, hệ thống này có mộtcách tiếp cận để ra quyết định tương tự như con người, dựa vào tất cả các khả năngtrung gian giữa các trị số CĨ và KHƠNG. Cơng cụ chủ chốt của logic mờ là tiền đềhóa và lập luận xấp xỉ với phép suy diễn mờ.

Logic mờ cho phép độ liên thuộc có giá trị trong khoảng đóng 0 và 1, và ởhình thức ngơn từ, các khái niệm khơng chính xác như "hơi hơi", "gần như", "khá là"và "rất". Cụ thể, nó cho phép quan hệ thành viên khơng đầy đủ giữa thành viên và tậphợp. Tính chất này có liên quan đến tập mờ và lý thuyết xác suất. Lôgic mờ đã đượcđưa ra lần đầu vào năm 1965 bởi GS. Lotfi Zadeh tại Đại học California, Berkeley.

Mặc dù được chấp nhận rộng rãi và có nhiều ứng dụng thành công, lôgicmờ vẫn bị phê phán tại một số cộng đồng nghiên cứu. Nó bị phủ nhận bởi một số kỹsư điều khiển vì khả năng thẩm định và một số lý do khác, và bởi một số nhà thống kê- những người khẳng định rằng xác suất là mơ tả tốn học chặt chẽ duy nhất về sựkhơng chắc chắn (uncertainty). Những người phê phán còn lý luận rằng lôgic mờ

13

</div>

×