Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật thủ tục pháp lý và thị trường xây dựng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.15 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC X<b>ÂY D</b>ỰNG <b>HÀ NỘI </b>

<b>BÁO CÁO </b>

<b>THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ... 3

A. CÁC THỦ TỤC PHÁP LÝ VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM ... 4

I. PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG. ... 4

II. THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. ... 5

B. TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY THỰC TẬP ... 6

I. GIỚI THIỆU CHUNG... 6

II. TRỤ SỞ CHÍNH CỦA CÔNG TY ... 7

III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY. ... 7

IV. VỊ TRÍ CƠNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC. ... 8

V. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG. ... 8

VI. BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG. ... 10

1. Nhân lực ... 10

2. Trang thiết bị: ... 10

VII. NĂNG LỰC THỰC HIỆN ... 11

VIII. XÍ NGHIỆP 19 – CCU. ... 16

C. TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN THIẾT KẾ. ... 17

I. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. ... 17

1. Thiết kế cơ sở ... 17

2. Thiết kế kĩ thuật. ... 17

3. Thiết kế thi công. ... 17

II. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHUNG. ... 18

1. Các bộ môn liên quan tham gia. ... 18

2. Sơ đồ dây chuyền chung ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. Dây chuyền thiết kế (phần kết cấu) ... 19

NỘI DUNG THỰC TẬP ... 21

THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ... 21

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở ĐƠ THỊ ... 21

I. PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC ... 21

1. Mơ tả cơng trình ... 21

2. Mặt bằng kiến trúc ... 21

II. Giải pháp kết cấu ... 28

1. Giải pháp kết cấu phần thân ... 28

2. Lựa chọn sơ bộ tiết diện, lập mặt bằng định vị cột, mặt bằng kết cấu ... 28

III. Phụ lục tính tốn kết cấu cơng trình ... 34

1. Tải trọng ... 34

2. Mơ hình tính tốn ... 40

3. Kiểm tra tổng thể cơng trình ... 41

4. Tính tốn cấu kiện ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Với mỗi sinh viên khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp cũng như sinh viên ngành Xây dựng, thì thực tập cán bộ kỹ thuật là giai đoạn quan trọng kiểm chứng những gì sinh viên đã tích lũy được trong q trình học tập của mình. Đây là bước trung gian đưa sinh viên đến với quá trình lao động và làm việc thực tế. thực tập cán bộ kỹ thuật là mơn học ngồi thực tế sản xuất giúp sinh viên phát huy tính độc lập, sáng tạo, khả năng vận dụng các lí thuyết đã học vào sản xuất thực tế, đồng thời cũng rèn luyện nề nếp, tác phong kỉ luật lao động đạo đức người sinh viên để từng bước trở thành người cán bộ kỹ thuật sau này.

Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Thái Hoàn đã giúp em hệ thống lại kiến thức cũng như các kĩ năng để có thể làm được báo cáo thực tập cán bộ kĩ thuật này.

Em xin chân thành cảm ơn Trường, Khoa cũng như bộ mơn Cơng trình Bê tơng cốt thép đã trao cho em những kiến thức căn bản cũng như chuyên sâu về kết cấu bê tông cốt thép.

Sau cùng, em xin chúc quý thầy cô cùng bộ môn dồi dào sức khỏe, mãi vững bước để thực hiện sứ mệnh đào tạo cho thế hệ trẻ mai sau.

Trân trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

A. CÁC THỦ TỤC PHÁP LÝ VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM

I. PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG.

Một số văn bản pháp luật: - Luật xây dựng 2014. - Luật sửa đổi, bổ sung.

- Nghị định 32/2015, 37/2015, 44/2015, 46/2015, 59/2015, …… - Thơng tư 05/2015, 03/2016, 05/2016, ….

• Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhà nước trong hoạt động xây dựng...

LUẬT XÂY DỰNG

• Quy định về quản lí chi phí, vật liệu, định mức về nguồn vật liệu, thẩm định, phê duyệt, bảo trì, ...

NGHỊ ĐỊNH, THƠNG TƯ, QUY

• Quy định bắt buộc do cơ quan quản lí ban hành, là các yêu cầu tối thiểu phải áp dụng,

QUY CHUẨN

• Quy định về chuẩn mực kĩ thuật, định mức kinh tế kĩ thuật, trình tự cơng việc, do cơ quan tổ chức ban hành hoặc công nhận.

TIÊU CHUẨN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

II. THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Ngành Xây dựng được phân khúc như sau:

Hiện nay thị trường ngành xây dựng bị ảnh hưởng nhiều do giá cả vật liệu biến động lớn, gây ảnh hưởng tới các chủ thầu xây dựng.

Ngành xây dựng Việt Nam là ngành hoạt động tốt nhất trong khu vự Châu Á – Thái Bình Dương (APAC). Do đó, Việt Nam thu hút sự quan tâm của các chủ đầu tư của nhiều nhà đầu tư quốc tế.

Với thị trường nhà ở, nhiều căn hộ vẫn giữ nguyên mức chi phí. Các dự án cơ sở hạ tầng lớn vẫn hoạt động theo tiến độ và ngày càng phát triển.

Mặc dù phát triển, nhưng thị trường VN vẫn đang cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế. Lĩnh vực xây dựng được thể hiện rõ số lượng vốn đầu tư ban đầu và phụ thuộc vào vốn ngân hàng.

THEO NGÀNH

• Thương mại• Nhà ở• Cơng nghiệp• Cơ sở hạ tầng

KHU VỰC

• Miền Bắc• Miền Nam• Miền Trung

QUY TRÌNH

• Xây dựng mới• Xây dựng bổ sung• Thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

B. TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY THỰC TẬP

I. GIỚI THIỆU CHUNG.

Công ty TNHH tư vấn đại học Xây dựng (CCU) tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 4652/QĐ-BGD&ĐT-TCCB, ngày 02/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ ngày 26/06/2013, Cơng ty chính thức chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp theo Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp số 0101098048 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội cấp.

Công ty TNHH Tư vấn Đại học Xây dựng đã kế thừa các hoạt động thiết kế, sản xuất của Khoa Xây dựng - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ những năm 60 của thế kỉ trước, kế thừa các hoạt động của nhiều xí nghiệp thiết kế cùng các Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật của Trường Đại học Xây dựng từ khi thành lập đến nay.

Công ty là nơi hội tụ đông đảo các Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ, Kỹ sư và Kiến trúc sư có nhiều đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề khoa học kỹ thuật và công nghệ trong tất cả các lĩnh vực Xây dựng cơ bản, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Cầu đường, Thuỷ lợi, Thủy điện, Cơng trình biển, Cơ khí xây dựng, Thơng gió cấp nhiệt, Cấp thốt nước, Hạ tầng kỹ thuật, Vật liệu xây dựng, v.v...

Trong thời gian gần đây, phát huy tiềm lực khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ trong trường, ngồi các thiết kế ứng dụng thơng thường, nhiều lĩnh vực tiên tiến của khoa học xây dựng đã được đi sâu nghiên cứu và đã có nhiều đóng góp cho sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

II. TRỤ SỞ CHÍNH CỦA CƠNG TY

Địa điểm: Tịa A2 - Trường Đại Học Xây dựng, số 55 Giải Phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Điện thoại: 036282481 Email : Website :

Cùng hai trụ sở đặt tại phía Nam là tại Đà Nẵng và TP.HCM III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

IV. VỊ TRÍ CƠNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC.

V. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG. 1. Khảo sát xây dựng:

- Khảo sát xây dựng bao gồm: khảo sát địa hình; khảo sát địa chất cơng trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các cơng việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng (khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của cơng trình xây dựng đối với mơi trường xung quanh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4. Thiết kế xây dựng cơng trình:

- Thiết kế xây dựng cơng trình (tới cấp đặc biệt) cho các loại cơng trình: Dân dụng; Cơng nghiệp; Giao thơng; Thủy lợi, Cơng trình biển, Thủy điện; Thơng tin, Cấp thốt nước, Công nghệ môi trường, v.v...

- Tùy theo tính chất, quy mơ của từng loại cơng trình, thiết kế xây dựng cơng trình có thể được lập một bước, hai bước hoặc ba bước và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế.

5. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

6. Thẩm tra tính hiệu quả và khả thi của Dự án đầu tư, thẩm tra. Thiết kế, Dự toán và Tổng dự tốn xây dựng cơng trình.

7. Tư vấn đấu thầu, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng. 8. Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cơng trình. 9. Thí nghiệm - Kiểm định chất lượng chất lượng cơng trình xây dựng. 10. Đánh giá giá trị tài sản, thiết bị.

11. Đánh giá, xác định ngun nhân sự cố cơng trình. 12. Thiết kế và thi cơng nội, ngoại thất cơng trình.

13. Các dịch vụ tư vấn khác theo yêu cầu của khách hàng, phù hợp với các quy định của Việt Nam và thông lệ Quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

VI. BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG. 1. Nhân lực

- Cơng ty có một đội ngũ đơng đảo các kỹ sư, kiến trúc sư được biên chế chính thức, làm việc thường xuyên tại các xí nghiệp thiết kế và trên các cơng trình xây dựng. - Ngồi lực lượng chính là cán bộ của Cơng ty, Cơng ty còn kết hợp với đội ngũ các

Giảng viên đang trực tiếp giảng dạy trong Trường, tuỳ theo tính chất công việc của từng dự án mà Công ty sẽ huy động nhân lực cho phù hợp.

- Hiện tại cơ cấu cán bộ của công ty bao gồm:

- Ban Giám đốc: 04 người (1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc). - Khối Hành chính: 15 người.

- Hội đồng Chuyên gia: là các Giáo sư, Phó giáo sư và các Giảng viên các chuyên ngành nhiều kinh nghiệm của Trường.

- Cán bộ chuyên môn: hơn 200 người đã qua bậc Đại học và trên đại học hiện là nguồn nhân lực chính hoạt động trong các Phịng, các Xí nghiệp bao gồm:

Chuyên ngành 1 Kiến trúc và quy hoạch 2 Xây dựng dân dụng và công nghiệp 3 Thủy lợi - Thủy điện - Cảng

5 Kinh tế xây dựng 6 Cơ điện M&E

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

VII. NĂNG LỰC THỰC HIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

VIII. XÍ NGHIỆP 19 – CCU.

Xí nghiệp 19 – CCU là một xí nghiệp chun thiết kế các cơng trình bê tơng cốt thép dân dụng, công nghiệp và các kết cấu nhịp lớn thuộc công ty TNHH tư vấn Đại học Xây Dựng.

- Giám đốc xí nghiệp: Thầy Phạm Thái Hồn. - Phó giám đốc xí nghiệp: Thầy Nguyễn Đăng Nguyên.

Cùng các thầy cô và các cán bộ, kĩ sư khác, thực hiện một số dự án tiêu biểu như: - Chung cư CT5

- Tòa nhà Viettinbank office Tower

- Cung quy hoạch hội chợ và triển lãm Quảng Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

C. TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN THIẾT KẾ.

I. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ.

Thiết kế xây dựng cơng trình bê tơng cốt thép bao gốm các bước: Thiết kế cơ sở, Thiết kế kĩ thuật, thiết kế bản vẽ thi công.

1. Thiết kế cơ sở

- Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế, tổng mặt bằng cơng trình, hoặc phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến, vị trí, quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình, việc kết nối giữa các hạng mục cơng trình thuộc dự án và với hạ tầng kĩ thuật của khu vực.

- Phương án cơng nghệ, dây chuyền cơng nghệ đối với cơng trình có u cầu cơng nghệ. - Phương án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu kiến trúc.

- Phương án kết cấu chính, hệ thống kĩ thuật, hệ thống hạ tầng kĩ thuật chủ yếu của cơng trình.

- Phương án bảo vệ mơi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật. 2. Thiết kế kĩ thuật.

- Là giai đoạn đầu trong thiết kế hai giai đoạn.

- Thiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở khảo sát và báo cáo dự án khả thi cộng với khảo sát trong giai đoạn thiết kế.

- Thiết kế kỹ thuật giải quyết tất cả các vấn đề kĩ thuật bảo đảm cho cơng trình có tính khả thi, phương pháp tính tốn đúng có tính tiên tiến, số liệu đưa ra chính xác nhưng cịn ở giai đoạn mở chưa đủ chi tiết để tiến hành thi công, đặc biệt là các chi tiết do thi công đặt ra.

- Thiết kế kỹ thuật được triển khai ở tất cả các phần của thiết kế công nghệ, kiến trúc, kết cấu, vật liệu sẵn sàng để triển khai thiết kế thi công.

3. Thiết kế thi cơng.

- Là thiết kế cơng trình theo một giai đoạn hay giai đọn hai trong thiết kế hai giai đoạn gồm thiết kế và dự toán.

- Thiết kế thi cơng có nhiệm vụ trực tiếp phục vụ thi cơng cơng trình. Thiết kế thi cơng dựa trên báo cáo dự án khả thi hoặc thiết kế kỹ thuật. Những sai lệch với dự án khả thi hay thiết kế kỹ thuật chỉ được phép khi nâng cao chất lượng thiết kế và được chủ đầu tư và người thế trước đồng ý.

- Khi thiết kế một giai đoạn thiết kế thi công phải giải quyết toàn bộ và dứt điểm những

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giải pháp thiết kế, cung cấp đủ số liệu cần thiết như lao động, tài nguyên, vật tư, kĩ thuật, giá thành xây dựng cùng với đầy đủ các bản vẽ thi công các công tác xây lắp cho người xây dựng.

- Trong thiết kế hai giai đoạn, thiết kế thi cơng phải cụ thể hóa, chi tiết hóa các giải pháp cơng nghệ, kiến trúc, kết cấu, thi công đã được khẳng định trong thiết kế kỹ thuật. II. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHUNG.

1. Các bộ môn liên quan tham gia.

Trong dây chuyền thiết kế có sự tham gia của các bộ mơn:

- Bộ môn kiến trúc : Lập mặt bằng kiến trúc, mặt đứng kết hợp với các bộ môn khác để sắp xếp vị trí lắp đặt thiết bị cần sử dụng.

- Bộ mơn kết cấu: Tính tốn, thiết kế kích thước phù hợp với yêu cầu và đảm bảo tôn trọng những thiết kế ban đầu của bộ môn kiến trúc.

- Các bộ môn kĩ thuật bao gồm:

+ Điện nặng: Cấp nguồn chiếu sáng, quạt, điều hịa …. + Cấp thốt nước.

+ Điện nhẹ bao gồm cam, loa, mạng và các thiết bị liên lạc. + Phịng cháy chữa cháy.

+ Điều hịa khơng khí và thơng gió. + Chống thấm.

- Bộ mơn kinh tế xây dựng: Lập dự tốn bóc tách khối lượng cho cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2. Sơ đồ dây chuyền chung

- Chủ đầu tư: Là người hoặc tổ chức sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình. Chủ đầu tư là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật.

- Chủ nhiệm dự án: Là người chịu trách nhiệm chung toàn dự án thiết kế quy định theo nghị định 12/2009, điều 59.

- Trưởng bộ môn là người đứng đầu của bộ môn chịu trách nhiệm lập giải pháp, phối hợp, thống nhất với các trưởng bộ môn khác dưới sự thông qua của chủ nhiệm dự án. Là người quản lý, điều hành, phân chia công việc cho các thành viên trong bộ môn. - Các thành viên tham gia thiết kế: tham gia trực tiếp quá trình thiết kế các phần riêng

biệt từ dữ liệu của trưởng bộ môn.

- Kiểm bộ môn: các kết quả sau khi thiết kế của các thành viên trong bộ môn được kiểm tra lại qua kiếm bộ môn.

- Quản lý kĩ thuật dự án: các kết quả của từng bộ môn sau khi thông qua kiểm bộ môn sẽ tập hợp về bộ phận quản lý kĩ thuật dự án để kiểm tra lại một lần nữa. Hồ sơ thiết kế sau đó được trình lên cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư thuê một đơn vị khác để thẩm tra lại hồ sơ đó.

3. Dây chuyền thiết kế (phần kết cấu)

- Trưởng bộ môn kết cấu phối hợp với các bộ môn kiến trúc và các bộ môn khác để thống nhất giải pháp cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Trưởng bộ môn kết cấu là người chịu trách nhiệm lập mặt bằng kết cấu và giải pháp cấu cho cơng trình.

- Các thành viên nhận tài liệu từ trưởng bộ môn để làm lựa chọn, điều chỉnh, lập bảng tính thiết kế cho các bộ phận cụ thể.

- Sau đó các thành viên tự kiểm tra kết quả của mình rồi trình cho quản lý kĩ thuật của bộ môn.

- Tại đây kiểm bộ mơn kiểm tra lại kết quả tính tốn, kiểm tra lại logic giữa các kết quả của thành viên tập hợp lại. Nếu đạt tiến hành ký nghiệm thu.

- Kết quả sau đó được trình lên bộ phận quản lý dự án đề kiểm tra lại logic giữa kết quả của các bộ mơn có hợp lý hay chưa hợp lý sau đó thống nhất phương án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

NỘI DUNG THỰC TẬP

THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH NHÀ Ở ĐƠ THỊ

I. PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC

Diện tích sử dụng 2. Mặt bằng kiến trúc

Cơng trình thiết kế bao gồm các mặt bằng kiến trúc với kích thước và công năng như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

II. Giải pháp kết cấu 1. Giải pháp kết cấu phần thân

Ở đây ta xét đến giải pháp kết cấu cho phần thân cơng trình. Đặc điểm cơng trình được đánh giá như sau:

- Cơng trình là nhà ở đô thị với quy mô 5 tầng, tương đối nhỏ.

- Diện tích sàn nhỏ, cùng địa hình là đơ thị nên ít chịu ảnh hưởng bởi gió lớn. - Cơng trình có quy mơ nhỏ, chịu tải trọng không lớn, do vậy, kết cấu bê tông cốt thép

truyền thống nên được áp dụng để giảm thiểu chi phí và tiện lợi cho việc thuê nhân công địa phương vốn đã quen thuộc với hệ kết cấu bê tông cốt thép truyền thống. Kết luận: Cơng trình sử dụng hệ kết cấu bê tơng cốt thép toàn khối truyền thống Vật liệu sử dụng

Bê tông: - Bê tông lót: B7.5

- Bê tơng móng, giằng móng: B25 - Bê tông cột, dầm sàn, thang bộ: B25 - Bê tông lanh tô, giằng tường: B22.5

Cốt thép:

- Cốt thép có đường kính d<10: Thép CB240-T - Cốt thép có đường kính 10≤d<20: Thép CB400-V - Cốt thép có đường kính d≥: Thép CB400-V

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- R<small>n</small>: Cường độ nén bê tông, Rn = 145N/mm2 = 145000 kN/m2. Giá trị của lực dọc sơ bộ N được ước lượng như sau:

N = A x q x n Trong đó:

- A: Diện tích chịu tải của cột - n: số tầng nhà.

- Tĩnh tải: trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực có thể lấy từ 1.5 – 3 kN/m<small>2</small>, cịn trọng lượng tiêu chuẩn của tường và sàn có thể lấy trong khoảng 4 – 7 kN/m<small>2</small>

- Hoạt tải: lấy sơ bộ với nhà ở là 2 kN/m<small>2</small>. - Tổng tải trọng: q= 3 + 7 + 2 = 12 kN/m<small>2</small>.

Cột biên

Diện tích chịu tải:

A= 3.625 x 2.485 = 9 m2. Lực dọc trong cột:

N=n x q x F = 4 x 12 x 9 = 432 kN. Diện tích cột yêu cầu là:

F = 1.5 x 432 / 145000 = 4.5 x 10<small>-5</small> m<small>2 </small> Chọn cột: 22 x 45 (F = 0.099 m<small>2 </small>).

Cột biên góc:

</div>

×