Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động
nghiên cứu thị trờng - xây dựng - tổ chức thực
hiện chơng trình du lịch
lời nói đầu
Đất nớc ta đang đi trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Con tàu kinh
tế nớc ta đang tiến về phía trớc đến một tầm cao mới. Nhiều ngành nhiều nghề ở
mọi lĩnh vực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế trong đó có ngành du
lịch, đây là một hệ quả tất yếu để đa ngành du lịch ngày càng phát triển nhanh.
Chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đây đợc coi là ngành
kinh tế mũi nhọn, đa hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam đến với thế giới.
Trong hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là hoạt động kinh doanh lữ
hành quốc tế hết sức quan trọng. Trong những năm qua đợc sự chú trọng của
Đảng và Nhà nớc, với những chính sách và các biện pháp thiết thực, đặc biệt là
chính sách mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế đi
nên và đây cũng là con đờng đa lữ hành quốc tế vào Việt Nam và lợng khách
Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Mấy năm gần đây lợng khách quốc tế Việt Nam
đang tăng dần tuy nhiên so với khu vực và thế giới vẫn còn thấp, đặc biệt lợng
khách quốc tế đến Việt Nam lần hai cha cao. Sự kém phát triển này là do sản
phẩm du lịch của Việt Nam còn nghèo nàn cha hấp dẫn khách du lịch các Công
ty lữ hành còn yếu kém về kinh nghiệm quản lý cha xây dựng đợc sản phẩm đặc
trng, các chơng trình du lịch cha đa dạng và phong phú, đồng thời cha đẩy
mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng tổ chức quảng bá khuyếch chơng. Sản
phẩm còn hạn chế, tình hình đó đặt ra cho các Công ty lữ hành quốc tế Việt
Nam. Một loạt các vấn đề cần giải quyết cho sự tồn tại và phát triển của chính
bản thân mình. Giống nh nhiều Công ty du lịch hoạt động lữ hành quốc tế
khách, Công ty Thơng mại và du lịch Việt Mỹ cũng gặp nhiều những khó khăn
1
và thách thức khi tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế trên thơng tr-
ờng.
Trải qua một thời gian đợc làm việc công tác tại Công ty thơng mại và du
lịch quốc tế Việt Mỹ, đã trực tiếp đợc tham gia vào các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp đặc biệt là lĩnh vực lữ hành quốc tế bằng những kiến thức và
kinh nghiệm đạt đợc em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt
động nghiên cứu thị trờng - xây dựng tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch
tại Công ty TNHH, thơng mại và du lịch Việt Mỹ làm chuyên đề tốt nghiệp.
Nhằm thử nghiệm phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp
phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của Công ty.
Kết cấu chuyên đề ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo gồm
ba chơng:
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh doanh lữ hành quốc
tế.
Ch ơng II : Thực trạng hoạt động: Nghiên cứu thị trờng - xây dựng tổ
chức thực hiện chơng trình du lịch tại Công ty thơng mại du lịch Việt Mỹ.
Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu
thị trờng - xây dựng - tổ chức thực hiện chơng trình du lịch tại Công ty th-
ơng mại du lịch Việt Mỹ.
Dới sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên Vơng Quỳnh Thoa em đã hoàn
thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc tới giáo viên hớng dẫn, Công ty thơng mại và du lịch Việt
Mỹ và toàn thể các thầy cô giáo ngành quản lý du lịch và khách sạn trờng Đại
học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài
tốt nghiệp này.
2
chơng I
những vấn đề lý luận cơ bản về kinh doanh
lữ hành quốc tế
I. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ
hành quốc tế.
I.1. Tính tất yếu khách quan của sự ra đời các Công ty lữ hành
quốc tế
Sản phẩm du lịch là một hàng hàng hóa đặc biệt mang tính thứ cấp. Nó là
sự kết hợp của nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau do đó sản phẩm du lịch
cũng rất đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu của mọi loại khách để tạo
đợc một dịch vụ hàng hoá du lịch hoàn hảo đáp ứng đợc lịch đó đến ngời tiêu
dùng. Vì vậy mối quan hệ cung và cầu trong du lịch tơng đối phức tạp và nó
chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài. Công ty du
lịch mang tính chất cố định không thể di chuyển còn cầu du lịch lại phân tán
khắp mọi nơi. Nh vậy trong du lịch chỉ có dòng chuyển động ngợc chiều nh
trong phần lớn các hoạt động kinh doanh khác, do tính đặc biệt của sản phẩm
du lịch mà mỗi đơn vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng đợc một (hoặc một vài)
phần của du lịch. Khi đi du lịch khách thờng có nhiều các nhu cầu khách nhau,
nh tham quan thởng thức các tài nguyên du lịch, ăn ngủ, visa, hộ chiếu
Trong khi đó đối lập với tính tổng hợp của nhu cầu thì tính độc lập trong cung
du lịch nh: Khách sạn chỉ đáp ứng chủ yếu về nhu cầu ăn, ở. Các Công ty vận
chuyển đảm bảo chuyên trở khách du lịch điều này gây không ít khó khăn cho
khách trong việc tự xắp xếp, bố trí các hoạt động để có một chuyến đi du lịch
nh ý: Bản thân khách du lịch thờng không có đủ thời gian, thông tin về địa điểm
du lịch và khả năng để tự tổ chức các chuyến du lịch có chất lợng cao, phù hợp
với nhu cầu.
Kinh tế ngày một phát triển, thu nhập tăng lên đời sống của ngời dân
ngày càng đợc cải thiện do vậy đòi hỏi ngày càng cao hơn, đặc biệt nh công
3
việc chuẩn bị duy nhất đó là tiền cho chuyến du lịch. Tất cả các việc còn lại
phải có sự sắp xếp, chuẩn bị thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ kết nối Công ty du lịch và cầu du lịch phải có
một trung gian và trung gian này chính là các Công ty lữ hành. Công ty lữ hành
đợc hiểu là một loại hình doanh nghiệp du lịch, đợc thành lập và hoạt động với
mục đích trực tiếp hay gián tiếp làm môi giới trung gian giữa Công ty và cầu
trên thị trờng du lịch. Trong nớc cũng nh quốc tế. Thông qua vực tổ chức xây
dựng và bán, thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói.
I.2. Khái niệm về kinh doanh lữ hành và Công ty lữ hành
1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành.
Kinh doanh lữ hành du lịch xuất hiện vào thế kỷ 19 và chính thức là ngày
5/7/1841 đây là một dấu mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của ngành kinh doanh
lữ hành. Nó đợc thực hiện bởi một ngời Anh tên là Thomas Cook khi ông tổ
chức cho 570 ngời đi từ Beicester đến Lough Borough và ngợc lại. Tuy nhiên lữ
hành quốc tế đầu tiên đợc thực hiện vào năm 1853 cũng do Thomas Cook tổ
chức cho ngời Anh ra nớc ngoài (Paris) kể từ đó đến nay ngành lữ hành phát
triển và lan rộng khắp thế giới. Hiện nay có rất nhiều hãng lữ hành hoạt động
hầu hết các quốc gia ở Việt Nam hiện có rất nhiều doanh nghiệp lữ hành. Trong
dó có khoảng 200doanh nghiệp kinh doanh L hành quốc tế Theo định nghĩa
của Tổng cục du Lịch (TCDL_quy chế quản lý Lữ hành ngày 29/4/1995)thì
kinh doanh Lữ hành toour cperators business) Là việc thực hiện nghiên cứu thị
trờng thực hiện các chơng tyrinhf du lịch chọ gói hay toàn phần.quảng cao bán
các Chơng trình này trực tiếp hay gian tiếp . qua các trung tâm hoặc các văn
phòng đại diện,Tổ chứn thực hiện các chơng trình và hơng dẫn du lịch các
doanh nghiệp Lữ hành đơng nhiệm đợc phép tổ chức các mạng Lới đại lý L
hành ''
2.Khái niệm về công ty lữ hành :
ở thời kỳ đâu các công ty L hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động
trung gian làm đại lý bán sản phẩm của cac nhà cung cấp nh :Khách sạn, nhà
4
hàng, các dịch vụ, hàng không khi đó các công ty Lữ hành đ ợc định nghỉ nh
một pháp nhân, kinh doanh chủ yếu dới hình hức Là đại diện đại lý của các nhà
bán sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng. trong
suốt quá trình phát triển cho tới nay hinh thức các đại lý vẫn đợc mở rộng và
phát triển .
Căn cứ vào hoạt động tổ chức của các chơng trình chọn gói của các công
ty L hành ở mức phát triển cao hơn so vơi việc làm trung gian thuần tuý . các
công ty Lữ hành tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản
phẩm riêng rẽ nh dịch vụ khách sạn, vé máy bay , ô tô tàu thuỷ và các chuyến
tham quan thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức
giá gộp . ở đây công ty L hành khoong dừng lại ở ngời bán mà trở thành ngời
mua sản phẩm của các nhà cung cấp các dịch vụ du lịch .
Trên cơ sở nội dung và phạm vi hoạt động thì công ty nữ hành đợc chia
làm 2 loại :Công ty L hành quốc tế đa khách ở trong nớc ra nớc ngoài vá chủ
yếu đa khách quốc té vào trong nớc trong quy chế kinh doanh Lữ hành của
Tổng cục du lịch Việt Nam và pháp lệnh du lịch Việt Nam đã nêu rõ "Doanh
nghiệp lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng, bán và thực hiện các chơng
trình du lịch nội địa, nhận và uỷ thác để thực hiện dịch vụ chơng trình du lịch
cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào Việt
Nam". Còn "Doanh nghiệp lữ hành quốc tế có trách nhiệm xây dựng, bán các
chơng trình du lịch chọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp
thu hút khách vào Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú ở
Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Thực hiện các chơng trình du lịch đã bán. Học
ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa".
I.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hành
Các Công ty lữ hành khách nhau có cơ cấu tổ chức khác nhau bởi cơ cấu
tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh phạm vi, lĩnh vực hoạt động hay cơ cấu
tổ chức truyền thống của Công ty. Hiện nay các Công ty lữ hành ở Việt Nam tổ
chức bộ máy theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hành
5
Bộ phận du lịch trụ cột chính trong toàn bộ hoạt động của Công ty lữ
hành bao gồm: Phòng điều hành, phòng thị trờng, phòng hớng dẫn. Mỗi phòng
có một chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhng luôn gắn kết chặt chẽ tạo thành
thể thống nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm của Công ty. Khuếch trơng
quảng cáo bán sản phẩm trên thị trờng đến việc thực hiện các chơng trình.
- Phòng điều hành: Là bộ phận sản xuất của Công ty du lịch và lữ hành
các hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện các chơng trình du lịch của Công ty.
Phòng điều hành có nhiệm vụ sau:
+ Là đầu mối triển khai toàn bộ các hoạt động điều hành các chơng trình
du lịch cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch do phòng thị trờng
gửi tới.
+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan, thực hiện các ch-
ơng trình du lịch trọn gói.
6
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Bộ phận
du lịch
Bộ phận
tổng hợp
Bộ phận hỗ trợ
phát triển
Tài
chính
kế
toán
Tổ
chức
điều
hành
Điều
hành
Thị trư
ờng
Hướng
dẫn
Đội
xe
Khách
sạn
Kinh
doanh
khác
Các
chi
nhánh
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với cơ quan chức năng.
Ký hợp đồng và cung cấp dịch vụ hàng hóa du lịch, lựa chọn các sản
phẩm các nhà cung cấp có sản phẩm uy tín.
+ Giám sát từ đầu đến cuối việc thực hiện các chơng trình du lịch phối
hợp với các bộ phận kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán nhanh chóng xử
lý các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện.
- Phòng thị trờng
+ Tổ chức tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trờng, tuyên truyền
quảng cáo thu hút khách.
+ Phối hợp với phòng điều hành xây dựng các chơng trình phù hợp với
các yêu cầu của khách và chủ động đa ra ý kiến.
+ Ký hợp đồng với các hãng các Công ty du lịch nớc ngoài và tổ chức du
lịch trong nớc để khai thác nguồn khách quốc tế và nội địa.
+ Duy trì các mối quan hệ của Công ty với nguồn khách.
+ Đề xuất xây dựng các chi nhánh đại diện.
+ Đảm bảo các thông tin giữa Công ty du lịch lữ hành và các nguồn
khách, thông báo cho các bộ phận liên quan về kế hoạch đón tiếp đoàn khách và
nội dung hoạt động đón tiếp.
- Phòng hớng dẫn: Đợc tổ chức theo nhóm ngôn ngữ. Đội ngũ lao động là
các hớng dẫn viên trực tiếp cùng khách hàng thực hiện các chơng trình du lịch.
Các công việc cụ thể bao gồm:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động bố trí hớng dẫn viên cho
các chơng trình du lịch.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong Công ty để tiến hành
công việc một cách hiệu quả nhất.
+ Tiến hành các hoạt động quảng cáo tiếp thị thông qua hớng dẫn.
7
II. hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
II.1. Hệ thống sản phẩm của Công ty lữ hành:
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn
tới sự phong phú, đa dạng sản phẩm cung ứng của Công ty du lịch lữ hành. Căn
cứ vào tính chất và nội dung, có thể chia sản phẩm của Công ty lữ hành thành 3
nhóm cơ bản:
1. Các dịch vụ trung gian
Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp.
Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm
của các nhà sản xuất đến khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản
xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc
một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian
bao gồm:
- Đăng ký chỗ và đặt vé máy bay
- Đăng ký đặt vé của các loại phơng tiện khác nh tàu thuỷ, đờng sắt và ô
tô
- Môi giới cho thuê xe ô tô
- Môi giới và bán bảo hiểm
- Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch
- Đăng ký và đặt chỗ phòng khách sạn
- Các dịch vụ mua giới trung gian khác.
2. Các chơng trình du lịch trọn gói
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hành
du lịch. Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ
thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp.
Có nhiều tiêu thức để phân loại các chơng trình du lịch nh: Chơng trình nội địa
và quốc tế. Các chơng trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, các chơng trình
tham quan văn hoá và giải trí. Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các
8
Công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng nh các nhà sản xuất
ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian.
3. Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp
Trong quá trình phát triển, các Công ty lữ hành có thể mở rộng thạm vi
hoạt động của mình trở thành những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm du lịch. Vì
lẽ đó các Công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên lĩnh vực có
liên quan đến du lịch.
- Kinh doanh khách sạn nhà hàng.
- Kinh doanh các dịch vụ, vui chơi giải trí.
- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch: hàng không, đờng thuỷ.
- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch.
Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch,
trong tơng lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩm của
Công ty lữ hành sẽ phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của khách một
cách tối u nhất.
II.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành của các Công ty lữ hành
Sự ra đời của các Công ty lữ hành nhằm đáp ứng và giải quyết những nhu
cầu đòi hỏi đợc phục vụ, là chiếc cầu nối giữa du khách và các nhà cung ứng du
lịch, nó là sự kết nối giữa cung và cầu về du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc
tế và điểm du lịch, các cơ sở dịch vụ trong ngành du lịch và các đơn vị dịch vụ
khác.
Để thực hiện chức năng đó, các Công ty lữ hành nội địa và quốc tế tiến
hành hoạt động trên 4 mảng chủ yếu:
1. Hoạt động nghiên cứu thị trờng
Ngay từ đầu thành lập một doanh nghiệp và doanh nghiệp lữ hành nói
riêng thì vấn đề thị trờng đặt ra cho các nhà kinh doanh cần xây dựng một chiến
lợc thị trờng cụ thể đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Muốn tồn tại và
phát triển thì doanh nghiệp phải có một vị trí nhất định trên thị trờng. Để xây
9
dựng một chiến lợc kinh doanh cho phù hợp trong giai đoạn nhất định, tất yếu
phải có sự nghiên cứu thị trờng.
Trong mảng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế. Công ty chia thị tr-
ờng làm 2 lĩnh vực: thị trờng quốc tế chủ động và thị trờng quốc tế bị động.
Trên cơ sở xác định thị trờng mục tiêu và vị trí u tiên của từng thị trờng,
Công ty phải nghiên cứu kỹ lỡng từng thị trờng.
Có hai phơng pháp mà Công ty sử dụng nghiên cứu là: Phơng pháp
nghiên cứu thị trờng và phơng pháp điều tra trực tiếp.
Đối với phơng pháp nghiên cứu tài liệu điều quan trọng là phải tìm kiếm
nguồn tài liệu đặc biệt là các thông tin về nhu cầu, sở thích, tâm lý, trình độ văn
hoá, xã hội
Còn phơng pháp điều tra trực tiếp là phải đi đến tận nơi cần nghiên cứu
và khảo sát. Ký kết hợp đồng, thăm dò thị trờng. Tổ chức nói chuyện tiếp xúc
với khách hàng. Tóm lại, hoạt động nghiên cứu thị trờng là bớc đầu tiên quan
trọng nhất trong việc Công ty đề ra những mục tiêu, phơng hớng chiến lợc của
Công ty.
2. Hoạt động xây dựng chơng trình du lịch trọn gói
Có rất nhiều hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm đặc trng trong
hoạt động lữ hành quốc tế thì các chơng trình du lịch khác biệt của mỗi đơn vị
kinh doanh lữ hành là sản phẩm đặc trng. sản phẩm của lữ hành quốc tế đợc cấu
thành từ ba yếu tố: kỹ thuật, kinh tế, pháp luật.
Yếu tố có tính kỹ thuật (hành trình tour, phơng tiện vận chuyển địa điểm
cơ sở lu trú, độ dài lu trú của khách tại một điểm, ngôn ngữ đợc sử dụng trong
hành trình tour đó ) Các yếu tố có nội dung kinh tế (giá tour dựa trên cơ sở
chi phí bỏ ra để tạo thành tour đó cộng với tỷ lệ hoa hồng Công ty lữ hành phải
trả khi bán buôn sản phẩm hay uỷ thác việc tiêu thụ sản phẩm của mình cho các
hãng lữ hành khác cộng với tỷ lệ lợi nhuận). Các yếu tố mang tính pháp luật nh
hợp đồng của Công ty lữ hành với khách, các nhà cung cấp dịch vụ du lịch
10
Do vậy chơng trình du lịch khi đợc xây dựng phải đảm bảo những yêu
cầu mang tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thị trờng đáp ứng đợc mục tiêu của
Công ty lữ hành. Có sức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết định mua ch-
ơng trình.
Để đạt đợc yêu cầu đó, các chơng trình du lịch đợc xây dựng theo quy
trình gồm các bớc sau:
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng khách du lịch.
+ Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên du lịch, các nhà cung cấp du
lịch, mức độ cạnh tranh trên thị trờng du lịch.
+ Xác định khả năng và vị trí của Công ty lữ hành.
+ Xây dựng mục đích, ý tởng của chơng trình du lịch.
+ Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
+ Xây dựng tuyến hành trình cơ bản bao gồm những điểm du lịch chủ
yếu bắt buộc của chơng trình.
+ Xây dựng phơng án vận chuyển.
+ Xây dựng phơng án lu trú ăn uống.
+ Những bổ xung nhỏ điều chỉnh cho hành trình. Chi tiết hoá chơng trình
với những hoạt động tham quan nghỉ ngơi giải trí
+ Xác định giá bán và giá thành của chơng trình du lịch.
+ Xây dựng chơng trình tuyến điểm du lịch.
* Các phơng pháp định giá cho một chơng trình du lịch.
Giá thành của chơng trình bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự mà
Công ty lữ hành phải chi để tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch.
- Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí bằng cách nhóm
toàn bộ các chi phí phát sinh vào hai khoản mục chi phí cố định và chi phí biến
đổi để xác định giá thành.
+ Chi phí cố định là chi phí tính cho cả đoàn khách hay đó là mức chi phí
cho các hàng hoá và dịch vụ mà mức giá của chúng không thay đổi một cách t-
ơng đối so với lợng khách trong đoàn. Trong một chơng trình du lịch, chi phí cố
11
định bao gồm: Chi phí vận chuyển, chi phí hớng dẫn, chi phí thuê bao và chi phí
cố định khác.
+ Chi phí biến đổi là chi phí tính cho từng đoàn khách du lịch nay đó là
chi phí gắn liền trực tiếp tới sự tiêu dùng của từng du khách khi tính giá thành
của một chơng trình du lịch, chi phí biến đổi thờng bao gồm: chi phí về lu trữ,
chi phí ăn, chi phí bảo hiểm, chi phí tham quan, chi phí visa, hộ chiếu và chi phí
biến đổi khác.
Giá thành cho một du khách đợc tính theo công thức:
N
A
bZ
+=
Giá thành cho cả đoàn khách:
Z = N x b + A
Trong đó:
N: Là số thành viên trong đoàn
A: Tổng chi phí cố định cho cả đoàn khách
b: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách.
Phơng pháp giá thành theo lịch trình
Về cơ bản phơng pháp này không có gì khác biệt so với phơng pháp xác
định giá thành trên. Tuy nhiên các chi phí ở đây đợc liệt kê cụ thể và chi tiết lần
lợt theo từng ngày của lịch trình.
Sau khi đã xác định giá thành của một chơng trình du lịch thì công việc
tiếp theo là giá bán cho cơng trình du lịch đó. Giá bán của chơng trình du lịch
phụ thuộc vào các yếu tố. Mức giá phổ biến của chơng trình du lịch cùng loại
trên thị trờng, giá thành của chơng trình. Khi đã xác định đợc các yếu tố trên
ngời ta thờng dùng các phơng pháp sau để tính giá bán, các khoán chi phí và lợi
nhuận.
+ Xác định giá bán trên cơ sở xác định hệ số theo chi phí
G = Z + P + C
b
+ C
k
+ T
= Z + Z + ap + Z x ab + Z x ak + Z x at
= Z (1 + ap + ab + ak + at)
12
Trong đó:
P: Khoản lợi nhuận dành cho Công ty Lữ hành
C
b
: Chi phí bán, bao gồm hoa hồng cho đại lý, chi phí khuếch chơng.
C
k
: Chi phí khác nh chi phí quản lý, chi phí dự phòng
T: Các khoản thuế
a: Hệ số tính theo phần trăm ap: ab, ak, at là hệ số các khoản lợi nhuận,
chi phí bán, chi phí khác, thuế tính theo giá thành.
a: Tổng các hệ số trên.
+ Xác định các khoản chi phí, lợi nhuận thuế trên cơ sở giá bán.
=
+++
=
=
1)(
Z
i
Z
i
Z
G
tkbptkbp
Trong đó:
: Tính theo hệ số %:
p
;
b
;
k
;
t
; là hệ số các khoản lợi nhuận chi phí
bán, chi phí khác và tính thuế trên giá bán.
: Tổng các hệ số trên
+ Phơng pháp hỗn hợp
G =
+
t
cb
p
ck
qZ
1
3. Tổ chức bán và thực hiện các chơng trình du lịch
Khi xây dựng xong các chơng trình du lịch thi công Công ty tiến hành
bán các chơng trình du lịch. Để có thể bán đợc các chơng trình du lịch thì Công
ty phải tìm kiếm, khai thác các nguồn khách quan tiến hành hoạt động quảng
cáo và thực hiện các hoạt động marketing khác.
Nguồn khách là nhân tố sống còn, vì đây chính là đối tợng mua và tham
gia vào các chơng trình du lịch do Công ty chào bán.
Nguồn khách là vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty Lữ hành.
Nguồn khách chiếm tỷ trọng lớn tại thị trờng du lịch Việt Nam là nguồn
khách từ các Công ty Lữ hành gửi khách và nguồn khách tự đến với các Công ty
Lữ hành.
13
Để thu hút khách các Công ty phải tổ chức quảng cáo các sản phẩm của
mình bằng nhiều phơng tiện khác nhau nh thông qua tập gấp, tập sách mỏng,
hội chợ triển lãm, trên các phơng tiện thông tin đại chúng hay bằng các tuyến
du lịch làm quen với phông màn hình, đài báo, ti vi, các tạp chí Công ty còn
phải tiến hành các hoạt động marketing khác nh: nghiên cứu thị trờng, nghiên
cứu khả năng mở rộng thị trờng và ký kết các hợp đồng trao đổi với khách,
nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu đánh giá các sản phẩm.
Bán các chơng trình du lịch đóng một vai trò đặc biệt quan trọng các
Công ty Lữ hành tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các kênh phân phối sản
phẩm du lịch. Kênh phân phối du lịch là hệ thống các dịch vụ nhằm tạo ra các
điểm bán hoặc tiếp cận sản phẩm thuận tiện cho khách du lịch ở ngoài địa điểm
diễn ra quá trình sản xuất và tiêu dùng. Việc lựa chọn các kênh phân phối phù
hợp có ý nghĩa rất lớn vì nó sẽ giúp Công ty chuyển các sản phẩm của mình đến
ngời tiêu dùng một cách hiệu quả nhất trên thực tế do phụ thuộc vào nhiều yếu
tố nh sản phẩm, khả năng và điều kiện của Công ty, điều kiện của thị trờng, thói
quen tiêu dùng của khách mà Công ty lựa chọn kênh phân phối dài hay ngắn,
trực tiếp hay gián tiếp. Kênh trực tiếp thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa Công
ty lữ hành với khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Trong kênh tiêu thụ sản
phẩm gián tiếp. Công ty lữ hành không trực tiếp tiêu thụ sản phẩm mà uỷ thác
cho các đại lý của mình hoặc các Công ty lữ hành gửi khách bán sản phẩm. Hệ
thống các kênh phân phối đó đợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm du lịch của Công ty Lữ hành
14
Công
ty
Lữ
hành
Công ty
gửi
khách
Đại
lý
DL
bán
buôn
Đại
lý
DL
bán
lẻ
Khách
du
lịch
Kênh tiêu thụ trực tiếp là loại kênh bán hàng của Công ty Lữ hành quốc
tế. Ngời tiêu thụ sản phẩm ở đây là khách du lịch quốc tế hay khách ở trong nớc
du lịch nớc ngoài do Công ty Lữ hành quốc tế đảm bảo theo đúng chất lợng sản
phẩm do mình bán ra và chịu mọi rủi ro, uy tín về sản phẩm của mình bán ra.
Đối với những doanh nghiệp của ngành kinh tế khác thowowngf thì sản
xuất tạo ra sản phẩm và khi sản xuất ra gần nh là "hết" trách nhiệm. Nhng trong
du lịch lại khác hẳn kể cả khi đã bán sản phẩm cho du khách, du khách đã trả
tiền rồi nhng quá trình tiêu thụ cha kết thúc, Công ty Lữ hành còn phải tổ chức
thực hiện chơng trình du lịch đó
Thực chất của việc thực hiện chơng trình du lịch là thực hiện giữa mối
quan hệ giữa Công ty Lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ giữa Công ty Lữ hành
với khách du lịch, giữa Công ty Lữ hành tổ chức và Công ty Lữ hành gửi khách
du lịch, giữa khách du lịch và hớng dẫn viên, giữa hớng dẫn viên và nhà cung
cấp. Việc tổ chức thự chiện chơng trình du lịch trọn gói gồm các giai đoạn thoả
thuận với khách hàng, chuẩn bị thực hiện, tổ chức thực hiện đến giai đoạn cuối
cùng là những hoạt động kết thúc chơng trình.
Quá trình thực hiện các giai đoạn của một quy trình thực hiện chơng trình
du lịch bao gồm hai mảng lớn: mảng thứ nhất là toàn bộ các công việc của các
phòng bàn chức nang của Công ty. Trong đó bộ phận điều hành giữ một vai trò
chủ đạo. Đó là công việc ghi tên khách, chuẩn bị hớng dẫn viên, giao dịch liên
kết với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Thông tin t vấn cho khách trong khi
thực hiện chơng trình, kiểm tra giám sát toàn bộ quá trình thực hiện, giải quyết
các trờng hợp trong và sau khi thực hiện chơng trình, gửi th chúc mừng, mảng
thứ hai gồm các công việc của hớng dẫn viên từ khi đón đến khi tiễn đoàn
khách du lịch.
4. Hoạt động trung gian và hoạt động Tổng hợp khác.
Hoạt động trung gian là hợp đồng bán sản phẩm của các nhà cung cấp
dịch vụ và du lịch tới khách du lịch. Đây là hoạt động đầu tiên đã có từ lâu.
Cùng với sự xuất hiện của đơn vị Lữ hành đầu tiên và là truyền thống của Công
15
ty Lữ hành, bởi vậy nó là nền tảng của các Công ty Lữ hành trong hoạt động
này , Công ty Lữ hành đóng vai trò là ngời môi giới do đó đợc hởng một khoản
phần trăm hoa hồng nhất định, các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: đăng
ký đặt phòng trong khách sạn, đặt bàn tại nhà hàng, đặt chỗ và bán vé cho các
phơng tiện giao thông, làm trung gian cho việc thanh toán giữa khách và cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch. Một số các hoạt động trung gian khác nh trung gian
cho các hãng bảo hiểm hoặc trung gian cho việc bán hàng các chơng trình du
lịch của các Công ty du lịch Lữ hành khác.
Ngoài các hoạt động chính đã nêu, ngày nay quy mô của Công ty Lữ
hành đã đợc mở rộng hoạt động cũng nh phát triển phong phú các loại hình dịch
vụ nh bán hàng lu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc, làm thủ tục xuất nhập cảnh,
đổi tiền, cho thuê xe, dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực hớng dẫn
16
chơng II
thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trờng xây dựng,
tổ chức thực hiện chơng trình du lịch ở công ty
thơng mại và du lịch việt mỹ
I. quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh thơng
mại và du lịch việt mỹ.
I.1. Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH
du lịch và thơng mại Việt - Mỹ.
Đợc sự đồng ý của Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội và Tổng cục
Du lịch Việt Nam, Công ty TNHH thơng mại và du lịch Việt - Mỹ đã đợc ra đời
với số vốn điều lệ Của 350.000.000 đồng. Là một doanh nghiệp còn non trẻ lại
ra đời trong hoàn cảnh đất nớc có nhiều đổi mới đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế,
xu thế kinh tế mở cửa, sự bùng nổ kinh tế thị trờng, Công ty đã gặp không ít
những khó khăn trong lĩnh vực thơng mại, tuy nhiên nền kinh tế mở cửa lại tạo
cho Công ty một cơ hội mới bớc vào kinh doanh lĩnh vực lữ hành quốc tế. Công
ty đã không ngừng mở rộng quan hệ ngoại giao với các đối tác trong nớc và
ngoài nớc. Hàng năm công ty đón nhận hàng ngàn lợt khách nớc ngoài từ các
Công ty đối tác nớc ngoài gửi và uỷ thác. Công ty cũng đa nhiều lợt khách trong
nớc ra nớc ngoài du lịch.
Dới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Giám đốc và Ban lãnh đạo,
Công ty đã từng bớc đổi mới và ngày càng phát triển khẳng định tên thơng hiệu
của doanh nghiệp trên thơng trờng. Với đội ngũ hớng dẫn viên hùng hậu, làm
việc chuyên nghiệp với sự đa dạng hoá chơng trình du lịch Công ty ngày càng
lấy đợc uy tín của mình đối với các đối tác và khách du lịch. Công ty cũng đã
không ngừng nâng cao công tác nghiên cứu thị trờng, khuyếch trơng thơng hiệu
mở rộng thị trờng thu hút đợc nhiều khách du lịch, đa công ty tiến về phía trớc
và ngày càng lớn mạnh, hiện nay Công ty đã đặt rất nhiều văn phòng đại diện ở
17
trong nớc cũng nh nớc ngoài các hệ thống nhà hàng cao cấp, đặc biệt có những
mối quan hệ rất thân thích với các nhà cung cấp dịch vụ trong cả nớc.
I.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH thơng mại và du
lịch Việt - Mỹ.
Chức năng
- Ký kết hợp đồng với các Công ty du lịch Nhà nớc hoặc t nhân của nớc
ngoài để tổ chức các hoạt động các chơng trình du lịch cho khách quốc tế đến
Việt Nam và khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Đồng thời liên doanh liên
kết với các tổ chức vận chuyển khách du lịch.
- Thu xếp các thủ tục ký kết các hợp đồng cho các tổ chức hoặc cá nhân
đi nớc ngoài thuê các căn hộ với mục đích: Cứ trả làm văn phòng.
- Quản lý các bộ phận kinh doanh chức năng, khách sạn, nhà hàng các
liên doanh, bộ phận lữ hành.
- Cung cấp dịch vụ nh: đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn, nhà hàng,
phiên dịch, hớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, làm visa.
Nhiệm vụ
- Tổ chức kinh doanh có hiệu quả các mạng kinh doanh nh khách sạn,
nhà hàng, lữ hành, thuê nhà và các dịch vụ khác.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và văn bản quyết định của cơ quan cấp
trên chịu sự quản lý của Nhà nớc và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách.
- Tổ chức và quản lý các cơ sở vật chất mà Nhà nớc giao cho.
- Đào tạo bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ CBCNV.
- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất kinh doanh để
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng phục vụ.
I. 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH thơng mại và du lịch Việt
- Mỹ
- Giám đốc là lãnh đạo cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ điều hành, cập
nhật các chủ trơng chính sách điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty. Ngời
18
đa ra các quyết định, sách lợc và chiến lợc kinh doanh, có quyền uỷ nhiệm,
quyết định bổ nhiệm hay bãi miễn.
- Phó giám đốc: trực tiếp quản lý các phòng ban, khách sạn, nhà hàng,
phòng kế hoạch và trung tâm du lịch.
+ Khách sạn, nhà hàng: đáp ứng các nhu cầu nghỉ ngơi, th giãn, ăn uống,
vui chơi, phục vụ khách trong n ớc và ngoài nớc. Đồng thời cũng kinh doanh
các dịch vụ bổ sung nh: đồ lu niệm, thuê xe ô tô, xe máy.
+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: xây dựng theo dõi và tổng kết việc thực
hiện kế hoạch mà công ty đề ra tiến hành tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động
trong toàn bộ công ty.
+ Trung tâm du lịch: có nhiệm vụ tổ chức các chơng trình du lịch trọn
gói. Làm thủ tục xuất nhập cảnh,
+ Phòng Y tế: chịu trách nhiệm về y tế hàng ngày tại trụ sở và bộ phận
của Công ty.
+ Phòng kế toán: tổ chức việc hoạch toán kế toán trong toàn bộ các bộ
phận của Công ty, trích và nộp thuế chính xác, đầy đủ, thống kê khai báo tài
chính.
19
Giám đốc
Phó Giám đốc II Phó Giám đốc IIIPhó Giám đốc I
Phòng
y
tế
Phòng
xây
dựng
cơ
bản
Các
liên
doanh
Khách
sạn
Nhà
hàng
Phòng
kế
hoạch
nghiệp
vụ
Trung
tâm
du
lịch
Phòng
kế
toán
Trung
tâm
dịch vụ
nhà
Phòng
tổ chức
hành
chính
+ Phòng hành chính: giải quyết và xem xét các công văn đến và đi của
Công ty, đồng thời xem xét và bổ nhiệm, tuyển dụng và di chuyển hay thôi việc
của cán bộ trong công ty.
I.4. Điều kiện kinh doanh của Công ty Việt - Mỹ.
Cơ sở vật chất
Trong nhiều năm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, cơ sở vật chất
của Công ty tăng nhanh về cả số lợng và chất lợng Công ty đợc thành lập trong
hoàn cảnh kinh tế mở cửa nên Công ty có điều kiện phát triển và mở rộng quy
mô kinh doanh, đồng thời mua sắm đợc các trang thiết bị đồng bộ. Công ty đã
mở văn phòng đại diện tại trung tâm thị trấn Đông Anh Hà Nội. Công ty đã tập
trung đầu t các trang thiết bị tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức
và điều hành chơng trình du lịch, hệ thống máy tính nối mạng Internet, máy in,
máy điện thoại, máy fax, công ty có rất nhiều các trung tâm và văn phòng đại
điện trên toàn quốc.
Các bộ
phận
Độ
tuổi
Số l-
ợng
ngời
Trình độ chuyên môn
Du lịch Ngoại ngữ Tin học
ĐH CĐ TC ĐH A B C D ĐH A B C D
Hớng dẫn 18-30 30 10 02 8 10 0 15 10 5 0 5 10 15
Quản lý 25-45 20 14 6 0 20 17 3
Lái xe 20-40 15 1 5 3 7
Bộ phận khác 18-50 55 20 7 9 10 11 30 10 4 4 25 27 3
* Nguồn lực con ngời: hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công
ty là 120 ngời trong đó biên chế 65 ngời và hợp đồng 45 ngời, ngoài ra công ty
còn rất nhiều các cộng tác viên trong lĩnh vực lữ hành. Toàn bộ lao động còn rất
trẻ năng động đều đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch, thơng mại, ngoại
ngữ. Tất cả các cán bộ công nhân viên của Trung tâm lữ hành đều có thể giao
tiếp bằng tiếng Anh, một số khác có thể giao tiếp bằng thứ tiếng khác nh Pháp,
Trung Quốc, Nhật, các nhân viên đều sử dụng vi tính thành thạo ở trình độ soạn
thảo văn bản trở lên.
20
* Vốn kinh doanh: trong quá trình hoạt động kinh doanh nguồn vốn của
Công ty không ngừng đợc bổ sung và tích luỹ. Công ty mở rộng hợp tác tạo
nguồn vốn đầu t phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
I.5. Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thơng mại và du lịch
Việt - Mỹ.
Thông qua bảng tổng kết ta thấy doanh thu năm 2002 và 2003 tăng do l-
ợng khách quốc tế vào Việt Nam giảm. Tuy đây chỉ là nguyên nhân khách quan
(do sự bùng dịch SART đã làm ảnh hởng đến khu vực và trên thế giới) nó đã tác
động không tốt đến Công ty: tuy nhiên đến năm 2004 Công ty đã nỗ lực đáng
kể và gặt hái đợc nhiều thành công. Tổng doanh thu đã tăng lên so với năm trớc
một phần là do Công ty đã vận dụng đúng chính sách để đạt đợc mục tiêu đề ra.
Bảng 1
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Tổng doanh thu (triệu đồng) 5.479.82 4509.08 6.621.05
Tổng số lợt khách 4213 4021 6647
Khách quốc tế 1983 1895 2771
Khách nội địa 2230 2126 3876
Tổng số ngày khách 9691 9217 11226
Số ngày khách quốc tế 6448 6016 6698
Số ngày khách nội địa 3243 3201 4528
(Nguồn: Báo cáo kết quả của toàn công ty)
ii. thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trờng xây dựng, tổ
chức thực hiện chơng trình du lịch công ty thơng mại và
du lịch việt - mỹ.
II.1. Vài nét về trung tâm lữ hành Việt - Mỹ.
Cơ sở đợc đặt tại trung tâm thị trấn Đông Anh - Hà Nội. Là một bộ phận
hoạt động tơng đối hiệu quả của Công ty. Trung tâm đợc hình thành vào tháng 5
năm 2000 đợc gọi là Trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch, chịu sự quản lý
trực tiếp của Giám đốc công ty với hoạt động chủ yếu là kinh doanh lữ hành
quốc tế và nội địa, từ khi thành lập đến nay Công ty đã tổ chức thành công
nhiều chuyến du lịch tham quan cho khách, đặt biệt là mảng du lịch đa khách
21
quốc tế, đa khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài nh Thái Lan, Trung Quốc,
Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Trung tâm luôn phối hợp chặt chẽ với các
hãng lữ hành trong và ngoài nớc, các nhà cung cấp để xây dựng chơng trình
tous. Ngoài ra, trung tâm còn thu hút thiết lập và khai thác, duy trì mối quan hệ
có trớc cũng nh hiện tại để mở rộng thị trờng cho mình.
II.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Trung tâm có ông Nguyễn Mai Hải làm đại diện gồm 23 ngời đợc phân
bổ nh sau:
- Giám đốc Trung tâm và một Trởng phòng
- Bộ phận open tuos : 7 ngời
- Bộ phận Công ty Tous : 2 ngời
- In bound - out bound : 6 ngời
- Dịch vụ nhà : 1 ngời
- Visa dịch vụ khác : 1 ngời
- Bộ phận tổ chức hành chính : 1 ngời
- Đội xe : 3 ngời
22
mô hình trung tâm
Hiện nay Trung tâm cha có phòng thị trờng, điều hành, hớng dẫn các
chức năng này giao cho mỗi nhân viên ở mỗi bộ phận thực hiện.
* Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm.
- Ký kết hợp đồng giữa các cá nhân và tổ chức nớc ngoài có nhu cầu làm
nơi c trú văn phòng.
- Tổ chức quản lý và kinh doanh có hiệu quả đoàn xe, nhiệm vụ này do
lái xe và một điều hành xe đảm nhiệm.
- Trực tiếp ký hợp đồng với các tổ chức kinh doanh du lịch ở nớc ngoài
để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam (in bound) và đa ngời Việt Nam và ngời
nớc ngoài ở Việt Nam (out bound) tổ chức các chơng trình du lịch thu hút
khách nội địa.
- Trung tâm tuân thủ các quy định của pháp luật và chính sách về việc
cho cá nhân và tổ chức nớc ngoài thuê nhà, kinh doanh lữ hành, quản lý phơng
tiện vận chuyển và các quy định có liên quan.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về kết quả kinh doanh với các cơ
quan cấp trên.
23
Giám đốc
Trưởng phòng
Bộ
phận
cho
thuê
nhà
Điều
hành
thị trư
ờng
Bộ
phận
kế
toán
Bộ
phận
điều
hành
xe
- Thực hiện các khoản nộp thuế và các khoản nộp khác có liên quan nh:
khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, các công ty lữ hành nội địa trong việc cung
cấp khách và thực hiện các chơng trình du lịch.
II.3. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của
Trung tâm
1. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động
Hoạt động kinh doanh ở mảng này là tổ chức và bán các chơng tình du
lịch nớc ngoài cho công dân Việt Nam. Thị trờng du lịch nớc ngoài đang phát
triển mạnh. Mức sống của ngời dân ngày càng nâng cao, đời sống của ngời dân
Việt Nam ngày càng đầy đủ hơn, từ đó mà nhu cầu đợc đi du lịch nớc ngoài
càng lớn, động cơ tạo thành du lịch của họ là đợc khám phá các miền đất mới
mà họ cha từng thấy. Kết hợp với lý do thơng mại, đi du lịch kết hợp với mua
bán hàng hoá, hiện nay nhu cầu của dân đi du lịch các nớc trong khu vực là rất
lớn (Thái Lan, Singapore, Malaysia, Inđonexia, Trung Quốc, ) từ khi Việt
Nam gia nhập ASIAN, các vấn đề đi lại xuất nhập cảnh dễ dàng do đó Công ty
đã tổ chức cho khách đi các chuyến phong phú hơn.
- Công ty đã xây dựng một số tous du lịch quốc tế bị động nh:
- Hồng Kông - Quảng Châu - Thâm Quyến - Nam Ninh - Bắc Kinh - Hán
Châu - Tô Châu - Thợng Hải - Nam Ninh - Bắc Kinh (14 ngày).
- Bangkok - Pataya (7 ngày)
- Thái Lan - Malaysia - Singapore (10 ngày)
- Châu Âu (Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức - 11 ngày)
- Châu úc - Australia (16 ngày)
- Qua bảng 2 ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc cụ thể - số
lợt khách của năm 2004 tăng 240 lợt so với năm 2002 doanh thu tăng
207.706.000 VNĐ điều này chứng tỏ sự phát triển không ngừng của hoạt động
kinh doanh lữ hành quốc tế bị động nói riêng và hoạt động kinh doanh lữ hành
quốc tế nói chung. Lợng khách bị động mà Trung tâm phục vụ so với tổng số
khách còn rất ít nhng với việc mở rộng thị trờng sang các nớc và việc mở rộng
24
phong phú thêm các chơng trình chắc chắn lợng khách sẽ còn tăng cao trong
những năm tới.
Bảng 2: Số liệu hoạt động kinh doanh lữ hành bị động.
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2002 2003 2004
Doanh thu 1000 VNĐ 658.091 774.225 866.597
Chi phí 1000 VNĐ 595.066 700.078 784.422
Lợi nhuận 1000 VNĐ 63.025 74.147 84.422
Số khách Lợt khách 425 550 665
Lợi nhuận so với doanh thu % 9.5 9.5 9.7
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh du lịch quốc tế của Trung tâm
các năm 2002, 2003, 2004)
2. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế chủ động
Hoạt động chính của công ty trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế
chủ động là tổ chức bán và thực hiện các chơng trình du lịch trong nớc cho
khách du lịch quốc tế, trung tâm tiến hành hoạt động này từ năm 2000. Lúc đầu
tập trung vào thị trờng khách chính là Trung Quốc.
Tính đến cuối tháng 12 năm 2000 Trung tâm đã tổ chức đợc 57 đoàn
khách (1.707 lợt khách) Trung Quốc vào Việt Nam đạt doanh thu gần 2 tỷ
đồng, thị trờng Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn, nguồn cung cấp khách
chủ yếu của Trung tâm và Công ty Du lịch Quảng Tây và Quế Lâm.
Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung và việc đơn giản hoá thủ
tục xuất nhập cảnh qua biên giới là nguyên nhân tăng đột biến số lợng khách
Trung Quốc năm 2000. Tuy nhiên số lợng khách du lịch thuần tuý không nhiều
mà động cơ chính của khách du lịch Trung Quốc là thăm dò thị trờng hoặc du
lịch công vụ, kết hợp với tham quan tìm hiểu.
Sang năm 2001 lợng khách Trung Quốc giảm đi đáng kể nguyên nhân
chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trung tâm đã chuyển sang tiếp cận thị tr-
ờng Châu Âu song không nh mong đợi, lợng khách cha nhiều, từ đó hoạt động
kinh doanh lữ hành của Công ty nói chung bị trì trệ và chỉ hoạt động cầm
25