Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

tiểu luận quản trị rủi ro các rủi ro có thể có khi thực hiện dự án nhà ở dành cho người thu nhập thấp giai đoạn 2 khu đô thị đặng xá gia lâm hà nội do tổng công ty viglacera làm chủ đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương

MỤC LỤC

<b>LỜI MỞ ĐẦU...2</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO...3</b>

<b>TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ...3</b>

<b>1.1Cơ sở lý luận về rủi ro trong dự án đầu tư...3</b>

<i><b>1.1.1Khái niệm về dự án đầu tư...3</b></i>

<i><b>1.1.2Khái niệm về rủi ro...3</b></i>

<i><b>1.1.3Phân loại rủi ro...4</b></i>

<i><b>1.1.4Nguyên nhân của những rủi ro trong dự án đầu tư...4</b></i>

<b>1.2Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro...5</b>

<i><b>1.2.1Khái niệm về quản trị rủi ro...5</b></i>

<i><b>1.2.2Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong dự án đầu tư...6</b></i>

<i><b>1.2.3Mục tiêu quy trình quản trị rủi ro...6</b></i>

<i><b>1.2.4Nội dung quy trình quản trị rủi ro...6</b></i>

<b>CHƯƠNG 2: DANH MỤC CÁC RỦI RO CÓ THỂ CÓ KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ Ở DÀNH CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP GIAI ĐOẠN 2 KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ-GIA LÂM-HÀ NỘI DO TỔNG CÔNG TY VIGLACERA LÀM CHỦ ĐẦU TƯ...8</b>

<b>2.1 Thực trạng của dự án nhà ở dành cho người thu nhập thấp giai đoạn 2 khu Đặng Xá-Gia Lâm-Hà Nội...8</b>

<b>2.2 Danh mục các rủi ro có thể có của dự án...9</b>

<i><b>2.2.1 Các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài...9</b></i>

<i><b>2.2.2 Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật...10</b></i>

<i><b>2.2.3 Trong khâu giám sát, nghiệm thu, bàn giao...11</b></i>

<i><b>2.2.4 Do các nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp lý...11</b></i>

<b>2.3 Đánh giá các mức độ của rủi ro bằng phương pháp định tính...11</b>

<b>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO...18</b>

<b>3.1 Xử lý sớm các nguy cơ...18</b>

<b>3.2 Hạn chế tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài...18</b>

<b>3.3 Chú ý đến khả năng tiếp nhận công nghệ...18</b>

<b>3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực cho phân tích tài chính dự án...18</b>

<b>3.5 Giải pháp về việc vận hành và bảo quản các thiết bị công nghệ cao...19</b>

<b>3.6 Thiết lập hệ thống quản lý rủi ro...19</b>

<b>KẾT LUẬN...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Mặc dù thị trường Bất động sản chưa có dấu hiệu khởi sắc, thế nhưng nhu cầu về nhà ở, đặc biệtđối với người nghèo, người có thu nhập thấp vẫn rất cao. Các dự án của Tổng Công ty Viglacera là mộtđiển hình trong phân khúc thị trường này với dự án khu nhà ở xã hội tại Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội.

Với diện tích 33,6ha tọa lạc về phía Đơng Bắc Thủ đơ Hà Nội cách trung tâm Thành phố khoảng15 phút đi ô tô , Khu đô thị mới Đặng Xá là khu đô thị đầu tiên trên địa bàn huyện Gia Lâm, phát triểndọc theo Quốc lộ 5 thuộc địa phận các xã Cổ Bi - Trâu Quỳ - Phú Thị. Với các tuyến đường giao thôngquan trọng xung quanh rất thuận tiện cho đi lại như quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 1 mới đi Lạng Sơn;có những cây cầu mới đang được xây dựng như Cầu Vĩnh Tuy - cách khu đơ thị 4km, Cầu Thanh Trì -cách khu đơ thị 2km, tạo mạng lưới giao thơng liên hồn từ Khu đô thị mới Đặng Xá đến trung tâmThủ đô Hà Nội.

Tại Khu đô thị Đặng Xá 2 (Gia Lâm, Hà Nội), chủ đầu tư Viglacera đã dành lô đất N03 và N04với tổng diện tích khoảng 10.000m2 để xây dựng nhà ở xã hội cho thuê. Như vậy Đặng Xá là dự án đầutiên của Hà Nội có mơ hình nhà ở hỗn hợp gồm cả nhà thương mại (chung cư và biệt thự), nhà ở xã hộivà nhà ở cho đối tượng có thu nhập thấp thuê.

Trên thực tế, bất kỳ dự án nào cũng có thể vi phạm trong q trình xây dựng nếu bị bng lỏngquản lý. Thời gian qua đã có cả những dự án nhà ở cao cấp vi phạm và đã bị xử lý bằng nhiều hình thứcnhư xử phạt, "cắt ngọn", thậm chí phá dỡ. Khi triển khai đầu tư các dự án nhà ở giá thành thấp, chủ đầutư thường lựa chọn xây dựng tại vị trí có chi phí sử dụng đất thấp và giảm chi phí vật liệu xây dựng,hoàn thiện vừa phải, giá thành thấp; đồng thời, giảm chi phí đầu tư tiện ích, dịch vụ cơng cộng như sânvườn, khu vui chơi…Mặt khác, chủ đầu tư cũng thường có xu hướng tận dụng tối đa diện tích đất (mậtđộ xây dựng, hệ số sử dụng đất tối đa) và xây dựng các căn hộ có diện tích nhỏ (thậm chí ở mức tốithiểu cho phép) để giảm giá bán.

Chính vì vậy, có dư luận cho rằng việc đầu tư các dự án nhà ở giá thấp có thể dẫn đến việc làmtăng số lượng căn hộ trong một dự án nhà ở kéo theo quá tải về dân số và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạtầng xã hội của đơ thị và có thể kèm theo nhiều rủi ro khơng mong muốn khác.

Theo đó, em xin làm tiểu luận với Đề tài : “ Đứng ở vị trí nhà Quản trị rủi ro của chủ đầu tư, anhchị hãy thiết lập một danh mục các rủi ro có thể có đối với q trình thực hiện dự án “ Dự án Nhà ởdành cho người thu nhập thấp giai đoạn 2 khu Đô thị Đặng Xá, Gia Lâm , Hà Nội do TCT Viglacera

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hươnglàm CĐT ’’ ; đánh giá mức độ của rủi ro theo phương pháp định tính đối với dự án ĐT-XD; Nhận xétvà đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro.’’

Do thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết khơng tránh được những thiếu sót, sai lầm. Kính mongđược sự giúp đỡ, xử lý để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI ROTRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ</b>

<b>1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro trong dự án đầu tư</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư </b></i>

Theo luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hànhcác hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:

– Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống cáchoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mụctiêu nhất định trong tương lai.

– Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạora các kết quả tài chính, kinh tế – xã hội trong một thời gian dài.

– Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộcđầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế – xã hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tưvà tài trợ.

– Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kếhoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời giannhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

<i><b>1.1.2 Khái niệm về rủi ro </b></i>

Rủi ro là một khái niệm phổ biến, tuy nhiên lại khơng có một quan điểm thống nhất nào vềrủi ro. Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khácnhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, có thể kế đến như:

AllanWillett cho rằng: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cốkhông mong đợi", quan điểm này nhận được sự ủng hộ của một số học giả như Hardy, Blanchard,Crobough và Redding, Klup, Anghell,...

Trong một nghiên cứu của JohnHaynes thì rủi ro là : “ khả năng xảy ra tổn thất, là tổng hợpnhững sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất”.

Tuy nhiên, quan điểm được xem là hiện đại và nhận được sự đồng tình cao là của Frank H.Knight khi ông cho rằng : “ Rủi ro là sự khơng chắc chắn có thể đo lường được”. Cuốn Kinh tếhọc hiện đại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cũng có đề cập đến quan điểm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên HươngCác định nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thể thấy rằng nó cùng đề cập đến hai đặcđiểm cơ bản của rủi ro, đó là: “Rủi ro là sự không chắc chắn và là khả năng xảy ra kết quả khôngmong muốn. Trong các khả năng xảy ra, có ít nhất một khả năng đưa đến kết quả khơng mongmuốn. Và kết quả này có thể đem lại tổn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro.”

<i><b>1.1.3 Phân loại rủi ro</b></i>

<i><b>-</b></i> Phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống

+ Rủi ro thảm họa: Các thảm họa thiên nhiên, thảm họa do con người như khủng bố…+ Rủi ro tài chính: các khoản nợ xấu, tỷ giá hối đoái, cổ phiếu hay lãi suất biến động…+ Rủi ro tác nghiệp: trang thiết bị hư hỏng, quy trình hoạt động lỗi, nhân viên bị tai nạn…+ Rủi ro chiến lược: Chiến lược và quản trị chiến lược quyết định sự sống còn, hưng thịnh haysuy vong của 1 tổ chức mà quản trị chiến lược cũng đồng nghĩa với quản trị rủi ro chiến lược.(tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, các chính sách và biện pháp hành động).

<i><b>-</b></i> Phân loại rủi ro theo môi trường hoạt động

+ Môi trường bên trong: nội tại bên trong doanh nghiệp

+ Mơi trường bên ngồi: là những yếu tố bên ngồi, doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được,nhưng có ảnh hưởng tác động đến hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp.

<i><b>-</b></i> Phân loại theo đối tượng rủi ro+ Rủi ro về tài sản

+ Rủi ro về nhân lực+ Rủi ro về trách nhiệm

<b>-</b> Phân loại theo các ngành, lĩnh vực hoạt động

Rủi ro trong công nghiệp, ; nông nghiệp ; trong kinh doanh thương mại ; hoạt động ngoại thương; trong kinh doanh ngân hàng ; trong kinh doanh du lịch; đầu tư ; trong ngành xây dựng ; ngànhgiao thông vận tải ; trong giáo dục – đào tạo.

<i><b>1.1.4 Nguyên nhân của những rủi ro trong dự án đầu tư </b></i>

+ Rủi ro do môi trường thiên nhiên: thường gây ra các thiệt hại to lớn về người và của, làm chodoanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bị tổn thất nặng nề.

+ Rủi ro do môi trường văn hóa: do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lốisống, nghệ thuật, đạo đức… của dân tộc khác từ đó có các hành xử khơng phù hợp, gây thiệt hại,mất mát, mất cơ hội kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương+ Rủi ro do môi trường xã hội: sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người, cấu trúcxã hội, các định chế… là nguồn rủi ro quan trọng. Nếu khơng nắm được các điều này sẽ có thểgánh chịu các thiết hại nặng nề.

+ Rủi ro do môi trường chính trị: Mơi trường chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến bầu khơng khíkinh doanh.. Mơi trường chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp. Doanhnghiệp nắm bắt kỹ, có các sách lược thích hợp với mơi trường chính trị khơng chỉ nước mình màcịn ở nước đến kinh doanh mới có thể thành công.

+ Rủi ro do môi trường luật pháp: Xã hội tiến bộ phát triển, các chuẩn mực luật pháp không phùhợp, không thay đổi kịp sẽ gây ra nhiều rủi ro. Ngược lại, nếu luật pháp thay đổi q nhiều,thường xun, khơng ổn định, cũng gây ra khó khăn. Các tổ chức không nắm vững pháp luật sẽgặp nhiều rủi ro.

Trong kinh doanh quốc tế, môi trường luật pháp phức tạp hơn, chuẩn mực của các nước khácnhau. Nếu chỉ nắm rõ và tuân thủ chuẩn mực luật pháp của mình mà khơng hiểu luật pháp của đốitác, thì sẽ gặp rủi ro.

+ Rủi ro do mơi trường kinh tế: môi trường kinh tế thường vận động theo mơi trường chính trị,những ảnh hưởng của mơi trường kinh tế chung của thế giới đến các nước là rất lớn.

Các động thái của chính phủ (siêu cường) có thể ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường thế giới,nhưng họ khơng thể kiểm sốt nổi tồn bộ thị trường thế giới dẫn đến rủi ro bất ổn môi trườngkinh tế.

+ Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức: rủi ro có thể phát sinh ở mỗi lĩnh vực: nhân sự,cơng nghệ, văn hóa tổ chức,…

Rủi ro trong mơi trường hoạt động của tổ chức có thể xuất hiện dưới nhiều dạng: thiếu thơng tin,sự cố của máy móc, thiết bị, tai nạn lao động, hoạt động quảng cáo sai sót,…

Trong hoạt độn xuất nhập khẩu, rủi ro có thể xuất hiện trong mọi khâu của quá trình đàm phán,ký kết, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

+ Rủi ro do nhận thức của con người: Khi nhận diện và phân tích khơng đúng dẫn đến kết luậnsai lầm. Nếu nhận thức và thực tế hoàn toàn khác nhau thì rủi ro càng lớn.

<b>1.2 Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro </b>

<i><b>1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên HươngQuản trị rủi ro theo quan điểm của Kloman, Haimes và các tác giả khác là việc đối phó vớinhững sự kiện bất lợi đối với mình hay nói cách khác đó là việc xử lý đối với những nguy cơ rủiro có thể xảy ra.

Theo cách nhìn mới, với quan điểm “quản trị rủi ro tồn diện” thì quản trị rủi ro được địnhnghĩa là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, liên tục và có hệ thống nhằm nhậndạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi củarủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công.

<i><b>1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong dự án đầu tư </b></i>

Bất kỳ dự án nào cũng phải đối diện với những sự kiện có khả năng tác động đến mục tiêu dựán. Có những rủi ro có thể dễ dàng nhìn thấy trước khi bắt đầu tiến hành dự án, nhưng cũng cónhững rủi ro chỉ nhìn thấy được khi đã xảy ra.

Quản lý rủi ro dự án là một nghệ thuật và những nhận biết khoa học, là nhiệm vụ và sự đốiphó rủi ro thơng qua hoạt động của một dự án và những mục tiêu đòi hỏi quan trọng nhất của dựán giúp cải thiện được sự thành công của dự án trong việc lựa chọn những dự án tốt nhất, xácđịnh được phạm vi dự án và phát triển được những ước tính có tính thực tế. Ý nghĩa của việc làmnày là khai phá những rủi ro tiềm ẩn chưa được nhận diện thành những rủi ro có thể nhận diệnđược, song hành với việc phân tích và có giải pháp howjplys để đối phó với những rủi ro ấy.

Quản trị rủi ro mang lại nhiều lợi ích như : xây dựng được hệ thống quản trị rủi ro trong tổchức theo chuẩn mực quốc tế ; Các nhà quản lý am hiểu các cơng cụ, quy tình, kỹ thuật để quảnlý rủi ro ; Giúp chủ động quản lý được các rủi ro dự án hơn là việc xử lý thụ động ; Tăng khảnăng thành công của dự án nhờ vào hệ thống nhận diện và xử lý rủi ro chuyên nghiệp ; Tăng hiệuquả kinh doanh,hiệu lực tổ chức và báo cáo về rủi ro trong kinh doanh tốt hơn ; ………

<i><b>1.2.3 Mục tiêu quy trình quản trị rủi ro</b></i>

Tối thiểu hóa hậu quả của tổn thấtLoại trừ tổn thất từ các rủi ro bất ngờTối thiểu hóa tổn thất có thể xuất hiện

<i><b>1.2.4 Nội dung quy trình quản trị rủi ro</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương1.2.4.1 Kế hoạch quản trị rủi ro

Thành viên trong dự án nên xem xét các tài liệu của dự án và nắm được nguy cơ dẫn tới rủi rocủa nhà tài trợ của công ty.

Mức độ chi tiết sẽ thay đổi những yêu cầu của dự ánCác câu hỏi cần đề cập trong kế hoạch quản lý rủi ro

Tại sao điều quan trọng là có/khơng tính rủi ro này trong mục tiêu Dự án ?Cái gì là rủi ro đặc thù, và các kết xuất về ngăn chặn rủi ro

Rủi ro này có thể ngăn chặn thế nào?

Những ai là có trách nhiệm về thực hiện kế hoạch ngăn chặn rủi ro?Khi nào thì hiện ra các mốc chính trong các tiếp cận rủi ro?Cần những tài nguyên gì, tới đâu để ngăn chặn rủi ro?

Trong Lập kế hoạch cần phải thêm Kế hoạch dự phòng – những hoạt động xác định trước màthành viên của dự án sẽ thực hiện nếu một sự kiện rủi ro xuất hiện ; Kế hoạch rút lui – những rủiro có tác động lớn tới những yêu cầu mục tiêu của dự án ; Quỹ dự phòng – được giữ bởi Nhà tàitrợ và có thể dùng giảm nhẹ chi phí hay rủi ro đột biến nếu có những thay đổi về phạm vi haychất lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên HươngRủi ro nguy hiểm : rủi ro về môi trường, nhà cung cấp, thiên tai, rủi ro đối vưới tài sản, các hợpđồng,….

1.2.4.3 Đo lường rủi roCác công cụ để đo lường rủi ro:Phân tích GAP

Kỳ hạn : sự nhạy cảm của danh mục đầu tư khi lãi suất thay đổiMơ phịng hay phân tích độ nhạy, phân tích tình huống,…

Value at Risk : giá trị tổn thất kỳ vọng lớn nhất trong một thời hạn đầu ư nhất định với độ tin cậyxác định…………

1.2.4.4 Kiểm soát rủi ro

Hoạt động kiểm soát phải được thực hiện ở nhiều cấp với mức độ khác nhau.

Ở cấp HĐQT và Ban điều hành được thực hiện thông qua nhận được các bản trình bày và các báocáo định kỳ về vị thế rủi ro, sự tuân thủ và các ngoại lệ về rủi ro, báo cáo thực trạng rủi ro.

Ở cấp độ phòng ban gồm việc kiểm tra các hoạt động rủi ro, các báo cáo vị thế rủi ro, tình trạngvà các ngoại lệ về rủi ro. Các báo cáo rủi ro phải cung cấp thơng tin thích hợp, chính xác và kịpthời.

Để kiểm sốt rủi ro, ngân hàng nên thiết lập và truyển đạt các hạn mức rủi ro thơng qua các chínhsách hạn chế rủi ro, các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn chế của các cán bộ, các cấplãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hương

<b>CHƯƠNG 2: DANH MỤC CÁC RỦI RO CÓ THỂ CÓ KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ ỞDÀNH CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP GIAI ĐOẠN 2 KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ-GIA LÂM-</b>

<b>HÀ NỘI DO TỔNG CÔNG TY VIGLACERA LÀM CHỦ ĐẦU TƯ</b>

2.1 Th c tr ng c a d án nhà dành cho ng i thu nh p thấấp giai đo n 2 khu Đ ng

Xá-Gia Lấm-Hà N i<b>ộ .</b>

Thực hiện chiến lược phát triển nhà ở quốc gia tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ là giảiquyết chỗ ở cho người có thu nhập thấp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộcsống cho người lao động, Tổng công ty Viglacera là đơn vị tiên phong trong việc đầu tư, xây dựngcác dự án nhà ở thu nhập thấp, nhà ở xã hội mà điển hình là khu nhà ở thu nhập thấp giai đoạn Ithuộc Dự án Khu đô thị Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội.

Để cung cấp đến khách hàng một căn hộ chất lượng tốt, giá thấp, bằng kinh nghiệm của nhà sảnxuất VLXD hàng đầu Việt Nam, VIGLACERA luôn chủ động nghiên cứu sản xuất và cung cấp cácbộ sản phẩm VLXD cơng nghệ mới, có chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, giá phù hợp, cungcấp trực tiếp từ nhà máy đến cơng trình, đồng thời tối ưu hóa thiết kế, áp dụng các giải pháp mới vềcông nghệ xây dựng nhằm rút ngắn thời gian thi công và giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo tiê Žnnghi, thuâ Žn tiê Žn, an toàn cho người sử dụng khi đưa vào vâ Žn hành. Vì thế gần 1.000 căn hộ đã bàngiao đi vào sử dụng từ năm 2012 đã được cư dân đánh giá cao về chất lượng xây dựng, chất lượngdịch vụ, cảnh quan môi trường sống và an ninh.

Khu đơ thị Đặng Xá có tổng diện tích 69,6 ha, trong đó giai đoạn 1 diện tích 30.6 ha đã đượchồn thiện và trở thành một khu đô thị sầm uất với đầy đủ các dịch vụ tiện ích như: trường mầmnon, siêu thị, nhà hàng, bể bơi, sân tennis, sân cầu lông, sân chơi trẻ em… Tiếp nối những thành công của giai đoạn I cũng như khẳng định vị thế dẫn đầu của Viglaceratrong lĩnh vực phát triển nhà ở xã hội. Hiện nay, Tổng công ty Viglacera tiếp tục triển khai Khu nhàở thu nhập thấp NO5 Đặng Xá Viglacera. Dự án nằm trong giai đoạn 2 KĐT Đặng Xá, Gia Lâm, HàNội.

Khu nhà ở thu nhập thấp NO5 Đặng Xá Viglacera bao gồm 5 khối nhà D5,6,7,8,9 được xâydựng trên lơ đất diện tích 3,7ha. Mỗi tịa nhà cao 6 tầng, có thang máy thiết kế hiện đại, tầng 1 làmchức năng sinh hoạt cộng đồng và để xe, tầng 2-6 bố trí 1.139 căn hộ để ở.

Các căn hộ được thiết kế hợp lý với nhiều loại diện tích, từ 35,8m2 đến 69,5 m2, giá bán dựkiến dưới 9 triệu đồng/m2 (đã bao gồm VAT và phí bảo trì). Đây là một mức giá được xem là vơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hươngcùng hấp dẫn, biến giấc mơ sở hữu nhà của người dân trở thành hiện thực. Chỉ với từ 310 triệu đồng,khách hàng đã có cơ hội sở hữu một căn hộ chung cư chất lượng tốt, nằm trong Khu đô thị hiện đại,đồng bộ.

Hơn thế, khách hàng cịn được hưởng gói hỗ trợ 30.000 tỷ của Chính phủ, theo đó khách hàngsẽ được vay đến 80% giá trị căn hộ trong vòng 10 năm với mức lãi suất không vượt quá 6%/năm, tàisản thế chấp chính là căn hộ vừa mua. Thuế VAT áp dụng mức 5%. Được biết gói hỗ trợ của Chínhphủ sẽ kéo dài 36 tháng hoặc cho đến khi gói hỗ trợ được giải ngân hết. Như vậy với số lượng ngườithu nhập thấp có nhu cầu nhà ở cần vay là rất lớn vì vậy cơ hội mua nhà ngay để nhận được gói hỗtrợ càng sớm càng tốt cho khách hàng.

Toàn cảnh khu nhà:

<b>2.2 Danh mục các rủi ro có thể có của dự án </b>

<i><b>2.2.1 Các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài</b></i>

2.2.1.1 Môi trường

Việc thực hiện dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi trường xung quanh khuôn viênKhu đô thị và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi trường sống của người dân trong khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

GVHD: GVC.TS Nguyễn Liên Hươngvực này. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến mơi trường có khả năng xảyra trong khi tiến hành xây dựng.

Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn:

o Quá trình xây dựng sẽ khơng tránh khỏi phát sinh nhiều bụi ( xi măng, đất, cát,..) từcông việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng,pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất, cát,.. hoạt động của các máy móc thiết bị cũng nhưphương tiện vận tải và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn.Tác động của nước thải:

o Trong giai đoạn thi cơng cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xâydựng. Lượng nước thải tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm sốt chặtchẽ để khơng làm ơ nhiễm nguồn nước.

Tác động của chất thải rắn:

o Chất thải rắn ( CTR ) phát sinh gồm 2 loại: CTR từ q trình xây dựng và rác thảisinh hoạt của cơng nhân xây dựng. Các CTR phát sinh giai đoạn này nếu khôngđược quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trơi theo dịng nước gây tắc nghẽnđường thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác.

Những tác động trên sẽ chịu sự phản ánh từ người dân xung quanh và người trong khu vực dẫnđến việc có thể bị đình chỉ cơng tác xây dựng làm chậm tiến độ cơng trình.

2.2.1.2 Biến động bất ngờ của thị trường

Xây dựng là một trong những ngành kinh tế quan tọng và chiếm một lượng vốn đầu tưrất lớn của nền kinh tế quốc dân. Những biến động lớn và bất ngờ của thị trường trong và ngoàinước ảnh hưởng rất lớn đến các dự án xây dựng. Các biến động này đem theo các rủi ro về mặttài chính đối với dự án đồng thời ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.

<i><b>2.2.2 Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật. </b></i>

Liên quan đến việc đầu tư , trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho q trình thi cơngxây dựng và việc sử dụng các máy móc thiết bị đó.

</div>

×