Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Báo Cáo Thực Tập Cán Bộ Kỹ Thuật Công Ty Tnhh Tư Vấn Đại Học Xây Dựng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG</b>

LỚP: 62KTE

HÀ NỘI – 05/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần 1: Tìm hiểu về doanh nghiệp xây dựng: </b>

<b>I. Cơ cấu tổ chức, quản lý của doanh nghiệp 1. Giới thiệu về doanh nghiệp xây dựng </b>

- Tên đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn Đại học Xây dựng

- Địa chỉ: Số 55 đường Giải Phóng, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

- Điện thoại: 0243.8696.570- Fax: 0243.8699.720- Mã số thuế: 01010980- Webside: - Email: Ngày hoạt động: 2000-12-29

<b>2, Lĩnh vực hoạt động kinh doanh :</b>

- Khảo sát xây dựng: Bao gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các cơng tác khảo sát khác phục vụ công tác quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiếtkế, kiểm định cơng trình.

-Tư vấn đấu thầu, lựa chọn nhà thầu trong xây dựng và lắp đặt thiết bị.

-Giám sát thi cơng xây dựng.- Kiểm định cơng trình xây dựng.

- Đánh giá giá trị tài sản cơng trình và thiết bị.- Đánh giá, xác định nguyên nhân sự cố công trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Thiết kế và thi cơng nội ngoại thất cơng trình.

- Các dịch vụ tư vấn khác trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

- Lập quy hoạch xây dựng: Bao gồm lập quy hoạch chung cho việcxây dựng đô thị cho các tỉnh thành, đặc khu kinh tế... Lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, khu công nghiệp, điểm dân cư nông thôn, khu resort...

- Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình.- Thiết kế xây dựng các loại cơng trình.- Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

- Thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế xây dựng, thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình.

<b>3, Cơ cấu tổ chức quản lí :</b>

<b>4, Năng lực của đơn vị</b>

a. Nhân lực

Cơng ty có một đội ngũ đơng đảo các kỹ sư, kiến trúc sư được biên chế chính thức, làm việc thường xuyên tại các xí nghiệp thiếtkế và trên các cơng trình xây dựng. Ngồi lực lượng chính là cán bộ của Cơng ty, Cơng ty cịn kết hợp với đội ngũ các Giảng viên đang trực tiếp giảng dạy trong Trường, tuỳ theo tính chất cơng việc của từng dự án mà Công ty sẽ huy động nhân lực cho phù hợp.

Hiện tại cơ cấu cán bộ của công ty bao gồm:

Giảng viên các chuyên ngành nhiều kinh nghiệm của Trường.

trên đại học hiện là nguồn nhân lực chính hoạt động trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

các Phòng, các Xí nghiệp bao gồm: Kiến trúc và quy hoạch, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Thủy lợi – Thủy điện – Cảng, Cầu đường, Kinh tế xây dựng, Cơ điện M&E, Địa chất cơng trình, Thí nghiệm cơng trình.

cơng tác giám định chất lượng cọc khoan nhồi.

xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần 2 . TÌM HIỂU KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ XÂY DỰNGII. Thơng tin chung về cơng trình</b>

v Tên cơng trình: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng lao động xuất khẩu

v Tên gói thầu: Xây lắp

v Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nộiv Chủ đầu tư: Trung tâm lao động ngoài nước v Nguồn vốn đâu tư: Tư nhân

 Chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc: Diện tích khu đất

 Diện tích xây dựng:

 Tổng diện tích sàn: 10002,24 m2a. Mặt bằng cơng trình :

 Từ tầng 1 đến tầng 6, mỗi tầng có 5-11 phòng chức năng: phòng học, phòng đào tạo, phòng y tế, phòng quản lý, thư viện, phòng họp, phòng thi … Tầng 7 có phịng thi, phịng VIP và hội trường lớn

 Mỗi tầng có 1 WC nam, 1 WC nữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b. Mặt cắt cơng trình :

 Tổng chiều cao cơng trình : 30,9m  Tầng 1 cao 4,5m, các tầng còn lại cao 3,9m Sàn phòng học :

 Lát gạch Ceramic chống trơn màu ghi sáng KT 400x400( thảm theo thiết kế) Lớp vữa hoặc keo dán gạch

 Láng vữa XM cát vàng đen TL 1:1 #75 dày 25 Sàn BTCT #250 dày 150

 Trần nhôm Austrong clip-in 600x600m Sàn WC:

 Lát gạch Ceramic chống trơn màu ghi sáng KT 300x300x15 Lớp vữa hoặc keo dán gạch

 Láng vữa XM cát vàng đen TL 1:1 #75 dày 25 Quét 3 lớp chống thấm Flinkote

 Sàn BTCT #250 dày 150

 Trần nhôm Austrong clip-in khung chìm

<b>2. Đặc điểm về kết cấu: Phần ngầm :</b>

 Sử dụng hệ móng cọc đơn đài thấp với cọc bê tơng cốt thép ứng suất trước có đường kính D400 và sức chịu tải của cọc là 90 Tấn.

 Cọc dài 27m được cắm vào lớp thứ 5 lớp sét dẻo cứng, mũi cọc cắm vào lớp thứ 5 sau 1m.

 Đài cọc cao 1m đặt vào lớp thứ 2 sét pha dẻo cứng sâu 2,85m so với cos hồn thiện trong nhà.

 Liên kết giữa các đài móng với nhau là dầm móng có tiết diện 300x600mm. Phần thân :

- Giải pháp kết cấu phần thân là hệ khung bê tơng cốt thép tồn khối:+ Tiết diện cột được sử dụng là 350x500mm đối với 2 trục A và trục D, tiết diện 350x600 đồi với 2 trục B và D, giảm tiết diện cột ở vị trí tầng 4 cột tiết diện 350x500mm giảm tiết diện thành 350x400mm và cột tiết diện 350x600mmgiảm thành 350x500mm. Thang máy sử dụng vách bê tông cốt thép có chiều dày là 250mm.

+ Dầm với nhịp l = 7,2m chọn kích thước là 300x650mm, dầm dọc nhà tiết diện 220x500mm đồi với nhịp 5,1m và 220x600mm đối với nhịp 6,6m. Dầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phụ trong nhà tiết diện 220x400 và các dầm ban công sê nô và khu thang máy có chiều dài ngắn sử dụng tiết diện 220x300.

+ Chiều dày sàn chọn: 150mm.+ Khu vệ sinh hạ cos sàn 50mm.

+ Hệ thống seno thu nước trên mái được làm hạ cos đáy dầm bo xung quanh nhà.

+ Khu hội trường làm khung dàn mái thép được sử dụng vật liệu thép tiền chế.

3. Đặc điểm về cơ điện :

- Hệ thống điện có 2 khu làm việc hỗ trợ nhau được đầu tư đồng bộ, trạm điện được đặt bên trong tòa nhà.

- Hệ thống nước được đầu tư đồng bộ, trạm bơm nước ở phía trước góc trái của cơng trình

<b>III. Kỹ thuật và cơng nghệ xây dựng (dự kiến) được áp dụng cho cơng trình</b>

<b>1. Phần móng</b>

v Cơng tác đào đất hố móng : Cơng tác đào đất hố móng đượcthực hiện bằng phương thức kết hợp đào bằng máy với đàosửa bằng thủ công. Căn cứ vào thiết kế, nhà thầu dự kiến tiếnhành sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công đến độ sâuthiết kế (sâu 1m tính từ cốt -2.35) và tiến hành sửa hố móngbằng thủ cơng. Đất thừa được đưa ra khỏi cơng trình bằng ơtơ tự đổ và giữ một phần cho việc sử dụng lại.

v Cơng tác BTCT móng : Để rút ngắn q trình thi cơng, tiếnhành phân đoạn để tổ chức thi cơng dây chuyền. Bê tơng lótmóng trộn bằng máy trộn, đổ bằng thủ công ; cốt thép, ván

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khn móng bằng cần trục tháp ; bê tơng móng sử dụng bêtơng thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tơng.

v Cơng tác ván khn móng : nhà thầu sử dụng ván khn thépđịnh hình kết hợp ván khn gỗ, hệ văng chống bằng gỗ vàthép để đảm bảo độ ổn định các u cầu về hình dạng, kíchthước thiết kế, khi tháo lắp không hư hại cho bê tơng và đảmbảo độ khít giúp bê tơng khơng bị mất nước.

v Cơng tác lấp đất hố móng : Sau khi đổ bê tơng cốt thép giằngmóng xong tiến hành nghiệm thu phần móng và lấp đất chânmóng.

<b>2. Phần thân</b>

v Công tác này được thi công theo phương pháp dây chuyền, thicông phát triển theo chiều cao. Ván khuôn và cốt thép dùng cần trục tháp vận chuyển. Bê tông được sử dụng là bê tông thương phẩm, đổ bằng xe bơm. Sử dụng đầm dùi và đầm bànđể đầm bê tông theo yêu cầu kỹ thuật.

<b>3. Phần hồn thiện và các cơng tác khác</b>

v Cơng tác xây và hồn thiện : Đặc điểm cơng tác này là sửdụng nhiều lao động thủ cơng, ít cơ giới hố, thời gian thicơng dài. Do đó sử dụng các tổ thi công chuyên nghiệp nhưtổ xây trát, tổ điện nước, dùng vận thăng để chuyển vật liệu.v Nhà thầu chia bức xây thành các phân đoạn cho phù hợp với

cự ly vận chuyển, độ cao của giáo sử dụng, đặc điểm thiết kếvà các yêu cầu xây.

v Vữa trộn xây, trát được trộn bằng máy trộn. Vữa và gạch đượcvận chuyển lên cao bằng vận thăng lồng, vận chuyển ngangtrong phạm vi từng tầng bằng xe cải tiến.

<b>II.4. Đặc điểm các giải pháp kỹ thuật và công nghệ xây dựng (cọc khoan nhồi)</b>

<b>1, Khái niệm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2, Ưu nhược điểm :a. Ưu điểm :</b>

Cọc khoan nhồi được thi cơng với dàn máy móc và thiết bị hiện đại, thuận tiện trênmọi địa hình phức tạp. Cọc khoan nhồi có thể được đặt vào những lớp đất rất cứng,thậm chí tới lớp đá mà cọc đóng khơng thể với tới được.

Thiết bị thi công cọc khoan nhồi nhỏ gọn nên có thể thi cơng trong điều kiện xây dựng chật hẹp, trong q trình thi cơng khơng gây trồi đất ở xung quanh, không gây lún nứt, ảnh hưởng đến các cọc xung quanh, phần nền móng và kết cấu của cáccơng trình kế cận.

Cọc khoan nhồi có tiết diện và độ sâu mũi cọc lớn hơn nhiều so với cọc chế sẵn do vậy sức chịu tải lớn hơn nhiều so với cọc chế tạo sẵn. Khả năng chịu lực cao hơn 1,2 lần so với các cơng nghệ khác thích hợp với các cơng trình lớn, tải trọng nặng, địa chất nền móng là đất hoặc có địa tầng thay đổi phức tạp.

Ưu điểm nội bật của việc thi cơng cọc khoan nhồi là có độ an tồn trong thiết kế vàthi cơng cao, kết cấu thép dài liên tục 11,7 mét, bê tông được đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên tạo ra một khối cọc bê tông đúc liền khối nên tránh được tính trạng chấp nối giữa các tổ hợp cọc như ép hoặc đóng cọc, do đó tăng khả năng chịu lực và độ bền có móng của các cơng trình cơng nghiệp, tịa nhà cao tầng, cầu giao thông quy mô nhỏ,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép, bên cạnh đó số lượng cọc trong một đài cọc ít nên việc bố trí các đài cọc trong cơng trình được dễ dàng hơn. Tính an tồn, tiết kiệm chi phí và thời gian thi cơng của cọc khoan nhồi cũng cao hơn cọc ép thông thường.

<b>b, Nhược điểm:</b>

Đối với thi công cọc khoan nhồi, yêu cầu kỹ thuật thi cơng cao dẫn đến khó kiểm tra chính xác chất lượng bê tơng nhồi vào cọc, do đó địi hỏi sự lành nghề của đội ngũ công nhân và việc giám sát chặt chẽ nhằm tuân thủ các quy trình thi công.Nhược điểm thứ hai là khi thi công môi trường thi cơng sình lầy, dơ bẩn. Chiều sâuthi cơng bị hạn chế trong giới hạn 120 – 150 lần đường kính cọc.

<b>3, Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>a. Chuẩn bị mặt bằng ép cọc</b>

– Mặt bằng trước khi tiến hành thi công phải được san phẳng.– Đảm bảo cứng khơng bị lún máy móc khi thi cơng.– Đảm bảo đường rãnh thoát nước phịng khi trời mưa to.

Cơng trường thi cơng cọc khoan nhồi

<b>b. Định vị tim mốc</b>

– Xác định từng vị trí tim cọc và tim cột, dùng cọc tre để đánh dấu.

– Bố trí các tim cột, các mốc phụ trên tường vách để khi mất dấu có thể dùng phương pháp căng dây để phục hồi lại những tim bị mất

– Sai số tim cọc sau khi thi công xong nhỏ hơn D/4 nhưng không lớn quá 15cmđối với cọc giữa và nhỏ hơn D/6 nhưng không lớn quá 10cm đối với cọc biên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi

– Vật tư sắt đảm bảo để nơi cao ráo tránh ngập nước và lẫn sình đất.

<b>Các bước thi cơng cọc khoan nhồid. Bố trí sơ đồ vị trí khoan</b>

– Mỗi máy khoan được bố trí ở một khu vực nhất định để tránh vướng víu trong công tác thi công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Thực hiện các công việc tư vấn khác.

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP: Nội dungchi phí quản lý dự án

f. Chi phí khác

- Chi phí khác gồm các chi phí cần thiết để thực hiện dự án đầu tư xây dựngđược xác định theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng địnhmức hoặc dự tốn chi phí phù hợp với chế độ chính sách để thực hiện cáccơng việc của dự án gồm các chi phí sau:

 Rà phá bom mìn, vật nổ;

 Bảo hiểm cơng trình (bắt buộc) trong thời gian xây dựng;

 Đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng cơng trình (nếu có); Kiểm tốn, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;

 Kiểm tra cơng tác nghiệm thu trong q trình thi cơng xây dựng và khinghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình của cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền (đối với trường hợp phải thuê chuyên gia cùng thựchiện);

 Nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầuđối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trongthời gian xây dựng; chi phí cho q trình chạy thử khơng tải và có tải theoquy trình cơng nghệ trước khi bàn giao (sau khi trừ giá trị sản phẩm thu hồiđược);

 Các khoản thuế tài nguyên, phí và lệ phí theo quy định; Các chi phí khác (nếu có).

g. Chi phí dự phịng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Chi phí dự phịng gồm chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinhvà chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án

<b>3, Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng</b>

Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một trong các phương pháp quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau:

<b>4.1, Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở, kế hoạch thựchiện dự án, biện pháp tổ chức thi công định hướng, điều kiện thực tiễn thựchiện dự án, các yêu cầu cần thiết khác của dự án và hệ thống định mức, đơngiá xây dựng, các chế độ, chính sách liên quan.</b>

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng của dự án được tính theo cơng thức:

VTM = GBT, TĐC +GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (1.5)

Trong đó:

- V<small>tm</small>: tổng mức đầu tư xây dựng của dự án;- G<small>bt, tđc</small>: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;- G : chi phí xây dựng;<small>xd</small>

- G : chi phí thiết bị;<small>tb</small>

- G : chi phí quản lý dự án;<small>qlda</small>

- G : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;<small>TV</small>

- G : chi phí khác;<small>k</small>

- G : chi phí dự phịng.<small>dp</small>

a. Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xác định theo khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án và các quy định hiện hành về giá bồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng cơng trình, được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.

Khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án khi kiểm kê, kê khai phải được đo đếm cụ thể để xác định đúng, đủ về số lượng, khối lượng, tỷ lệ % còn lại của tài sản phải bồi thường, phải có ảnh chụp để lưu hồ sơ kiểm kê.b. Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (G ) bằng tổng chi phí xây dựng của các <small>XD</small>

Trong đó:

- G<small>XDCTi</small>: chi phí xây dựng của các cơng trình, hạng mục cơng trình thứ i thuộc dự án (i=1÷n);

- n: số cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án.

- Q : khối lượng công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc<small>XDj</small>

bộ phận kết cấu thứ j của công trình, hạng mục cơng trình thứ i thuộc dựán (j=1÷m) và được đo bóc phù hợp với Zj;

- Z : giá xây dựng tổng hợp đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp bộ phận <small>j</small>

kết cấu cơng trình tương ứng với công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận kết cấu thứ j của cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ, khi có các thơng tin về chào hàng đồng bộ

- Xác định theo chỉ suất thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của cơng trình, khi dự án chỉ có thơng tin, dữ liệu chung về cơng suất

d. Xác định chi phí quản lý dự án

- Xác định theo định mức tỷ lệ hoặc lập dự toán hoặc từ dữ liệu của cáccơng trình tương tự đã thực hiện

e. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

- Xác định theo định mức tỷ lệ hoặc lập dự toán hoặc từ dữ liệu của cáccơng trình tương tự đã thực hiện

g. Chi phí khác

- Xác định theo định mức tỷ lệ hoặc lập dự toán hoặc từ dữ liệu của cáccơng trình tương tự đã thực hiện

h. Xác định chi phí dự phịng

Chi phí dự phịng (G ) được xác định bằng tổng của chi phí dự phịng cho<small>DP</small>

yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh (G ) và chi phí dự phịng do yếu tố <small>DP1</small>

trượt giá (G ) theo công thức:<small>DP2</small>

G<small>DP</small>= G + G <small>DP1DP2</small> (1.8)

Chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh (G ) xác <small>DP1</small>

định theo công thức sau:

GDP1= (GBT, TĐC + GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x kps (1.9)

Trong đó: k : tỷ lệ dự phịng cho khối lượng công việc phát sinh, k<small>psps</small>≤10%.Đối với dự án đầu tư xây dựng chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng thì k<small>ps</small>≤5%.

Chi phí dự phịng do yếu tố trượt giá (G ) được xác định trên cơ sở độ dài<small>DP2</small>

thời gian xây dựng cơng trình của dự án, tiến độ phân bổ vốn theo năm, bình qnnăm mức độ biến động giá xây dựng cơng trình của tối thiểu 3 năm gần nhất, phù hợp với loại cơng trình, theo khu vực xây dựng và phải tính đến xu hướng biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế. Chi phí dự phịng doyếu tố trượt giá (G ) được xác định theo công thức sau:<small>DP2</small>

GDP2 =∑ (V – L<small>tVayt</small>)[(I<small>XDCTbq</small> I XDCT )<small>t</small> – 1] (1.10)- T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng, T>1 (năm);- t: số thứ tự năm phân bổ vốn theo kế hoạch thực hiện dự án, t = 1÷T;- V : vốn đầu tư trước dự phòng theo kế hoạch thực hiện trong năm thứ t;<small>t</small>

- L<small>Vayt</small>: chi phí lãi vay của vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch trong năm thứ t- I<small>XDCTbq </small>: Chỉ số giá xây dựng sử dụng tính dự phòng cho yếu tố trượt giá được

xác định bằng cách tính bình qn các chỉ số giá xayad ựng liên hồn theo loại cơng trình của tối thiệu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính tốn ( khơng tính đến những thời điểm có biến động thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng), được xác định theo công thức sau:

4.2, Xác định từ dữ liệu chi phí các cơng trình tương tự.

Các dự án tương tự là những dự án có cùng quy mơ, tính chất dự án, các cơng trình xây dựng cùng loại, cấp cơng trình, cơng suất của dây chuyền cơng nghệ (đối với cơng trình sản xuất) tương tự nhau.

Tùy theo tính chất, đặc thù của các dự án tương tự đã thực hiện và mức độ nguồn thông tin, dữ liệu của dự án có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định tổng mức đầu tư:

a. Trường hợp có đầy dủ thơng tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng tương tự thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong đó:

- n: số cơng trình, hạng mục cơng trình của dự án tương tự;- i: cơng trình, hạng mục cơng trình thứ i của dự án tương tự;

- G : chi phí đầu tư xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình tương tự thứ<small>Tti</small>

i của dự án đầu tư (i = 1÷n);

- H : hệ số qui đổi chi phí đầu tư xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình <small>ti</small>

thứ i về thời điểm xác định tổng mức đầu tư. Hệ số H được xác định bằng chỉ <small>ti</small>

số giá xây dựng. Năm gốc chỉ số giá xây dựng phải thống nhất để sử dụng hệ sốnày;

- H : hệ số qui đổi chi phí đầu tư của cơng trình, hạng mục cơng trình thứ i cho<small>kvi</small>

phù hợp với khu vực xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình của dự án đang xác định tổng mức đầu tư. Hệ số H xác định bằng phương pháp chuyên <small>kvi</small>

gia trên cơ sở so sánh mặt bằng giá khu vực nơi thực hiện đầu tư dự án và mặt bằng giá khu vực của dự án tương tự sử dụng để tính tốn;

- C : chi phí bổ sung hoặc loại bỏ, giảm trừ đã tính trong chi phí đầu tư xây <small>Tti</small>

dựng cơng trình, hạng mục cơng trình tương tự thứ i.

b. Trường hợp nguồn dữ liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các cơng trình, hạng mục cơng trình tương tự của dự án chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các cơng trình thì cần quy đổi các chi phí này về thời điểm lập xác định tổng mức đầu tư, địa điểm xây dựng dự án và điều chỉnh,bổ sung chi phí cần thiết khác của chi phí xây dựng và thiết bị (nếu có). Đồng thời tính tốn bổ sung các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quảnlý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phịng đượcxác định tương tự như hướng dẫn tại mục 2.1 Phụ lục này.

c. Việc xác định tổng mức đầu tư trên cơ sở từ nguồn dữ liệu các cơng trình tương tự thì Chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn phải có trách nhiệm phân tích, đánh giámức độ tương đồng của dự án.

4.3, Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình.a. Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các cơngtrình, hạng mục cơng trình hoặc nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hoặc bộ phận cơng trình thuộc dự án được xác định theo cơng thức (1.6). Chi phí xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình (GXDCT) được xác định theo cơng thức sau:

G<small>XDCT</small>= S x P + C<small>XDCT-SXD</small> (1.13) Trong đó:

- S : suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục <small>XD</small>

vụ do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất vốn đầu tư được ban hành hoặc suất vốn đầu tư ban hành khơng phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, cơng trình tương tự;

- P: công suất sản xuất hoặc năng lực phục vụ của cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận cơng trìnhthuộc dự án;

- C<small>CT-SXD</small>: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án.

b. Xác định chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ của dự án (GTB) bằng tổng chiphí thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ của các cơng trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của cơng trình (GTBCT) được xác định theo công thức sau: G<small>TBCT</small> = S x P + C<small>TBCT-STB</small> (1.14)

Trong đó:

- S : Suất chi phí thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ tính cho một đơn vị <small>TB</small>

cơng suất, năng lực phục vụ của cơng trình do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất chi phí thiết bị được ban hành hoặc suất chi phí ban hành khơng phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, cơng trình tương tự;- P: Công suất sản xuất hoặc năng lực phục vụ của cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận cơng trìnhthuộc dự án xác định;

- C<small>CT-STB</small>: Các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị cơng nghệ, thiết bị cơng trình của cơng trình thuộc dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

c. Xác định các khoản mục chi phí cịn lại trong tổng mức đầu tư xây dựng Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng được xác định như hướng dẫn tại mục 2.1 Phụ lục này.

4.4, Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư xây dựng.

Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án và nguồn cơ sở dữ liệu, thì có thể kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

<b>I.2, Thẩm định TMĐT :</b>

<b>1, Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng</b>

 Nội dung thẩm định Tổng mức đầu tư xây dựng

Thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng được thực hiện cùng với việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng. Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng gồm:

a) Sự đầy đủ, phù hợp của các căn cứ pháp lý để xác định Tổng mức đầu tư;b) Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng với đặc

điểm, tính chất, u cầu kỹ thuật, cơng nghệ của dự án;

c) Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của các khối lượng so với thiết kế cơ sở, kếhoạch thực hiện dự án, tổ chức biện pháp thi công định hướng và yêu cầucủa dự án; sự phù hợp với quy định, hướng dẫn của nhà nước đối với các chiphí sử dụng để tính tốn, xác định các chi phí trong tổng mức đầu tư xâydựng;

d) Xác định giá trị tổng mức đầu tư xây dựng sau khi thực hiện thẩm định.Phân tích nguyên nhân tăng, giảm và đánh giá việc bảo đảm hiệu quả đầu tưcủa dự án theo giá trị tổng mức đầu tư xây dựng xác định sau thẩm định. Thẩm quyền thẩm định tổng mức đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

a) Dự án quan trọng quốc gia do Hội đồng thẩm định nhà nước được Thủtướng Chính phủ thành lập chủ trì tổ chức thẩm định;

b) Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do cơ quan chuyên môn về xây dựngtheo phân cấp chủ trì tổ chức thẩm định;

c) Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách do cơ quan chuyênmôn trực thuộc người quyết định đầu tư chủ trì tổ chức thẩm định.

d) Đối với dự án thực hiện theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) do đơn vị đầumối quản lý về hoạt động PPP thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền chủtrì tổ chức thẩm định. Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp gópý kiến về sự phù hợp của đơn giá, định mức được sử dụng để xác định Tổngmức đầu tư xây dựng của dự án, đánh giá giải pháp thiết kế về tiết kiệm chiphí xây dựng cơng trình của dự án.

• Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng sửdụng vốn ngân sách và vốn nhà nước ngồi ngân sách do cơ quan chunmơn về xây dựng theo phân cấp chủ trì tổ chức thẩm định.

• Cơ quan chủ trì thẩm định được mời các tổ chức, cá nhân có chun mơn,kinh nghiệm tham gia thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng hoặc yêu cầuchủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực quản lý chiphí đầu tư xây dựng theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xâydựng thực hiện thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng đối với các dự án quantrọng quốc gia, dự án nhóm A hoặc dự án có kỹ thuật phức tạp, sử dụng cơngnghệ cao để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt.

 Thẩm quyền phê duyệt tổng mức đầu tư

Thẩm quyền phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 7 Điều 6 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

( Người quyết định đầu tư phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng cùng với việc phê duyệt dự án. Tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt là chi phí tối đa chủ đầu tư được phép sử dụng để thực hiện dự án đầu tư xây dựng. Trường hợp tổng mức đầu tư xây dựng có giá trị cao hơn giá trị sơ bộ tổng mức đầu tư, người quyết định đầu tư phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng sau khi có ý kiến thống nhất của người quyết định chủ trương đầu tư.)

<b>2, Hồ sơ thẩm định tổng mức đầu tư</b>

Hồ sơ trình thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng thuộc nội dung hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật xây dựngvà Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng đối với các dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Kết quả thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư được lập theo mẫu quy định của Bộ Xây dựng.

<b>3, Trình tự thẩm định tổng mức đầu tư</b>

1. Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước:a) Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án đến người quyết định đầu tư, đồng thời gửi tớicơ quan chuyên môn về xây dựng quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định 42/2017/NĐ-CP để tổ chức thẩm định dự án. Hồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm: Tờ trình thẩm định dự án; hồ sơ dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở; các văn bản pháp lý có liên quan;

b) Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án, cơquan chuyên mơn về xây dựng có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo trích lục hồ sơcó liên quan đến các cơ quan, tổ chức theo quy định tại Khoản 6 Điều 10 Nghị định59/2015/NĐ-CP để lấy ý kiến về nội dung liên quan đến dự án. Khi thẩm định dự án có quy mơ nhóm A được đầu tư xây dựng trong khu vực đơ thị, cơ quan chủ trì thẩm định phải lấy ý kiến của Bộ Xây dựng về thiết kế cơ sở.

2. Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, dự án sử dụng vốn khác có yêu cầu thẩm định thiết kế cơ sở:

a) Chủ đầu tư, đơn vị đầu mối quản lý về hoạt động PPP gửi hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án đến người quyết định đầu tư, đồng thời gửi tới cơ quan chuyên môn về xây dựng quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định 42/2017/NĐ-CP, Khoản 4 Điều 10 Nghị định 59/2015/NĐ-CP để tổ chức thẩm định;

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

b) Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ dự án, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo hồ sơ đến các cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định tại Khoản 6 Điều 10 Nghị định59/2015/NĐ-CP để lấy ý kiến về nội dung liên quan đến thiết kế cơ sở của dự án.

3. Thời hạn có văn bản trả lời của cơ quan, tổ chức có liên quan đến dự án, thiết kế cơ sở theo quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều này quy định như sau: Không quá 30 (ba mươi) ngày đối với dự án quan trọng quốc gia; 20 (hai mươi) ngày đối với dự án nhóm A; 15 (mười lăm) ngày đối với dự án nhóm B và 10 (mười) ngày đối với dự án nhóm C. Nếu quá thời hạn, các cơ quan, tổ chức liên quan khơng có văn bản trả lời thì được xem như đã chấp thuận về nội dung xiný kiến về thiết kế cơ sở và chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình.

4. Thời gian thẩm định dự án theo quy định tại Điều 59 của Luật Xây dựng năm 2014.

Thời gian thẩm định tổng mức đầu tư được tính từ ngày cơ quan, tổ chức thẩm định nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể như sau:

a) Thời gian thẩm định dự án không quá 90 ngày đối với dự án quan trọng quốc gia;

b) Thời gian thẩm định dự án không quá 40 ngày đối với dự án nhóm A;c) Thời gian thẩm định dự án không quá 30 ngày đối với dự án nhóm B;d) Thời gian thẩm định dự án khơng q 20 ngày đối với dự án nhóm C và dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;

e) Trường hợp cần gia hạn thời gian thẩm định thì cơ quan, tổ chức thẩm định phải báo cáo cơ quan cấp trên xem xét, quyết định việc gia hạn; thời gian gia hạn không quá thời gian thẩm định tương ứng được quy định tại các khoản a, b, c và d.

5. Trường hợp cơ quan chuyên môn về xây dựng yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn trực tiếp đơn vị tư vấn thẩm tra theo quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều 10 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ khi nộp hồsơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng có văn bản thơng báo cho chủ đầu tư các nội dung cần thẩm tra để chủ đầu tư lựa chọn và ký kết hợp đồng với tư vấn

</div>

×