Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tiêu Luận Quản Lý Rủi Ro Tqd Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Lý Chi Phí Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tâng Theo Hình Thức Hợp Tác Công Tư (Ppp) Tại Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.08 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<i>MỤC LỤC... 1</i>

LỜI MỞ ĐẦU...3

<b>1. Lý do chọn đề tài...3</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài...4</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4</b>

3.1 Đối tượng nghiên cứu...4

3.2 Phạm vi nghiên cứu...4

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...4</b>

<b>NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TÂNG THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC CƠNG TƯ (PPP) TẠI VIỆT NAM1. Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng và quản lý chi phí trong quản lý dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật...6</b>

1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng...6

1.2 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng...7

1.3 Nội dung của dự án đầu tư xây dựng...7

1.4 Phân loại dự án đầu tư xây dựng...8

1.5 Quản lý chi phí trong quản lý dự án...8

1.6 Chi phí dự án đầu tư xây dựng...8

<b>2. Cơ sở lý luận về hình thức hợp tác cơng tư (PPP)...8</b>

3.6 Ưu nhược điểm của hình thức đối tác cơng tư...13

<b>3. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí của dự án PPP...15</b>

3.1 Các nhân tố liên quan đến nhà nước...15

3.2 Các nhân tố liên quan đến nhà đầu tư...16

3.3 Các nhân tố liên quan đến quy trình lựa chọn đối tác...16

3.4 Các nhân tố liên quan đến quản trị rủi ro của dự án...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.5 Các nhân tố liên quan đến thông tin dự án...16

3.6 Các nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên...17

<i>KẾT LUẬN... 18</i>

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...……….19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong những năm gần đây, các dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngày một nhiều với quy mơ ngày càng lớn hơn địi hỏi cơng tác quản lý dự án ngày càng phải hoàn thiện và khoa học hơn. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giữ vai trị quan trọng đối với mọi khâu của quá trình thực hiện dự án, từ khâu chuẩn bị thực hiện cho tới hoàn thành đưa cơng trình vào sử dụng. Cơng tác quản lý dự án tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả đầutư xây dựng cơng trình.

Quản lý dự án là một cơng tác có yếu tố của quản lý hành chínhnói chung nhưng gắn liền với nó là vấn đề về quản lý kinh tế, chính vì vậy nó được đặc biệt coi trọng trong một đơn vị, một quy trình củadự án xây dựng. Nếu quản lý không tốt không những ảnh hưởng lớn tới những phân đoạn dự án, chất lượng cơng trình, tiến độ, khả năng tài chính thậm chí là an tồn mạng sống của con người.

Hiện nay khái niệm rủi ro được biết đến khá đơn thuần, nhiều người chỉ nghĩ một cách đơn giản, tự phát về nó mà khơng biết rằng đó là một mơn khoa học đã được nghiên cứu áp dụng trong nhiều ngành ở các nước phát triển. Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, một sai lầm kỹ thuật nhỏ ở một cơng việc nào đó có thể dẫn tớinhững hậu quả khơng lường trước được.

Với tầm quan trọng của quản lý rủi ro trong công tác quản lý dựán và sự cần thiết hoàn thiện quản lý dự án ở doanh nghiệp nói chung và Cơng ty cổ phần đầu tư đơ thị An Hưng nói riêng tơi đã chọn đề tài tiểu luận :“ Quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng cơbản của Công ty cổ phần đầu tư đô thị An Hưng (áp dụng tại Dự án:

<b>CƠNG TRÌNH HỖN HỢP VĂN PHỊNG, THƯƠNG MẠI, NHÀ Ở (CÓKẾT HỢP BÃI ĐỖ XE KHU VỰC), CÂY XANH, NHÀ Ở THẤP </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TẦNG, TRƯỜNG MẦM NON” địa điểm : ô đất TTDV03 thuộc khu </b>

ĐTM An Hưng, P. La Khê, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội2. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là Dự án: <b>CƠNG TRÌNH HỖN HỢP VĂN PHỊNG, THƯƠNG MẠI, NHÀ Ở (CĨ KẾT HỢP BÃI ĐỖ XE KHU VỰC), CÂY XANH, NHÀ Ở THẤP TẦNG, TRƯỜNGMẦM NON” địa điểm : ô đất TTDV03 thuộc khu ĐTM An Hưng, P. La </b>

Khê, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận giới hạn ở thiết lập danh mục rủi ro đối với quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng và đánh giá mức độ rủi ro.

<b>4. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Làm sáng tỏ những rủi ro có thể kể đến trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng, phân tích đánh giá mức độ rủi ro đó và trên cơ sở đó đề xuất sơ bộ biện pháp kiểm soát rủi ro đối với các rủi ro của dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TÂNG THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC</b>

<b>CƠNG TƯ (PPP) TẠI VIỆT NAM</b>

<b>1. Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng và quản lý chi phí trong quản lý dựán cơ sở hạ tầng kỹ thuật</b>

<b>1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng</b>

Tiêu chuẩn ISO 21500-2012 [4] đưa ra khái niệm: Dự án là một tập hợp các quá

trình bao gồm các hoạt động được phối hợp và kiểm sốt, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc, được thực hiện để đạt được mục tiêu của dự án.

Theo PMBOK 5 [5] thì Dự án là một nỗ lực tạm thời được cam <small>th </small>kết để tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ duy nhất. Theo cách định nghĩa này hoạt động dự án tập trung vào đặc tính là nỗ lực tạm thời và sản phẩm (dịch vụ) là duy nhất. Nỗ lực tạm thời: mọi dự án đều cóđiểm bắt đầu và điểm kết thúc cụ thể. Dự án chỉ kết thúc khi đã đạt được mục tiêu. Sản phẩm (dịch vụ) là duy nhất: điều này thể hiện có sự khác biệt so với những sản phẩm dịch vụ tương tự đã có hoặc kết quả của dự án khác. Tóm lại: Dự án là một chuỗi các công việc (nhiệm vụ, hoạt động) được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về mặt phạm vi, thời gian và ngân sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo khoản 1, Điều 3, Bộ luật Đầu tư 2015 thì đầu tư được địnhnghĩa là: Đầu tư làviệc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sảntiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của phápluật có liên quan.

Theo luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau [6]:

Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Dự án đầu tư là tài liệu kinh tế – kỹ thuật về một kế hoạch tổng thể huy động nguồn lực đầu vào cho mục tiêu đầu tư. Vì vậy, trong dự án đó, nội dung phải được trình bày một cách có hệ thống và chi tiết theo một trình tự, logic và theo đúng quy định chung của hoạt động đầu tư. Cụ thể: Giải trình sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư, xác định quy mô đầu tư và giải pháp đầu tư sẽ thực hiện, tính toán kinh tế và hiệu quả đầu tư của dự án.

Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vậttư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính và kinh tế xã hội trong một thời gian dài.

Trên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là một công cụ thể hiệnkế hoạch chi tiếtcủa một công cuôc đầu tư sản xuất kinh doanh, pháttriển kinh tế xã hội, làm tiền đề chocác quyết định đầu tư và tài trợ. Xét theo góc độ này dự án đầu tư là một hoạt động kinh tếriêng biệt nhỏ nhất trong cơng tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung (một đơn vị sản xuấtkinh doanh cùng một thời kỳ có thể thực hiện nhiều dự án).

Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cóliên quan với

nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tạo ra các kết quả cụ thểtrong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

<b>1.2 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng</b>

Điều 3 Luật Xây dựng 2014 [7, 17]: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông quaBáo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.

<b>1.3 Nội dung của dự án đầu tư xây dựng</b>

Thể hiện ra các hành động, chủ yếu bao gồm các hoạt động xây dựng [8].

Thể hiện ra thành văn bản (tài liệu) là các báo cáo nghiên cứu khả thi (BCNCKT),báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (BCNCTKT), báo cáo kinh tế - kĩ thuật (BCKTKT) đầu tư xây dựng. BCNCTKT ĐTXD [8]: các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng, từ đó xem xét quyết định chủ trương đầu tư xây dựng. BCNCKT ĐTXD: các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo thiết kế cơ sở, từ đó xem xét quyết định đầu tư xây dựng. BCKTKT ĐTXD: các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo thiết kế bản vẽ thi cơng XDCT quy mơ nhỏ, từ đó xem xét quyết định đầu tư xây dựng.

<b>1.4 Phân loại dự án đầu tư xây dựng</b>

Điều 5 bộ luật xây dựng 2014 [7, 17]: Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và được quy định chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng vốn khác.

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại hình cơng trình [9] gồm: Cơng trình dân dụng, cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kĩ thuật, cơng trình an ninh quốc phịng,...

Ngồi ra, trên thế giới cịn phân loại theo nhóm cơng trình [8]: Dự án cơng trình nhà nói chung (vai trị lớn của kiến trúc sư) và dự án cơng trình kỹ thuật (vai trị lớn của kĩ sư kĩ thuật). Thế giới cịn phân loại theo quy mơ và độ phức tạp gồm: Dự án nhỏ và đơn giản, Dự án trung bình và phức tạp vừa phải, Dự án lớn và rất phức tạp.

<b>1.5 Quản lý chi phí trong quản lý dự án</b>

Quản lý chi phí là hoạt động quản lý của chủ dự án. Chi phí là một trong 3 yếu tố then chốt dẫn đến sự thành cơng hay thất bại củamột dự án: Chi phí, tiến độ và kết quả. Quản lý chi phí dự án là các quá trình lập kế hoạch quản lý chi phí, xác định dự tốn chi phí, lập kế hoạch ngân sách cho dự án và kiểm soát chi phí để đảm bảo cho dự án hồn thành trong giới hạn ngân sách đã được duyệt.

<b>1.6 Chi phí dự án đầu tư xây dựng</b>

Chi phí dự án đầu tư xây dựng là toàn bộ tiêu hao các nguồn lực được tính bằng tiền mà chủ đầu tư dự án sử dụng để thực hiện việc đầu tư xây dựng cơng trình của dự án.

<b>2. Cơ sở lý luận về hình thức hợp tác cơng tư (PPP)3.1 Khái niệm hình thức hợp tác</b>

Theo Mác – Lênin [10]: Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.Hợp tác có nghĩa là cùng nhau làm việc, cùng nhau xây dựng, cùng nhau suy nghĩ, có mộtđiểm chung nào đó để chúng ta có thể cùng nhau làm việc một cáchtự do. Vậy hình thức hợp tác là biểu hiện những phương thức tồn tại và phát triển của sự hợp tác, trong đó mọi người cùng nhau làm việc,cùng nhau xây dựng, cùng nhau suy nghĩ, có một điểm chung nào đó để chúng ta có thể cùng nhau làm việc một cách tự do.</i>

<b>3.2 Phân loại hình thức hợp tác</b>

Luật Đầu tư 2014 [11] bao gồm các hình thức đầu tư như sau:- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế: Quy định tại Điều 22 Luật đầu tư 2014 và được hướng dẫn cụ thể tại Điều 44 Nghị định 118/2015/NĐ-CP [12]. Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tưnước ngồi phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giấy CNĐKĐT) và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế: Được quy định tại Điều 24 Luật đầu tư 2014 [12]. Hình thức đầu tư này được hiểu là nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế thực hiện theo quy định về: Hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế và Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần,phần vốn góp.

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP: Hình thức đầu tư này được quy định tại Điều 27 Luật đầu tư 2014 [12]. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP) là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đầu tư theo hợp đồng BBC [12] Hợp đồng BBC được kí kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định pháp luật về dân sự. Hợp đồng BBC được kí kết giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư theo quy định tại điều 37 luật đầu tư. Các bên tham gia hợp đồng BBC thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng BBC. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên thỏa thuận.

<b>3.3 Khái niệm hình thức hợp tác cơng tư (PPP)</b>

Theo Nghị định 63/2018 NĐ-CP [13]: Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (gọi tắt là PPP) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơsở hợp đồng dự án giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầutư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ công.

Quan hệ đối tác công - tư (PPP, 3P hay P3) là sự sắp xếp hợp tác giữa hai hoặc nhiều lĩnh vực công cộng và tư nhân, điển hình là bản chất lâu dài. Chính phủ đã sử dụng một sự pha trộn của nỗ lực công cộng và tư nhân trong suốt lịch sử. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Đã thấy một xu hướng rõ ràng đối với các chính phủ trên tồn cầu sửdụng nhiều hơn các thỏa thuận PPP khác nhau.

Khơng có sự nhất trí về cách xác định PPP [15]. PPP có thể đượchiểu cả về cơ chế quản trị và chơi chữ. Khi được hiểu là trị chơi ngơnngữ hoặc thương hiệu, cụm từ PPP có thể bao gồm hàng trăm loại hợp đồng dài hạn khác nhau với nhiều phân bổ rủi ro, sắp xếp tài trợ và yêu cầu minh bạch. Và với tư cách là một thương hiệu, khái niệm PPP cũng liên quan chặt chẽ đến các khái niệm như tư nhân hóa và hợp đồng ra khỏi các dịch vụ của chính phủ. Khi được hiểu như một cơ chế quản trị, khái niệm PPP bao gồm ít nhất năm gia đình có khả năng sắp xếp, một trong số đó là hợp đồng cơ sở hạ tầng dài hạn trong mơ hình Sáng kiến Tài chính Tư nhân của Anh (PFI). Các loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sắp xếp đặc biệt đã được ưu tiên ở các quốc gia khác nhau vào những thời điểm khác nhau.

Cơ sở hạ tầng PPP là một hiện tượng có thể được hiểu ở năm cấp độ khác nhau [14]: như một dự án hoặc hoạt động cụ thể, như một hình thức phân phối dự án, như một tuyên bố về chính sách của chính phủ, như một cơng cụ của chính phủ, hoặc như một hiện tượngvăn hóa rộng lớn hơn. Các ngành khác nhau thường nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau của hiện tượng PPP. Các ngành kỹ thuật và kinh tế chủ yếu tập trung vào chức năng, tập trung vào các vấn đề như phân phối dự án và giá trị tương đối (VfM) so với các cách truyền thống để cung cấp các dự án cơ sở hạ tầng lớn. Ngược lại, các nhà quản lý cơng cộng và các nhà khoa học chính trị có xu hướng xem PPP nhiều hơn như một thương hiệu chính sách, và như một cơng cụ hữu ích cho các chính phủ để đạt được mục tiêu của họ.

Các chủ đề chung của PPP là chia sẻ rủi ro và phát triển các mối quan hệ sáng tạo, lâu dài giữa khu vực công và tư nhân. Việc sử dụng tài chính tư nhân là một khía cạnh quan trọng khác của nhiều PPP, đặc biệt là những ảnh hưởng của mơ hình PFI của Anh, mặc dù khía cạnh này đã suy yếu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Hiện tượng PPP đã gây tranh cãi. Việc thiếu một sự hiểu biết chung về những gì PPP đang làm cho quá trình đánh giá liệu PPPcó phức tạp thành cơng hay khơng. Ví dụ, bằng chứng về hiệu suất PPP về VfM và hiệu quả là hỗn hợp và thường khơng có sẵn.

</div>

×