Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

KHẢO SÁT KIẾN THỨC -THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.99 KB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH</b>

<b>ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>

<b>KHẢO SÁT KIẾN THỨC -THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH NĂM 2020</b>

<b>Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ NGỌC HIẾU</b>

<b><small>Năm 2020</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH</b>

<b>KHẢO SÁT KIẾN THỨC -THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH NĂM 2020</b>

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINHCƠ QUAN CHỦ QUẢN: SỞ Y TẾ TÂY NINH

Nguồn kinh phí: Đơn vị

Thư ký: Trần Thung

Cộng sự: Nguyễn Thị Đức Hồng

<b>Năm 2020</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đề tài nghiên cứu khoa học

<b>KHẢO SÁT KIẾN THỨC -THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA</b>

<b>HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH NĂM 2020</b>

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu

<b>Mục tiêu: Khảo sát kiến thức-thái độ -thực hành và các yếu tố liên quan trong việcphòng chống dịch Covid-19 của học sinh trường Trung Cấp Y tế Tây Ninh.</b>

<b>Phương pháp: Cắt ngang. Xác định mức độ kết hợp giữa biến độc lập và biến phụ</b>

thuộc được đo lường bằng tỷ số chênh (OR) với khoảng tin cậy 95%.

<b>Kết quả: </b>

Trong tổng 170 mẫu khảo sát. Độ tuổi < 30 tuổi chiếm 82.24% trong đó nữ chiếm71,18% chủ yếu sống ở vùng không giáp biên giới chiếm 71.76% . Có 3 ngành đào tạotrong đó ngành Dược chiếm 40% kế tiếp là điều dưỡng và ít nhất là Y sỹ. Hệ chính quychiếm 86.47%, tại thời điểm khảo sát trường có 1 lớp hệ vừa làm vừa học với số lượnghọc sinh ít. Phần lớn là dân tộc kinh chiếm 92.35%, có một lớp du học sinh Campuchiavới 13 học sinh dân tộc Campuchia, người không theo tơn giáo chiếm 52.94%, Người cóQuốc tịch Việt Nam chiếm 91.76%.

Kiến thức đúng về vệ sinh phòng dịch chiếm tỷ lệ 98.82%, kiến thức đúng về cáchly phòng chiếm tỷ lệ 72.94%, kiến thức đúng về dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 98.82%

Thái độ của học sinh nhà trường với dịch Covid-19. 44.12% học sinh được khảosát rất sợ dịch bệnh nguy hiểm này tuy nhiên thái độ các em rất tin tưởng vào việckhống chế dịch Covid – 19 của Việt Nam sẽ thành công tương đối cao, chiếm 61.76%

Thực hành đúng về vệ sinh phòng dịch chiếm tỷ lệ 90.76%, thực hành đúng vềcách ly phòng chiếm tỷ lệ 92.84%, thực hành đúng về dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 90.00%

Kết quả khảo sát cho thấy không có mối liên quan giữa các ngành đào tạo, hệ đàotạo, dân tộc với kiến thức và thực hành đúng về vệ sinh phòng dịch, cách ly phòngdịch, thực hành rữa tay phòng dịch và thực hành mang khẩu trang phòng dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Kiến thức đúng về vệ sinh: 98.82%, Cách ly: 72.94%, Dinh dưỡng: 98.82%</i>

<i>Thái độ của học sinh nhà trường với dịch Covid-19: Rất sợ dịch bệnh: 44.12% ;</i>

Rất tin tưởng vào việc khống chế dịch của VN: 61.76%

<i>Thực hành đúng về vệ sinh: 90.76%; Cách ly: 92.84%; Dinh dưỡng: 90.00%</i>

<i>Khơng có mối liên quan về kiến thức - thái độ - thực hành với đặc điểm của học</i>

sinh về phịng chống dịch CoVid- 19

<i>Từ khóa: Covid-19, vệ sinh, mang khẩu trang, rữa tay, cách ly, mối liên quan…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3. Đặc tính, cấu tạo của virus...13

1.4. Sử dụng hợp lý thiết bị bảo vệ cá nhân phòng dịch Covid – 19...14

1.5. Dinh dưỡng trong phịng dịch Covid – 19...17

1.6. Việc kiểm sốt một số dịch bệnh đã xảy ra trên thế giới...19

1.7. Công tác phòng chống dịch ở Việt Nam và tại Tây Ninh...19

1.8. Các thơng tin liên quan về phịng chống dịch Covid - 19...22

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...23

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...23

2.2. Thiết kế nghiên cứu...23

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...23

2.4. Cỡ mẫu...23

2.5. Tiêu chí chọn mẫu...23

2.6. Tiêu chí loại trừ...23

2.7. Kiểm sốt sai lệch thơng tin:...23

2.8. Biến số và định nghĩa các biến số...23

2.9. Phương pháp thu thập thông tin:...30

2.10.Phương pháp xử lý...30

2.11.Phân tích dữ kiện...30

2.12.Đạo đức trong nghiên cứu...30

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...31

3.1. Thông tin chung...31

3.2. Kiến thức đúng về phòng chống dịch Covid – 19...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.3. Thái độ về phòng chống dịch Covid – 19...34

3.4. Thực hành đúng về phòng chống dịch Covid – 19...34

3.5. Các mối liên quan giữa kiến thức phòng dịch với đặc tính của đối tượng nghiên cứu...37

3.6. Các mối liên quan giữa thực hành phịng dịch với đặc tính của đối tượng nghiên cứu....39

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

3 HSSV <b>Học sinh sinh viên</b>

4 PPE <b>Personal protective equipmentThiết bị bảo hộ cá nhân</b>

6 WHO World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 Kiến thức đúng về phòng chống dịch Covid – 19Bảng 3.3 Thái độ về phòng chống dịch Covid – 19

Bảng 3.4 Thực hành đúng về phòng chống dịch Covid – 19

Bảng 3.5. Mối liên quan giữa kiến thức vệ sinh phòng dịch với ngành học Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức vệ sinh phòng dịch với hệ đào tạoBảng 3.7. Mối liên quan giữa kiến thức vệ sinh phòng dịch với dân tộc

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa kiến thức mang khẩu trang phòng dịch với ngành đào tạo Bảng 3.9. Mối liên quan giữa kiến thức mang khẩu trang phòng dịch với hệ đào tạoBảng 3.10. Mối liên quan giữa kiến thức mang khẩu trang phòng dịch với dân tộcBảng 3.11. Mối liên quan giữa thực hành rữa tay phòng dịch với ngành đào tạoBảng 3.12. Mối liên quan giữa thực hành rữa tay phòng dịch với hệ đào tạoBảng 3.13. Mối liên quan giữa thực hành rữa tay phòng dịch với dân tộc

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thực hành mang khẩu trang phòng dịch với ngành họcBảng 3.15. Mối liên quan giữa thực hành mang khẩu trang phòng dịch với hệ đào tạoBảng 3.16. Mối liên quan giữa thực hành mang khẩu trang phòng dịch với dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Dịch bệnh là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớnnhững người bị nhiễm trong một cộng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn.Trên thế giới đã xảy ra nhiều trận dịch bùng phát. Một dịch bệnh có thể được giới hạn trongmột khơng gian; Tuy nhiên, nếu nó lây lan sang các quốc gia hoặc châu lục khác và ảnhhưởng đến số lượng lớn người dân mắc bệnh, nó có thể được gọi là một đại dịch. Hiện naydịch bệnh đang lưu hành và diễn biến rất phức tạp tại các quốc gia trên thế giới nói chung vàtừ cuối năm 2019 với một vài triệu chứng của bệnh viêm phổi tại Thành phố Vũ Hán tỉnh HồBắc Trung Quốc đến nay dịch bệnh đã lan rộng trên khắp thế giới, trở thành một mối nguy vàlà nỗi lo rất lớn cho cả thế giới, đó là sự xuất hiện của một loại virus Corona chủng mới vớitên gọi SARS – CoV – 2 đã làm cho các cơ quan, tổ chức, quốc gia không ngừng nghỉ với cácbiện pháp để chữa trị, ngăn ngừa, đảm bảo an tồn cho con người. Cả hệ thống chính trị củaViệt Nam cũng như các nước trên thế giới vào cuộc một cách quyết liệt hơn vì dịch bệnh càngtrở nên thách thức hơn, nguy cơ lây nhiễm cao hơn

Hiện nay Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố sự bùng phát của dịchviêm đường hô hấp cấp (COVID-19 ) do chủng mới của virus corona ( SARS-CoV-2) là đạidịch toàn cầu, đây là một tình trạng y tế khẩn cấp tồn cầu. Hiểu biết các nguyên nhân gây bệnhcũng như cách phòng tránh lây lan giúp bản thân, gia đình, xã hội và thế giới kiểm sốt, điều trịvà phịng tránh lây lan một cách hiệu quả. Hạn chế hậu quả đến mức thấp nhất.

Bước đầu Việt Nam đã kiểm soát rất tốt dịch bệnh với 16 ca dương tính với 2 đã được chữa khỏi và không tăng số ca bệnh trong thời gian tương đối dài, và hiện nay ViệtNam đang bước vào giai đoạn mới của hành trình phịng chống dịch COVID-19. Sau gần 3tháng cả nước cơ bản đã thành cơng, khơng có ca nhiễm mới thì một làn sóng thứ hai tiếp tụcvới hơn một ngàn ca nhiễm tại một số tỉnh thành trên cả nước làm cho chính phủ Việt Nam, cáccơ quan quản lý, các bộ ngành và cả cộng đồng Việt Nam chung tay gồng mình chống dịch vàđã khơng chế dịch bệnh với số người tử vong tối thiểu và chủ yếu mang nhiều bệnh nền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

SARS-CoV-Với tính chất nguy hiễm, nghiêm trọng của dịch bệnh, tỉnh Tây Ninh luôn đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong công tác phòng chống dịch. Trường Trung Cấp Ytế Tây Ninh, mang sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực y tế cho tỉnh nhà, các tỉnh bạn và cònmang sứ mệnh quan trọng trong mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước bạn Campuchia. Trongtình hình dịch bệnh hiện nay, nhà trường rất quan tâm đến vấn đề phòng chống dịch, thựchiện nhiều kênh thông tin tuyên truyền hướng dẫn học sinh, sinh viên trong việc phòng chốngdịch bệnh như sinh hoạt đầu tuần, thông qua giáo viên chủ nhiệm, hoạt động đồn, cơng táchọc sinh, zalo lớp…nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức vững chắc cùng chungtay phòng chống dịch. Để chủ động tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch,hạn chế tối đa tỷ lệ mắc, đảm bảo an toàn sức khỏe của học sinh, sinh viên và hiểu rõ hơn vềnhận thức cũng như thực hành của học sinh, sinh viên nhà trường trong việc phịng chống

<i><b>dịch Covid – 19 nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát kiến thức -thái </b></i>

<i><b>độ-thực hành và các yếu tố liên quan trong việc phòng chống dịch covid 19 của học sinhtrường Trung Cấp Y tế Tây Ninh năm 2020”</b></i>

<b>Câu hỏi nghiên cứu :</b>

- Tỷ lệ kiến thức và thái độ thực hành đúng về phòng chống dịch Covid – 19 của họcsinh trường Trung Cấp y tế Tây Ninh là bao nhiêu?

- Có hay khơng mối liên quan về kiến thức - thái độ - thực hành với đặc điểm của họcsinh về phòng chống dịch CoVid- 19?

<b>Mục tiêu nghiên cứu:</b>

<i><b>Mục tiêu tổng quát: khảo sát kiến thức-thái độ -thực hành và các yếu tố liên quan trong việc</b></i>

phòng chống dịch Covid-19 của học sinh trường Trung Cấp Y tế Tây Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Xác định thực hành đúng trong việc phòng chống dịch Covid-19 của học sinh trườngTrung Cấp Y tế Tây Ninh.

- Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức- thực hành của học sinh trường Trung CấpY tế Tây Ninh trong việc phòng chống dịch Covid-19.

<b>Mục đích, ý nghĩa của đề tài:</b>

Giúp hiểu rõ hơn về kiến thức cũng như thái độ và thực hành của học sinh, sinh viênnhà trường trong việc phòng chống dịch Covid – 19, hỗ trợ học sinh, sinh viên thêm nhữngkiến thức và hành vi đúng để cùng chung tay phịng chống dịch, đảm bảo an tồn sức khỏecộng đồng.

<b>Dự kiến đóng góp mới của đề tài: </b>

Covid – 19 là một đại dịch mới xuất hiện, các biện pháp phòng chống dịch còn mới mẽvà đang được triển khai thực hiện cũng như từng bước hoàn hoàn thiện quy trình phịngchống dịch hiệu quả trên tồn thế giới. Đề tài phần nào đúc kết được kiến thức thái độ và thựchành đúng trong việc phòng chống dịch góp phần đào tạo cho học sinh sinh viên của nhàtrường cũng như nhân rộng đến gia đình người thân của họ trong việc phòng chống đại dịchCovid – 19.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DÀN Ý NGHIÊN CỨU</b>

<b>Nguồn thông tin tiếp cận</b>

1. Phương tiện thông tin đạichúng ( tivi, internet, tờrơi…)

<b>Kiến thức về phòng chống dịch Covid – 19</b>

Kiến thức chung

Kiến thức về vệ sinh phòng dịchKiến thức về dinh dưỡng phòng dịch

Kiến thức về cách ly phòng dịch

<b>Thái độ - Thực hành phòng chống dịch Covid – 19</b>

Thái độ đối với cơng tác phịng chống dịchThực hành về vệ sinh phòng dịchThực hành về dinh dưỡng phòng dịch

Thực hành về cách ly phòng dịch

<b>Các mối liên quan</b>

Giữa ngành học, hệ đào tạo, dân tộc với kiếnthức và thực hành đúng của học sinh trong việc

phòng chống dịch Covid – 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1. Tổng quan tình hình dịch Covid- 19</b>

<b>1.1.1. Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus SARS – CoV-2</b>

COVID-19 là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A. Đến nay chưa có thuốc điềutrị đặc hiệu và vắc xin phịng bệnh. Phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp vệ sinh cánhân, phát hiện và cách ly sớm, giám sát chặt chẽ các trường hợp bệnh nghi ngờ, phòngchống lây truyền tại cộng đồng và vệ sinh môi trường.[2]

<b>1.1.2. Đường lây truyền, thời gian ủ bệnh</b>

Bệnh lây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt haydịch tiết mũi họng khi người bệnh ho, hắt hơi, hoặc lây qua tiếp xúc với một số đồ vật cóchứa virus rồi qua bàn tay đưa lên mắt, mũi, miệng.

Thời gian ủ bệnh trong vòng 14 ngày. Người mang virus SARS – CoV-2 có khả năngtruyền virus cho những người xung quanh.Khi tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh,đặc biệt ở những nơi tập trung đông người như nhà ga, bến tàu xe, sân bay, lễ hội, trênphương tiện giao thông công cộng, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, kháchsạn, công viên, khu du lịch,... sẽ tạo điều kiện cho virus lây lan[2]

<b>1.1.3. Triệu chứng biểu hiện bệnh</b>

Người mắc bệnh có triệu chứng viêm đường hơ hấp cấp tính: sốt, ho, khó thở, cótrường hợp viêm phổi, viêm phổi nặng, có thể gây suy hô hấp cấp và nguy cơ tử vong,đặc biệt ở những người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch và mắc các bệnh mạn tínhkèm theo.

Một số người nhiễm virus SARS – CoV-2có thể có biểu hiện lâm sàng nhẹ khơng rõtriệu chứng nên gây khó khăn cho việc phát hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trường hợp nghi ngờ mắc bệnh là trường hợp có ít nhất một trong các triệu chứngnhư: sốt hoặc ho hoặc khó thở hoặc viêm phổi và có một trong các yếu tố dịch tễ sau: đếnViệt Nam từ các quốc gia đang có dịch bệnh trong vòng 14 ngày kể từ ngày nhập cảnh;có tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong vòng14 ngày trước khi khởi phát bệnh; có tiền sử đến/ở/về từ ổ dịch đang hoạt động trongvòng 14 ngày trước khi khởi phát bệnh. Tuy nhiên một tỷ lệ không nhỏ ( khoảng 60%)người mắc bệnh không triệu chứng.

Trường hợp bệnh xác định là trường hợp bệnh nghi ngờ có xét nghiệm khẳng địnhnhiễm virus SARS – CoV-2[2].

<b>1.1.4. Tình hình dịch bệnh trên thế giới và tại Việt Nam</b>

COVID-19 xuất hiện ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc từ 26/12/2019 sau đó lây lanra các nước trên thế giới. Số ca mắc bệnh vẫn tiếp tục gia tăng và dịch diễn biến rất phứctạp.

Hiện nay dịch đang có diễn biến phức tạp trên toàn thế giới và vẫn là nguy cơ đối vớingười lao động tại cơ sở lao động và các khu công nghiệp, đặc biệt tại các cơ sở lao độngsản xuất có người nước ngồi đến từ quốc gia có dịch [2].

Sự bùng phát hiện tại của coronavirus mới (SARS-CoV-2) đã lan sang nhiều nướckhác.Vào ngày 30 tháng 1 năm 2020, WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏetoàn cầu. Kể từ giữa tháng 2 năm 2020, Trung Quốc chịu gánh nặng lớn vềtỷ lệ mắcbệnh và tử vongtrong khi tỷ lệ các nước châu Á, ở châu Âu và Bắc Mỹ vẫn còn thấp chođến tháng 3 năm 2020 dịch bệnh đã lan nhanh đến các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Ákhác[13].

Đến nay những nỗ lực để xác định nguồn gốc chính xác của virus SARS – CoV-2chưa được làm rõ [13].

 <i><b>Tại Đông Nam Á </b></i>

Điển hình là Singapore – một Quốc gia xanh, một con rồng Châu Á với Y tế phát triểnmạnh, mơi trường xanh sạch, tuy nhiên tính đến tháng 8 năm 2020, Singapore ghi nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tổng số ca nhiễm tại lên gần 56.000. Đây không phải bức tranh đẹp cho Singapore, đặc biệttrong giai đoạn quốc gia này kỷ niệm 55 năm thành lập. Người Singapore phải chấp nhậncuộc sống của mình thay đổi hoàn toàn."Cũng như các quốc gia trên toàn thế giới,Singapore đã bị đại dịch COVID-19 ảnh hưởng, khiến họ phải thay đổi cách sống, làm việcvà vui chơi.

 <i><b>Tại Việt Nam tính đến nay đã trải qua các giai đoạn đáng quan tâm [16]</b></i>

Đại dịch COVID-19 do virus SARS-CoV-2 có trường hợp xác nhận đầu tiên tại ViệtNam vào ngày 23 tháng 1 năm 2020. Các biện pháp cách ly, theo dõi và hạn chế người từvùng dịch, đóng cửa biên giới, triển khai việc khai báo y tế bị thực hiện. Một số hoạtđộng "tập trung đông người", đi lại, buôn bán tại các địa phương bị hạn chế. Một số nơithực hiện đo thân nhiệt, trang bị chất sát khuẩn, phát khẩu trang miễn phí và siết chặtkiểm sốt. Kinh tế, xã hội bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

<i>Giai đoạn 1 gồm 16 ca bệnh COVID-19 đầu tiên. Hai trường hợp xác nhận nhiễm</i>

bệnh đầu tiên đã nhập vào bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm mộtnam Trung Quốc 66 tuổi đi từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm con trai sống ở Việt Nam, vàcon trai 28 tuổi, người bị cho là đã bị lây bệnh từ cha mình khi họ gặp gỡ tại Nha Trang.Vào ngày 1 tháng 2, một nữ 25 tuổi được xác định nhiễm virus corona tại tỉnh KhánhHòa. Đây là nhân viên tiếp tân và đã tiếp xúc với trường hợp 1 và 2. Đây là trường hợptruyền nhiễm nội địa đầu tiên tại Việt Nam, sau đó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc côngbố dịch tại Việt Nam và ra quyết định thắt chặt biên giới, thu hồi giấy phép hàng khôngvà hạn chế thị thực. Ngày 25 tháng 2, trường hợp 16 được tuyên bố hồi phục và xuấtviện. Đây cũng là ca cuối cùng trong 16 ca đầu tiên ở Việt Nam xuất viện. Trong 16 canhiễm SARS-CoV-2 đầu tiên, Việt Nam đã có những trường hợp bệnh nhân, gồm từ trẻsơ sinh cho đến người cao tuổi, người mắc các chứng bệnh nền. Các bệnh viện "đã tổchức hội chẩn, đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất cho từng bệnh nhân, khống chế được cácbệnh lý nền, giúp tạo nên cơ hội để điều trị virus corona thành cơng". Ngồi ra, các biệnpháp cách ly và xét nghiệm "giúp phát hiện sớm virus cũng góp phần thành cơng trongviệc chữa trị".

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Giai đoạn 2 gồm các ca bệnh xâm nhập từ nước ngồi. Tối ngày 6 tháng 3, Hà Nội</i>

cơng bố trường hợp đầu tiên dương tính với virus corona, là một nữ 26 tuổi. Đây làtrường hợp nhiễm thứ 17 tại Việt Nam. Trường hợp 17 đã chấm dứt chuỗi liên tiếp 22ngày Việt Nam khơng có thêm ca mới, mặc dù trong thời gian đó đã có các trường hợpnghi nhiễm và bị cách ly. Tối ngày 19 tháng 3, tổng số bệnh nhân trên cả nước lên 85.

<i>Giai đoạn 3 với nguy cơ lây lan trong cộng đồng. Chiều 20.3, Bộ Y tế công bố 2 BN</i>

COVID-19 thứ 86 và 87 là 2 nữ điều dưỡng Bệnh viện (BV) Bạch Mai (Hà Nội) với tiềnsử dịch tễ khơng cho thấy nguồn lây khi cả hai khơng có lịch sử tiếp xúc với các BNCOVID-19. Ngày 21.3, Việt Nam tạm dừng nhập cảnh đối với tất cả người nước ngoài từ0 giờ ngày 22.3, đồng thời thực hiện cách ly tập trung 14 ngày đối với mọi trường hợpnhập cảnh. Từ 0 giờ ngày 1 tháng 4, Việt Nam thực hiện cách ly xã hội trong vòng 15ngày. Cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch COVID-19 trên phạm vicả nước, thay thế cho quyết định cơng bố dịch trước đó vào ngày 1 tháng 2 năm 2020.

<i>Giai đoạn 4 bắt đầu khi Bộ Y tế công bố ca nhiễm thứ 416 tại Đà Nẵng nhưng không</i>

truy được nguồn lây, chấm dứt chuỗi 100 ngày khơng có ca lây nhiễm trong cộngđồng, kéo theo các ca nhiễm mới xuất hiện. Ngày 28 tháng 7, Thành phố Đà Nẵng bắtđầu thực hiện giãn cách xã hội. Ngày 13 và 14 tháng 8, khách du lịch nội địa mắc kẹt tạiĐà Nẵng được đưa trở về địa phương. Các ca nhiễm ở Quảng Nam, TP.HCM, Hà Nội,Đắk Lắk... cũng bị phát hiện và đều có yếu tố dịch tễ liên quan đến Đà Nẵng. Từ ngày 31tháng 7 năm 2020, Việt Nam bắt đầu xác nhận những ca tử vong.

Các giai đoạn còn lại là khi Việt Nam đã "kiểm soát tốt dịch bệnh".Sau giai đoạn 3, từngày 23 tháng 4, cả nước cơ bản dừng cách ly xã hội nhưng vẫn tiếp tục đảm bảo các quytắc phòng chống dịch. Ngày 25 tháng 4, Thủ tướng ban hành chỉ thị 19 nhằm tiếp tục cácbiện pháp phịng, chống dịch COVID-19 "trong tình hình mới". Sau giai đoạn 4, ĐàNẵng cũng nới lỏng việc giãn cách xã hội từ ngày 5 tháng 9 và việc cách ly xã hội từngày 11 tháng 9. Ngày 24 tháng 9, Thủ tướng ra Công điện 1300/CĐ-TTg yêu cầu cácBộ, ngành, địa phương tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để duy trì vững chắcthành quả phịng, chống dịch, tạo cơ sở thúc đẩy các hoạt động phục hồi, phát triển nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

kinh tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Ngày 2 tháng 10, quyền Bộ trưởng Nguyễn ThanhLong ban hành Chỉ thị số 21 về việc tăng cường các biện pháp phịng, chống dịchCOVID-19

Cơng tác phịng chống dịch của Việt Nam rất quyết liệt với phương chăm “ chống dịchnhư chống giặt”, phát hiện khoanh vùng dập dịch kịp thời, truy vết tới cùng với sự đồngthuận cao giữa các ban ngành đoàn thể và nhất là ở người dân rất cao, kết hợp truyềnthông vừa đủ. Việc ban hành lệnh cấm các cửa khẩu quốc tế cho thấy sự quyết liệt củaChính Phủ Việt Nam mang đến hiệu quả chống dịch của Việt Nam được các nước trênThế giới quan tâm và học tập kinh nghiệm

Hình1.1. Các giai đoạn của đại dịch Covid – 19 tại Việt Nam

<b>1.2. Dịch tể học</b>

<b>1.2.1.Những đại dịch tồn cầu</b>

Theo thơng tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch tả là dịch bệnh được ghi nhậnlây lan ra toàn cầu từ rất sớm. Theo các nhà khoa học, bệnh tả có lẽ có nguồn gốc từ tiểulục địa Ấn Độ, ở vùng châu thổ sông Hằng vào thời cổ đại. Bệnh tả xuất hiện ở châuÁ khoảng 600 năm trước công nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bệnh tả trở thành dịch xuất hiện đầu tiên từ các tuyến đường thương mại (trên đất liềnvà trên biển) đến Nga năm 1817, sau đó lan sang các phần cịn lại của châu Âu, rồi từchâu Âu sang Bắc Mỹ. Người ta ghi nhận có 7 trận đại dịch đã xảy ra trong 200 năm.Trong đó, có những đại dịch cướp đi sinh mạng hàng ngàn người. Cụ thể, năm 1832, gần40.000 người dân Paris chết vì dịch tả. Dịch tả tấn cơng nước Anh vào năm 1848-1849đã làm 70.000 người chết. Đại dịch năm 1854 đã cướp đi sinh mạng 1/8 dân số thành phốLondon...

Một dịch bệnh toàn cầu gây ra sự sợ hãi khơng kém chính là dịch hạch. Theo NationalGeographic, dịch hạch đầu tiên được ghi nhận trên thế giới là ở Justinian (Ai Cập) năm541-542 sau Công nguyên. Sau đó nó lan sang Palestine và đế chế Byzantine rồi tiến vàovùng Địa Trung Hải. Vào thời đỉnh điểm, bệnh dịch hạch đã giết chết 10.000 người/ngàyở thành phố lớn nhất và thịnh vượng nhất châu Âu thời đó là Constantinople (Đông LaMã). Bệnh dịch hạch cuối cùng giết chết có lẽ là 40% dân cư của thành phố. Vào năm588, một làn sóng dịch bệnh lớn thứ hai lan rộng khắp Địa Trung Hải, rồi sang Pháp.Ước tính rằng bệnh dịch hạch Justinian đã giết chết khoảng 100 triệu người trên tồn thếgiới. Nó làm cho dân số châu Âu giảm khoảng 50% giữa năm 541 và 700.

Dịch hạch nổi tiếng là một trong những đại dịch chết chóc nhất trên thế giới có cái tênCái Chết Đen. Địa điểm bùng phát được cho là ở Trung Á, sau đó căn bệnh này nhiềukhả năng thơng qua lồi chuột trên các tàu buôn lan đến bán đảo Krym vào năm 1346 rồixâm nhập vào vùng Địa Trung Hải và châu Âu. Ước tính nạn dịch này đã giết chết từ 30-60% dân số của châu Âu (tương đương 25-50 triệu người) và giảm dân số toàn cầu từkhoảng 450 triệu người xuống còn từ 350 đến 375 triệu người vào năm 1.400

Càng về sau, những dịch bệnh từ thời xưa kéo dài đến thời hiện đại như tả, dịch hạch,sởi, lao, đậu mùa... bắt đầu được khống chế với việc tìm ra các vắc xin phịng bệnh.Nhưng con người cũng phải đối mặt với những dịch bệnh mới là cúm do virus gây ra

Theo The Washington Post, dịch Cúm Nga được báo cáo đầu tiên vào tháng 5.1889 ởBukhara, Uzbekistan. Sau khi lan qua các thành phố, dịch lan nhanh về phía tây và đếnBắc Mỹ, Nam Mỹ, Ấn Độ, Úc năm 1890. Các nhà khoa học xác nhận nguyên nhân gây

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dịch bệnh này là các chủng virus H3N8 và H2N2 của virus cúm A. Nó có mức độ tấncơng và tỷ lệ tử vong rất cao. Khoảng 1 triệu người đã chết do dịch bệnh này.

Đến năm 1918 xuất hiện dịch Cúm Tây Ban Nha. Theo history.com, dịch bệnh nàyđược xác định đầu tiên ở Madrid (Tây Ban Nha) nhưng bùng phát mạnh nhất là vàotháng 3.1918 trong một trại huấn huyện lính của Mỹ tại Kansas. Sau đó, nó bắt đầu lâylan thành một dịch bệnh toàn cầu trên khắp các lục địa vì những người lính đến châu Âuvà mang theo virus trong cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất.

Dịch bệnh lây nhiễm 1/3 dân số thế giới vào thời điểm đó (khoảng 500 triệungười). Tính đến khi kết thúc vào năm 1919, đã có khoảng 50 triệu người chết và cũngcó thể cao hơn gấp đơi theo cách thống kê khác. Vào thời điểm đó, dịch bệnh này giếtchết 3 - 5% dân số thế giới, xấp xỉ số người chết ở cả hai cuộc chiến tranh thế giới vàđược xem là một trong những thảm họa thiên nhiên khủng khiếp nhất trong lịch sử nhânloại. Sau đó, các nhà khoa học đã phân tích gene là do virus H1N1 gây ra.

Đến năm 1957, Cúm châu Á bắt đầu từ Hồng Kông và lan sang Trung Quốc rồi đếnMỹ, lây lan nhanh chóng trong vịng 6 tháng, giết chết 14.000 người và sau đó lại bùngphát thêm một đợt cúm tại Mỹ làm 69.800 người chết. Chủng virus gây bệnh là viruscúm loại A/H2N2.

Theo WHO, năm 2003 xuất hiện dịch Cúm gia cầm H5N1. Cho đến năm 2009, đã có258 người tử vong với 15 nước, vùng lãnh thổ có người nhiễm bệnh. Năm 2009 lại xuấthiện. Cho tới cuối tháng 7.2009, lan nhanh tới 214 quốc gia và khiến 18.000 người thiệtmạng trên tổng số 575.000 ca nhiễm bệnh. Năm 2009, WHO tuyên bố H1N1 là đại dịchtoàn cầu.

Lần đầu tiên, virus corona được nói đến là ở dịch SARS (hội chứng viêm đường hôhấp cấp do virus corona gây ra). Cũng theo WHO, trường hợp đầu tiên nhiễm bệnh năm2002 là người Trung Quốc. Trong vòng vài tuần, dịch lây lan sang 37 quốc gia thông quađường hàng khơng. Khoảng 8.000 người trên tồn thế giới nhiễm bệnh và 800 người tửvong. Hầu hết bệnh nhân bị nhiễm đều bị viêm phổi và lây nhiễm do tiếp xúc với chấtdịch (đờm, nước mũi, nước bọt) từ người bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Hình 1.2. Những dịch bệnh tồn cầu1.2.2.Đại dịch Covid - 19</b>

Hiện tại, thế giới đang đối mặt với dịch bệnh toàn cầu Covid-19 cũng do virus corona(chủng mới) gây ra. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã tun bố tình trạng khẩn cấp y tếtồn cầu

Tính đến 9h00 ngày 20/10/2020, theo thống kê: Thế giới có 40.632.510 ngườimắc; 1.122.748 người tử vong, 30.341.172 người khỏi bệnh. 215 quốc gia, vùng lãnh thổ(trong đó có 2 tàu du lịch) ghi nhận ca mắc COVID-19. Việt Nam đứng thứ 165 quốcgia, vùng lãnh thổ có ca mắc trên thế giới; 7/11 quốc gia có ca mắc trong khu vực ĐơngNam Á. Tại khu vực ASEAN, tất cả các quốc gia trong khu vực đều có người mắcbệnh. Việt Nam: có 1.140 ca mắc COVID-19 Trong đó: Số ca điều trị khỏi: 1.046 ca. Sốca tử vong: 35 ca.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 1.3. Thống kê Covid – 19 trên thế giới đến ngày 24 tháng 10 năm 20201.3. Đặc tính, cấu tạo của virus</b>

Các coronavirus với vật chất di truyền là sợi đơn RNA lây nhiễm cho người, và độngvật. Virus corona được mô tả lần đầu tiên trong 1966 bởi Tyrell và Bynoe, người nuôicấy virus từ bệnh nhân bị cảm lạnh thơng thường. Dựa trên hình thái như virion hình cầuvới vỏ lõi và các hình chiếu bề mặt giống như corona mặt trời, chúng được gọi làcoronaviruses (tiếng Latin: corona = vương miện). Các phân nhóm con, cụ thể là alpha-,beta-, gamma- và deltacoronaviruses tồn tại. Trong khi alpha- và beta-coronaviruscónguồn gốc từ động vật có vú, đặc biệt là từ dơi, gamma- và delta-virus có nguồn gốc từlợn vàchim. Kích thước bộ gen thay đổi giữa 26 kb và 32 kb.Trong số bảy loại phụ củacoronavirus có thể lây nhiễm cho người, các beta-coronavirus có thể gây bệnh nặng bệnhvà tử vong, trong khi alpha-coronavirus gây ranhiễm trùng không triệu chứng hoặc triệuchứng nhẹ. SARS-CoV-2 thuộc dịng B của beta-coronavirusesvà có liên quan chặt chẽvới virus SARS-CoV. Các gen cấu trúc chính mã hóa protein nucleocapsid (N), proteintăng đột biến (S), một protein màng nhỏ(SM) và glycoprotein màng (M) [13].

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

SARS-CoV-2 có bộ gen giống đến 96% ở một loạicoronavirus trên một lồi dơi [13].

Hình 1.4. Virus SARS – CoV - 2 gây bệnh ở phổi

<b>1.4. Sử dụng hợp lý thiết bị bảo vệ cá nhân phòng dịch Covid – 19</b>

Sử dụng hợp lý các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) trong chăm sóc sức khỏe và cộngđồng bao gồm găng tay, khẩu trang y tế, kính bảo hộ hoặc tấm chắn mặt, áo chồng, …

Các biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu là chìa khóa trong chăm sóc sức khỏe cộngđồng. Phòng ngừa hiệu quả nhất các biện pháp trong cộng đồng bao gồm:

Thực hiện vệ sinh tay thường xuyên bằng cồn nếu tay bạn khơng nhìn thấy rõ vết bẩnhoặc bằng xà phòng và nước nếu tay bẩn;

Tránh chạm vào mắt, mũi và miệng;

Thực hành vệ sinh hô hấp bằng cách ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay hoặc khăn giấy vàsau đó bỏ khăn giấy đúng nơi quy định;

Đeo khẩu trang y tế nếu bạn có triệu chứng hô hấp và thực hiện vệ sinh tay sau xử lýkhẩu trang;

Duy trì khoảng cách xã hội (tối thiểu 1 m) từ các cá nhân có triệu chứng hơ hấp.Cácbiện pháp phòng ngừa bổ sung được yêu cầu bởi nhân viên y tế để bảo vệ bản thân vàngăn ngừa lây truyền trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng [14].

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.5. Rửa tay đúng cách là biện pháp hàng đầu ngừa COVID-19 [15]</b>

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảmtới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn. Trước tình hình đại dịch COVID-19, Bộ Y tế cũngkhuyến cáo thường xun rửa tay với xà phịng/xà bơng/dung dịch rửa tay nhanh và nướcsạch hoặc dung dịch rửa tay có cồn là biện pháp phịng ngừa đơn giản nhưng hiệu quả

<b>giúp hạn chế khả năng lây lan dịch bệnh.</b>

Virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 (chủng mới củaCoronavirus) lây lan khi dịch nhầy hay dịch tiết đường hô hấp chứa virus xâm nhập cơthể chúng ta từ mắt, mũi, họng qua giọt bắn khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặcthông qua bàn tay chạm vào những vật dụng trung gian chứa virus rồi đưa lên mặt. Vìvậy, “Bàn tay khơng an tồn” cũng chính là “cơng cụ” phổ biến nhất khiến virus lây lantừ người này sang người khác. Do đó, chặn đứng con đường virus xâm nhập vào cơ thểbằng việc rửa tay thường xuyên và sạch sẽ là hết sức quan trọng.

Mỗi ngày chúng ta đều phải tiếp xúc, với những đồ vật có nguy cơ chứa các tácnhân gây bệnh (virus, vi khuẩn, nấm…) mà không hề hay biết như tay nắm cửa, nút điềukhiển thang máy, công tắc đèn hoặc bắt tay người khác… Bàn tay thường cũng là nơitrực tiếp tiếp xúc nhiều với dịch tiết cơ thể. Virus gây bệnh có thể theo dịch tiết lan rộngngồi cộng đồng khi chúng ta vơ tình đưa tay lên mắt, mũi, miệng hay chạm vào ngườihoặc vật khác.

Trong tình hình đại dịch hồnh hành trên tồn thế giới như hiện nay, một trongnhững biện pháp đơn giản, kinh tế, dễ thực hiện, nhưng lại rất quan trọng và hiệu quả đểphòng tránh virus lây lan là rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch, dungdịch cồn y tế chứa ít nhất 60% cồn, hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có chứa ít nhất60% cồn. WHO khuyến cáo người dân rửa tay thường xuyên với xà bông/xà phịng/nướcrửa tay… có thể giảm được 44% sự lây truyền các bệnh hơ hấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 1.5. Quy trình rửa tay 6 bước của Bộ Y tế

Để phịng ngừa lây nhiễm COVID-19, chúng ta cần rửa tay vào những thời điểm sau:

<i><small>Sau khi trở về từ nơi công cộng:</small></i> Những nơi công cộng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro do tiếp xúcvới nhiều người, cầm nắm vào nhiều vật dụng chung. Trước và sau khi ăn uống: Vikhuẩn có thể xâm nhập cơ thể qua đường hơ hấp hay miệng, vì vậy cần rửa tay đúng cáchtrước khi ăn để tránh virus đi trực tiếp vào cơ thể và sau khi ăn để giữ đôi tay luôn sạchsẽ nếu có cầm, chạm vào thức ăn. Sau khi đi vệ sinh: Nhà vệ sinh là nơi chứa rất nhiều vikhuẩn gây bệnh và một số nghiên cứu mới đây cảnh báo SARS-CoV-2 có thể lây nhiễmqua đường phân. Vì vậy, rửa tay đúng cách sau khi đi vệ sinh là rất cần thiết.

Ngoài ra, trước khi chuẩn bị thức ăn, điều trị vết thương, chạm vào người bệnh và saukhi xì mũi, ho, hắt hơi, chạm vào động vật và vật ni, thay tã lót cho em bé hoặc giúptrẻ đi vệ sinh, xử lý rác thải… cũng cần rửa tay đúng cách để kịp thời loại bỏ virus, vikhuẩn.

Rửa tay bằng xà phịng/xà bơng và nước là cách tốt nhất để loại bỏ vi trùng trong hầuhết các tình huống, nhưng trong trường hợp xà phịng và nước khơng có sẵn, bạn có thểsử dụng dung dịch sát khuẩn có chứa ít nhất 60% cồn. Bạn có thể kiểm tra nồng độ cồntrong dung dịch sát khuẩn bằng cách quan sát nhãn sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Dung dịch sát khuẩn có thể nhanh chóng làm giảm số lượng vi khuẩn lưu trú trên bàntay trong nhiều tình huống. Tuy nhiên cần lưu ý: Dung dịch sát khuẩn không thể loại bỏtất cả các loại vi khuẩn. Dung dịch sát khuẩn có thể khơng hiệu quả khi tay bạn bị lấmbẩn hoặc dính dầu mỡ. Dung dịch sát khuẩn có thể khơng loại bỏ các hóa chất độc hạikhỏi tay như thuốc trừ sâu và kim loại nặng.

Dung dịch sát khuẩn có cồn có thể gây ngộ độc nếu uống, nuốt. Nên để xa tầm tay trẻnhỏ và giám sát việc sử dụng.Do đó, chỉ dùng nước sát khuẩn tay nhanh trong nhữngtrường hợp cần thiết, rửa tay với xà phịng/xà bơng và nước sạch đúng cách vẫn là cáchtốt nhất.

Rửa tay đúng thời điểm là một trong những cách đơn giản để tránh nhiễm bệnh và lâylan vi khuẩn. Chúng ta nên rửa tay bất cứ lúc nào thấy tay bẩn. Tuy nhiên, để loại bỏđược hoàn toàn virus, vi khuẩn bám trên tay, chúng ta cần rửa tay đúng cách theo 6 bướcđơn giản: Làm ướt hai lòng bàn tay dưới vòi nước. Cho xà phòng vào lòng bàn tay vàxoa đều; Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay và kẽ ngồi các ngón tay của bàn tay kiavà ngược lại; Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay và các kẽ ngón,móng tay trong vịng ít nhất 20 giây; Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vàolịng bàn tay kia; Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại; Trángsạch tay dưới vịi nước. Lau khơ tay bằng khăn sạch hoặc khăn sử dụng 1 lần.

<b>1.6. Dinh dưỡng trong phòng dịch Covid – 19</b>

Bên cạnh các biện pháp dự phòng lây nhiễm Covid-19 theo khuyến cáo của Bộ Y tế vàTổ chức Y tế thế giới, việc bảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ và duy trì một lối sốngtích cực, lành mạnh đóng vai trị hết sức quan trọng giúp nâng cao miễn dịch và phòngchống dịch bệnh.

Theo các chuyên gia, để tăng sức đề kháng phòng chống dịch Covid-19, vấn đề dinhdưỡng, ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng. Không nên dùng đũa để gắp thức ăn chung,không dùng thớt chung cho thức ăn sạch và đồ sống, không dùng chậu rửa mặt chung,không ăn các loại động vật hoang dã không rõ nguồn gốc...

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Để nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng, trong đời sống hằng ngày, phải thayđổi lối sống sinh hoạt như hạn chế uống rượu, bia; hút thuốc lá; tập thể dục đều đặn….Ngoài ra, để đảm bảo nền thể lực và hệ miễn dịch tốt, hàng ngày người dân phải có chếđộ sinh hoạt, ăn uống hợp lý theo tháp dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng quốc gia. Phảithực hiện nghiêm ngặt việc ăn chín uống chín, ăn uống đa dạng các loại thực phẩm, tăngcường các loại thực phẩm cung cấp các vi chất. Vi chất tham gia vào các phản ứng củacơ thể, đặc biệt là thành phần của các enzym. Vì thế, khi thiếu vi chất dinh dưỡng, sẽkhông đủ khả năng để xây dựng hệ miễn dịch tốt cho cơ thể

Hình 1.6. Tháp dinh dưỡng hợp lý

<b>1.7. Việc kiểm soát một số dịch bệnh đã xảy ra trên thế giới</b>

Sự bùng phát của hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) năm 2003 được kiểm sốtchủ yếu thơng qua các biện pháp can thiệp y tế cơng cộng truyền thống, như tìm và cáchly bệnh nhân mắc bệnh, cách ly những người tiếp xúc gần gũi và tăng cường kiểm soátnhiễm trùng. Hiệu quả cách ly của các biện pháp "tăng khoảng cách xã hội" và đeo khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trang ở những nơi công cộng. Xác định bệnh nhân và liên hệ kiểm dịch, nghiên cứu vàcách ly bệnh nhân mắc bệnh, kết hợp với xác định và quản lý tiếp xúc nhanh chóng, cóhiệu quả cao trong việc làm gián đoạn lây truyền ở một số quốc gia. Một nghiên cứu ởSingapore đã chứng minh mối tương quan giữa việc cách ly nhanh bệnh nhân sau khixuất hiện triệu chứng và giảm số lượng các trường hợp thứ cấp [10].

Khái niệm kiểm dịch hiện đại khác rất nhiều so với kiểm dịch trong các thế kỷ qua.Kiểm dịch được chấp nhận nhất và có hiệu quả nhất khi bảo vệ sức khỏe và quyền củangười bị cách ly. Trong những thế kỷ trước, những người bị bệnh và bị phơi nhiễmthường bị nhốt chung và được chăm sóc y tế hạn chế. Hơn nữa, kiểm dịch đôi khi đượcáp dụng theo cách độc đoán và phân biệt đối xử, nhắm vào các tầng lớp kinh tế xã hộithấp hơn và các nhóm thiểu số chủng tộc. Khái niệm hiện đại nhấn mạnh các can thiệpdựa trên khoa học, chú ý đến các nhu cầu về y tế, vật chất và sức khỏe tinh thần củangười bị cách ly và bảo vệ các quyền cơ bản của con người [10].

Trong dịch SARS, những người bị cách ly hầu hết bị cách ly tại nhà và được theo dõitích cực các triệu chứng. Ở một số quốc gia, việc kiểm dịch đã được giám sát về mặtpháp lý bởi các nhóm hỗ trợ khu phố, cảnh sát và các cơng nhân khác hoặc máy quayvideo trong nhà, việc không tuân thủ sẽ xử lý vi phạm theo quy định được ban hành [10].

Đối với dịch Covid – 19: trên thế giới thì việc cách ly có tính khả thi cao. Để đạt đượckiểm soát 90% các vụ dịch, 80% các mối liên hệ cần được truy tìm và cách ly [3]

<b>1.8. Cơng tác phịng chống dịch ở Việt Nam và tại Tây Ninh</b>

Chủ động, quyết liệt ngăn chặn, phát hiện nhanh và kiểm soát chặt chẽ nguồn lây bệnh(cả ở trong nước và xâm nhập từ nước ngoài); tổ chức cách ly hoặc giám sát người đãtiếp xúc với người bệnh theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế; rà sốt người nhập cảnh trong14 ngày qua nhưng khơng thuộc diện cách ly tập trung, phát hiện kịp thời nguồn lâybệnh. Kiểm soát chặt chẽ người nhập cảnh, thực hiện nghiêm việc cách ly và chuẩn bịsẵn sàng phương án cách ly trên diện rộng. thông tin kịp thời, đầy đủ, công khai, minhbạch về diễn biến dịch tại Việt Nam, Xử lý nghiêm, kể cả xử lý theo pháp luật hình sựcác trường hợp đưa tin khơng đúng sự thật, gây hoang mang dư luận, mất ổn định xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

và các hành vi găm hàng, tăng giá, gây bất ổn thị trường theo đúng quy định của phápluật[3].

- Thủ tướng chính phủ hỏa tốc gửi Cơng điện đến các Bộ, ngành về việc phịng chốngdịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra. Chủ động kiểmsoát, ngăn chặn dịch bệnh lây lan vào Việt Nam. Yêu cầu Bộ Y tế chỉ đạo tổ chức kiểmsoát chặt chẽ hành khách nhập cảnh tại các cửa khẩu. Bộ thông tin truyền thơng, Bộ vănhóa thể thao và du lịch, Bộ lao động – thương binh xã hội, Bộ ngoại giao phối hợp chặtchẽ với Bộ Y tế cung cấp thông tin và khuyến cáo công dân Việt Nam không nên đến cáckhu vực đang có dịch khi khơng cần thiết. chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiện quyết liệt công tác kiểm soát dịch bệnh theo chỉđạo của Bộ Y tế; bảo đảm cung cấp đủ thuốc, phương tiện vật tư, trang thiết bị, kinh phícho các hoạt động phịng chống dịch trên địa bàn[6]

Bộ Y tế ra các thông báo khẩn về việc các chuyến bay có hành khách mắc Covid – 19và các tỉnh có liên quan ra thông báo đến các cơ quan ban ngành tỉnh để thực hiện cácbiện pháp kiểm soát, theo dõi và hướng dẫn người có liên quan theo dõi sức khỏe [3].

Thực hiện nghiêm việc cách ly xã hội, đảm bảo giãn cách xã hội. Giữ khoảng cáchgiữa người với người, cộng đồng với cộng đồng, người dân ở nhà, hạn chế tối đa ra ngoàitrừ trường hợp thật sự cần thiết. Ra khỏi nhà phải mang khẩu trang, rửa tay bằng xàphịng hoặc dung dịch sát khuần, khơng tập trung q 2 người trở lên tại nơi công cộng,giữ khoảng cách tối thiểu 2m…,kéo dài từ 1 tháng 4 đến 23 tháng 4 năm 2020 [4].

Sau 3 tuần cách ly toàn xã hội cả nước đã phát hiện và xử lý kịp thời các ổ dịch, tiếptục kiểm soát, hạn chế tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng điều trị khỏi đa số người mắc vàchưa có trường hợp tử vong. Tuy nhiên dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, nguy cơbùng phát vẫn ở mức cao, ảnh hưởng xấu đến kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân. Nhằmthực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch, đồng thời khởi động lại và tiếp tụcphát triển kinh tế, bảo đảm an sinh và ổn định xã hội thủ tướng chính phủ yêu cầutiếp tục

<b>thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới[5].Tại Tây Ninh: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Để phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Coronagây ra Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh đã nhiều lần ra thông báo cho học sinh nghỉhọc theo giai đoạn kể từ sau nghỉ tết nguyên đáng đến ngày 3 tháng 5 năm 2020.

UBND tỉnh Tây Ninh ban hành công văn chỉ đạo tạm ngừng các hoạt động, các dịchvụ: chiếu phim, quán bar, massage, xông hơi, karaoke, vũ trường, hát với nhau, internet,trò chơi điện tử (online và offline), tập gym, yoga trên địa bàn tỉnh [8].

Ban trị sự giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Tây Ninh ban hành công văn tạm ngừngđại lễ Phật Đản Pl: 2564-Dl: 2020 và tăng cường các biện pháp phịng chống dịch Covidtrong tình hình mới [1].

UBND tỉnh Tây Ninh ban hành công văn chỉ đạo tạm ngừng các hoạt động, các dịchvụ: chiếu phim, quán bar, massage, xơng hơi, karaoke, vũ trường, hát với nhau, internet,trị chơi điện tử (online và offline), tập gym, yoga, bida, sân bóng đá, hồ bơi, thể dụcthẩm mỹ, khiêu vũ thể thao, các spa, uốn tóc, cắt tóc…. Tạm dừng đón khách tham quancác di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Cácnhà hàng, quán café giải khát, bếp ăn tập trung, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống…tăngcường các hình thức giao hàng tại nhà, khơng phục vụ q 10 người trở lên cùng 1 lúc,bố trí chỗ ngồi thơng thống, khoảng cách giữa 2 người đảm bảo từ 2m trở lên, ghi chéptồn bộ thơng tin người ra vào… [9].

Thực hiện cách ly toàn xã hội theo chỉ thị 16/CT-TTg của thủ tướng chính phủ và tiếptục thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới theo Chỉthị 19/CT-TTg của thủ tướng chính phủ.

<b>1.9. Các thơng tin liên quan về phịng chống dịch Covid - 19</b>

Một số quốc gia đã áp dụng cách ly hoặc chính sách tự kiểm dịch đối với khách dulịch hàng không đã trở về từ các quốc gia có dịch COVID-19. Để đạt được kiểm sốt90% các vụ dịch, 80% các mối liên hệ cần phải được theo dõi và cách ly. Ảnh hưởng củasự cách ly là lý do một số ổ dịch được kiểm soát thậm chí đến mức 0%. Cách ly đượccho là có hiệu quả 100% trong việc ngăn ngừa lây truyền thêm[6].

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Để ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19,các quốc gia bị ảnh hưởng nên nhìn vàonhững thành cơng và thất bại trong q trình lan truyền beta-coronavirus. Bài học rút ratừ sự bùng phát MERS và SARS có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc có giá trị vào cách xửlý dịch bệnh hiện nay. Bao gồm các vấn đề vệ sinh tay đúng cách, cách ly người nhiễmbệnh trongbệnh viện thơng gió đúng cách (phịng áp lực âm), cách ly các cá nhân có triệuchứng nghi ngờ hoặc sốt và ngăn chặn tiếp xúc trực tiếp với các nơi chứa động vật nghingờ. Việc vệ sinh hợp lý, hạn chế tiếp xúc giữa động vật với người để tăng cường giámsát dịch tễ [5].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Học sinh trường Trung Cấp Y tế Tây Ninh

<b>2.2. Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang phân tích</b>

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Đề tài thực hiện tại Trường trung cấp Y tế Tây Ninh- Thời gian thực hiện: tháng 4 đến tháng 11 năm 2020

<b>2.4. Cỡ mẫu: Lấy mẫu trọn ( 170 học sinh, sinh viên học tại trường Trung Cấp Y tế Tây</b>

<b>2.5. Tiêu chí chọn mẫu</b>

Là học sinh, sinh viên học tại Trường Trung Cấp Y tế Tây Ninh

<b>2.6. Tiêu chí loại trừ</b>

Từ chối tham gia khảo sát, trả lời khơng đầy đủ nội dung phiếu khảo sát

<b>2.7. Kiểm sốt sai lệch thơng tin:</b>

- Xác định đúng tiêu chí chọn mẫu khảo sát- Liệt kê đầy đủ, định nghĩa rõ ràng các biến số

- Xây dựng bộ câu hỏi khảo sát phù hợp mục tiêu đề ra

- Hướng dẫn phương pháp khảo sát và cách trả lời khảo sát cho người khảo sát và đốitượng nghiên cứu.

- Thái độ người khảo sát hòa nhã, vui vẽ, gần gũi

- Báo trước cho học sinh, sinh viên biết đây chỉ là cuộc khảo sát để nắm bắt tình hình,khơng phải bắt buộc

- Khảo sát thử để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.

<b>2.8. Biến số và định nghĩa các biến số</b>

<i>2.8.1.Biến số độc lập</i>

- Tuổi: biến số định lượng có giá trị liên tục < 30 tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

 Không giáp biên giới

- Ngành học: biến số định danh có 3 giá trị Y sĩ

 Dược sĩ  Điều dưỡng

- Hệ đào tạo: biến số nhị giá, có 2 giá trị Chính quy

<i>2.8.2.Biến số phụ thuộc</i>

- Kiến thức về phòng chống dịch Covid-19 là biến đúng sai với 2 giá trị đúng và sai khitrả lời các câu hỏi khảo sát :

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID – 19 Kiến thức đúng</small></b>

<small>1Dịch bệnh Covid – 19 do tác nhân nào gây ra?4.Câu 1 và 3 đúng (Virus Corona hoặc SARS – CoV-2 </small>

<small>2Thời gian bắt đầu xảy ra dịch bệnh Covid – 192. Tháng 12 năm 20193Ngày 11 tháng 3 WHO đã chính thức tuyên bố</small>

<small>6Những người trong giai đoạn ủ bệnh vẫn có thể có thân nhiệt bình thường</small>

<small>quanh chúng ta</small>

<small>4.Tất cả đúng: Từ nguồn phát tán virus; Các giọt bắn rơi lên bề mặt các đồ vật ta chạm vào; Trong khơng khí ở khoảng cách trong bán kính 2m xung quanh người mang virus ho, hắt hơi…mà không mang khẩu trang hoặc che mũi miệng…</small>

<small>11Anh ( chị ) có biết đến quy trình rửa tay thường quy khơng?</small>

<small>12Anh ( chị ) có biết virus SAR-CoV-2 có thể tồn tại trên bề mặt các vật thể như bàn, ghế, tay nắm cửa, tay vịnh cầu thang, nút bấm thang máy, sàn nhà….trong một khoảng thời gian nhất định khơng</small>

<small>1. Có </small>

<small>13Theo anh (chị) khẩu trang có góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh khơng?</small>

<small>Có</small>

</div>

×