Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tiểu luận vấn đề đạo đức về quyền riêng tư trong kỷ nguyên số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.23 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lê Nguyễn Anh Thư – 31221026611

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 9 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI MỞ ĐẦU

Trong kỷ nguyên kỹ thuật số hiện đại, chúng ta chứng kiến sự bùng nổ của công nghệthông tin và viễn thông khiến thế giới trở nên kết nối hơn bao giờ hết. Cuộc cách mạngcông nghệ đã thay đổi cách chúng ta giao tiếp, làm việc, và sống cuộc sống hàng ngày.Tuy nhiên điều quan trọng là chúng ta không được quên đi những giá trị đạo đứctrong thời đại kỹ thuật số và quyền riêng tư là một trong những giá trị quan trọng nhấtmà chúng ta cần bảo vệ.

Kỷ nguyên kỹ thuật số mang lại những tiện ích và cơ hội chưa từng thấy, nhưng đồngthời nó cũng đặt ra những thách thức mới đối với đạo đức và quyền riêng tư. Chúng tathường giao tiếp trực tuyến, chia sẻ thơng tin cá nhân, và thậm chí là quản lý tài sản sốcủa mình qua internet. Trong bối cảnh này, việc bảo vệ quyền riêng tư trở nên phứctạp hơn bao giờ hết.

Trong bài luận này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về quyền riêng tư trong thế giới kỹthuật số. Chúng ta sẽ xem xét những tình huống, vấn đề và giải pháp liên quan đến bảovệ thông tin cá nhân của chúng ta trong môi trường trực tuyến ngày càng phức tạp.Đồng thời, chúng ta cũng sẽ nói về những giá trị đạo đức cơ bản mà chúng ta nên tuânthủ khi tham gia vào cuộc cách mạng kỹ thuật số này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG I. ĐẠO ĐỨC TRONG KỶ NGUYÊN KỸ THUẬT SỐ VỀ QUYỀN </b>

<b>RIÊNG TƯ...2</b>

<b>1.1. Định nghĩa về đạo đức...2</b>

<b>1.2. Đạo đức trong không gian mạng xã hội...2</b>

<b>1.3. Đạo đức trong kỷ nguyên kỹ thuật số của doanh nghiệp...3</b>

<b>1.4. Đạo đức trong kỷ nguyên số của các cá nhân...3</b>

<b>1.5. Ý nghĩa đạo đức trong kỷ nguyên kỹ thuật số về quyền riêng tư...4</b>

<b>CHƯƠNG II. QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG KHÔNG GIAN MẠNG XÃ HỘI....6</b>

<b>2.1. Định nghĩa về mạng xã hội...6</b>

<b>2.2. Quyền riêng tư trên mạng xã hội...7</b>

<b>2.3. Tầm quan trọng của quyền riêng tư...7</b>

<b>2.4. Một số hành vi vi phạm quyền riêng tư...9</b>

<b>2.5. Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền riêng tư trên mạng xã hội...11</b>

<b>CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN RIÊNG TƯ TRÊN MẠNG XÃ HỘI...12</b>

<b>3.1 Về phía doanh nghiệp...12</b>

<b>3.2 Về sự quản lý của nhà nước...13</b>

<b>3.3 Về các cá nhân sử dụng mạng xã hội...14</b>

KẾT LUẬN...16

TÀI LIỆU THAM KHẢO...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG I. ĐẠO ĐỨC TRONG KỶ NGUYÊN KỸ THUẬT SỐ VỀ QUYỀN RIÊNG TƯ</b>

<b>1.1. Định nghĩa về đạo đức</b>

Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điềuchỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội <small>[ CITATIONNgu23 \l 1033 ]</small>. Theo Kinh dịch, “Đạo đức” được ghép bởi hai từ: “Đạo” theo quanniệm của người xưa là con đường, là quy luật xảy ra xung quanh ta, không tùy thuộcvào ý nguyện cá nhân hay của bất cứ ai; “Đức” có nghĩa là hiểu Đạo, là trình độ nănglực nắm vững và vận dụng quy luật. Như vậy, người có đạo đức là người nắm bắt đượccác quy tắc ứng xử chung do cộng đồng và xã hội đặt ra và hành động theo khung quytắc đó, được xã hội coi là người có lối sống tốt đời, đẹp đạo và hành vi chuẩn mực xãhội <small>[ CITATION Lin23 \l 1033 ]</small>.

Đạo đức quy định, điều chỉnh hành vi, thái độ của mỗi người thông qua sức mạnhcủa sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của áp lực dư luận xã hội. Đạo đức giúp con ngườicó thái độ đúng đắn, sống trách nhiệm với bản thân cũng như với người khác. Vì thếđạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lí tưởng mỗi người.

<b>1.2. Đạo đức trong khơng gian mạng xã hội</b>

Pháp luật đã đưa ra các quy định, quy tắc ứng xử trên không gian mạng xã hộinhưng khơng thể bao qt, điều chỉnh tồn bộ các hành vi của con người, vì thế sựđiều chỉnh đến từ góc độ chuẩn mực đạo đức, văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc làkhông thể thiếu. “Đạo đức trên khơng gian mạng xã hội” được hình thành bởi chuẩnmực đạo đức ngồi xã hội đưa vào. Nó tác động mạnh mẽ vào ý thức, thái độ, cáchứng xử của người tham gia mạng nhằm mục đích đảm bảo môi trường mạng xã hội“sạch, đẹp, văn minh”. Nhờ vào đó, một hành vi thiếu đạo đức dù khơng vi phạm phápluật đi chăng nữa cũng sẽ bị lên án và ngăn chặn kịp thời.

Đạo đức trên không gian mạng xã hội được thể hiện bằng những phát ngôn phùhợp, những hành vi chuẩn mực khi đăng tải hay chia sẻ bất kỳ thơng tin nào ví dụ nhưsử dụng ngôn từ lịch sự, không đăng tin sai sự thật, không xúc phạm danh dự, nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phẩm cá nhân về người khác,... Hiện nay trên không gian mạng xã hội của nước ta,không thể phủ nhận rằng có rất nhiều người có cách hành xử đẹp, phát ngơn hay trênmạng, tuy nhiên bộ phận có hành xử vơ đạo đức, vơ văn hóa lại chẳng ít. Chẳng hạnnhư văng tục, chửi bậy, bạo lực ngôn từ, tò mò quá mức, tọc mạch vào đời sống riêngtư của người khác, trộm cắp thông tin, thái độ vô cảm, thiếu tính nhân văn, hùa theocơng kích cá nhân, cười cợt trên nỗi đau của người khác,…

<b>1.3. Đạo đức trong kỷ nguyên kỹ thuật số của doanh nghiệp </b>

Trong kỹ nguyên kỹ thuật số đầy thách thức và cơ hội, đạo đức là một yếu tốquan trọng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Đạo đức trong kỷ nguyên kỹ thuậtsố không chỉ đề cập đến việc tuân thủ các quy tắc và luật pháp, mà còn liên quan đếnviệc thực hiện các giá trị và nguyên tắc đúng đắn. Điều này bao gồm việc bảo vệ thôngtin cá nhân của khách hàng, đảm bảo an toàn dữ liệu, đối xử công bằng với mọi bênliên quan và đóng góp vào trách nhiệm xã hội và mơi trường. Trong kỷ nguyên này,doanh nghiệp cần xem xét cách họ sử dụng công nghệ và dữ liệu để đảm bảo rằng họđang đóng góp vào sự phát triển bền vững và tạo ra giá trị cho xã hội, đồng thời duy trìuy tín và lịng tin từ khách hàng và cộng đồng. Đạo đức không chỉ là một trách nhiệm,mà còn là một cơ hội để để xây dựng một tương lai kỹ thuật số mà mọi người có thểtin tưởng và hịa nhập.

<b>1.4. Đạo đức trong kỷ ngun sớ của các cá nhân</b>

Trong kỷ nguyên số vượt bậc hiện nay, đạo đức đã trở thành một trụ cột khôngthể thiếu trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Việc áp dụng đạo đức trong kỷ nguyên sốkhông chỉ là việc tuân thủ các quy tắc và luật lệ, mà còn địi hỏi một tư duy và tầmnhìn rộng lớn về trách nhiệm cá nhân và xã hội.

Đạo đức cá nhân trong thời đại số hóa đồng nghĩa với việc tôn trọng quyền riêngtư và bảo vệ thông tin cá nhân của bản thân và của người khác. Nó bao gồm khả năngxác định giữa đúng và sai khi chúng ta tương tác trực tuyến và chia sẻ thông tin trênmạng. Điều này đòi hỏi sự tự quản lý và ý thức cao về tác động của hành động cá nhânlên cộng đồng trực tuyến và mơi trường số.

Ngồi ra, đạo đức trong kỷ nguyên số còn áp dụng cho chúng ta cách sử dụngcông nghệ. Việc sử dụng công nghệ để tạo giá trị, học hỏi, và phát triển bản thân là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

một phần quan trọng của đạo đức số. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tránh sử dụngcông nghệ một cách lạm dụng hoặc gây hại cho người khác.

Đạo đức số còn đòi hỏi trách nhiệm xã hội và ý thức về tác động của hành độngtrực tuyến đối với cộng đồng xã hội. Chúng ta cần đóng góp vào một mơi trường trựctuyến tích cực, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ người khác trong mơi trường số hóa.

Cuối cùng, đạo đức số không chỉ là trách nhiệm cá nhân, mà cịn là cơ hội để xâydựng một mơi trường số hóa đáng tin cậy, hịa bình, và phát triển bền vững cho chúngta và cho thế hệ tương lai. Điều này đòi hỏi sự học hỏi liên tục, trao đổi kiến thức , vàtạo nên một cộng đồng số đầy trách nhiệm và nhạy bén với những thách thức đạo đứccủa thời đại số hóa.

<b>1.5. Ý nghĩa đạo đức trong kỷ nguyên kỹ thuật số về quyền riêng tư</b>

Ngày nay dưới sự phát triển nhanh như vũ bão của công nghệ thơng tin đã đặt ravấn đề nóng hổi là sự phát triển này cũng bị lạm dụng và thực hiện các hành vi phi đạođức. Vì thế nên đạo đức kỹ thuật số là một vấn đề đang ngày được chú trọng hơn bởixã hội. Vậy đạo đức kỹ thuật số là gì?

Đạo đức kỹ thuật số đề cập đến việc nghiên cứu những tác động của công nghệđặc biệt là công nghệ thông tin kỹ thuật số đối với con người, xã hội trong khuôn khổđạo đức xã hội. Ngược lại, nó cũng nghiên cứu cách thức cơng nghệ đang định hình vàsẽ định hình lại sự tồn tại, những đặc tính xã hội, đạo đức của chúng ta cũng như đềcập đến cách quản lý bản thân về mặt đạo đức thông qua các phương tiện kỹ thuật sốvà trực tuyến.

Nói về tầm quan trọng, “Đạo đức kỹ thuật số” nhằm cung cấp cho mọi người hướngdẫn để đưa ra các quyết định đạo đức trong thế giới mạng toàn cầu, đặc biệt liên quanđến bảo mật quyền riêng tư. Nó giúp giáo dục các cơng ty và nhân viên có trách nhiệmhơn trong việc bảo vệ thông tin của khách hàng đồng thời giúp người dùng chủ độngnhận thức rõ ràng hơn rủi ro khi chấp nhận chia sẻ những thơng tin riêng tư của mình.

Một trong những vấn đề chính mang tính cấp bách về đạo đức kỹ thuật số hiệnnay là quyền riêng tư trên mạng xã hội của người dùng không được chú trọng. Khitham gia kết nối với các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội, người dùng có nguy cơ bịđánh cắp dữ liệu và dễ dàng bị lộ thông tin cá nhân quan trọng và riêng tư như số Căncước công dân, email, số điện thoại, tài khoản ngân hàng, ... mà thậm chí họ khơng hề

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hay biết. Do đó, việc bảo vệ các thơng tin cá nhân của công dân là điều cần được quantâm và đảm bảo.

Duy trì đạo đức để khơng xâm phạm quyền riêng tư có ý nghĩa to lớn đối vớingười dùng nhưng lại bị xem nhẹ bởi cả bên cung cấp nền tảng và ngay cả là cá nhânngười dùng. Có thể xét từ khía cạnh của người cung cấp nền tảng trước, bằng các côngnghệ tổng hợp và phân tích dữ liệu lớn hiện tại, được các tổ chức kinh doanh sử dụngđể cải thiện việc ra quyết định. Vậy câu hỏi đặt ra là việc thu thập dữ liệu cá nhân chohoạt động này của doanh nghiệp có được chấp nhận về mặt đạo đức hay không? Khinhững dữ liệu được sử dụng để ra quyết định về marketing và sản xuất liên quan trựctiếp đến quyền riêng tư thông tin cá nhân của một lượng lớn khách hàng của họ như dữliệu hành vi, tài chính, sinh trắc học, y tế và tiểu sử. Nếu nó được sử dụng mà khơngcó sự đồng thuận của chủ sở hữu thơng tin thì việc phân tích dữ liệu của doanh nghiệplà thu thập trái phép thông tin người dùng, xâm phạm quyền riêng tư một cách nghiêmtrọng.

Ở một khía cạnh khác, doanh nghiệp thu thập dữ liệu người dùng để sử dụng vàoviệc cải thiện dịch vụ khách hàng của họ bằng cách cung cấp thêm các dịch vụ và sảnphẩm được cá nhân hóa. Như vậy, khơng nhất thiết là các doanh nghiệp hồn tồnkhơng được chấp nhận bởi người dùng nếu họ trung thực xin phép để có được sự đồngthuận từ chủ sở hữu dữ liệu. Thực tế hiện nay, một số tổ chức yêu cầu người dùng chophép để xác nhận về việc thu thập và sử dụng dữ liệu của họ, và nhiều tổ chức hàngđầu đã sử dụng mơ hình này. Các tổ chức như Google và Facebook đã sử dụng mơhình này để thu thập dữ liệu cá nhân hóa trải nghiệm của người dùng, nhưng ngàycàng có nhiều khiếu nại về việc các công ty đã lạm dụng thông tin cá nhân, chẳng hạnnhư thông tin đã bị chia sẻ với các bên thứ ba. Có thể kể đến vụ bê bối lớn nhất củaFacebook khi hợp tác chia sẻ dữ liệu của hơn 80 triệu người dùng với CambridgeAnalytica nhằm nhắm mục tiêu cử tri bằng cách quảng cáo các nội dung chính trị trongcuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016. Những trường hợp như vậy đã vi phạm camkết điều khoản dịch vụ bảo mật thông tin của người dùng khiến cho đạo đức về quyềnriêng tư bị suy yếu trầm trọng hơn. Đối với người dùng, họ thường bỏ qua những điềukhoản liên quan đến bảo mật quyền riêng tư và sự chấp thuận đã bị bỏ qua do thiếunhận thức và thiếu các quy định rõ ràng để hướng dẫn họ trong việc ra quyết định vềcác yêu cầu chia sẻ thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Điều đáng lo ngại hơn là khơng có hay thiếu quy chuẩn khuôn khổ đạo đức rõràng về công nghệ kỹ thuật số đã gây khó khăn cho việc giải quyết vấn đề quyền riêngtư và bảo mật lợi ích đã được xác định tại nhiều quốc gia. Phần lớn của những hành vivi phạm đạo đức này là do thiếu sự tồn tại các quy định của luật pháp hoặc do chưađồng bộ hóa kịp thời với những thay đổi nhanh chóng của mơi trường cơng nghệ đặcbiệt là dữ liệu lớn. Do đó, cần phải có các giải pháp về mặt pháp lý mạnh mẽ và kịpthời cho các vấn đề về quyền riêng tư và bảo mật mà công nghệ thông tin phải đối mặt,để đảm bảo một mơi trường kỹ thuật số an tồn cho tất cả các bên liên quan.

<b>CHƯƠNG II. QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG KHÔNG GIAN MẠNG XÃ HỘI2.1. Định nghĩa về mạng xã hội</b>

Mạng xã hội có thể hiểu là một trang web hay nền tảng trực tuyến với rất nhiềudạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng kết nối từ bất cứ đâu. Mụctiêu của mạng xã hội là tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giaolưu, chia sẻ thông tin mà không bị giới hạn về địa lý và thời gian; xây dựng một mẫuđịnh danh trực tuyến nhằm phục vụ những giá trị của cộng đồng và nâng cao vai trịcủa mỗi cơng dân trong việc tạo lập quan hệ nhằm thúc đẩy sự liên kết các cá nhân vàcác tổ chức xã hội.

Vào giai đoạn thập kỷ 1970 - 1980, mạng xã hội bắt đầu ra đời với sự phát triểncủa các hệ thống online đầu tiên. Dự án ARPANET, một dự án của Bộ Quốc phòngHoa Kỳ, đánh dấu bước đầu cho phép kết nối máy tính và chia sẻ thông tin giữa cáctrường đại học và tổ chức nghiên cứu. Đến thập kỷ 2000 thì các mạng xã hội trựctuyến đầu tiên xuất hiện, bao gồm Friendster (1997), SixDegrees (1997), và MySpace(2003). Tuy nhiên, sự thành cơng của chúng cịn hạn chế và khơng phải lúc nào cũngđược đón nhận rộng rãi. Đến 2004, cơn sốt mang tên Facebook xuất hiện và nhanhchóng trở thành một trong những mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới. Sau đó làhàng loạt các nền tảng mạng xã hội ra đời làm khuấy đảo người dùng lúc bấy giờ nhưTwitter (2006), Instagram (2010), Snapchat (2011), … và nổi bật nhất phải kể đến TikTok (2016).

Cho đến nay thì mạng xã hội đã rất phổ biến và trở thành một phần không thểthiếu trong cuộc sống hiện đại. Từ lúc hình thành, mạng xã hội đã làm rất tốt vai trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của mình trong việc phục vụ con người. Tuy nhiên, ngày càng xuất hiện những mốitiêu cực đáng quan ngại xuất phát từ chính người dùng làm ảnh hưởng đến rất nhiềukhía cạnh trong cuộc sống. Vấn đề nổi bật đang được bàn tán sơi nổi hiện nay đó chínhlà quyền riêng tư trên mạng xã hội.

<b>2.2. Quyền riêng tư trên mạng xã hội</b>

Quyền riêng tư là quyền cơ bản của con người được bảo vệ trong nhiều hệ thốngpháp luật và chính trị trên khắp thế giới. Nó đề cập đến quyền của mỗi người được bảovệ và kiểm sốt thơng tin cá nhân của họ và cách thơng tin đó được thu thập, lưu trữ,sử dụng và chia sẻ. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phảiđược người đó đồng ý. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thơng tin điện tửkhác của cá nhân cũng được bảo đảm an toàn và bí mật.

Quyền riêng tư trên mạng xã hội đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ cánhân, đảm bảo sự an tồn trực tuyến và tơn trọng quyền tự do cá nhân của mỗi ngườidùng. Cùng với sự phát triển cực nhanh của các nền tảng xã hội với lượng người truycập khổng lồ thì các vấn đề về quyền riêng tư trên không gian mạng bắt đầu xuất hiện.Các hành vi xâm phạm quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trên mạng xã hội ngày càngnhiều. Việc dễ dàng tiếp cận Internet cộng với sự phổ cập thiết bị công nghệ với đầyđủ các chức năng quay phim, chụp hình, ghi âm... giá rẻ, đã tạo “điều kiện tốt” choviệc theo dõi, can thiệp vào cuộc sống của người khác mà khơng có sự đồng ý của họ.Vì vậy, việc giáo dục và nâng cao nhận thức về quyền riêng tư trên mạng xã hội là rấtquan trọng. Người dùng cần được hướng dẫn về cách bảo vệ thông tin cá nhân của họvà làm thế nào để quản lý quyền riêng tư trực tuyến. Tổ chức cần thực hiện các chiếndịch giáo dục và tạo ra các công cụ dễ sử dụng để người dùng có thể kiểm sốt quyềnriêng tư của mình trên mạng xã hội.

<b>2.3. Tầm quan trọng của quyền riêng tư</b>

Quyền riêng tư trong môi trường mạng xã hội là quan trọng để bảo vệ cá nhân,tạo sự tin tưởng, và duy trì một mơi trường trực tuyến an tồn và hữu ích. Điều này địihỏi sự cân nhắc cẩn thận từ cả người dùng và các tổ chức quản lý mạng xã hội để đảmbảo rằng quyền riêng tư được đảm bảo và tôn trọng. Một số yếu tố cho thấy tầm quantrọng của quyền riêng tư trên không gian mạng có thể kể đến là:

</div>

×