Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tư tưởng triết học hồ chí minh về văn hóa, ý nghĩa trong xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.12 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>hiện nay 1. Mở đầu </b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ là một lãnh tụ thiên tài, nhà hoạt động chính trị kiệt xuất, ng-ời anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại mà Ng-ời cịn là một nhà văn hố lỗi lạc, một danh nhân văn hố đ-ợc cả thế giới cơng nhận và ng-ỡng mộ. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ở Việt Nam. Mỗi cử chỉ, mỗi lời nói và việc làm của Ng-ời trong quan hệ với đồng chí, đồng bào, với bạn bè quốc tế... trên các c-ơng vị khác nhau khi là nhà báo, lúc là nhà văn, nhà thơ, hay trên c-ơng vị Chủ tịch n-ớc, ở Ng-ời đều toả ra ánh hào quang văn hố, đó là kết tinh của những giá trị văn hố tốt đẹp nhất. T- t-ởng Hồ Chí Minh nói chung và t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hố nói riêng, đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Văn kiện Đại hội IX của Đảng ta đã chỉ rõ: “ T- t-ởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể n-ớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. Đó là t- t-ởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng-ời; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,...T- t-ởng Hồ Chí Minh soi đ-ờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”<small>1</small>. Nhà báo tiến bộ O.ManĐenXTam (Liên xô) viết: “ Từ

<b>Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, khơng phải văn hố Âu châu, mà </b>

<b> </b>

<b><small>1 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 83- </small></b>

<b><small>tr 84. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

có lẽ là một nền văn hố t-ơng lai”<small>2</small> (Báo Ogoniok, Liên xơ, số 39, ngày 23- 12- 1923).

Cuộc đời của Hồ Chí Minh là một hành trình văn hố, nhân cách của Ng-ời là biểu hiện sinh động và rực rỡ nhất của văn hoá dân tộc Việt Nam và của thời đại. Trong di sản t- t-ởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hố ln có vị trí quan trọng. Đó là một kho báu văn hoá của dân tộc. Những t- t-ởng quan điểm triết học của Ng-ời về văn hoá là một yếu tố cấu thành nền tảng tinh thần xã hội, là cơ sở lý luận, kim chỉ nam để Đảng ta hoạch định đ-ờng lối, chính sách xây dựng và phát triển nền văn hoá mới của đất n-ớc qua các thời kỳ cách mạng.

Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thì t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá vẫn là điểm tựa tinh thần vững chắc, là ánh sáng soi đ-ờng cho toàn Đảng, toàn dân ta đ-a sự nghiệp cách mạng đến thành công. Đồng thời, với sức sống mãnh liệt, tự nó, t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá đã và đang trở thành một bộ phận của nền văn hố Việt Nam.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ những cơ sở triết học trong t- t-ởng Hồ Chí Minh về văn hố là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Nó khơng chỉ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn, tin t-ởng hơn vào t- t-ởng triết học về văn hoá của Ng-ời mà còn giúp chúng ta có cơ sở khoa học để quán triệt và thực hiện tốt đ-ờng lối, chính sách xây dựng và phát triển văn hoá của Đảng và nhà n-ớc ta, đóng góp tích cực và hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa của n-ớc nhà.

Với mục đích nh- vậy, tiểu luận tập trung nghiên cứu b-ớc đầu làm rõ thêm một số nội dung cơ bản trong t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hố, rút ra ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.

<b> </b>

<b><small>2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 1, tr 478. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Một số nội dung cơ bản trong t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hố </b>

Hồ Chí Minh là nhà t- t-ởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài của cách mạng Việt Nam. Toàn bộ di sản t- t-ởng của Ng-ời là một kho báu văn hố vơ giá của dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc sáng tạo, rất trí tuệ và nhân văn. Tuy vậy, ở Hồ Chí Minh do đặc thù hoạt động của mình là nhà hoạt động cách mạng, nhà hoạt động chính trị... do đó, Ng-ời khơng có một tác phẩm lớn nào chuyên bàn về lĩnh vực văn hố nói chung cũng nh- những cơ sở triết học về văn hố nói riêng. Nh-ng t- t-ởng triết học về văn hoá ấy lại thể hiện trong các bài viết, bài nói, trong từng bài thơ, trong việc làm, trong cốt cách và trong nhân cách của Ng-ời. Qua kết quả nghiên cứu b-ớc đầu, có thể khái quát t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hố trên những vấn đề sau đây:

<i><b>2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hố. </b></i>

Mang trong mình truyền thống văn hố Ph-ơng Đơng, lại đ-ợc tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhiều dân tộc trên thế giới, đặc biệt là ánh sáng khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, với phẩm chất thiên tài, Hồ Chí Minh đ-a ra cách hiểu văn hoá rất rộng, rất sâu sắc và khái quát cao, song cũng rất cụ thể và dễ hiểu, dễ đi vào lòng ng-ời. Mặc dù đã có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về văn hoá khác nhau, nh-ng Hồ Chí Minh đã đ-a ra một định nghĩa về văn hoá rất gần với cách hiểu mà 40 năm sau (1982) UNESCO mới nêu nên. Trong mục “ Đọc sách” ở phần cuối tập “ Nhật ký trong tù” (1942-1943), Ng-ời đã viết: “ Vì lẽ sinh tồn cũng nh- mục đích của cuộc sống, loài ng-ời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các ph-ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hố. Văn hố là tổng hợp của mọi ph-ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ng-ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”<small>3</small>. Chính văn hố đ-ợc hiểu theo nghĩa nh- vậy mới có thể đ-ợc đóng vai trị “ là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội” nh- Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định.

Quan điểm trên của Hồ Chí Minh đã khái quát đ-ợc nội dung đầy đủ nhất, rộng nhất, mang đầy đủ nội hàm của phạm trù văn hố. Theo đó, văn hố đ-ợc hiểu là toàn bộ sáng tạo những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần của con ng-ời trong quá trình tồn tại sinh sống và phát triển. Nguồn gốc và động lực sâu xa của văn hố chính là nhu cầu của con ng-ời, khác với loài vật, nhu cầu của con ng-ời (bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần) luôn luôn thay đổi, con ng-ời khơng bao giờ bằng lịng với những cái mà tự nhiên ban tặng và những gì đã có. Chính điều đó, đã thúc đẩy con ng-ời hoạt động và sáng tạo, cải tạo tự nhiên và xã hội, tạo ra không gian và điều kiện sinh tồn cả vật chất lẫn tinh thần phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu cho mình. Đó cũng chính là q trình sáng tạo văn hố của con ng-ời. Theo nghĩa đó, ở đâu có con ng-ời và hoạt động của con ng-ời thì ở đó có văn hố. Văn hoá là sự phát huy và hiện thực hoá các năng lực bản chất của con ng-ời. Con ng-ời là chủ thể sáng tạo của văn hoá đồng thời văn hố là ph-ơng thức sinh tồn, là mơi tr-ờng sống của con ng-ời. Con ng-ời không thể tồn tại và phát triển với tính cách là con ng-ời đ-ợc nếu tách khỏi mơi tr-ờng văn hố và thực tế lịch sử phát triển của con ng-ời luôn gắn liền với lịch sử phát triển của văn hoá. T- t-ởng đó cho chúng ta thấy rằng tồn tại xã hội bao giờ cũng quyết định ý thức xã hội, yếu tố vật chất quyết định yếu tố tinh thần, theo đúng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin.

Mặt khác, theo quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hố, thì văn hố bao gồm hai lĩnh vực cơ bản đó là, văn hố vật chất và văn hố tinh thần. Bên cạnh những sản phẩm tinh thần nh-: ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật... văn hố còn bao hàm các sản phẩm vật

<b> </b>

<b><small>3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 3, tr 431. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chất phục vụ cho đời sống con ng-ời nh- các công cụ, các ph-ơng tiện đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp...Tuy nhiên, văn hoá vật chất thực ra là vật thể hoá các giá trị tinh thần. Mỗi sản phẩm vật chất đều thể hiện sự tài hoa, lý t-ởng thẩm mỹ của con ng-ời, của những chủ thể sáng tạo ra chúng.

Nh- vậy, có thể nói Hồ Chí Minh đã đ-a ra quan niệm hết sức khoa học và dễ hiểu về văn hoá. Quan niệm đó khơng những vạch ra những dấu hiệu đặc tr-ng của văn hoá mà cịn bao qt đ-ợc tồn bộ các hoạt động và các hiện t-ợng văn hoá trong đời sống con ng-ời. Vì vậy, t- t-ởng triết học của Hồ Chí Minh về văn hố hiện nay vẫn còn nguyên giá trị trong việc nhận thức các hiện t-ợng văn hoá của đời sống xã hội.

Mặc dù, hiểu và khái quát văn hoá theo nghĩa rộng, với nghĩa là tổng hợp của mọi ph-ơng thức sinh hoạt, bao gồm cả sinh hoạt vật chất và sinh hoạt tinh thần của xã hội, nh-ng trong các bài viết, bài nói của mình, Hồ Chí Minh th-ờng đề cập đến khái niệm văn hố theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp thì văn hoá bao gồm hàng loạt hoạt động về giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống... Theo đó, hoạt động văn hoá là hoạt động sản xuất ra những giá trị tinh thần nhằm giáo dục cho con ng-ời có khát vọng h-ớng tới các giá trị chân, thiện, mĩ. Với cách hiểu văn hoá theo nghĩa hẹp, Hồ Chí Minh coi văn hoá là một mặt của đời sống xã hội, và là một bộ phận thuộc kiến trúc th-ợng tầng xã hội. Do vậy, theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng đất n-ớc phải coi trọng cả kinh tế, chính trị- xã hội và văn hố, khơng đ-ợc coi nhẹ mặt nào, đó là t- t-ởng phát triển toàn diện của đời sống xã hội.

<i><b>2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc điểm hình thành và phát triển văn hố. </b></i>

Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, ta có thể khái quát một số đặc điểm (Quy luật cơ bản của sự phát triển văn hoá nh- sáng tạo, kế thừa, tiếp thu những tinh hoa trong giao l-u văn hố...) trong sự hình thành và phát triển của văn hoá nh- sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Một là, văn hoá là kết quả của năng lực sáng tạo của con ng-ời trong hoạt động thực tiễn chinh phục tự nhiên và cải tạo xã hội phục vụ cho nhu cầu của con ng-ời. </i>

Nếu khơng có con ng-ời và hoạt động của con ng-ời thì khơng có văn hố. Hay nói cách khác, con ng-ời là chủ thể sáng tạo của mọi giá trị văn hoá. Điều này đối lập và khác về chất với quan niệm duy tâm, siêu hình về văn hố. Văn hố khơng phải là hoạt động có tính bản năng nh- động vật mà văn hoá là sự sáng tạo của con ng-ời có ý thức. Văn hố cũng không phải là sản phẩm ban tặng của chúa trời hay sự sáng tạo của đấng siêu nhiên nào, mà theo Hồ Chí Minh, vì lẽ sinh tồn, vì nhu cầu sinh sống của mình mà con ng-ời sáng tạo ra văn hoá. Văn hoá là sản phẩm riêng có của con ng-ời, là ph-ơng thức trong đó con ng-ời tồn tại và phát triển.

Song, khác với quan điểm của giai cấp thống trị, Hồ Chí Minh nhìn thấy vai trị to lớn của nhân dân, tr-ớc hết là nhân dân lao động trong việc sáng tạo văn hố. Văn hố, theo Hồ Chí Minh khơng phải là sự sáng tạo riêng của các vĩ nhân, các nghệ sỹ, nghệ nhân, của giai cấp thống trị..., mà văn hoá tr-ớc hết là của nhân dân và do nhân dân sáng tạo ra. Quần chúng có biết sáng tác khơng? có sáng tác đ-ợc không?...Quần chúng là những ng-ời sáng tạo, công nông là những ng-ời sáng tạo. Nh-ng, quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội, mà quần chúng còn là ng-ời sáng tác nữa. Ng-ời viết: “ Những câu tục ngữ, những câu vè, ca dao rất hay là những sáng tác của quần chúng. Các sáng tác ấy rất hay mà lại ngắn, chứ không “ tr-ờng thiên đại hải” , dây cà ra dây muống. Các cán bộ văn hoá cần phải giúp những sáng tác của quần chúng. Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý. Muốn làm nh- thế thì cố nhiên là phải có chính trị, có kỹ thuật, thì mới mài cho viên ngọc ấy thành tốt, khéo và đẹp”<small>4</small>. Theo Hồ Chí Minh, chỉ có những cán bộ không biết tổ chức h-ớng dẫn nhân dân làm văn hố chứ khơng có nhân dân khơng biết làm văn hố. Ng-ời cho rằng ngay trong những sáng tác của các

<b> </b>

<b><small>4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 9, tr 250. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghệ sỹ, các nhà báo, các nhà văn...thì vai trị của nhân dân cũng góp một phần hết sức quan trọng, làm cho các sáng tác ấy ngày càng hoàn thiện. Ng-ời viết: “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, thắng lợi của cách mạng là do sự phấn đấu hy sinh và trí thơng minh sáng tạo của hành triệu nhân dân, nhất là công nhân, nông dân và những trí thức cách mạng”<small>5</small>. Ng-ời viết tiếp: “ Bác biết các chú văn hay, chữ tốt, nh-ng dù sao, nhân dân trăm tai, nghìn mắt vẫn có nhiều ý kiến thông minh có thể giúp các chú tiến bộ hơn. Khơng riêng gì viết sách báo, mà cơng tác gì muốn làm tốt đều phải coi trọng ý kiến của nhân dân”<small>6</small>. Đó là những triết lý sâu sắc, mặc dù cách nói của Ng-ời rất giản dị nh-ng thực sự gần gũi với mỗi ng-ời mà ai cũng có thể hiểu và tiếp thu đ-ợc.

Theo t- t-ởng Hồ Chí Minh thì với tính cách là ph-ơng thức sinh tồn của con ng-ời, văn hoá đ-ợc tạo ra là để phục vụ cho cuộc sống con ng-ời. Con ng-ời vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể h-ởng thụ các giá trị văn hố. Đó là những triết luận hết sức khoa học. Do vậy, văn hố theo Hồ Chí Minh phải h-ớng vào phục vụ đại đa số nhân dân chứ không phải là độc quyền h-ởng thụ của bọn thống trị, bóc lột và tầng lớp trí thức. Ng-ời viết: “ Văn hoá phục vụ ai? Cố nhiên chúng ta phải nói là phục vụ cơng, nông, binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân...Khơng thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật mà cần nói rõ văn hố phục vụ cơng, nơng, binh”<small>7</small>. Vì thế trong các bài nói, bài viết của mình, Hồ Chí Minh th-ờng phê phán lối nói, lối viết, lối vẽ... cầu kỳ khó hiểu khơng phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân. Ng-ời viết: “ Ta là cán bộ cách mạng, ta nói và viết cho quần chúng nhân dân mà mọi ng-ời khơng hiểu ta nói cái gì, sao có thể gọi là cán bộ cách mạng đ-ợc”<small>8</small>. Ng-ời yêu cầu các nghệ sỹ, các nhà báo, cán bộ văn hố... khi viết, khi nói hoặc khi vẽ phải giản dị, dễ hiểu, có vậy mới tuyên truyền giáo dục đ-ợc quần chúng

<b> </b>

<b><small>5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 11, tr 372. </small></b>

<b><small>6 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 553. </small></b>

<b><small>7 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 9, tr 249- tr 250. </small></b>

<b><small>8 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 552. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhân dân. Lấy việc “ vẽ” của các nghệ sỹ làm ví dụ, Ng-ời viết: “ Bác nghĩ rằng nghệ thuật phải gắn với cuộc sống, ng-ời vẽ không thể dùng ý t-ởng t-ợng ra thế nào cũng đ-ợc, rồi quần chúng phê bình lại bảo ng-ời ta dốt”<small>9</small>.

Ng-ời nhắc nhở chúng ta phải đề cao cảnh giác tr-ớc những hiện t-ợng phản giá trị, phản sáng tạo, cũng có nghĩa là phản văn hố. Ng-ời viết: “ Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ”<small>10</small>. Lời căn dặn đó của Ng-ời đến nay càng có ý nghĩa vơ cùng to lớn, là ph-ơng châm, ph-ơng pháp luận cho chúng ta đấu tranh với các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề văn hoá, văn nghệ, dùng các văn nghệ sỹ chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, tuyên truyền cái phản giá trị, cái phản văn hố.

Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng kinh tế và phát triển văn hố thì phải phát huy đ-ợc đầy đủ tích cực và sáng tạo sức sáng tạo của quần chúng nhân dân, phải biết dựa vào quần chúng nhân dân mà tr-ớc hết là công, nông, binh và trí thức cách mạng, học tập kinh nghiệm của quần chúng nhân dân, tạo điều kiện cho họ nắm đ-ợc khoa học, kỹ thuật, nâng cao mặt bằng dân trí để đủ sức tham gia vào công việc quản lý của nhà n-ớc, thực sự trở thành những ng-ời làm chủ đất n-ớc.

Tóm lại, t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá- theo Ng-ời thì quần chúng nhân dân mà tr-ớc hết là nhân dân lao động là chủ thể của mọi sinh hoạt văn hoá. Họ vừa là ng-ời sáng tạo, vừa là ng-ời h-ởng thụ các giá trị văn hố. Do đó, động lực của sự phát triển văn hố nằm chính trong nhân dân. Công tác xây dựng văn hoá phải quán triệt và thực hiện tốt quan điểm quần chúng, sáng tạo văn hoá là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân. Những t- t-ởng đó của Ng-ời đã đ-ợc Đảng cộng sản Việt Nam hiện thực hoá trong đời sống xã hội, đã tạo điều kiện để nhân dân thực sự “ trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá” và “ bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tác văn hoá” - nh- trong Văn kiện Đại hội IX đã xác định. Mọi chủ tr-ơng của Đảng và Nhà

<b> </b>

<b><small>9 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 552- tr 553. </small></b>

<b><small>10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 9, tr 287. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

n-ớc ta về văn hoá, về xã hội hoá tri thức, xã hội hoá học tập cũng là thể hiện trên hiện thực t- t-ởng nêu trên của Ng-ời.

<i>Hai là, trong quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hố, ta thấy văn hố bao giờ cũng tồn tại với tính cách là văn hố dân tộc, trong mối quan hệ biện chứng với văn hố nhân loại. </i>

Có thể nói, khái niệm văn hố và khái niệm dân tộc là hai khái niệm có nội hàm khác nhau nh-ng ngoại diên của chúng lại t-ơng đồng với nhau. Vì có dân tộc là có văn hoá, mất văn hoá là mất dân tộc, văn hoá là cái đặc tr-ng cho sự tồn tại của mỗi dân tộc, “ dân tộc nào văn hoá ấy” . Vì vậy, ngay trong Đề c-ơng văn hố đ-ợc soạn thảo năm 1943 Đảng ta đã rất chú trọng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, với ba nguyên tắc lớn: “ Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học hoá” để phát triển nền văn hoá truyền thống lên tầm cao mới. Thống nhất với những t- t-ởng đó của Đảng, trong Báo cáo chính trị đọc tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã phác hoạ ra con đ-ờng xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam d-ới sự lãnh đạo của Đảng nh- sau: “ Xúc tiến cơng tác văn hố để đào tạo con ng-ời mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc. Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh h-ởng nô dịch của văn hoá đế quốc. Đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”<small>11</small>. Có thể nói, quan điểm đó là kết quả của sự nhận thức hết sức sâu sắc đặc điểm có tính quy luật của sự tồn tại và phát triển của văn hoá; là sự nhận thức đúng đắn những yêu cầu phát triển văn hoá trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của toàn Đảng, toàn dân và tồn qn ta. Nó đã trở thành một định h-ớng lớn trong đ-ờng lối, chính sách xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ở n-ớc ta qua các thời kỳ. Ng-ời khẳng định: “ Văn hoá phải soi đ-ờng cho quốc dân đi” . Ng-ời viết tiếp: “ Văn hoá làm cho dân giàu n-ớc mạnh, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng thành

<b> </b>

<b><small>11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 6, tr 173. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

công chủ nghĩa xã hội trên đất n-ớc ta, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”<small>12</small>.

Đề cao bản sắc văn hố dân tộc, Hồ Chí Minh phê phán những thói lai căng văn hố, q đề cao văn hố ngoại, coi nhẹ văn hố dân tộc trong giới trí thức và văn nghệ sỹ. Ng-ời cảnh báo về nguy cơ “ mất gốc” văn hố trong giới trí thức và văn nghệ sỹ n-ớc ta. Ng-ời viết: “ Có những trí thức Việt Nam rất thơng thuộc lịch sử, địa lý và các chuyện thần thoại của n-ớc Pháp, Hy Lạp và La Mã. Nh-ng khi hỏi đến các vị anh hùng là tổ tiên, ông cha mình, hỏi đến địa lý n-ớc mình thì mù tịt...coi chừng có nhiều ng-ời Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất n-ớc, con ng-ời và những cái vốn rất quý báu của mình bằng ng-ời n-ớc ngồi”<small>13</small>. Đồng thời, Ng-ời dạy chúng ta phải giữ gìn và phát huy những truyền thống và bản sắc dân tộc. Trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc, về mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, dân tộc và thời đại. Ng-ời yêu cầu: “ Phải chú ý phát huy hết cốt cách dân tộc, lột cho hết tinh thần dân tộc...để cổ vũ đồng bào ta, để giáo dục con cháu ta”<small>14</small>. Mặt khác Ng-ời cũng không chống việc “ vay m-ợn” tiếng ngoại quốc, nh-ng chống cách “ vay m-ợn” vô nguyên tắc. Ng-ời viết: “ Chúng ta không chống cách m-ợn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm. Nh-ng chúng ta phải chống cách m-ợn không phải lối, m-ợn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu”<small>15</small>. Rõ ràng với những lời chỉ huấn đó, chúng ta càng thấu hiểu tính triết lý sâu sắc, thể hiện mối liên hệ sâu sắc của các yếu tố trong đời sống xã hội và chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau trong chỉnh thể của đời sống xã hội.

Về truyền thống văn hố Việt Nam, Hồ Chí Minh đề cao chủ nghĩa yêu n-ớc, coi đó là động lực tinh thần, là nguồn sức mạnh không bao giờ cạn, là

<b> </b>

<b><small>12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 1, tr XII. </small></b>

<b><small>13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 556- tr 557. </small></b>

<b><small>14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 3, tr 221. </small></b>

<b><small>15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 301. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

triết lý, đạo lý sống của mỗi ng-ời dân Việt Nam. Ng-ời khẳng định: “ Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng” , “ Dân ta có một lịng nồng nàn u n-ớc. Đó là một truyền thống q báu của ta. Từ x-a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l-ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán n-ớc và lũ c-ớp n-ớc”<small>16</small>. Cứ mỗi lần thử thách lớn thì nhân dân ta lại tỏ rõ khí phách, nêu cao phẩm chất tốt đẹp của mình...Ng-ời cũng đề cao truyền thống nhân ái, cố kết cộng đồng, tinh thần cần cù thông minh sáng tạo...trong lao động sản xuất, tinh thần anh hùng bất khuất, m-u trí, gan góc...trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Chính những truyền thống quý báu đó đã đ-ợc Ng-ời phát huy cao độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất n-ớc ta. Có thể nói những truyền thống đó đã sinh ra Hồ Chí Minh và Chính Ng-ời đã đi vào truyền thống ấy nh- một dấu son rực rỡ nhất, chính Ng-ời đã làm rạng rỡ dân tộc Việt Nam.

Mặt khác, theo Hồ Chí Minh, mặc dù văn hố tồn tại với tính cách là văn hố dân tộc nh-ng văn hố dân tộc khơng tồn tại và phát triển trong trạng thái cô lập, tách rời với các nền văn hoá khác; mà giữa chúng có sự giao thoa ảnh h-ởng lẫn nhau, bổ sung và làm phong phú cho nhau. Đây là đặc điểm có tính quy luật chi phối sự vận động và phát triển của mọi nền văn hoá trên thế giới. Vì vậy, mặc dù đề cao văn hố dân tộc nh-ng Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hố nó. Chính Hồ Chí Minh đã thấu hiểu rằng để có đ-ợc nền văn hố cách mạng một mặt phải kế thừa văn hoá truyền thống dân tộc, mặt khác phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Ng-ời đã đi nhiều n-ớc để tìm hiểu xem “tự do, bình đẳng, bác ái” là thế nào, xem n-ớc họ làm ra sao, để về về giúp đỡ đồng bào ta đang bị đoạ đày đau khổ. Tiếp xúc với nền văn hoà nào, Ng-ời cũng tìm thấy đ-ợc những giá trị tiêu biểu có thể tiếp thu và học tập đ-ợc. Ng-ời cho rằng: “ Văn hoá Việt Nam ảnh h-ởng lẫn nhau của văn hố Đơng ph-ơng và Tây ph-ơng chung đúc lại...Tây ph-ơng hay Đông ph-ơng có cái gì

<b> </b>

<b><small>16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 6, tr 171. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tốt ta phải học lấy để tạo ra một nền văn hoá Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá x-a và văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”<small>17</small>. Ng-ời tìm thấy ở n-ớc Nga ánh sáng văn hoá mới từ t- t-ởng của Lênin và Cách mạng thàng m-ời. Ng-ời tìm thấy con đ-ờng cứu n-ớc giải phóng dân tộc ở chủ nghĩa Mác- Lênin. Cho nên, khi đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận c-ơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Ng-ời viết: “ Muốn cứu n-ớc và giải phóng dân tộc, khơng có con đ-ờng nào khác con đ-ờng cách mạng vô sản”<small>18</small>. “ Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi ng-ời không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi ng-ời và vì mọi ng-ời, niềm viu, hồ bình, hạnh phúc”<small>19</small>. Nh- vậy, theo Hồ Chí Minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc khơng đối lập với mở rộng giao l-u hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hố. Chúng ta vừa phải giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc nh-ng vừa phải làm phong phú hơn, giàu có hơn truyền thống ấy bằng tinh hoa văn hoá nhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác- Lênin.

<i>triển của văn hố là sự thống nhất của hai q trình: lọc bỏ những cái xấu, cái phản giá trị, phản tiến bộ và kế thừa cái tốt, cái tinh hoa và những cái có giá trị. </i>

Nh- đã trình bày ở trên văn hoá bao gồm hai lĩnh vực: văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Văn hoá vật chất bao gồm các yếu tố thuộc tồn tại xã hội, văn hoá tinh thần bao gồm các yếu tố thuộc ý thức xã hội, nh- văn học, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo...Nh- vậy, khi xã hội phát triển thì văn hố cũng phát triển theo. Mỗi hình thái kinh tế- xã hội đều gắn với một nền văn hố đặc tr-ng cho nó. Cũng nh- sự phát triển của xã hội, sự

<b> </b>

<b><small>17 Hồ Chí Minh, Về cơng tác văn hoá văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1997, tr 89- tr 90. </small></b>

<b><small>18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 1, tr IX. </small></b>

<b><small>19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 11, tr XXIII (tr 461). </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phát triển của văn hoá là một cuộc đấu tranh giữa nền văn hoá mới với nền văn hoá cũ. Trong đó, nền văn hố mới vừa phủ định nền văn hoá cũ, vừa kế thừa nền văn hoá cũ. Nền văn hoá mới lấy nền văn hoá cũ làm tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của mình. Trong sự kế thừa đó, những yếu tố tích cực, có giá trị của nền văn hố cũ đ-ợc giữ lại trong nền văn hoá mới và đ-ợc cải tạo đi cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền văn hố mới, cịn những cái xấu, cái tiêu cực, cái lạc hậu, cái khơng cịn phù hợp, cái phản giá trị bị lọc bỏ. Vì thế, theo Hồ Chí Minh, để xây dựng đời sống văn hoá mới khơng phải cái gì cũ cũng bỏ đi hết, khơng phải cái gì cũ cũng kế thừa và khơng phải cái gì cũng làm mới. Ng-ời viết: “ Đời sống văn hố mới khơng phải cái gì cũ cũng bỏ hết, khơng phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ... Cái gì cũ mà khơng xấu, nh-ng phiền phức thì phải sửa lại cho hợp lý...Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm...Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm...Làm thế nào cho đời sống của dân ta, vật chất đ-ợc đầy đủ hơn, tinh thần đ-ợc vui mạnh hơn”<small>20</small>. Ng-ời viết tiếp: “ Trong quá trình xây dựng cái mới, chúng ta phải phát triển những đức tính tốt đẹp của tổ tiên ta và học tập những g-ơng tốt của các n-ớc anh em”<small>21</small>. Với tinh thần khôi phục cái cũ, cái truyền thống tốt đẹp, Ng-ời dạy chúng ta nên khơi phục những cái tốt, cịn cái gì khơng tốt, khơng cịn phù hợp thì phải loại dần ra khỏi đời sống xã hội. Ng-ời viết: “ Nói là khơi phục vốn cũ, thì nên khơi phục cái gì tốt, cịn cái gì khơng tốt thì phải loại dần ra”<small>22</small>. Đó là t- duy rất biện chứng của Hồ Chí Minh.

Nh- vậy, có thể nói triết lý của Hồ Chí Minh về sự phát triển của văn hoá là hết sức biện chứng và khoa học. Cách đánh giá của Ng-ời về cái mới trong sự phát triển văn hố hết sức cơng bằng, biện chứng, thể hiện triết lý sâu sắc, đồng thời thể hiện tính khoa học và thái độ tích cực trong phát triển văn hoá, kế thừa di sản văn hoá dân tộc. Di sản này là cái gốc khơng có gì thay thế

<b> </b>

<b><small>20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 94- tr 95. </small></b>

<b><small>21 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 11, tr 224. </small></b>

<b><small>22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 9, tr 248. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đ-ợc. Triết lý đó ngày nay đang đ-ợc Đảng ta vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

<i>Bốn là, văn hoá tồn tại và phát triển trong mối liên hệ biện chứng với các yếu tố kinh tế và chính trị và chịu sự quy định của kinh tế và chính trị. </i>

Khi đề cập đến vấn đề phát triển văn hố, Hồ Chí Minh th-ờng sử dụng khái niệm văn hố với nghĩa hẹp. Theo đó, văn hố thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội. Hoạt động văn hoá là hoạt động sản xuất ra những giá trị tinh thần (nh- hoạt động khoa học, giáo dục, nghệ thuật...) nhằm hình thành ở con ng-ời khát vọng v-ơn tới hệ giá trị chân, thiện, mỹ. Vì vậy, Hồ Chí Minh quan niệm văn hoá thuộc kiến trúc th-ợng tầng và bị các quan hệ, các điều kiện kinh tế và chính trị chi phối. Ng-ời viết: “ Văn hoá là một kiến trúc th-ợng tầng, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết đ-ợc và đủ điều kiện phát triển đ-ợc”<small>23</small>. Ng-ời viết tiếp: “ Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hố. Vì sao khơng nói phát triển văn hoá và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực đ-ợc đạo; vì thế kinh tế phải đi tr-ớc... Phát triển kinh tế và văn hoá để nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ta”<small>24</small>. Đây là quan điểm duy vật của Hồ Chí Minh về văn hố; yếu tố vật chất đi tr-ớc là nền tảng quyết định yếu tố tinh thần. Đây là quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hoá đ-ợc tiếp thu và truyền bá theo ph-ơng thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Khác với tất cả các quan niệm của các nhà nho, của các trí thức t- sản, họ đã tách văn hoá khỏi đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và coi lĩnh vực văn hoá gắn liền với cuộc sống “ cao th-ợng” của tầng lớp trên. Ng-ời khẳng định: “ Văn hoá, nghệ thuật cũng nh- mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị”<small>25</small>. Quan điểm này của Ng-ời đã định h-ớng và động viên đ-ợc cả dân tộc đi vào cuộc kháng chiến thần thánh và thực hiện khẩu hiệu “ văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá” .

<b> </b>

<b><small>23 Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 1981, tr 345. </small></b>

<b><small>24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 10, tr 59 </small></b>

<b><small>25 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 6, tr 369. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Khơng chỉ thấy vai trị quyết định của kinh tế và chính trị đối với văn hố, Hồ Chí Minh cịn thấy đ-ợc vai trò to lớn của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Theo đó, văn hoá là nền tảng, là động lực tinh thần cho sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì vậy, Ng-ời khẳng định rằng: “ Văn hoá phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui t-ơi, lành mạnh của quần chúng. Văn hoá phải gắn liền với lao động sản xuất. Văn hoá xa đời sống, xa lao động là văn hố sng. Nhiệm vụ của ng-ời cán bộ văn hoá là phải dùng văn hoá để tuyên truyền cho việc cần kiệm xây dựng n-ớc nhà...”<small>26</small>. Nghệ thuật cũng là một mặt trận, Ng-ời khẳng định: “ Văn hoá phải soi đ-ờng cho quốc dân đi”<small>27</small>, và nhấn mạnh: “ Trong công cuộc kiến thiết n-ớc nhà có bốn vấn đề phải chú ý đến, cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá”<small>28</small>.

Nh- vậy, Hồ Chí Minh một mặt coi trọng ảnh h-ởng quyết định của kinh tế tới văn hoá, mặt khác coi trọng chế độ chính trị, các chế -ớc xã hội làm nảy sinh tính đa dạng của văn hoá, nh-ng đồng thời Ng-ời cũng thấy đ-ợc vai trò to lớn tác động trở lại của văn hố đối với kinh tế, chính trị và xã hội, là cơ sở và là động lực tinh thần cho sự phát triển vững chắc của mọi mặt đời sống xã hội, cho sự tiến bộ của xã hội, văn hoá nh- là một động lực hết sức quan trọng. Ng-ời viết: “ Trình độ văn hố của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ...cần thiết để xây dựng n-ớc ta thành một n-ớc hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”<small>29</small>. Điều đó chúng ta thấy rằng văn hố đứng ở trong chính trị và kinh tế cũng có nghĩa là chính trị và kinh tế phải có tính văn hoá, đây là quan điểm hết sức biện chứng và hết sức khoa học; mặc dù Ng-ời không đ-a ra các từ ngữ “ duy vật” hay “ biện chứng” , nh-ng theo cách nói, cách viết, cách đặt vấn đề nh- vậy chúng ta thấy rằng đó là quan điểm vừa mang tính giản dị, dễ

<b> </b>

<b><small>26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 10, tr 59. </small></b>

<b><small>27 Hồ Chí Minh, Về văn hố, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 1997, tr 320. </small></b>

<b><small>28 Hồ Chí Minh, Văn hố nghệ thuật là một mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 1981, tr 345. </small></b>

<b><small>29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 8, tr 281- tr 282. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hiểu vừa mang t- t-ởng duy vật biện chứng sâu sắc. Vì vậy, ở đâu, bất cứ lĩnh vực nào Hồ Chí Minh cũng căn dặn phải chăm lo đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho nhân dân. Ng-ời viết: “ Nói đến đời sống thì phải nói cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần”<small>30</small>; “ Phải thật sự săn sóc đến đời sống tinh thần và vật chất của công nhân”<small>31</small>; “ Cán bộ phải chăm sóc đến đời sống tinh thần và vật chất của chiến sĩ”<small>32</small>. Ngày 07- 5- 1964 khi trả lời phỏng vấn phóng viên nữ nhà báo Pháp ĐANIENHUYNƠBEN về những vấn đề chính của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Ng-ời nói: “ Cải thiện từng b-ớc đời sống của nhân dân làm cho đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần càng thêm tiến bộ”<small>33</small>. Từ những quan điểm duy vật biện chứng đó của Ng-ời, ngày nay Đảng cộng sản Việt Nam xác định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n-ớc.

Tóm lại, tuy khơng khái qt thành hệ thống lý luận nh-ng những luận điểm của Hồ Chí Minh đã làm sáng rõ những đặc điểm cơ bản nhất trong sự tồn tại và phát triển của văn hoá, những đặc điểm đó mang tính quy luật chi phối sự vận động và phát triển văn hoá của các dân tộc nói chung và văn hố của dân tộc Việt Nam nói riêng. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hố ở n-ớc ta địi hỏi phải nhận thức đầy đủ và sâu sắc những đặc điểm đó đảm bảo cho văn hoá phát triển đúng qui luật và đạt hiệu quả cao.

<i><b>2.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa xây dựng nền văn hoá mới với xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam. </b></i>

Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí minh đã nhận thấy mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của văn hoá với sự phát triển của con ng-ời và vận dụng nó một cách sáng tạo trong q trình lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới và con ng-ời mới ở Việt Nam.

<b> </b>

<b><small>30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 10, tr 660. </small></b>

<b><small>31 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 8, tr 85. </small></b>

<b><small>32 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 9, tr 405. </small></b>

<b><small>33 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 11, tr 267. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nh- đã trình bày ở trên, Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò của con ng-ời trong sự phát triển văn hoá. Con ng-ời là chủ thể của lịch sử, của văn hoá, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Do đó, sự phát triển của văn hoá tr-ớc hết phụ thuộc vào vai trò sáng tạo của con ng-ời và nhân cách của họ. D-ới khía cạnh văn hoá, chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một nền văn hoá phát triển cao, khác về chất so với các nền văn hoá tr-ớc đây. Đó là nền văn hố giải phóng mọi tiềm năng sáng tạo của con ng-ời, vì lợi ích chân chính, vì phẩm giá con ng-ời. Đó là nền văn hoá h-ớng tới con ng-ời, v-ơn tới hệ giá trị chân, thiện, mỹ với ý nghĩa đầy đủ nhất của nó. Đó là sự nghiệp cách mạng to lớn, lâu dài và gian khổ, nó địi hỏi rất cao đối với con ng-ời với t- cách là chủ thể trong quá trình sáng tạo ra xã hội mới, xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “ Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có con ng-ời xã hội chủ nghĩa”<small>34</small>. Đối với bất cứ quốc gia dân tộc nào và ở bất cứ thời đại lịch sử nào thì sự phát triển văn hố khơng bao giờ tách rời sự phát triển con ng-ời. Do đó, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: n-ớc nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết thì phải có nhân tài cho đất n-ớc. Ng-ời viết: “ Đồn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng viên phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ng-ời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ hồng” vừa “ chuyên” . Bồi d-ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”<small>35</small>. Trong đó Ng-ời đặc biệt chú ý đến việc bồi d-ỡng con ng-ời có văn hoá và quan tâm bồi d-ỡng thế hệ trẻ. Ng-ời viết tiếp: “ Nhi đồng Việt Nam đã tiến bộ nhiều về văn hố. Cứ xem mỗi khi có cơng việc gì thích hợp để làm, các em đã làm rất tài tình...Tơi xin thay mặt toàn thể thiếu nhi Việt Nam kêu gọi các nhà văn hoá Việt Nam hãy chú ý đặc biệt đến nhi đồng”<small>36</small> bởi đó chính là t-ơng lai của đất n-ớc. Theo Hồ Chí Minh, con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa là con ng-ời có

<b> </b>

<b><small>34 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 9, tr 303. </small></b>

<b><small>35 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tập 12, tr 498. </small></b>

<b><small>36 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 4, tr 460. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

t- t-ởng xã hội chủ nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t-; con ng-ời ấy phải đ-ợc gột rửa t- t-ởng cá nhân chủ nghĩa, có đủ đức, đủ tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Chỉ khi chúng ta đào luyện đ-ợc những con ng-ời nh- thế thì chủ nghĩa xã hội mới có thể trở thành hiện thực vững chắc.

Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh để đào luyện những con ng-ời mới phục vụ cho sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mới cần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển văn hố. Trong đó, Ng-ời đặc biệt chú ý đến sự nghiệp giáo dục đào tạo của n-ớc nhà. Ng-ời nhận thức rõ tiềm năng động lực của văn hoá và chỉ có văn hố con ng-ời mới có điều kiện h-ớng tới cái thiện, h-ớng tới xu thế nhân văn cách mạng. Ngay từ thời kỳ đầu của cách mạng n-ớc ta, Ng-ời đã nghĩ đến việc đ-a đất n-ớc ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Ng-ời viết: “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tơi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”<small>37</small>. Hồ Chí Minh thấy vai trị quan trọng của việc xố nạn mù chữ. Ng-ời viết: “ Dốt thì dại, dại thì hèn. Vì không chịu dại, không chịu hèn, cho nên thanh toán nạn mù chữ là một trong những việc cấp bách và quan trọng của nhân dân các n-ớc dân chủ mới”<small>38</small>. Cho nên ngay sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, Ng-ời đã phát động phong trào diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Đó là một chủ tr-ơng vơ cùng sáng suốt, một chủ tr-ơng rất văn hoá và cũng rất nhân văn, bởi lẽ chỉ có đem lại ánh sáng văn hoá cho con ng-ời bằng việc chống giặc dốt bắt đầu từ việc xoá nạn mù chữ trong toàn dân, thì cách mạng mới tìm thấy đ-ợc tiềm lực cho phát triển, cho sự phát huy trí tuệ, tài năng và sức sáng tạo của con ng-ời. Ng-ời viết tiếp: “ Nay chúng ta đã giành đ-ợc quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc ngay trong lúc này, là nâng cao dân trí”<small>39</small>. Mặt khác, Ng-ời khẳng định: “Muốn giữ nền độc lập, muốn làm cho n-ớc mạnh, dân giàu...mọi ng-ời Việt Nam phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng n-ớc nhà”<small>40</small>.

<b> </b>

<b><small>37 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 4, tr 8. </small></b>

<b><small>38 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, Tập 8, tr 64. </small></b>

<b><small>39 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 4, tr 36. </small></b>

<b><small>40 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 4, tr 36. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong th- gửi cho học sinh nhân ngày khai tr-ờng tháng 9 năm 1945, Ng-ời viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên t-ơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có b-ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các c-ờng quốc năm châu đ-ợc hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”<small>41</small>. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng coi trọng việc xây dựng đời sống mới mà cốt lõi là cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t-; coi trọng việc xây dựng và phát triển nền văn hoá, nghệ thuật xã hội chủ nghĩa, đời sống tinh thần của nhân dân ngày càng lành mạnh và “ thêm tiến bộ hơn” , đời sống vật chất ngày càng ấm no, hạnh phúc.

Tóm lại, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới và xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam có sự thống nhất hữu cơ với nhau. Trong đó, khơng đ-ợc tuyệt đối hố hoặc coi nhẹ mặt nào. Phải chú trọng vào việc xây dựng nền văn hoá, làm cho văn hoá thực sự là môi tr-ờng giáo dục, nuôi d-ỡng và phát huy các giá trị ng-ời, đào luyện ra những con ng-ời đủ đức, đủ tài để xây dựng chế độ xã hội mới và nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa. Đồng thời phải coi trọng chiến l-ợc xây dựng con ng-ời, tạo ra những con ng-ời có văn hố và có khả năng sáng tạo ra các giá trị văn hoá phù hợp với yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới và con ng-ời mới phải đ-ợc tiến hành đồng thời, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển trong sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc, bảo đảm sự hài hoà và bền vững trong phát triển đất n-ớc.

<i><b>2.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh nền văn hoá mới ở Việt Nam. </b></i>

Ngay từ những năm 1942- 1943 Hồ Chí Minh đã đề xuất quan điểm lớn về xây dựng nền văn hoá dân tộc. Ng-ời viết: “ Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc.

1. Xây dựng tâm lý: lý cách, tinh thần độc lập tự c-ờng.

2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

<b> </b>

<b><small>41 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 4, tr 32. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.

4. Xây dựng chính trị: dân quyền. 5. Xây dựng kinh tế”<small>42</small>.

Với quan điểm biện chứng, t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh về văn hố thể hiện rất rõ nét và đặc sắc. Triết lý đó thể hiện mối quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá- xã hội mà đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Bởi vì, suy đến cùng kinh tế quyết định chính trị, văn hố- xã hội và các mặt hoạt động khác của con ng-ời. Cho nên Ng-ời ln địi hỏi phải gắn chặt giữa phát triển văn hoá với phát triển kinh tế- xã hội và khẳng định tính chất của nền văn hố mà chúng ta xây dựng. Ng-ời viết: “ Phải xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”<small>43</small>.T- t-ởng này của Hồ Chí Minh khơng chỉ dừng lại ở những triết lý về văn hố, mà đó là kết quả của quá trình vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin để có đ-ợc triết lý vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam. Nh- vậy, nền văn hoá mới ở Việt Nam theo t- t-ởng Hồ Chí Minh có những đặc tr-ng cơ bản sau đây:

<i>Một là, nền văn hóa mới ở Việt Nam là nền văn hố mang tính dân tộc, hiện đại và nhân văn. </i>

Chúng ta khẳng định rằng “ nền văn hóa mới ở Việt Nam là nền văn hố mang tính dân tộc, hiện đại và nhân văn” đây là quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam (Hiến pháp năm 1992 quy định). Quan điểm này thể hiện sự tiếp tục t- t-ởng triết học của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “ xây dựng một nền văn hố Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng” , mặc dù quan điểm của Đảng ta có cách diễn đạt khác nh-ng nội hàm vẫn giữ nguyên theo t- t-ởng triết học của Ng-ời về vấn đề văn hoá.

<b> </b>

<b><small>42 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 3, tr 431. </small></b>

<b><small>43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 6, tr 173. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tr-ớc hết, theo Hồ Chí Minh nền văn hố mới ở Việt Nam phải là nền văn hố có gốc rễ, cội nguồn từ trong truyền thống văn hoá dân tộc, thể hiện đ-ợc tâm hồn, cốt cách, diện mạo và bản sắc của dân tộc Việt Nam. Nền văn hoá ấy phải kế thừa đ-ợc truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đó là truyền thống yêu n-ớc th-ơng nòi, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng; tinh thần nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất; tinh thần dũng cảm, kiên c-ờng bất khuất, m-u trí, gan dạ trong chống giặc ngoại xâm...Những truyền thống ấy không những phải đ-ợc giữ gìn mà cịn phải đ-ợc phát huy cao độ trong sự nghiệp xây dựng nền văn hố mới hiện nay. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc. Ng-ời căn dặn: “ Dân ta phải biết sử ta,

Cho t-ờng gốc tích n-ớc nhà Việt Nam”<small>44</small>. Đồng thời Ng-ời yêu cầu “ phải phát huy hết cốt cách dân tộc, phải lột cho hết tinh thần dân tộc, để cổ vũ đồng bào ta, để giáo dục con cháu ta” . Ng-ời phê phán mọi biểu hiện tôn sùng văn hoá “ ngoại” coi th-ờng văn hoá dân tộc và thờ ơ với truyền thống dân tộc. Theo Ng-ời, thì càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin bao nhiêu càng phải coi trọng những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cha ông bấy nhiêu. Ng-ời đòi hỏi phải giữ gìn và phát huy những vốn văn hoá quý báu của dân tộc, loại bỏ những yếu tố tiêu cực trong đời sống tinh thần của nhân dân; vừa kế thừa những truyền thống tốt đẹp vừa phê phán, loại bỏ các tập tục cổ hủ lạc hậu, khắc phục những ảnh h-ởng của văn hố nơ dịch của đế quốc và phong kiến. Với quan điểm dân tộc hiện đại, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “ Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hố phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”<small>45</small>; “ Con

<b> </b>

<b><small>44 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 3, tr 221. </small></b>

<b><small>45 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 10, tr 60. </small></b>

</div>

×