Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 240 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

<b>HÀ XUÂN LỘC</b>

<b>QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNGNGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN</b>

<b>NĂNG LỰC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>HÀ NỘI – 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM</b>

<b>HÀ XUÂN LỘC</b>

<b>QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNGNGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN</b>

<b>NĂNG LỰC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b>Chuyên ngành: Quản lý giáo dục</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Phạm MinhMục2. TS. Lương ViệtThái</b>

<b>Hà Nội, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i><b>TơixincamđoanLuậnántiếnsỹ"QuảnlýđộingũgiáoviêntrunghọcphổthơngngồicơnglậpThànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnh hiện nay"là do tôi viết</b></i>

dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Minh Mục, TS. Lương Việt Thái và sựgóp ý của các nhà khoahọc.

Các số liệu, trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trungthực, có dẫn nguồn cụ thể.

<b>Tác giả</b>

<b>Hà Xuân Lộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

dướisựhướngdẫncủaPGS.TS.PhạmMinhMụcvàTS.LươngViệtThái.Trước hết, tôi xintrân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ hướng dẫn vì sự chỉ bảo,hướngdẫnvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợinhấtchotơitrongsuốtqtrìnhhọctập, nghiên cứu vàhồn thành luận án.

ĐểhồnthànhLuậnánnày,tơiđãnhậnđượcsựhỗtrợvàtạođiềukiệnthuận lợi từ nhiều đơn vị, cánhân trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.TôixintrântrọngcảmơnLãnhđạoViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam,cácThầy giáo, Côgiáo và các chuyên gia giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thờigian qua; trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợicủaPhòngQuảnlýKhoahọc,ĐàotạovàHợptácquốctếvàcácđơnvịliênquan thuộc ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam; trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và họcsinh các trường trung học phổ thông ngồi cơng lập trên địabànThànhphốHàNộiđãphốihợpcungcấpthơngtin,tạođiềukiệnthuậnlợichotơi trong qtrình nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm để hồn thành Luậnán.

Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội,bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện cả về thời gian, tinh thần lẫnvật chất để tơi hồn thành nghiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.

Xin gửi lời biết ơn đến gia đình và những người thân đã luôn là điểm tựa vữngchắc cho tôi trong suốt thời gian qua.

<i>Hà Nội, ngày...tháng...năm2024</i>

<b>Tác giả</b>

<b>Hà Xuân Lộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>1.2.</small> Các khái niệmcôngcụ...39

<i>1.2.1. Trường Trung học phổ thông ngồicơnglập...39</i>

<i>1.2.2. Giáo viên trung học phổ thơng ngồi cơng lập và đội ngũ giáo viên trunghọc phổ thơng ngồicơnglập...40</i>

<i>1.2.3. Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ngồicơnglập...43</i>

<i>1.2.4. Năng lực và khung năng lực Giáo viên trung họcphổthông...43</i>

<i>1.2.5. Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông NCL theo tiếp cận nănglực…...47</i>

<small>1.3.</small> Mộtsố vấn đề chung về giáo viên trung học phổ thông và năng lực giáoviêntrung họcphổ thông...47

<i>1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trung họcphổthông...47</i>

<i>1.3.2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học phổthôngNCL...49</i>

<i>1.3.3. Yêu cầu về năng lực và khung năng lực của giáo viên trung học phổ thơngngồicơnglập...53</i>

<small>1.4.</small> Bối cảnh hiện nay và các yêu cầu đối với đổi mớigiáodục...60

<i>1.4.1. Bối cảnhhiệnnay...60</i>

<i>1.4.2. Chương trình giáo dục phổthơng2018...64</i>

<small>1.5.</small> Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngồi cơng lập theotiếp cận năng lực...69

<i>1.5.1. Phâncấptrongquảnlýđộingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthơngngồicơnglập....69</i>

<i>1.5.2. Mục đích và ý nghĩa của quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thôngtheo tiếp cậnnănglực...71</i>

<i>1.5.3. NộidungpháttriểnđộingũgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthôngNCLtheo theo tiếp cậnnănglực...71</i>

<small>1.6.</small> Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýđộingũgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthơng ngồi cơng lập theo tiếp cậnnănglực...78

<i>1.6.1. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội, trình độ dân tríđịaphương...781.6.2. Chếđộ,chínhsách,địnhhướngpháttriểngiáodụcđốivớigiáodụcngồicơnglập</i>

79

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>1.6.3. HệthốngvănbảnquảnlýnhànướcđốivớiquảnlýđộingũgiáoviêntrườngTHPTNCL...79</i>

<i>1.6.4. TínhcạnhtranhvềchấtlượnggiáodụcgiữacáctrườngTHPTcơnglậpvàtrườngTH</i>PTNCL...80

<i>1.6.5. Nhu cầu học tập củangườidân...81</i>

2.1. Khái quát một số thông tin chung về thành phốHàNội...85

<i>2.1.1. Khái quát về địa lý, dân sốThủđô...85</i>

<i>2.1.2. Tổng quan mạng lưới trường học trên địa bànThànhphố...88</i>

2.2. Giới thiệu về nghiên cứuthựctrạng...91

<i>2.3.3. Thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơngngồi cơng lậpHà Nội...100</i>

2.4. Thựctrạngquảnlýđộingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthơngngồicơnglập HàNội theo tiếp cậnnănglực...112

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>2.4.1. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung</i>

<i>họcphổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...112</i>

<i>2.4.2. Thựctrạngtuyểndụng,sửdụnggiáoviêntrườngtrunghọcphổthơngngồicơng lập HàNội theo tiếp cậnnăng lực...115</i>

<i>2.4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng ngồicơnglập Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...119</i>

<i>2.4.4. Thực trạng đánh giá, sàng lọc giáo viên trung học phổ thơng ngồicơnglập Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...123</i>

<i>2.4.5. Thựctrạngxâydựngmơitrườngtạođộnglựcchođộingũgiáoviêntrườngtrung họcphổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...125</i>

<i>2.4.6. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viêntrườngtrung học phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cận năng trong bốicảnhhiệnnay...128</i>

2.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố tới quản lý đội ngũ giáo viêntrườngtrung học phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...129

2.6. Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlíđộingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthơngngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...131

<i>2.6.1. Nhữngđiểmmạnh...131</i>

<i>2.6.2. Những hạn chế,bấtcập...133</i>

<i>2.6.3. Nguyên nhân của những ưu điểm vàhạn chế...134</i>

2.7. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thôngcủamột số quốc gia trên thế giới và bài học choViệtNam...135

<i>2.7.1. Kinh nghiệm của một sốquốcgia...135</i>

<i>2.7.2. Một số bài học cho Việt Nam và thành phố Hà Nội về quản lý đội ngũGVTHPT NCL theo tiếp cậnnănglực...141</i>

Kết luậnChương2...143

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌCPHỔTHƠNG NGỒI CƠNG LẬP HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCTRONGBỐI CẢNHHIỆNNAY...145

3.1. Nguyên tắc đề xuất cácgiải pháp...145

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>3.2.1. Tổ chức xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổthơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...146</i>

<i>3.2.2. Tổ chức tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ngồicơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...153</i>

<i>3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên trường trunghọc phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...158</i>

<i>3.2.4. Đổimớikiểmtra,đánhgiáđộingũgiáoviêntrườngTHPTngồicơnglậpHà Nội theo tiếp cậnnăng lực...166</i>

<i>3.2.5. Xâydựngmơitrường,tạođộnglựcchogiáoviêntrunghọcphổthơngngồicơng lập trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...170</i>

3.3. Mối quan hệ giữa cácgiải pháp...176

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của cácgiảipháp...178

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phụ lục 4. Hệ thống câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho cán bộ quản lýcấpSở...222

Phụ lục 5. Phiếu khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quảnlýđộingũgiáoviêntrườngTHPTNCLHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay...223

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU</b>

Biểuđồ2.1. Diễnbiến giatăngdânsốHàNội theo giớitính(giaiđoạn2012-2016)...86

Biểu đồ 2.2. Phân bố dân cư của Hà Nộinăm2016...87

Bảng 2.1. Giới tính khách thể tham gianghiên cứu...93

Bảng 2.2. Số năm giảng dạy của giáo viên tham giakhảosát...93

Bảng 2.3. Vị trícơngtác...93

Bảng 2.4. Trình độđào tạo...94

Bảng 2.5. Dạy theo chuyên môn được đào tạo vàtuyểndụng...94

Bảng 2.6. Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểmtrung bình...96

Bảng 2.7. Vai trị, sự cần thiết và tầm quan trọng của trường TPHT NCL9 9Bảng 2.8. Kết quả đánh giá thực trạng năng lực thực thi đạo đức, tác phong nhàgiáocủa giáo viên trường THPT NCLHàNội...101

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá năng lực giảng dạy, giáo dục của đội ngũ giáoviêntrường THPT NCLHà Nội...102

Bảng 2.10. Đánh giá năng lực đặc thù môn học của đội ngũ giáo viên trườngTHPTNCLHàNội...105

Bảng2.11.Đánhgiánănglựcnghiêncứu,pháttriểnchươngtrình,tàiliệuhọctậpmơn học củađội ngũ giáo viên trường THPT NCLHàNội...107

Bảng 2.12. Đánh giá năng lực giao tiếp và năng lực xã hội của đội ngũ giáoviêntrường THPT NCLHà Nội...108

Bảng2.13.Kếtquảđánhgiánănglựcxâydựngmôitrườnggiáodụcvàpháttriểnmối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội của đội ngũ GV trường THPTNCLHàNội...109

Bảng 2.15. Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng năng lực của GV trườngTHPTNCLHàNội...111

Bảng2.16.KếtquảđánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngquyhoạchpháttriểnđội ngũ GVTHPT NCL thành phố Hà Nôi theo tiếp cậnnăng lực...113

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 2.17. Kết quả đánh giá về thực trạng tuyển dụng, sử dụng GV THPT NCLHà Nội theo tiếp cậnnănglực...115Bảng2.18.KếtquảđánhgiávềthựctrạngbồidưỡngGVTHPTNCLtrênđịabànThành phố Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực...119Bảng2.19.Kếtquảđánhgiávềthựctrạngđánhgiá,sànglọcGVTHPTNCLtrênđịa bàn Thành phố Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...123Bảng2.20.KếtquảđánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngxâydựngmôitrườngtạo động lực chođội ngũ GV THPT NCL Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...126Bảng 2.21. Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên

trườngtrung học phổ thơng ngồi cơng lậpHàNội...128Bảng 2.22. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lí đội ngũ giáo

viêntrường THPT ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cậnnănglực...129Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của cácgiảipháp...179Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của cácgiảipháp...180Biểuđồ3.1.Sựtươngquan giữatính cầnthiếtvàkhảthigiữacácgiảipháp.182Bảng 3.3. Mứcđộ biểu hiện năng lực của giáo viên trướcthửnghiệm...185Bảng 3 4. Mức độ biểu hiện năng lực của giáo viên đạt được sau thử nghiệm187Bảng 3.5. So sánh mức độ thay đổi trước và sauthửnghiệm...189Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả mức độ đạt được các tiêu chuẩn năng lực của

GVTHPT NCL trước và sauthửnghiệm...190

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ</b>

Sơ đồ 1.1. Mơ hình hóa khái niệm phát triển nguồnnhânlực...15Sơ đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồnnhânlực...16Sơ đồ 1.3. Khung kiến thức nội dung, phương pháp và công nghệ của Mishra

&Koehler...30Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đội ngũ GV THPT NCL trênđịa bàn Thành phốHà Nội...178

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>MỞ ĐẦU1. Lýdo chọn đềtài</b>

Giáodụcđóngvaitrịquantrọngđốivớisựtồntạivàpháttriểncủamỗidân tộc, mỗi quốc gia.Hiện nay, trước sự phát triển mạnhmẽcủa khoa học và công nghệ, trong bối cảnh cạnhtranh gay gắt của nền kinh tế thị trường thì vai trị củagiáodụccàngtrởnênquantrọng:Giáodụclànềntảngcủasựpháttriểnkhoahọc

- công nghệ, là động lực phát triển KT - XH của mỗi quốc gia. Giáo dục giữ vaitrịquantrọngtrongviệcđàotạonguồnnhânlựcđápứngucầucủaxãhộihiện

đại.Giáodụcgópphầnnângcathứcdântộc,tinhthầntráchnhiệmcủacácthế hệ công dânhiện tại và mai sau. Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng và đánhgiá cao vai trò của giáo dục. Báocáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng

<i>gnghệlàquốcsáchhàngđầu;đầutưchogiáodụcvàđàotạolàđầutưchopháttriển.Đổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcvàđàotạotheonhucầu phát triển của xã hội”[6]. Các</i>

quốc gia, từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển đều ý thức đượcvai trị và vị trí hàng đầu của giáo dục, trong đó người CBQL giáo dục đóng vaitrị quyết định, bởi năng lực của người CBQL vàphươngphápquảnlýcóảnhhưởnglớnđếnsựtồntạivàpháttriểncủamộtngành, của một nhà

<i>trường hay một cơ sở giáo dục. Đồng thời trong Báo cáo Chính trị cũng khẳng định “Phát</i>

<i>triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới cănbản,tồndiệnnềngiáodụcViệtNamtheohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,</i>

<i>dânchủhóavàhộinhậpquốctế,trongđó,đổimớicơchếquảnlýgiáodục,phát triển đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lý là khâu thenchốt”.</i>

Trong sự chuyển đổi từ nền kinh tếtậptrung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đòi hỏi phải đổi mớiGiáodụcvàĐàotạo(GD&ĐT)chophùhợpsựchuyểnđổicủanềnkinhtế.Muốn vậy ngànhGD&ĐT phảimởrộng về quymôđào tạo, đa dạng hố các loại hìnhtrường,lớpnhằmđápứngnhucầuđàotạonguồnnhânlựccótrìnhđộ.Khơngchỉ

cócácthànhphầnkinhtếcủanhànướcmàcịnđápứngnhucầuvềthịtrườnglao động của xã hội.Đây là vấn đề bức thiết đặt ra cần được nghiên cứu làm tiềnđề

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cho hoạch định chính sách GD&ĐT.

Sựpháttriểnkinhtếnhiềuthànhphầntheocơchếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa làmxuất hiện thị trường lao động mới, đòi hỏi sự đa dạng về loại hình đào tạo. Nhucầumởrộng quymơtrường học ngày càng tăng, trong khi nguồn ngân sách nhà nướcchi cho giáo dục còn nhiều hạn chế, giải pháp khả thi cho vấn đề này là huy độngnguồn nhân lực xã hội đầu tư cho giáodục.

Phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hộichămlochosựnghiệppháttriểngiáodụcvàđàotạo;tạođiềukiệnđểtồnxãhội

đặcbiệtlàcácđốitượngchínhsách,ngườinghèođượcthụhưởngthànhquảgiáo dục và đào tạoởmứcđộ ngày càng cao, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập về giáo dục và đàotạo.

Phát triển các trường NCL là một trong những con đường thực hiện chủtrương xã hội hoá giáo dục: Luật Giáo dục được Quốc hội Nước cộng hồ xã hội

<i>chủnghĩaViệtNamthơngquanăm2019đãkhẳngđịnh"Pháttriểngiáodục,xâydựng xã hội</i>

<i>học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủđạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hố các loại hìnhtrường, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham giaphát triển sự nghiệp giáo dục''… [57]. Nghị quyết số 02 của Ban Chấp hành</i>

Trung ương Đảng khoá VIII và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 củaChính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội hóa đầu tư chophát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn2019-2025.

ThủđơHàNộivớivịtrítrungtâmchínhtrị,khoahọcvàkinhtếcủacảnước cần có những địi hỏicao hơn đối với giáo dục và đào tạo theo các phương châm phát triển giáo dục: Chuẩn hoá,xã hội hoá, hiện đại hoá. Do vậy, việc xác định hình ảnh hiện thực trong tương lai của giáodục Thủ đô, xây dựng các chương trình hành động để đạt tới các mục tiêu chiến lược là hếtsức cấp thiết nhằm tạo ra một lực lượng lao động có tri thức, chất lượng cao, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đơ Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030.Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh xã hộihóagiáodụcvàđàotạo,vớiriêngcấpTHPTđếnnayđãcó102trườngngồicơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

lập. Trong đó có rất nhiều trường THPT ngồi cơng lập đã khẳng định vị trí, vai trịvà chất lượng đào tạo của mình với các bậc phụ huynh Thủ đô Hà Nội và các tỉnhlân cận.

Là một bộ phận quan trọng của ngành GD&ĐT Thủ đô, các trường THPT ngồicơng lập (NCL) của Hà Nội thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu khả

THPTNCLtrênđịabànThànhphốHàNộihiệnkháđadạngvàphongphúsovới các tỉnh, thànhtrong cả nước, với số lượng 102 trường có đủ các loại hình. Mỗi trường THPT NCL đều cónhững đặc điểm riêng, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải có năng lực chun mơn tốt, phươngpháp giáo dục linh hoạt và phẩm chất đạo đức,tácphonglànhmạnh,…thựctếchothấytrườngnàopháttriểnđượcđộingũ giáo viên tốt, có năng lực và phẩm chất đạođức tốt thì chất lượng giáo dục đảm bảo, thu hút được đông đảo học sinh và sự quan tâm,tôn trọng của xãhội.

Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục THPT NCL nóiriêng,độingũgiáoviênlnđóngvaitrịthenchốt.Nhậnthứcđượctầmquantrọngcủa cơng tác phát triểnđội ngũ giáo viên, trong những năm qua ngành GD&ĐT Hà Nội đã thực hiện đồng bộ nhiềugiải pháp khác nhau để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Do vậy, đến nay về cơ bảnHà Nội đã có một đội ngũ giáo viên có trình độ chun môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạođức tốt, tạonênsự phát triển vững chắc cho ngành GD&ĐT Thủđơ.

vănbằng).Tuynhiên,trongthựctếmộtsốgiáoviênvẫncịnbộclộnhữnghạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chế về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là đội ngũ giáo viêncủa các trường NCL. Bên cạnh đó, tình trạng chưa đồng đều về trình độ và năng lựcsư phạm của đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL khu vực ngoại thành,cáctrườngmớithànhlập;việctiếpcậncácphươngphápgiảngdạymới;ứngdụng công nghệ thôngtin trong giảng dạy; … là những vấn đề cần được quantâm.

chếtrênđốivớiĐNGVtrườngTHPTNCLHàNội,nhưsựquantâmcủachủđầu tư về phát triểnđội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên khơng có hợp đồng dài hạn, một bộ phận giáo viên đãnghỉ chế độ những vẫn tiếp tụckýhợp đồng giảng dạy ở các trường ngồi cơng lập, ...Song ngun nhân chính dẫn đến thực trạng này đó là: trong bối cảnh ngànhGD&ĐT nói chung và ngành GD&ĐT Thủ đơ nói riêng đang tích cực thực hiện chủ

<i>trươngđổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,trong đó có đổi mới giáo dục THPT.</i>

Vấn đề này đặt ra những yêu cầu mới vềnănglựccủađộingũgiáoviên.PháttriểnĐNGVtheotiếpcậnnănglựclàsựphát

triểnkhơngngừngtrongbốicảnhkinhtế-xãhộithayđổinhanhchóng,thêmnữa trong bối cảnh đổimới căn bản, toàn diện giáo dục của Việt Nam hiện nay, cơngtácpháttriểnđộingũgiáoviênTHPTNCLchưađápứngđượcucầunângcao

nănglựcchoĐNGVchocáctrườngTHPTNCLHàNội.Dovậy,việcnghiêncứu để tìm ra một sốgiải pháp phát triển ĐNGV các trường THPT NCL trên địa bànthànhphốHàNộinhằmgópphầnnângcaochấtlượnggiáodụcTHPTlàmộtvấn đề cấp thiết đốivới ngành GD&ĐT Thủ đơ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

Đãcónhiềucơngtrìnhnghiêncứucủacácnhàkhoahọctrongvàngồinước về phát triển đội ngũgiáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL nói riêng. Các kết quả nghiêncứu đã đưa ra được những phương thức pháttriểnĐNGVvàyêucầucầnđạtđượccảvềmặtkiếnthức,nănglựclẫnphẩmchất đạo đức đối vớimột người GV, cụ thể là năng lực. Năng lực là căn cứ để cáccấp quản lý giáo dục đề ra các giải pháp

giáoviêntrườngTHPT.Tuynhiên,nhữngyêucầuvềnănglực,cáctiêuchíđánhgiácũngnhưnhữnggiảipháppháttriểnĐNGVtrườngTHPTNCLmàcácnghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cứu đã đưa ra nhìn chung đều mang những đặc điểm riêng của mỗi quốc gia, củamỗi địa phương. Do vậy, các kết quả nghiên cứu này chỉ phù hợp với thực tiễn đặcthù của quốc gia và địa phương đó. Đối với các kết quả nghiên cứu liênquan đến giáo dụcTHPT trên địa bàn thành phố Hà Nội nhìn chung chưa chỉ ra đượcnhữngtiêuchívềnănglựcmàĐNGVmỗitrườngTHPTNCLHàNộicầncó,cần đạt được. Đặc biệt,các kết quả nghiên cứu này chưa đưa ra được chiến lược, kếhoạchpháttriểnĐNGVtrườngTHPTNCLHàNộisaochophùhợpvớiđiềukiện kinh tế, xã hội vàcơ chế quản lý hiện hành của thành phố. Do vậy, các kết quả nghiên cứu trên chưa thực sự phùhợp với đặc thù của ngành GD&ĐT Thủ đơ.Hơnnữa,khơngthểápdụngrậpkhnnhữngtiêuchívềnănglựcĐNGVTHPT

cũngnhưnhữnggiảipháppháttriểnđộingũgiáoviênnóichungvàothựctếphát triển ĐNGV cáctrường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời phát triển ĐNGVnhằm thực hiện chương trình GDPT 208 với quan điểm phát triển năng lực người học,khác với chương trình GDPT 2006 theo hướng tiếp cận nộidung.

đượcyêucầuđổimớicănbản,toàndiệngiáodụctheotinhthầnNghịquyếtsố29 của Ban chấp

<i>hành Trung ương vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,Hà Nội cần phải tăng cường</i>

các giải pháp phát triển để có được ĐNGV giỏi về chunmơn,tinhthơngvềnghiệpvụvàcóphẩmchấtđạođứctốt,gópphầnthựchiệntốt Chỉ thị 40 củaBan Bí thư Trung ương về việc xây dựng và nâng cao chất lượng

<i>độingũnhàgiáovàCBQLgiáodục.Vìvậy,việclựachọnnghiêncứuđềtàiluận án“Quản lý đội</i>

<i>ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lực trongbối cảnh hiện nay”là</i>

vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thựctiễn.

<b>2. Mục đích nghiêncứu</b>

TrêncơsởnghiêncứulýluậnvềquảnlýđộingũgiáoviênTHPTngồicơng lập, thực trạng về độingũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngồi cơng lập phố Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực trong bối cảnh hiện nay, đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngồicơng lập Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay nhằm nâng cáo chất lượng giáodục nóic hu ng ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chất lượng giáo dục trung học phổ thơng nói riêng.

<b>3. Kháchthể và đối tượng nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Kháchthể nghiêncứu</b></i>

Đội ngũ giáo viên các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội.

<i><b>3.2. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Quản lý ĐNGV THPT ngồi cơng lập Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnhhiện nay.

<b>4. Giảthuyết khoahọc</b>

Các trường THPT ngoài công lập Hà Nội hiện nay phát triển mạnh cả về sốlượng,quymơđàotạo;chấtlượnggiáodụccủacáctrườngTHPTNCLngàycàng

đượcnângcaovàtừngbướcđápứngnhucầucủaxãhội.Mặcdùvậy,vìnhiềulý do khác nhau,như: sự quan tâm của chủ sở hữu, chủ đầu tư đối với sự phát triển của đội ngũ giáo viên,chính sách của ngành giáo dục với việc quản lý đội ngũ giáoviênởcáctrườngNCL…ThựctrạngđộingũgiáoviêncủacáctrườngTHPT ngồi cơng lập vẫn còn nhiều hạn chế cả về sốlượng, cơ cấu và năng lực chun mơn. Vì vậy, việc xác định được nhu cầu về số lượng, cơcấu, năng lực của đội ngũ giáo viên, đồng thời đưa ra được một số giải pháp quản lý đội ngũgiáo viên THPT NCL phù hợp sẽ đảm bảo được các yêu cầu về số lượng, cơ cấu và năng lựcchuyên môn của ĐNGV trường THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lực nhằm thực hiệnthành công công cuộc đổi với giáo dục hiệnnay.

<b>5. Nội dung và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>5.1.Nội dung nghiên cứu</b></i>

<i>5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL</i>

theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiệnnay.

<i>5.1.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên THPT NCL</i>

và thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận nănglực trong bối cảnh hiệnnay.

<i>5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội</i>

theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>5.1.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp đế chứng minhtínhcầnthiết,tínhkhảthivàhiệuquảcủagiảiphápquảnlýđộingũgiáoviênTHPTNCL Hà Nội</i>

theo tiếp cận năng lực đội ngũ giáoviên.

<i><b>5.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i>Về nội dung nghiên cứu:Công tác quản lý là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều</i>

vấn đề, liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành và nhiều đối tượng khác nhau. Đềtài này giới hạn nghiên cứu các giải pháp quản lý của Chủ sởhữu,Hộiđồngquảntrị,HộiđồngtrườngvàHiệutrưởngcáctrườngTHPTngồicơng lập (chỉ tậptrung vào các trường tư thục, khơng có yếu tố đầu tư nước ngoài hay các tập đoàn, doanhnghiệp lớn) đối với việc quản lý ĐNGV các trường THPT ngoài công lập trực thuộc sựquản lý của Sở GD&ĐT HàNội.

Các nội dung quản lý ĐNGV truờng THPT NCL liên quan đến số lượng,chấtlượngvàcơcấuĐNGV.Trongđó,việcđảmbảovềsốlượng,cơcấuĐNGV

trườngTHPTNCLchủyếuthựchiệntheoquiđịnhhiệnhành.Vìvậy,đềtàiluận án tập trungchủ yếu vào chất lượng và năng lực của ĐNGV trường THPT NCL HàNội.

<i>Về địa bàn và đối tượng khảo sát: Đối với các trường THPT ngồi cơng lập của Hà</i>

Nội, Luận án không đề cập đến các trường trọng điểm, trường chấtlượngcaovàcáctrườngcóyếutốnướcngồi.Cụthểlà330cánbộquảnlývàgiáoviên, thuộc trường 20THPT NCL trên tổng số 104 trường THPT NCL và cán bộ quảnlýcấpsởtrênđịabànHàNội.Việcđiềutra,khảosátđượctiếnhànhvớimốcthời gian 3 năm hoànthành luận án (2021-2022, 2022-2023 và2023-2024).

<b>6. Cách tiếp cận và Phương pháp luận nghiêncứu</b>

<i><b>6.1.Cáchtiếp cận nghiêncứu</b></i>

<i>ăng,tiếpcậnquảnlýNNL,tiếpcậnnănglực,tiếpcậnchuẩn,tiếpcậnvịtríviệclàm,tiếpcậnhệthốngvàtiếpcậnliênngànhkhoahọc.Cụthểnhư sau:</i>

<i>-Tiếp cận chức năng: luận án nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên THPT </i>

NCL theo các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT.

<i>-TiếpcậnquảnlýNNL:QuảnlýđộingũgiáoviênTHPTNCLtheotiếpcận năng lực thực chất là</i>

phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu năng lực dạy học cụ thể ở trường THPT NCL. Vìvậy nội dung quản lý ĐNGV theo nội dungquản lý NNL: lập quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng NNL, đào tạo -bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường để tạo động lực cho GV phát triển được NL của cá nhân hoàn thành nhiệm vụdạyhọc.

<i>- Tiếpcậnnănglực:yêucầuluậnánkhinghiêncứuquảnlýđộingũGVphải</i>

xácđịnhđượckhungnănglựccụthểcủaGVTHPTvàtoànbộcácnộidungquản lý đội ngũgiáo viên như: Quy hoạch, tuyển dụng – sử dụng, đặc biệt là đào tạonănglựcdạyhọcchogiáoviên...đềudựatrênkhungnănglựcvànhằmpháttriển

độingũgiáoviênđủvềsốlượng,đảmbảovềchấtlượng,cơcấuvànănglựcdạy học trongbối cảnh đổi mới giáodục.

<i>- Tiếp cận chuẩn: tiếp cận chuẩn trong luận án yêu cầu các nội dung nghiên</i>

cứu của luận án về quản lý ĐNGV dựa vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sởgiáodụcphổthôngdoBộGD-ĐTbanhành.CácnộidungquảnlýĐNGVtrường THPTNCL hướng đến việc hình thành các NL dạy học, giáo dục theo chuẩn NLNN củagiáo viênTHPT.

<i>- Tiếp cận vị trí việc làm: Giáo viên trường THPT được tuyển dụng và sử</i>

dụng theo vị trí việc làm các trường và tuân theo quy định của ngành giáo dụctronghệthốnggiáodụcViệtNam;theochuẩnnănglựcnghềnghiệpcủagiáoviên

phổthơngđãquyđịnhđầyđủcácucầuvềphẩmchất,nănglựccủangườigiáo viên. Vì vậy,các yêu cầu của vị trí việc làm đối với giáo viên THPT NCL là cơ sở để quản lý độingũ giáo viên theo tiếp cận năng lực.

<i>- Tiếp cận hệ thống: Yêu cầu khi nghiên cứu về quản lý phát triển NL cho</i>

GV trường THPT NCL phải xem xét các vấn đề trong mối quan hệ của một hệthống:giữacácNLNNtrongnhâncáchcủagiáoviên;giữapháttriểnsốlượngvà

chấtlượngNLNNgiáoviên;giữacácgiảiphápquảnlýpháttriểnNLNNchogiáo viên; giữa cácyếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý phát triển NLNN cho ĐNGV. Cóđảm bảo tính hệ thống trong nghiên cứu thì các giảipháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quản lý phát triển NLNN cho ĐNGV mới có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng NLNN của ĐNGV trường THPT NCL.

<i>- Tiếp cận liên ngành khoa học: Vấn đề nghiên cứu của luận án đòi hỏiphải nghiên cứu từ</i>

các góc độ khoa học khác nhau: tâm lý học (NLNN); giáo dục học (phát triển NLNN) và quản lý giáo dục (quản lý pháttriển NL choĐNGV).

<i><b>6.2.Cácphương pháp nghiên cứu cụthể</b></i>

<i>6.2.1. Phương pháp nghiên cứu lýthuyết</i>

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa q trình nghiên cứucác nguồn tài liệu về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý ĐNGVtrường THPT.

<small>-</small> Nghiên cứu các tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nuớc và ngành GD&ĐTvề phát triển giáo dục, về công tác quản lý đội ngũGV.

<small>-</small> Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về phát triển giáo dục, về cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên THPT nóiriêng.

Trên cơ sở đó xây dựng được khung lý thuyết về quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lực.

<i>6.2.2. Phương pháp nghiên cứu thựctiễn</i>

kiến phù hợp với đề tài Luận án. Tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiếnđối với các đối tượng khảo sát, bao gồm: các nhà quản lý giáo dục, cán bộ lãnhđạo các cấp và giáo viên các trường THPTNCL.

sản phẩm hoạt động quản lý ĐNGV trường THPT NCL để đánh giá kết quả củahoạt độngnày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chức công tác quản lý ĐNGV trường THPT NCL theo tiếp cận năng lực của một sốnước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

<i>6.2.3. Phương pháp thống kê toánhọc</i>

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu và kết hợp vớiứngdụngcácphầnmềmTinhọcđểlậpcácbiểuđồ,sơđồ, đồthị,...phântích,so sánh nhằm đạtkết quả cao trong nghiêncứu.

<i>6.2.4. Phương pháp khảo nghiệm và thựcnghiệm</i>

<small>-</small> Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia giáo dục thông qua việc sử dụngphiếukhảosát,phỏngvấnvềcáckếtquảnghiêncứuvàcácgiảiphápmàluậnán đã đềxuất.

<small>-</small> Lấy ý kiến chuyên gia và những đối tượng có liên quan về sự cần thiếtvàtính khả thi của các giảipháp.

<small>-</small> Lựa chọn một giải pháp ưu tiên để tiến hành thực nghiệm tính cần thiết,khả thi và hiệu quả trong thựctiễn.

<b>7. Đóng góp mới của luậnán</b>

<i><b>7.1.Luận án nghiên cứu tổng thể về quản lý ĐNGV trường THPT NCL Hà</b></i>

Nội theo tiếp cận năng lực, xây dựng được khung lý luận về quản lý ĐNGV cáctrườngTHPTNCLtheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay,gópphầnnâng cao chấtlượng giáo dục THPT của Hà Nội nói riêng và ngành giáo dục Thủ đơ nói chung.

<i><b>7.2.Luận án đánh giá thực trạng đội ngũ GV THPT NCL, thực trạng năng</b></i>

lực đội ngũ giáo viên trường THPT NCL; thực trạng quản lý đội ngũ GV cáctrường THPT NCL. Phản ánh khách quan những ưu điểm và hạn chế vềđộingũgiáo viên các trường THPT NCL và quản lý đội ngũ giáo viên các trườngTHPT NCL trên địa bàn Thành phố HàNội theo tiếp cậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay,làcơsởđểcáccơquanchứcnăng,chủđầutư,Hộiđồngtrườngvàhiệutrưởngnhàtrườngnghiêncứuxâydựngvàbanhànhcácchínhsách,cũngnhưlãnhđạovàchỉđạopháttriểnđộingũgiáoviêncáctrườngTHPTNCLnhằmnângcaochấtlượnggiáodụcThủđơ.

THPTNCLHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay.Nhữnggiải

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

pháp này có thể vận dung ngay trong thực tiễn của Thành phố Hà Nội cũng như ởcác địa phương khác có sự tương đồng về điểu kiện kinh tế, văn hoá và giáo dục, …

<b>8. Luậnđiểm bảovệ</b>

<small>-</small> Khung NL của GV trường THPT ngồi cơng lập có đặc trưng riêng.Việcxác định được khung NL sẽ định hướng cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL đảm bảo về sốlượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ và năng lực chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy trong bối cảnh đổi mớigiáo dục hiệnnay.

<small>-</small> QuảnlýĐNGVcáctrườngTHPTNCLThànhphốHàNộitrongthựctiễn hiện nayđứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục, chương trình GDPT 2018 có các hạn chế trong việclập quy hoạch phát triển đội ngũ, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên mơn chođội ngũ giáo viên đáoứngu cầu của chương trình gióa dục phổ thơng 2018 vàxây dựng mơi trường làm việc tạo động lực cho ĐNGV, ... dẫn đến NL dạy họccủa GV còn hạn chế và chưa đáp ứng được đầy đủ u cầu của chương trìnhGDPT 2018.

<small>-</small> QuảnlýĐNGVtrườngTHPTNCLtheotiếpcậnnănglựcthơngquaviệclậpkếhoạchpháttriểnđộingũgiáoviênphùhợp,tuyểndụngvàsửdụnghợplý,tổchứcđàotạo,bồidưỡngnănglựcdạyhọcvàgiáodục,…sẽnângcaođượcchất

lượngđộingũgiáoviêncảvềsốlượng,chấtlượng,cơcấu,nănglựcnghềnghiệp cho ĐNGVcác trường THPT NCL trong bối cảnh hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNTRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN</b>

<b>NĂNG LỰC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY</b>

<b><small>1.1.</small>Tổng quan vấn đề nghiêncứu</b>

<i><b>1.1.1. Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lựcgiáo dục</b></i>

<i>1.1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý nguồn nhânlực</i>

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với những hướng tiếp cận khác nhau về phát triển nguồn nhân lực:

ểconngười,baogồm:pháttriểnnhâncáchlaođộng;pháttriểnsinhthể/thểlực;cóviệclàmvàđượcsửdụnghợplí;tạomơitrường lao động thuận lợi; đảmbảo mơi trường xã hội và mơi trường sinh tháiantồn.

<i>Thứ hai, phát triển đội ngũ nhân lực, bao gồm: xây dựng chiến lược phát</i>

triểnnhânlực;quihoạchđàotạovàsửdụngnhânlực;hướngnghiệpchohọcsinh phổ thông; phânluồng giáodục.

Đồng thời, khi nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực cần xem xét mối quan hệgiữa các yếu tố của nội dung phát triển nguồn nhân lực với các yếu tốkháccóliênquannhư:(1)Mốiquanhệgiữakinhtế-xãhộivớipháttriểnnguồn nhân lực; (2)Mối quan hệ giữa tiến bộ của khoa học và công nghệ với phát triển nguồn nhân lực; (3)Mối quan hệ giữa xu thế thời đại về giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực;(4) Mối quan hệ giữa hợp tác quốc tế và hội nhập với phát triển nguồn nhânlực.

<i>Các tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc trong “Khoa học giáo dục</i>

cáctácgiảđềxuấtcáchtiếpcậnbiệnchứng.Nộidungcủacáchtiếpcậnnàygồm: Cần xây dựng mộttầm nhìn xa, rộng với một viễn cảnh tương lai phù hợp;n h ậ n

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

dạng một số đặc điểm của con người Việt Nam đương đại; phác họa một số yếu tốvề nhân cách của con người Việt Nam trong thời kì CNH, HĐH như: năng lực hànhnghề, năng lực xã hội, năng lực thích ứng, năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập doanhnghiệp, năng lực tự phát triển.

<i>Năm 2010, tác giả Võ Xuân Tiến trong “Một số vấn đề về đào tạo và pháttriển</i>

<i>nguồn nhân lực” [58], cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng,</i>

biến đổi đáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này biểu hiện ởviệc nâng cao năng lực cũng như động cơ của người lao động. Năng lực của ngườilao động là sự tổng hòa của các yếu tố kiến thức, kĩ năng và thái độ, góp phần tạo ratính hiệu quả trong công việc của mỗi người.

Theo kết quả nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2006, mã số B2006-

<i>37-02TĐ: “Những vấn đề lí luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở ViệtNam” của</i>

tác Nguyễn Lộc [44]: Phát triển nguồn nhân lực được xác định như “Các hoạt độnghọc tập của tổ chức trong tổ chức nhằm nâng cao việc thực hiện hoặc phát triển cánhân cho mục đích phát triển cơng việc, cá nhân hoặc tổ chức”. Theo định nghĩanày, phát triển nguồn nhân lực gồm các lĩnh vực đào tạo và phát triển, phát triểnnghề nghiệp và phát triển tổ chức. Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực (HRD) theonghĩa phát triển vốn con người (Human Capital).

Kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha trong

<i>“Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>

<i>trongđiềukiệnkinhtếthịtrườngtồncầuhóavàhộinhậpquốctế”[29],đãchỉrarằng: Phát triển</i>

nguồn nhân lực là phát triển nhân cách, sinh thể/thể lực, đồng thời tạodựngmộtmơitrườngxãhộithuậnlợi,gìngiữmộtmơitrườngsinhtháibềnvững cho con ngườiphát triển để cùng nhau lao động và chung sống, nhằm mục tiêu phục vụ cho sự phát triểnbền vững của xã hội và phục vụ cho con người. Phát triểnnguồnnhânlựcbaogồmbamặt:pháttriểnnhâncách,pháttriểnsinhthểvà xây dựng môi trường xã hội và thiên nhiêntốt đẹp. Để thực hiện cả ba mặt trong phát triển nguồn nhân lực đều cần đến giáo dụcvà đào tạo. Như vậy, giáo dục và đào tạo là biện pháp chủ yếu để phát triển nguồnnhânlực.

<i>Theo các tác giả Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân trong “Giáo trình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>quản trị nhân lực” [22]: Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các</i>

hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhấtđịnh để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy,xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là giáo dục,

<i>đào tạo và phát triển: (1)Giáo dục, được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị</i>

cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một

<i>nghềmới,thíchhợphơntrongtươnglai;(2)Đàotạo,đượchiểulàcáchoạtđộng học tập nhằm</i>

giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.Đó chính là q trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cơng việc củamình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kĩ năng của người lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn;

<i>(3)Pháttriển,làcáchoạtđộnghọctậpvượtrakhỏiphạmvicôngviệctrước mắt của người lao</i>

động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương laicủa tổchức.

<i>Trong tài liệu “Quản lýnguồnnhân lực trongkhuvựcnhànước” [14], tác giả Christian</i>

Batalđã đưa ra mộtlýthuyếttổngthểvềphát triển nguồnnhânlực.Ông đãđưara bứctranhcủanhiệm vụphát triểnnguồn nhânlực,baogồm từ khâu kiểm kê, đánhgiáđến nâng caonăng lực, hiệu quảcủa nguồn nhânlực.

Ngồira,cáctổchứcquốctếcócáccáchtiếpcậnkhácnhau,chẳnghạnnhư:Theo Tổ chức giáodục - khoa học và văn hóacủa Liên HợpQuốc(UNESCO)[89]:Pháttriểnnguồnnhânlựcđượcđặctrưngbởitồnbộsựlànhnghềcủadâncư,trongmốiquanhệpháttriểncủađấtnước.Tổchứclaođộngquốctế(ILO)chorằng:Pháttriểnnguồnnhânlựcbaohàmmộtphạmvirộnglớnhơnchứkhơngchỉcósựchiếmlĩnhngànhnghề,hoặcngaycảviệcđàotạonóichung.TổchứcLươngthựcvànơngnghiệpLiênHợpQuốc(FAO)quanniệm:Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệuquả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất, ...

Như vậy, tuy có khá nhiều quan niệm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực, sựkhác biệt đó là do cách tiếp cận khác nhau, như: tiếp cận khoa học; tiếp cận chínhtrị; tiếp cận văn hóa xã hội; tiếp cận giáo dục và đào tạo; tiếp cận quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

lí; tiếp cận quản trị nhân lực; tiếp cận lao động; tiếp cận kinh tế, ... nhưng thựcchấtcủaviệcpháttriểnnguồnnhânlựclàtìmcáchtăngvềsốlượng,nângcaovề chất lượng củanguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong hiện tại và tương lai để pháttriển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cần tường minh và đầy đủnội hàm của khái niệm phát triển nguồn nhân lực; cácyếutốtácđộngđếnpháttriểnnguồnnhânlựcvàcácgiảiphápđểpháttriểnnguồn nhânlực.

<b><small>Phát triển sinh thể/ thể lựcPhát triển nhân cách lao độngPHÁT</small></b>

<b><small>Có việc làm và được sử dụng họp lí</small></b>

<b><small>TạodựngmơitrườngLĐthuận lợi</small></b>

<b><small>QUẢN LÝNNL</small></b>

<b><small>Xây dựng CL phát triển nhân lực</small></b>

<b><small>QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC</small></b>

<b><small>Qui hoạch ĐT và sử dụng NLHướng nghiệp cho HS phổ thông</small></b>

<b><small>Phân luồng giáo dục</small></b>

Sơ đồ 1.1. Mơ hình hóa khái niệm phát triển nguồn nhân lực

Kế thừa kết quả nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực, nội hàm của kháiniệmpháttriểnnguồnnhânlựcđượcmơtảởSơđồ1.1.Theođó,pháttriểnnguồn nhân lực bao hàmphát triển cá thể con người và phát triển đội ngũ nhânlực.

nhânlực.Cácyếutốtácđộnggồm:yếutốkinhtế-xãhội;khoahọcvàcơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nghệ;xuthếcủathờiđại;hợptácquốctếvàhộinhập.Cácyếutốnàycómốiquan hệ biện chứng vớiphát triển nguồn nhân lực, đồng thời cũng tác động qua lại lẫnnhau,tạothànhmộtchỉnhthểthốngnhất.Mỗimộtyếutốđềucómộtvaitrịnhất định đối vớiphát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Chẳng hạn,khipháttriểnđộingũgiáoviênTHPTngồicơnglậpthìyếutốkinhtế-xãhộicó ảnh hưởng rấtlớn. Nghiên cứu đầy đủ nội dung, sự tác động của các yếu tố này chúng ta có quan hệmật thiết tới chất lượng giáo viên THPT ngồi cơnglập.

<b>Kinh tế - xã hội</b>

- Chính trị, pháp luật- CNH,HĐH

- KT thịtrường- Dân số, việclàm

- Đặc điểm kinh tế - xãhội

<b>Khoa học & CN</b>

- Cấu trúc lực lượng

- Diện ngành, nghềLĐ

- Chuyển đổi nghềcủa ngườiLĐ

<b>QUẢN LÝNGUỒNNHÂN LỰC</b>

phương và đaphương

- WTO; ASEAN;SEAMEO; PISA- ...

- Quốc tế hóa một sốlĩnh vực sản xuấtdịch vụ

<b>Xu thế của thời đại</b>

- Xã hội hóa giáodục- Liên thơng trong giáodục- Học suốt đời: tín chỉ, liênthơng

- Kinh tế trithức- CNTT...

Sơ đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực

<i>1.1.1.2.Quản lý nguồn nhân lực giáodục</i>

Quản lý nhân lực giáo dục thực chất là phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quản lý giáo dục và cán bộ phục vụ trong các cơ sở giáo dục. Tạo nguồn (địnhhướngnghềnghiệp),đàotạođộingũnhàgiáo,cánbộquảnlýgiáodụcvàcánbộ phục vụ trongcác cơ sở giáo dục cho tươnglai.

Từ quan niệm nêu trên, nguồn nhân lực giáo dục bao gồm 3 nhóm sau:(1) Độingũnhàgiáo(kểcảgiáoviênngườinướcngồi),cánbộquảnlýgiáo dục và cán bộphục vụ trong các cơ sở giáo dục hiện đang công tác, làm việc tại các cơ sở giáo dục, hoặcnhững cơ quan đơn vị không thuộc hệ thống giáo dục song chức năng nhiệm vụ của họliên quan đến giáodục;

(2) Lực lượng đang được đào tạo để tương lai họ sẽ trở thành những nhàgiáo, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ phục vụ trong các cơ sở giáo dục. Nhómnày khơng chỉ những người đang được đào tạo trong khối trường sư phạm, màcòn cả những người đạo tạo ngoài ngành sư phạm nhưng sau khi tốt nghiệp họtham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và làm việc tại các cơ sở giáo dục.Ngồi ra, cịn cả những học sinh phổ thơng khi cịn ngồi trên ghế nhà trường cácem đã cómơước, nguyện vọng phấn đấu trở thành giáo viên trong tươnglai;

(3) Lựclượngkhôngquađàotạosưphạm,khônglàmviệctạicáccơsởgiáo dục thuộchệ thống giáo dục quốc dân, song công việc của họ lại góp phần đào tạo nhân lực choxã hội. Chẳng hạn như: các trung tâm bồi dưỡng kiến thứckhoahọc,kĩthuật,tinhọc,...mangtínhchunngànhchunsâu.Sựđónggópcủahọ khơng nhỏ đốivới việc phát triển nhân lực cho đấtnước.

Trongmỗigiaiđoạnnhấtđịnh,sựpháttriểnkinhtế-xãhộiđòihỏilựclượng lao động đápứng được yêu cầu của nó. Do vậy, đòi hỏi con người (xã hội) cầnphảithườngxuyênnângcaonănglựcvềkiếnthức,kĩnăng,lítưởng,đạođức,lối sống, ...Nâng cao năng lực cho con người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,xâydựngmẫungườimàxãhộiyêucầulàsứmệnhcủagiáodụcvàđàotạo.Cương

lĩnhxâydựngđấtnướctrongthờikìquáđộlênchủnghĩaxãhội(Bổsungvàphát triển 2011) đã

<i>chỉ rõ “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân</i>

<i>lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nềnvăn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đàotạocùngvớipháttriểnkhoahọcvàcôngnghệlàquốcsáchhàngđầu;đầutưcho</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáodụcvà đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêucầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phụcvụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hộihọc tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”[4].</i>

Trước yêu cầu về nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, nguồnnhân lực ngành giáo dục bên cạnh những thành tích đã đạt được, tác giả Phạm

<i>VănLinh,PhóChủtịchHộiđồngLýluậnTrungươngđãcóbàiviết"Nhữngđiểmmới trong</i>

<i>văn kiện Đại hội XIII của Đảng về giáo dục và đào tạo” đã phân tích về những</i>

bất cập cần khắc phụcsau:

<i>- Với nhóm thứ nhất, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ</i>

phục vụ đang công tác trong hệ thống giáo dục (gọi chung là nhân lực giáo dục).Thực tế nhân lực giáo dục trong nhóm này đã bộc lộ những bất cập như: Sự pháttriển nhân lực giáo dục không theo kịp với sự gia tăng quymôvà yêu cầu ngàycàng cao về chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đạihọc; sự phát triển nhân lực giáo dục chưa gắn kết chặt chẽ với những chính sáchđổi mới và chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo; việc đào tạo nhân lực giáodục,đặcbiệtlàđộingũgiáoviênkhơnggắnvớinhucầutuyểndụngvềsốlượng,

cơcấucấphọc,mơnhọcchogiáodụcởnhiềuvùngmiềnkhácnhaudẫnđếntình trạng thừa,thiếu giáo viên ngay trong từng cơ sở giáo dục và ở hầu hết các địa phương; chấtlượng nhân lực giáo dục, nhất là đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập, do vậy việcđổi mới chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá diễn ra chậm. Nhưvậy, kể cả số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực giáo dục hiện tại không theo kịpđược yêu cầu sự phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệpCNH,HĐHcủađấtnước.Dovậy,việcbồidưỡng,đàotạolạichonhómđốitượng này là nhu cầucấp thiết trong giai đoạn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.

<i>- Với nhóm thứ hai, là nguồn nhân lực ngành giáo dục trong tương lai. Phát</i>

triển nguồn nhân lực ngành giáo dục đối với nhóm đối tượng này cần có đổi mớitrongtuyểnchọnđầuvào;đổimớinộidung,chươngtrìnhvàphươngphápđào

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tạo.Gắnđàotạovớinhucầucủaxãhộikhơngchỉtronghiệntạimàcảtrongtương lai. Việc đào tạophải dựa trên cơ sở dự báo, qui hoạch về nhu cầu số lượng, chất lượng và cơ cầu nhân lực giáodục trước yêu cầu của xã hội. Đồng thời, cần tính đến các yếu tố vùng miền, dân tộc, ... để đảmbảo giáo dục các vùng miền khác nhau phát triển ổn định và bềnvững.

<i>- Vớinhómthứba,đốitượnggiáoviên,giảngviên,tậphuấnviên,nhữngtập huấn viên</i>

hoạt động độc lập, ... là những người có kiến thức sâu rộng, có kinhnghiệmthựctếvềmộtlĩnhvực,mộtchunngànhkinhtếhaykĩthuậtnhưngcịn hạn chế vềnăng lực sư phạm (đặc biệt đối với thế hệ trẻ). Do vậy, việc nâng caonănglựcsưphạmchođốitượngnàygiúpchohọnângcaochấtlượngđàotạo,bồi dưỡng nhânlực cho đấtnước.

<i>Tómlại,trướcnhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcmớiphụcvụpháttriển kinh tế - xã hội,</i>

CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng nhu cầu đó. Sự nghiệp đổimới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam khơng thể thực hiện được mục tiêu nếukhơng có nguồn nhân lực ngành giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ đổi mới giáodục.

<i><b>1.1.2. Cácnghiêncứuvềnănglựcvànănglựcnghềnghiệpgiáoviênphổthơng</b></i>

<i>Nănglựcvànănglựccủagiáoviên.Theoquanđiểmcủagiáodụchọc,năng lực là khả năng được</i>

hình thành hoặc phát triển, cho phép một con người đạt thành công trong một hoạt động thểlực, trí lực hoặc nghề nghiệp cụ thể (Từ điển Giáo dục học,2001).

Các nhà tâm lý học đãmởrộng khái niệm năng lực bao gồm các điều kiện tâm-sinhlýchiphốicáchoạtđộngcủaconngười,như:nănglựcvàtínhchấttâm-

sinhlýcủaconngườichiphốiqtrìnhtiếpthukiếnthức,kỹnăng,kỹxảocũngnhưhiệuquảthựchiện một hoạtđộngnhất định; hoặc nhấnmạnhnănglựclàthuộctínhtâmlýcủacánhânđảmbảođiềukiệnchohoạtđộng,tứclànănglựclàmộttổnghợpnhững thuộctínhcủa cánhânconngười,đápứng nhữngyêucầu laođộngvàđảm bảo chohoạtđộngđạtđược nhữngkết quả cao,...(Nguyễn Ngọc Bích,1998).

Trong thực tế, thuật ngữ năng lực chủ yếu liên quan đến thực hiện, tức là các

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khái quát, nănglựcgiáo viênlà hệthốngcáckỹnăng,kiếnthức,khảnăngvàthuộctínhchophép giáo viên thực hiện thành cơng cơngviệc củamình(DraganidisvàMentzas,2006). Giáo viên đượccoilàcónănglực khi đápứng được các mongđợivềkết quảthựchiện cơng việccủamình.

giáoviênnóiriêngchophépcánhânthựchiện hoạtđộngnhấtđịnh(hoạt động giáodục)vàđạtkết quả nhưmongmuốn trong những điều kiệncụthể.

Bàn về các thành tố năng lực của ĐNGV, tác giả Nguyễn Văn Cường [18] chỉ ra

<i>bốn nhóm năng lực: (1)Năng lực chuyên môn: Những kiến thức, tri thức trong lĩnh</i>

vực chuyên mônmàgiáo viên đang giảng dạy và những kiến thức, trithứccóliênquan;khảnăng/kỹnăngứngdụngkiếnthức,trithứcchunmơnvào thực tế cuộc sống.

<i>(2)Năng lực phương pháp: Khả năng sử dụng thành thạo các</i>

<i>(3)Nănglựcxãhội:Khảnănggiáoviêncóthểgiaotiếp,giaolưuvàthíchứngvớinhữngthayđổinhanhchóngcủaxãhội.(4)Nănglựccáthể:Khảnăngtựđánhgiábảnthântrong các mối quan hệ</i>

với tư cách là chủ thể hoạt động và giao lưu; được biểu hiện cụ thể ở những khả năng của giáoviên có thể tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu; tự đánh giá kế hoạch phát triển bản thân; thái độtự trọng, trân trọng các giá trị, các chuẩnmựcđạo đức, các giá trị văn hóa. Tác giả Đào

<i>NLNNcủagiáoviênđượcchiathànhbalĩnhvựcchính:Nănglựcvềlĩnhvựcmơndạy, năng lực sư</i>

<i>phạmvànăng lực văn hóa. Hay phong phú hơn, năng lực của giáo viên cần phải</i>

được tạo thành bởi nhiều năng lực bao gồm: Năng lực chunmơn,nănglựcnghiêncứu,nănglựcchươngtrình;nănglựchọctậpsuốtđời;năng lực văn hóa xã hội,năng lực xúc cảm, năng lực giao tiếp; năng lực cơng nghệthơngtinvàtruyềnthơng;nănglựcmơitrường.Nhìnchung,dùxácđịnhtheotiêu

chínàothìcácthànhtốnănglựccủagiáoviênđềucómốiquanhệmậtthiết,chứađựnglẫnnhau,hịatrộnvàonhauđểtạothànhNLNNtổngthểcủagiáoviên.Hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

động của giáo viên là hoạt động có tính chun mơnhóacao và vừa phải đạt đếnnghệ thuật sư phạm đặc biệt thì mới tổ chức thực hiện thành cơng hoạt độnggiáo dục.

<i>Ngoài ra, trong “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” [24], tác</i>

giả Trần Khánh Đức đã xác định các năng lực của giáo viên là sự thể hiện khả năng“chuyên gia” đối với người giảng dạy thông qua kiến thức của họvềcácmơnhọc,cáclĩnhvực.Họkhơngchỉđượccoilàngườitruyềnthụcáichính thống, người cungcấp những thơng tin được soạn thảo trên những điều có sẵn, người thừa hànhmàphải làngười đề xướng, thiết kế nội dung và phương phápgiảngdạylàmthayđổinhữngthịhiếu,hứngthúngườihọc,làngườigiúpchohọc sinh biết cách học,cách tự rèn luyện. Vì vậy, việc phát triển giáo viên cần tập trung vào các vấn đề: bồi dưỡngkiến thức chuyên môn, kiến thức liên quan và các tiến bộ khoa học khác trong lĩnh vực

phạmvàkỹnăngthựchànhgiảngdạy,trongđóchútrọngđổimớivềnộidungvà phương phápgiảng dạy; bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ; bồi dưỡng kiếnthức,kỹnăngtinhọcvàứngdụngcôngnghệthôngtintronggiảngdạyvànghiên cứu khoa học,...

<i>Theo tác giả Thái Duy Tuyên trong “Triết học Giáo dục Việt Nam” [59]: Trong quá</i>

trình giáo dục, người giáo dục luôn tồn tại với tư cách là một nhân tố quan trọng tạonên hoạt động giáo dục, không có người giáo dục, khơng thể cóhoạtđộnggiáodục.Trongqtrìnhgiáodục,ngườigiáodụccóthểxuấthiệnvới tư cách cá nhân,cũng có thể là một tập thể. Người thầy có những đặc trưng cơ bản như: Tính chủ thể củangười giáo dục; tính mục đích, tính kế hoạch; tính xã hội. Đồng thời người thầy cần cónăng lực, phẩm chấtnhư:

(1) Chuẩn đoán được nhu cầu, nguyện vọng, khả năng của họcsinh;(2) Tri thức chuyên môn vững vàng và sâusắc;

(3) Có trình độ văn hóa chung rộngrãi;

(4) Có năng lực nắm bắt và xử lí thơng tin nhanhnhạy;

(5) Nănglựcdiễnđạtrõràng,ngơnngữlưulốt,nănglựckiềmchếbảnthân;

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

(6) Cónănglựctổchứcquảnlí:độngviên,kíchthíchhọcsinhtíchcựchoạtđộng,xâydựngvàpháttriểnkếhoạch,kiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnkếhoạch;

(7) Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt: u q học sinh, hết lịng vì sựnghiệp giáo dục của nhân dân, nghiêm khắc với bản thân, luôn gương mẫu trongcông việc và đời sống cánhân;

(8) Có những tri thức khoa học giáo dục hiện đại như: quan niệm về dạyhọc, về quan hệ thầy trò trong điều kiện hiện đại, về nhân tài, về các giá trị đạođức trong điều kiện tồn cầuhóa.

<i>TheotácgiảNguyễnHữuChâutrong“Chấtlượnggiáodục- Nhữngvấnđềlý luận</i>

<i>và thực tiễn” [17], ngoài các yêu cầu về tư tưởng, đạo đức của người</i>

giáoviên,ngàynayđểthựchiệnsứmệnhcủamình,ngườigiáoviêncầncónhững năng lực cơbảnsau:

(1) Năng lực chẩn đoán (năng lực phát hiệnvànhận biết đầy đủ, chính xácvàkịpthời sự phát triển của học sinh, những nhu cầu đượcgiáodục củatừnghọcsinh);

(2) Năng lực đáp ứng (năng lực đưa ra được những nội dung và biện phápgiáo dục đúng đắn,kịpthời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu củamục tiêugiáodục);

(3) Năng lực đánhgiá(nănglực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹnăng, thái độ và tình cảm của họcsinh);

(4) Năng lực thiết lập mốiquanhệthuận lợi với người khác,nhấtlàvớihọcsinh;

(5) Nănglựctriểnkhai chươngtrình giáodục(nănglựctiếnhànhdạyhọcvàgiáodụccăncứvào mụcđíchvà nộidunggiáodụcđãđượcquyđịnh,nhưnglạiphùhợpvớiđặcđiểmcủađốitượng);

(6) Năng lực đáp ứng trách nhiệm với xã hội (năng lực tạo nên nhữngđiều kiện thuận lợi cho giáo dục trong nhà trường và từ cuộc sống bênngồinhàtrường).

<i>“Pháttriểnkhungnănglựccủađộingũcơngchức,viênchứcngànhgiáodục”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>họctập,...Đồngthời,tácgiảcũngđãxácđịnhkhung/bộnănglựccủaCBQL/HT trường</i>

THPT và nhân viên ngành giáo dục đó là hệ thống cụ thể hóa các hành vicầnthiếtcủacácnănglựcởcácmức/cấpđộkhácnhau,ápdụngvớicácvịtríviệc làm khác nhautrongtổchức/CSGD/trường THPT, để hoàn thành tốt các vai trị,nhiệmvụcủavịtríviệclàm.Cuốicùng,đểpháttriểnkhung/bộnănglựcnày,địi

cũngnhưcáccơngviệcthựchiệntừngnhiệmvụ,từđóxácđịnhcáckiếnthức,kỹ năng, thái độnào và tương đương với chúng là các năng lực cần có để thực hiện từng cơng việc,đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của bối cảnh cụ thể của tổ chức/CSGD/trường THPT.

thốngcácucầucơbảnđốivớiGVvềphấmchấtchínhtrị,đạođứcnghềnghiệp; nănglựcchunmơn,nghiệpvụsưphạm,...đểhồnthànhchứcnăng,nhiệmvụ của HT trường THPT tronggiai đoạn/bối cảnh cụthế.

<i>KhungnănglựcnghềnghiệpgiáoviênTHPTmiêutảcácmụctiêumàngười GV trường THPT</i>

cần đạt tới, cụ thể là người GV cần biết cái gì và cần có khả năng/có năng lực làm được cái

<i>gì.Khung năng lực nghề nghiệpgiống như bản liệt kê các đặc trưng công việc phải</i>

làm,gắnvới“danh mục”cácnănglựccầncóđểđạttớikếtquảtronggiaiđoạncụthể.

Bàn về mục đích, u cầu của phát triển ĐNGV và năng lực nghề nghiệp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tácgiảLittle[79]xácđịnhpháttriểnnghềnghiệpgiáoviênđịihỏiphảicósựgiatăngvềkiếnthức,cáckỹnăng,phánđốn(liênquanđếncácvấnđềtronglớphọc)v à c ó s ự đ ó ng g ó p c ủ a c á c g i á o v i ê n t r o n g c ộ n g đ ồ n g d ạ y h ọ c . T á c g i ả Leithwood trong[78] cho rằng các chương trình nhằm mục đíchphátt r i ể n nghềnghiệpgiáoviênnêntậptrungvàocácvấnđề:pháttriểncáckỹnăngsống;trởthành người có năng lực đối với các kỹ năng cơ bản của nghề dạyhọc;pháthuytínhlinhhoạtcủangườigiảngdạy;cóchunmơngiảngdạy;đónggópvàosựpháttriểnnghềnghiệpcủađồngnghiệp;thựchiệnvaitrịlãnhđạovàthamgiavàoviệcraquyếtđịnh.TácgiảGlatthorn[76]đãxácđịnhsựpháttriểnNLNNgiáo viên chính là kết quảmàgiáo viên đạt được do gặt hái đượcnhữngkỹnăngnângcaođápứngucầusáthạchviệcgiảngdạyvàgiáodụcmộtcáchhệthống.KhibànvềcácmơhìnhpháttriểnNLNNGV,tácgiảVillegass-Reimers[90]đãđềxuấtsắpxếpthànhhainhóm:(1)Cácmơhìnhdocáctổchứcnhấtđịnhhoặccác tổchứcliênkếtvới nhaunhằm hoạt động cóhiệuquả, hay cịngọilàmơhìnhtổchứchợptác,baogồm:cáctrườnghọcpháttriểnnghề,mốiquanhệhợptácgiữatrườnghọcvàtrườngđại họckhác,sự hợp tác khác giữa các cơ sở đàotạo,mạnglướicáctrườnghọcphổthơng,mạnglướicácgiáoviên,...;

(2)Cácmơhìnhcóthểđượcthựchiệnvớiquymơnhỏ(trườnghọc,lớphọc...),haycịngọimơhìnhnhóm nhỏ hoặcriênglẻ, baogồm:hội thảo,hộinghị,các khóa học,nghiên cứudựatrêncáctrườnghợp cụthể,phát triểnhợptác, sự tham gia của giáoviên trongcác vaitrịmới,cánhântựđịnhhướngpháttriển,dựgiờvàgópýkiến,thamgiaqtrìnhđổimớigiáodục,thựchiệncácnghiêncứutronglớphọc,thamgiatậphuấn,...

Đi sâu nghiên cứu cácmơhình phát triển NLNN GV, các tác giả Sparks và Horsley[88],Villegas-Reimers[90]đãchỉracácmơhìnhphổbiếngồm:

Loucks-(1) Cánhântựđịnhhướngpháttriển:Giáoviênđặtracácmụctiêupháttriển NLNN chobản thân, tự hoạch định những hoạt động bồi dưỡng cá nhân và cách thức để đạt được cácmục tiêu đó. Việc tự định hướng phát triển NLNN sẽ giúp giáo viên giải quyết các vấn đềhọ gặp phải trong giảng dạy, từ đó tạo nên ý thức về việc phát triển nghiệp vụ chunmơn.

(2) Dựgiờvàđónggópýkiến:Phươngphápdạyhọcsẽđượccảitiếnvà

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

phát triển nếu giáo viên được đồng nghiệp dự giờ và góp ý. Người dự giờ đóng vaitrò là “tai mắt” của người dạy: nghe và quan sát những diễn biến trong tiếthọc,từđóthảoluậnhiệuquảgiờgiảngvàkếtquảhọctậpcủahọcsinh.Bảnthân

ngườidựgiờcũnghọcđượcrấtnhiềuvềkiếnthứcchunmơncũngnhưphương pháp dạy học từđồng nghiệp củamình.

(3) Tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục: Quá trình phát triển NLNNtrong nhà trường thường bao gồm việc đánh giá các phương pháp dạy học hiệnđangsửdụngvàxemxétnhữngkhókhănphátsinhkhisửdụngcácphươngpháp này, từ đócải tiến chương trình đào tạo, thiết kế lại chương trình hoặc thay đổi phương pháp dạyhọc. Qua việc tham gia các lớp tập huấn, hội thảo, đọc tài liệu và thực nghiệm đổi mớigiáo dục, giáo viên sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng mới phục vụ tốt hơn cho côngviệc củahọ.

(4) Thực hiện các nghiên cứu trong lớp học: Giáo viên nghiên cứu việc sửdụng các phương pháp dạy học của mình. Mơ hình nghiên cứu này bao gồm:xácđịnh vấn đề cần nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu và thực hiện thay đổi về phương pháp dạy học, sau đóthu thập thêm số liệu để so sánh, đối chiếu. Cơng việc này có thể do cá nhân giáo viên hay nhóm giáo viên thựchiện.(5) Tham gia tập huấn: Tập huấn là đợt bồi dưỡng ngắn hạn do các chungiachunngànhđóthựchiện(MacleanR.1999,[80]);tậphuấncũngđượcxem như là một“sự kiện mang tính xã hội và chuyên nghiệp” (Widdowson, 1987, [91]). Điều quantrọng là các buổi tập huấn phải giúp phát triển tư duy cho giáo viên. Một chương trìnhtập huấn hiệu quả phải tạo điều kiện cho giáo viên tìmhiểucácvấnđềliênquanđếnlýthuyết,làmmẫu,quansátvàgópývàtiếptụctư vấn tại nơilàm việc củahọ.

(6) Tưvấn:TheoDeHoop[19],tưvấnlàqtrìnhhỗtrợ,giúpđỡmộtngười nào đó nhậnra được tiềm năng của mình, để từ đó phát triển và hồn thiện bản thân. Tư vấn là mộtcông cụ giúp người được tư vấn phát triển NLNN chuyên môn. Nhà tư vấn là nhữngngười có kinh nghiệm chun mơn, có khả năng giao tiếp và hiểu biết tâm lý của ngườiđược tư vấn. Mục đích của tư vấn là trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn giữa ngườitư vấn và người được tư vấn vàtrợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

giúp cho người được tư vấn trong hoạt động phát triển nghề nghiệp chuyên môn củabản thân.

Ngoài ra, việc phát triển NLNN cho giáo viên thông qua mạng internet tạo cơ hộicho người học được chia sẻ kiến thức và học tập lẫn nhau mặc dù họ ở xa nhau.Macia và Gacia [81] cho rằng, hình thức này mang tính mở, linh hoạt, cósựthamgiacủangườihọclàchínhgiáoviênthơngquaviệcsửdụngcácphương

tiệntruyềnthơngvàinternet.Vìthế,giáoviêntrởthànhnhữngngườihọctíchcực và tự điều khiển,tự quyết định học cái gì phụ thuộc vào nhu cầu của mình và kết nối với những người có thểgiúp họ giải quyết những vấn đề cụthể.

<i><b>1.1.3. Cácnghiên cứu về quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổthông</b></i>

Nghiên cứu về quản lý ĐNGV phổ thông trước yêu cầu đổi mới giáo dục, báo cáocủa Bộ GD-ĐT cho thấy: về cơ bản, ĐNGV và CBQL giáo dục ở tất cả các cấp họcđã đạt chuẩnvàtrên chuẩn trình độ đào tạo. Năng lực sư phạm củaphầnlớnnhàgiáođượcnânglên,đápứngyêucầuđổimớinộidung,phươngpháp

sinhphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế-xãhộicủabộ,ngành,địaphương.Tuynhiên, thực trạng ĐNGVvẫn còn tồn tại một số hạn chế. Một bộ phận không nhỏ giáo viên thiếu động lực tự học vàđổi mới, chưa bắt kịp yêu cầu về đổi mới quản lý, chương trình, phương pháp giáo dục, sửdụng cơng nghệ thơng tin và ngoại ngữ. Do đó, năng lực của ĐNGV hiện nay vẫn là mộttrong những lo ngại cả vềlượng và chất trước yêu cầu đổi mới giáodục.

Kết quả khảo sát của Phạm Thị Kim Anh [1] cho thấy: ĐNGV phổ thông vừa yếuvừa thiếu và chưa đáp ứng ứng được yêu cầu đổi mới. Tác giả đề xuất các giải phápnâng cao NLNN cho giáo viên đáp ứng chương trình GDPT 2018, bao gồm:

(i) Về phía Cục Nhà giáo và các trường sư phạm cần chủ động tiến hành:Khảosát,đánhgiálạinănglựccủagiáoviênmộtcáchchínhxác,kháchquan;đối chiếu với ucầu của chương trình GDPT 2018 để thấy rõ cái đang cần và đang thiếu của giáo viên, từđó xác định nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên vàxây

</div>

×