Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

báo cáo thực tập cuối khóa tại công ty tnhh may hưng nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO</b>

<b>THỰC TẬP CUỐI KHĨA</b>

<b>TẠI CƠNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

LỜI MỞ ĐẦU...4

Phần I: Thực tập đại cương...5

1.1.Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của Công ty và an toàn lao động.. .5

1.1.1 Giới thiếu về Công ty...5

1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành sản xuất...8

A. Cơ cấu tổ chức quản lý...8

B. Cơ cấu điều hành sản xuất...12

<b>C. Cơ c Āu đi:u h<nh s?n xu Āt của từng xưởng may...16</b>

1.1.3 Chức năng và nhiê Bm vu...17

<b>1.2. Thực tập tai công đoạn chuẩn bị s?n xu Āt...18</b>

Nội dung cơ bản trong quy trình sản xuất một đơn hàng...19

<b>1.2.1. Công đoạn kho vật liệu...20</b>

<b>1.2.2. Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật...28</b>

<b>1.2.3. Báo cáo thu hoạch tại công đoạn kho nguyên liệu v< công đoạn chuẩn bịkỹ thuật...28</b>

Phần 3 : Báo cáo thực tập PHẦN III: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU QUY TRÌNHSẢN XUẤT CỦA MỘT MÃ HÀNG ĐANG SẢN XUẤT Ở CƠNG TY...28

3. 1 Quy trình chuẩn bị sản xuất...29

3.1.1 Nhận tài liệu kỹ thuật và các văn bản liên quan:...30

3.1.2 Chế tạo mẫu cứng và kiểm tra mẫu...31

3.1.3 May mẫu và kiểm tra mẫu...31

3.1.4 Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất...32

<b>3.1.5 Ho<n thiện mẫu cứng...33</b>

<b>3.1.6 Đối với các văn b?n t<i liệu do bộ phận kỹ thuật biên soạn khi cung c Āpcho các bộ phận liên quan ph?i thực hiện theo yêu cầu sau:...33</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.2.4 Tr?i v?i, mex...35</b>

<b>3.2.5 Cắt phá v< cắt gọt...36</b>

<b>3.2.6 Ép mex, dính điểm...37</b>

<b>3.2.7 Viết số phối kiện...37</b>

<b>3.2.8 Xu Āt tr? BTP cho công đoạn may...37</b>

<b>3.3 Tại chuy:n may...38</b>

<b>3.3.6 Các bước công đoạn may...38</b>

<b>3.3.7 Kiểm tra KCS chuy:n...48</b>

<b>3.3.15 Nhập h<ng cho kho Ho<n th<nh...50</b>

<b>3.3.16 Theo dõi h<ng ra chuy:n, KCS đạt, nhập kho...50</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Namkhông chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nuớc mà còn chịu sự cạnhtranh gay gắt, quyết liệt hon từ các tập đồn đa quốc gia, những cơng ty hùng mạnhcả về vốn, thuong hiệu và trình độ quản lý ở nước ngoài. Do vậy, đế cạnh tranh đuợc,các doanh nghiệp cần phải tìm đuợc cho mình một huớng đi phù hợp đế tồn tại vàphát triển. Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nângcao hiệu quả quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Công ty TNHH May Hưng Nhân đã thành lập đuợc hơn hai thập kỷ đến nay,cơng ty đã thực sự có một chỗ đứng nhất định trên thị truờng trong nuớc và phát triểnra cả nuớc ngoài. Để đạt đuợc thành tựu nhu ngày hơm nay là cả một q trình nỗ lựcphấn đấu xây dựng và phát triển của toàn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Bêncạnh đó khơng thế khơng nhắc đến sự đóng góp quan trọng của bộ phận sản xuất củacông ty.

Trong thời gian đầu thực tập tại Công ty TNHH May Hưng Nhân, đuợc sự chỉbảo tận tình của các thầy cơ giáo cùng với sự giúp đỡ của tập thể các cán bộ trongCông ty, với hành trang là kiến thức đã đuợc học em xin đuợc trình bày báo cáo tổngquan về Cơng ty gồm 3 phần:

<b>Phần 1: Thực tập đại cương: Tổng quan v: cơ c Āu tổ chức v< qu?n lý s?nxu Āt của Công ty may v< an to<n lao động, công đoạn chuẩn bị s?n xu Āt v< cáccông đoạn s?n xu Āt chính của doanh nghiệp may.</b>

<b>Phần 2 : Thực tập chuyên sâu ở một số công đoạn s?n xu Āt, công đoạn cắtv< công đoạn may.</b>

<b>Phần 3: Báo cáo thực tập của một mã h<ng đang s?n xu Āt tại công ty.</b>

Em xin chân thành cảm ơn thầy, cơ giáo cùng tồn thế cán bộ nhân viên củaCơng ty TNHH May Hưng Nhân đã chỉ bảo, huớng dẫn tận tình giúp em có thế hồnthành bản báo cáo này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần I: Thực tập đại cương</b>

<b>1.1.Tìm hiểu cơ c Āu tổ chức v< qu?n lý s?n xu Āt của Công ty v< an to<n lao động1.1.1 Giới thiếu v: Cơng ty </b>

CHỤP ẢNH CỔNG CƠNG TY ĐẸP ĐẸP chèn vào đây

Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN

Tên giao dịch: HUNG NHAN GARMENT COMPANY LIMITEDTên viết tắt: HUNG NHAN CO., LTD

Tru sở chính: Lô L2, Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Phường Trần Hưng Đạo, Thành phố Thái Bình, Thái Bình

Cơ sở 2: Thị Trấn Hưng Hà - Huyện Hưng Hà, Thành phố Thái Bình, Thái BìnhWedsite: Lịch sử hình th<nh v< phát triển.</b>

- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) May Hưng Nhân trước đây là Công tyliên doanh May Xuất khẩu Tổng hợp Hưng Nhân, là đơn vị hạch toán kinh doanhđộc lập, được thành lập trên cơ sở liên doanh giữa Công ty May Đức Giang thuộcTổng công ty Dệt May Việt Nam với Xí nghiệp Giấy Thái Bình thuộc Sở Cơngnghiệp, Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1999. Đến tháng 8năm 2006, Công ty liên doanh May Xuất khẩu Tổng hợp Hưng Nhân đổi tênthành Công ty TNHH May Hưng Nhân và bổ sung thêm một số ngành nghề kinhdoanh, tăng vốn điều lệ; đến tháng 9 năm 2006, Công ty tiếp tuc đầu tư giai đoạn2 tại Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh. Hiện nay, số lao động làm việc tạiCông ty trên 2.630 người.

- Từ khi thành lập đến nay, Cơng ty ln hồn thành tốt các nhiệm vu, chỉ tiêu kếhoạch đề ra, có mức tăng trưởng, giá trị sản xuất, giá trị xuất khẩu, thu nhập chongười lao động năm sau cao hơn năm trước. Cu thể, năm 2003 giá trị sản xuấtcông nghiệp của Công ty đạt 19,8 tỷ đồng, năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệptăng gấp gần 2 lần là 38,4 tỷ đồng, năm 2005 giá trị sản xuất cơng nghiệp tiếp tuccó mức tăng trưởng cao, đạt 42,6 tỷ đồng, năm 2006 là 52,3 tỷ đồng. Bước vàonăm 2007, mặc dù gặp những khó khăn nhất định về nguồn lao động, thị trườngxuất khẩu hàng hóa … nhưng Cơng ty TNHH May Hưng Nhân đã nỗ lực vươnlên, khắc phuc mọi khó khăn, mạnh dạn đề ra kế hoạch phấn đấu để đạt giá trị sảnxuất công nghiệp là 59 tỷ đồng. Mặt khác, trong những năm qua, Công ty luônđảm bảo ổn định đời sống cho người lao động; trong 6 tháng đầu năm 2007 Công

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ty đã trả lương cho người lao động với mức thu nhập bình quân hơn 1 triệuđồng/người/tháng. Bên cạnh đó, Cơng ty TNHH May Hưng Nhân là một trongnhững doanh nghiệp đi đầu trong việc chủ động ký kết hợp đồng dài hạn vớiTrung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề của thành phố Thái Bình để đào tạo, dạy nghềcho người lao động nhằm phuc vu tốt hơn nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất củaCông ty trong những năm tới ( Nhằm duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn các yêucầu của khách hàng về chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà công ty đã bắtđầu xây dựng và áp dung tiêu chuẩn ISO 9001, Quản lý môi trường theo tiêu chuẩnISO 14001 từ năm 2002, tiếp tuc duy trì áp dung và đánh giá cấp chứng chỉ hệ thốngquản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, TCVN ISO 14001-2010.

<b>- Thị trư„ng :Sản phẩm của Công ty chuyển sang các Công ty lớn như Tổng công</b>

ty May Đức Giang, trong nhiều năm qua đã được xuất sang các nước thuộc ChâuÂu, Châu á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay, thị trường chính của May Đức Giang làMỹ và Liên minh Châu Âu

<b>- Các khách h<ng chính hiện nay l<:+ Từ Tổng cơng ty May Đức Giang+ Từ Mỹ: </b>

Levy group : Liz Claiborn, Esprit, Dana Buchman, Federated, Kolh’sProminent : Perry Ellis, PVH, Haggar

New M ( Korea ) : FederatedSanmar : Port AuthorityJunior Gallery

<b>- Từ Liên minh Châu Âu: - Từ Nhật b?n:</b>

Sumikin Busan

<b>- Quy tắc ứng xử của công ty</b>

<b>- Áp dung theo Tổng Công Ty Đức Giang về Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội </b>

nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng luật pháp của nhà nước và các quy định của địa phương theo các nội dung chủ yếu dưới đây:

+ Lao động trẻ em

Tổng Công Ty Đức Giang khơng khuyến khích và khơng sử dung lao động trẻ emdưới 16 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Công nhân từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, Văn phịng có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõiđể can thiệp với các cấp quản lý, các bộ phận để bố trí về thời gian lao động, giảiquyết các chế độ cứu trợ theo đúng thủ tuc.

+ Tự do cơng đồn và quyền thoả ước tập thể

Công nhân được quyền tự do hội họp, đồn thể theo ý muốn mà khơng bị phân biệtđối xử. Công ty không can thiệp và không cản trở các hoạt động của cơng đồn,Cơng ty cịn tạo điều kiện để cơng đồn hội họp khi cần.

+ Phân biệt đối xử

Cơng ty cấm mọi hình thức phân biệt đối xử, trù dập, hợp đồng lao động, giới tính,tơn giáo, tất cả cán bộ công nhân viên được đối xử cơng bằng.

+ Kỷ luật

Cơng ty khơng khuyến khích và khơng cho phép được sử dung nhuc hình, lăng nhuc,áp bức, đe dọa, đánh đập người lao động.

+ Thời gian làm việc

Thời gian làm việc của công nhân viên không quá 48h/1tuần.Thời gian làm thêm giờ không quá 12h/1 tuần.

+ Tiền lương và phúc lợi

Công ty trả lương gồm cả các khoản phúc lợi khác mà bằng hoặc vượt quá mứclương tối thiểu u câù. Cơng ty cấm mọi hình thức trừ lương, cơ chế và cơ cấu tiềnlương được phổ biến công khai và rõ ràng đến người lao động.

Thời gian làm thêm giờ vào ngày thường được trả gấp 1,5 lần so với ngày thườngThời gian làm thêm giờ vào ngày chủ nhật được trả gấp 2 lần so với ngày thườngThời gian làm thêm giờ vào ngày lễ được trả gấp 3 lần so với ngày thường+ Hệ thống quản lý

Công ty cam kết bảo vệ quyền lợi cho người lao động, môi trường làm việc đượcsạch sẽ - an toàn, thời gian làm việc theo đúng quy định. Công ty bảo đảm chăm lo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sức khoẻ cho người lao động, cơ chế tiền lương được phổ biến công khai cho ngườilao động biết, thời gian làm việc được giới hạn theo quy định.

<b>1.1.2 Cơ c Āu tổ chức qu?n lý, đi:u h<nh s?n xu ĀtA. Cơ c Āu tổ chức qu?n lý</b>

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý- Hội đồng thành viên:

Đại diện là Tổng giám đốc.

Xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu thịtrường, quan hệ giao dịch với khách hàng trong nước và quốc tế (ngắn hạn và dàihạn)

Phê duyệt, công bố chính sách chất lượng, mơi trường, trách nhiệm xã hội, sổtay hệ thống quản lý và các tài liệu quản lý hệ thống như: quy trình, quy định, cácquyết định..

Chủ trì các cuộc xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng – môitrường - trách nhiệm xã hội.

Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dung và duy trì hệ thốngquản lý chất lượng - môi trường - trách nhiệm xã hội.

Phân công trách nhiệm cho các cán bộ thuộc quyền.

Hội Đồng Thành Viên

<small>Ban Giám Đốc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phu và phê duyệt danh sách Nhà thầu phuđược chấp nhận.

Phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, các kế hoạch đàotạo cán bộ công nhân viên chức, kế hoạch trang bị bảo hộ lao động hàng năm.

Phê duyệt thành lập các đoàn đánh giá nội bộ.

Chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả áp dung hệ thống quản lý chất lượng,môi trường, trách nhiệm xã hội.

Uỷ quyền cho các Phó Tổng Giám đốc khi vắng mặt.- Ban Giám Đốc:

Phó tổng Giám đốc phụ trách đầu tư:

Chỉ đạo công tác đầu tư, xây dựng của tồn Cơng ty cho tới các XN liên doanhThay mặt Tổng giám đốc hoạch định phương án đầu tư phát triển của Công tydài hạn và ngắn hạn.

Triển khai xây dựng và quản lý các dự án đầu tư từ đầu tư thiết bị cho tới cơ sởhạ tầng đảm bảo chấp hành tốt các qui định của pháp luật.

Quản lý và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dung đất đai có hiệu quả cao nhấtđồng thời phù hợp với Luật đất đai.

Lập và lên kế hoạch sửa chữa hạ tầng kỹ thuật tại Công ty cũng như các XNliên doanh.

Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc để xử lý kịp thời những yêu cầu của sảnxuất đảm bảo sản xuất thơng suốt có chất lượng và hiệu quả cao.

Xử lý các mối quan hệ từ nội bộ cho tới bên ngoài để hoạt động sản xuất củaxưởng được thông suốt.

Giám đốc Điều hành:

Là người giúp việc Tổng giám đốc là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốckhi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quan công tác đối nội, đối ngoại của công ty.Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.Trực tiếp phu trách Văn phịng cơng ty.

Thay mặt Tổng giám đốc quản lý các hoạt động của nhà ănPhó tổng Giám đốc Lập kinh Doanh Tổng Hợp

Đại diện cho Tổng Giám đốc làm việc với khách hàng trong nước về các vấn đề liênquan đến hợp đồng kinh tế

Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, chuẩn bị vật tư để đảmbảo năng suất và thời gian làm việc theo qui định của Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chỉ đạo việc mua hàng do phòng Kế hoạch Thị trường, phòng Kinh doanh Tổng hợptriển khai.

Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phu trách cho Tổng giám đốc.Phê duyệt kế hoạch sản xuất hàng tháng và lệnh sản xuất

Phó tổng Giám đốc Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu

Đại diện cho Tổng Giám đốc làm việc với khách hàng nước ngoài về các vấn đề liênquan đến hợp đồng xuất nhập khẩu.

Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu để đảmbảo năng suất và thời gian làm việc theo qui định của Công ty

Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phu trách cho Tổng giám đốc.Đảm bảo các thủ tuc XNK phù hợp chính xác

Phó tổng Giám đốc Sản xuất – Kỹ thuật.

Chỉ đạo điều hành công tác về chất lượng, kỹ thuật và sản xuất. Chỉ đạo thực hiện cáchợp đồng sản xuất theo đúng tiến độ, là đại diện lãnh đạo về chất lượng – môi trường– trách nhiệm xã hội.

Uỷ viên hội đồng đánh giá nhà thầu phu.

Có thẩm quyền ngừng sản xuất khi thấy an tồn sản xuất khơng đảm bảo

Nhận lệnh trực tiếp từ Tổng giám đốc và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề do mình phutrách lên Tổng giám đốc.

Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hệ thống chất lượng - môitrường- trách nhiệm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chất lượng -môi trường hàng năm.

Phê duyệt các qui trình và các hướng dẫn của hệ thống chất lượng – môi trường trách nhiệm xã hội.

-Phê duyệt các chương trình đào tạo cho nhân viên.

Đại diện cho Tổng giám đốc làm việc với các khách hàng về sản xuất và chất lượngĐại diện Lãnh đạo

Ngoài các trách nhiệm khác, một thành viên của Ban Lãnh đạo còn được chỉ định làĐại diện Lãnh đạo (ĐDLĐ) có các trách nhiệm, quyền hạn sau:

Đảm bảo việc xây dựng, áp dung và duy trì hệ thống chất lượng - môi trường - tráchnhiệm xã hội trong cơng ty.

Đảm bảo các q trình cần thiết của HTQLCL- MT-TNXH được xác lập, thực hiệnvà duy trì.

Phê duyệt và duy trì chương trình đào tạo về chất lượng - môi trường - trách nhiệmxã hội cho mọi cấp của Công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hệ thống chất lượng, môi trường - trách nhiệm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chấtlượng – môi trường hàng năm.

-Tổ chức thực hiện các biện pháp cần thiết để thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thứcđược các yêu cầu của khách hàng.

Tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.Xem xét tài liệu của HTQLCL- MT-TNXH.

Kiểm soát việc thống kê và xử lý ý kiến phàn nàn, khiếu nại của khách hàng.Phê duyệt kết quả đối với hành động khắc phuc/ phòng ngừa.

Xây dựng các chương trình cải tiến chất lượng- mơi trường - trách nhiệm xã hội.Báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc mọi vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng -môi trường - trách nhiệm xã hội trên cơ sở để cải tiến hệ thống chất lượng - môitrường - trách nhiệm xã hội.

Đại diện cho Công ty để liên hệ với các tổ chức bên ngoài về các vấn đề liên quan tớihệ thống chất lượng - môi trường - trách nhiệm xã hội của Cơng ty.

Các trưởng phịng, Giám đốc Xí nghiệp, Giám đốc Xí nghiệp thành viên, các quảnđốc phân xưởng:

Đều dưới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc vàGiám đốc điều hành và có trách nhiệm điều hành và quản lý con người, máy móc,các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý. Tổ chức sản xuất tốt để có hiệu quả caonhất.

Các phòng ban chức năng:

Là các đơn vị phuc vu các hoạt động của Công ty, phuc vu cho sản xuất chính. Thammưu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc những thông tin cần thiết và sự phản hồikịp thời để xử lý mọi cơng việc có hiệu quả hơn.

Chức năng của từng bộ phận:Phịng đời sống

- Thay mặt Phó Tổng giám đốc phu trách đầu tư. Triển khai quản lý các hoạt độngcủa nhà ăn ca cán bộ công nhân viên đảm bảo phuc vu bữa ăn ca của cán bộ cơngnhân có chất lượng, đủ định lượng và đáp ứng các yêu cầu của vệ sinh thực phẩm.Phòng Tài chính Kế tốn:

Có chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính củaCông ty nhằm sử dung đồng tiền và đồng vốn đúng muc đích, đúng chế độ, chínhsách, hợp lý và phuc vu cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thực hiện việc quản lý và cung cấp các thơng tin cần thiết về tình hình tài chính vàkết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty, lập báo cáo tài chính mỗi năm và lập dựtốn cho các năm tới...

Tham mưu cho Phó tổng Giám đốc Sản xuất –Kỹ thuật, về kỹ thuật, công nghệ sảnxuất, thiết kế mẫu mã, thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vận hànhmáy móc…

<b>B. Cơ c Āu đi:u h<nh s?n xu Āt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Quan hệ giữa phòng kỹ thuật v< các xưởng s?n xu Āt</b>

<b>- Quan hệ giữa các đơn vị trong xưởng s?n xu Āt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>- Quan hệ giữa phòng kế hoạch v< các phòng ban khác</b>

<b>- Quan hệ giữa tổ cơ điện với các xưởng s?n xu Āt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Qua cách tổ chức v< qu?n lý chúng ta th Āy rõ được:</b>

Công ty TNHH May Đức Giang là doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt mayViệt Nam. Năm 2007 và 2008 tổng số công nhân tại Công Ty xấp xỉ là: 3.400CBCNV. Tại các công ty liên doanh; Bắc Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa Xấp xỉ là:6.200 CBCNV. Doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo mơ hình:

+ Kết hợp giữa cơng nghệ và đối tượng, Ví du các xí nghiệp may 1, 4, 6, 9, và cáccông ty liên doanh, Công ty Việt Thành Bắc Ninh, Công ty Hưng Nhân Thái Bình,Cơng ty Việt Thanh Thanh Hóa. Sản xuất Quần Và Áo Jacket.

+ Chun mơn hóa đối tượng, Ví du xí nghiệp May 2, 8. Chuyên sản xuất Áo Sơ mi

<b>Các Xí nghiệp phụ trợ</b>

<b>+ Xí nghiệp thêu điện tử: Có trách nhiệm thêu các hoạ tiết vào chi tiết trên sản</b>

phẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định TCKT. Có tống số 4 Máythêu TAJIMA Tổng số 72 Đầu.

<b>+ Xí nghiệp giặt: Có trách nhiệm giặt thường, giặt mềm enzin, giặt mài đá, tẩy trắng.</b>

đúng quy định TCKT của mã hàng. Tổng số có 9 máy giặt, 4 máy vắt, 12 máy sấy.Năng lực giặt: 3.000.000. sp/năm

<b>+ Xí nghiệp bao bì các tơng: có trách nhiệm cung cấp các loại bao bì các tơng và 1</b>

phần phu liệu là (bìa lưng, khoang cổ giấy áo sơ mi) phuc vu cho cơng đoạn đóng góisản phẩm. Cơng suất: 1.500.000 m các tông / năm.<small>2</small>

<b>+ Các đơn vị s?n xu Āt th<nh viên và liên doanh của May Đức Giang đều có mơ</b>

hình tổ chức sản xuất tương đối giống nhau, bao gồm các khâu: Lao động - Tiềnlương, Thống kê - Kế hoạch, Chuẩn bị sản xuất, Cắt, May, Là, Đóng gói. Số lượng vàchủng loại thiết bị tại các đơn vị tuỳ theo chủng loại sản phẩm sản xuất và có thểđiều tiết chuyển đổi giữa các đơn vị thông qua bộ phận quản lý thiết bị của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>C. Cơ c Āu đi:u h<nh s?n xu Āt của từng xưởng may </b>

Với đặc điểm về số lượng lao động và đặc điểm của cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý, Cơng ty đã có cơ cấu điều hành sản xuất phù hợp. Có thể khái quát hóa cơ cấuđiều hành sản xuất của từng xưởng may như sau:

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu điều hành sản xuất của Công tyGhi chú: Quan hệ chức năng

Quan hệ trực tuyến

Phân xưởng sản xuấtPhó Giám đốc

Giám đốc

Phịng Kĩ thuậtPhịng Kế hoạch vật tư

Tổ bảo vệ

Ban cơ điện

Tổ làTổ KCSTổ đóng gói

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Căn cứ vào sơ đồ ta thấy:

+ Trực tiếp điều hành sản xuất tại các phân xưởng sản xuất là Giám đốc xưởng, vàchịu sự điều hành của Giám đốc và Phó giám đốc. Giám đốc xưởng quản lý toàn bộcác hoạt động sản xuất về các đơn hàng, số lượng và thời gian giao hàng, điều chỉnhphù hợp trong phân xưởng mình quản lý để đạt hiệu quả lao động cao nhất thông quaviệc quản lý Tổ trưởng Tổ cắt, Tổ trưởng tổ Kĩ thuật phân xưởng, các Trưởng Ka.+ Tổ Kĩ thuật phân xưởng sản xuất: đảm bảo mọi vần đề về kĩ thuật của phân xưởng+ Tổ cắt: tiến hành cắt đúng YCKT, lệnh sản xuất và cung cấp bán thành phẩm chocác tổ may trong phân xưởng sản xuất.

+ Trưởng Ka: là người quản lý lao động, chất lượng sản phẩm trên chuyền trong Ka.Đồng thời đôn đốc sản xuất của các tổ cho kịp tiến độ giao hàng.

+ Tổ trưởng: là người trực tiếp quản lý công nhân trên chuyền may, điều chỉnh, sắpxếp, phân công công việc trên chuyền một cách hợp lí để đảm bảo năng suất và chấtlượng sản phẩm ra chuyền.

+ Khi các sản phẩm ra chuyền, qua q trình thu hóa trên chuyền sẽ lần lượt đượcchuyển xuống bộ phận là, KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm đạtchất lượng sẽ chuyển tới phân xưởng hồn thành để đóng gói theo yêu cầu của mãhàng.

+ Các bộ phận bảo vệ và tổ cơ điện có nhiệm vu bảo đảm an ninh, an tồn và kiểmtra,sửa chữa thiết bị máy móc tốt cho quá trình sản xuất.

<b>1.1.3 Chức năng v< nhiê Šm vụ</b>

Công ty May Hưng Nhân thuộc Tổng Công ty May Đức giang là một doanh nghiệpcổ phần, hoạt động theo qui chế cơng ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm45% vốn điều lệ. Có nghiệp vu kinh doanh hàng dệt may. Công ty sản xuất và tiêuthu sản phẩm may và các hàng hóa khác liên quan đến hàng dệt may.

Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phu liệu,máy móc, thiết bị, phu tùng, linh kiện ngành dệt may;

Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nôngnghiệp, lâm nghiệp, hải sản, thực phẩm công nghệ;

Kinh doanh các sản phẩm dân dung, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải,vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, cao su;

Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuấtkinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhơm, đồng, chì) làm ngun liệu chosản xuất;

Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thuỷ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ảnh Kho nguyên phụ liệu

<b>3.2.3 Giác sơ đồ vẽ mẫu cho bộ phận cắt</b>

<b>- Căn cứ vào “Phiếu giao việc” của Trưởng ca cắt, nhận viên giác sơ đồ tiến hành</b>

<b>- Trường hợp có biến động về khổ vải hoặc vải bị lỗi thì Trưởng ca cắt thông báo</b>

cho bộ phận giác sơ đồ bằng “Phiếu giao việc”. Nhận được thông báo này, bộphận giác sơ đồ phải tiến hành theo “Hướng dẫn sản xuất giác mẫu sơ đồ” vàthông báo lại cho Trưởng ca cắt về sự biến đổi định mức sản phẩm để trưởng cacắt báo lại với khách hàng thông qua “Phiếu giao việc”.

<b>- Riêng đối với sản xuất sơ mi của khách hàng Seiden, thì Bộ phận giác sơ đồ có</b>

trách nhiệm làm định mức đưa cho khách hàng duyệt, sau khi định mức đượckhách hàng thông qua, bộ phận giác sơ đồ của xí ngiệp sao gửi phịng kỹ thuật đểlàm định mức nguyên liệu và để phòng KH phát lệnh sản xuất.

<b>3.2.4 Tr?i v?i, mex</b>

<b>- Sau khi Trưởng ca cắt giao “Phiếu giao việc” cho từng bộ phận, người nhận phải</b>

kiểm tra đối chiếu với tài liệu kỹ thuật xác định khổ vải trước khi trải vải. Đặt mẫu sơđồ lên đo. Trải 3 lá vải, sau đó lại đặt mẫu sơ đồ lên kiểm tra đo 3 lá đó. Đánh dấuđầu mẫu rồi mới trải tiếp đến hết bàn cắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trong quá trình trải vải thì cơng nhân trải vải phải kiểm tra từng lá vải xem vải có bịlội sợi hoặc khuyết tật khác khơng. Nếu có thì phải dừng lại báo cho KCS hoặc phutrách xử lý theo QT 11.

-Trải vải phải êm phẳng, thẳng canh sợi, thẳng kẻ, mỗi bàn trải vải tùy theo tính chất,chất liệu của từng loại vải hoặc phu thuộc vào tình hình sản xuất thực tế. (Số lượng lávải trên một bàn cắt không vượt quá 120lá)

Sau khi trải vải xong, đặt sơ đồ lên chuyển sang khâu cắt.

<b>Lưu ý: Mọi phát hiện lỗi trong quá trình sản xuất dẫn đến việc khách hàng tăng,</b>

giảm số lượng hoặc thay đổi số lượng với màu cỡ nào đó phải được KCS cắt xử lýtheo QT 11 kiểm saot1 sự không phù hợp – hành động khắc phuc phòng ngừa.

<b>3.2.5 Cắt phá v< cắt gọt</b>

- Sử dung máy cắt phá các chi tiết ra thành từng mảng, từng cum chi tiết.

- Cắt gọt các chi tiết bằng máy cắt vịng đảm bảo cho chi tiết có đường cong ổn địnhnhư trong thiết kế, các chi tiết có độ chính xác cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cơng nhân cắt tiến hành cắt phá, cắt gọt. (Phải đảm bảo chính xác và đủ dấu bấm trênmẫu.)

<b>- Đối với vải trơn (không có kẻ), cắt chuẩn trên máy cắt tay và máy cắt vòng. Hoặc</b>

máy cắt tự động theo hướng dẫn vận hành máy cắt tự động.

<b>- Đối với vải kẻ, cắt phá trên máy cắt tay, sau đó phải dọc thẳng kẻ và đối kẻ, xếp</b>

lại và áp mẫu dưỡng để cắt. Đối với các chi tiết sau khi ép mex xong xếp lại và ápmẫu dưỡng lại để cắt cho chính xác.

<b>- Tất cả các chi tiết sau khi cắt xong công nhân cắt phải tự kiểm tra. Nếu đạt u</b>

cầu thì chuyển sang viết phối kiện, nếu khơng đạtu cầu thì phải sửa lại ngay,đảm bảo BTP cắt 100% đạt yêu cầu.

<b>- Đổi màu: Kiểm tra chi tiết từng bó hàng, nếu các chi tiết bị lỗi sợi, rách, loang</b>

màu, bẩn phải tiến hành thay than đổi màu để vào đúng vị trí của chi tiết c62nthay. Thay than đổi màu 100% các chi tiết lỗi trước khi chuyển cho bộ phận tiếptheo.

<b>- Tất cả BTP sau khi cắt xong phải được kiểm tra 100% - kiểm tra công đoạn cắt và</b>

ghi kết quả vào “Sổ KCS cắt”.

<b>3.2.6 Ép mex, dính điểm</b>

Cơng nhân ép phải căn cứ vào “u cầu kỹ thuật” và “Hướng dẫn sử dung antoàn máy móc thiết bị” để tiến hành sản xuất. Trước khi sản xuất hàng loạt, phải épthử nghiệm. Thông báo ngay cho bộ phận kỹ thuật nếu sản phẩm ép không đạt.

<b>3.2.7 Viết số phối kiện</b>

- Công nhân phối kiện tiến hành đánh số thứ tự từ 1 đến hết tất cả các chi tiết mộtcách đồng bộ. Đánh số phải đúng nơi qui định trên BTP (theo yêu cầu viết số củatừng mã hàng). Bó buộc và ghi vào “phiếu bàn cắt”.

- Đối với những mã hàng phải thêu, các chi tiết thêu phải bỏ riêng ra ngoài.- Nhân viên mang hàng đi thêu phải ghi rõ số lượng, cỡ, màu vải, mã hàng, đơnhàng , ngày tháng vào “Sổ giao nhận hàng thêu”.

<b>3.2.8 Xu Āt tr? BTP cho công đoạn may</b>

- Nhân viên phát hàng căn cứ vào “Sổ cân đối và cấp phát hàng” để cấp cho từng tổsản xuất may.

- Trong quá trình cấp phát phải xem xét đối chiếu giữa “Phiếu bàn cắt” và “Sổ tácnghiệp cắt”.

</div>

×