Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên độc lập trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 227 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC1. TS. NGUYỄN THỊ THUHIỀN2. PGS.TS ĐỒN NGỌC PHIANH</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i><b>Tôi xin cam kết, Luận án“Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán củaKTVđộc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam”là cơng trình nghiên cứu của</b></i>

riêng tác giả và những người hướng dẫn khoa học. Nội dung được trình bày trongLuận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trìnhnào khác trước đây không phải của tác giả. Mọi tham khảo đều đã được tác giả tríchdẫn nguồn rõràng.

Họ và tên

<b>Nguyễn Thị Khánh Vân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước tiên,tôi xin được gửi lời cảmơnchânthành đếnQuýthầycôtrườngĐạihọcKinhtếThànhPhốHồ Chí Minh nóichungvà QthầycơtạikhoaKế tốn nóiriêngđãtruyềnđạtnhữngkiếnthức quýbáuvềchuyênngànhcũng nhưphương pháp nghiêncứuvàcungcấp các tàiliệu cầnthiếtđểtơi cóđủđiềukiệnhồn thànhluận ánnày. Ngồira, tơi xin cảm ơnquýthầycôởviệnSau đại học đãnhiệt tình hướngdẫn, hỗ trợ tơitrongsuốtqtrìnhhọcvàthựchiện luậnán.

Tơixin gửi lời cảm ơnchân thànhvà sâu sắcnhấtđến TS.NguyễnThị ThuHiềnvàPGS,TSĐoànNgọc Phi Anh,ngườiđãtrực tiếphướng dẫntơi mộtcáchtậntình,chuđáo,giúptơitíchlũythêmnhiềukiếnthứcvàkỹnăngđểtơicóthểhồnthànhluậnán.

nghiệpđã cung cấpnhiều thông tin, đónggópnhiềuýkiếnquýbáu, chiasẽnhiều kinhnghiệmthựctếđể thựchiệnđề tài.Đặc biệt,tôi xin cảm ơn giađình, người thânđãluôn đồnghành,chiasẽ và hỗ trợ tinhthầnlẫn tàichính giúp tơicó thể hồnthiệnluậnánnhưngày hơmnay.

Xin trân trọng cám ơn!

<b>Nghiên cứu sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vinghiêncứu...5

5. Phương phápnghiên cứu...5

6. Những đóng góp mới củaluậnán...6

7. Kết cấu của đề tàinghiêncứu...7

<b>CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU...9</b>

1.1. Khái qt các nghiên cứu về xét đốnkiểmtốn...9

1.2. Các nghiên cứu đo lường thành quả xét đoánkiểmtoán...14

<b>CHƯƠNG 2.CƠ SỞLÝTHUYẾT...46</b>

2.1. Tổng quan các khái niệmnghiêncứu...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.1.. Định nghĩa xét đốnkiểmtốn...46

2.1.2. Vai trị của xét đốn chun mơn trong kiểmtốnBCTC...48

2.1.3. Đo lường xét đốnkiểmtốn...49

2.1.3.1. Các cách tiếp cận đo lường xét đốnkiểmtốn...49

2.1.3.2. Các tiêu chí được lựa chọn trong đo lường xét đoánkiểmtoán...51

2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán kiểmtoán...54

2.1.4.1 Kiếnthức(knowledge)...54

2.1.4.2 Kinhnghiệm(Experience)...55

2.1.4.3 Khả năng giải quyết vấnđề(ability)...56

2.1.4.4 Động lực nội tại và động lực từbênngoài...56

2.1.4.5 Tính phức tạpnhiệmvụ...57

2.1.4.6 Áp lực phụctùng...59

2.2. Tổng quan các lý thuyết nền đượcsử dụng...60

2.2.1. Lý thuyết quy kết(Attributiontheory)...60

2.2.2. Lý thuyết nhận thức xã hội (Socialcognitivetheory)...62

2.2.3. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory ofPlannedBehaviour-TPB)...64

2.2.4 Lý thuyết phục tùng(Obediencetheory)...66

TÓM TẮTCHƯƠNG2...69

<b>CHƯƠNG 3.THIẾT KẾNGHIÊNCỨU...70</b>

3.1. Hoạt động của KTĐL tại Việt Nam trong thờigianqua...70

3.2. Khái quát phương pháp và qui trìnhnghiêncứu...77

3.2.1. Khái quát phương phápnghiêncứu...77

3.2.2. Qui trìnhnghiêncứu...78

3.2.2.1. Khám phá nhân tố và xây dựngthangđo...79

3.2.2.2. Nghiên cứusơbộ...81

3.2.2.3. Nghiên cứuchínhthức...81

3.3 Xây dựng mơ hìnhnghiêncứu...81

3.3.1 Xây dựng giả thuyếtnghiêncứu...81

3.3.2 Mơ hìnhnghiêncứu...89

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.4.1.4. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thậpdữ liệu...93

3.4.1.5. Qui trình và phương pháp phân tích dữ liệuđịnhtính...95

3.4.2. Thu thập và xử lý dữ liệu trong nghiên cứu định lượngsơbộ...96

3.5.3. Đo lường khả năng giải quyếtvấnđề...107

3.5.4. Đo lường động lựcnộitại...108

3.5.5. Đo lường động lực từbênngồi...109

3.5.6. Đo lường tính phức tạpnhiệmvụ...110

3.5.7. Đo lường áp lựcphục tùng...111

3.5.8. Đo lường xét đốnkiểmtốn...113

TĨM TẮTCHƯƠNG3...115

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀNLUẬN...116</b>

4.1. Kết quả nghiên cứu định tính về khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoáncủa KTV độc lập tạiViệtNam...116

4.2.2 Kiểm định độ tin cậythangđo...133

4.2.2.1. Độ tin cậy thang đokiếnthức...133

4.2.2.2. Độ tin cậy thang đokinh nghiệm...134

4.2.2.3. Độ tin cậy thang đo khả năng giải quyếtvấnđề...134

4.2.2.4. Độ tin cậy thang đo động lựcnộitại...135

4.2.2.5. Độ tin cậy thang đo động lực từbênngoài...136

4.2.2.6. Độ tin cậy thang đo tính phức tạpnhiệmvụ...136

4.2.2.7. Độ tin cậy thang đo áp lựcphụctùng...137

4.2.2.8. Độ tin cậy thang đo xét đoánkiểm tốn...137

4.3. Kết quả nghiên cứuchínhthức...139

4.3.1.Thống kê mẫu nghiên cứuchínhthức...142

4.3.2. Kết quả mơ hìnhđolường...144

4.3.2.1. Đánh giá độ tin cậythangđo...145

4.3.2.2 Đánh giá giá trịthangđo...148

4.3.3. Kiểm định mơ hìnhcấutrúc...151

4.3.3.1. Đánh giá hiện tượng đacộngtuyến...151

4.3.3.2 Kiểm định các mối quan hệ trongmơ hình...152

4.3.3.3. Đánh giá mức độ phù hợp củamơhình...156

4.3.3.4. Đánh giá tầm quan trọng của biến độc lập lên biếnphụthuộc...157

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.4. Bàn luận kết quảnghiêncứu...157

4.4.1. Bàn luận kết quả mô hìnhđolường...158

4.4.2. Bàn luận kết quả mơ hình cấutrúc...162

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

BCTC Báo cáo tàichính

CPA Certified Public Accountants - Chứng chỉKTVDNKT Doanh nghiệp kiểmtoán

DDNN Đạo đức nghềnghiệp

IAS International Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC International Federation of Accountants - Liên đoàn kế toán quốctếIFRS International Financial Reporting Standards- Chuẩn mực BCTC quốc tếISA International Standard on Auditing - Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

UBCKNN Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước

VACPA Vietnam Association of Certified Public AccountantsHội KTV hành nghề ViệtNam

VAS Vietnam Accounting StandarsChuẩn mực kế toán ViệtNamVSA Vietnam AuditStandards

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 3.1: Bảng cơ cấu số lượng và loại hình DNKT quacácnăm...71

Bảng 3.2: Bảng cơ cấu đội ngũ nhân viên KTĐL quacác năm...72

Bảng 3.3: Bảng cơ cấu doanh thu của KTĐL quacácnăm...74

Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng DNKT được Cục Quản lý- Giám sát Kế tốn-Kiểm tốnkiểm tra cơng tác kiểm toán hàng nămtừ 2015-2020...75

Bảng 3.5 Bảng thống kê số lượng DNKT và KTV chấp thuận kiểm toán cho đơn vịcó lợiích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn được UBCKNN kiểm tra cơngtác kiểm tốnhàng nămtừ2015-2021...76

Bảng 3.6 Tóm tắt giả thuyếtnghiêncứu...89

Bảng 3.7. Tiêu chí đánh giá mơ hìnhđolường...102

Bảng 3.8. Tiêu chí đánh giá mơ hìnhcấutrúc...103

Bảng 3.9 Thang đo ban đầu kiến thứccủaKTV...106

Bảng 3.10. Thang đo ban đầu kinh nghiệmcủaKTV...107

Bảng 3.11 Thang đo ban đầu khả năng giải quyếtvấnđề...108

Bảng 3.12. Thang đo ban đầu động lựcnộitại...109

Bảng 3.13. Thang đo ban đầu động lực từbênngồi...110

Bảng 3.14. Thang đo tính phứcnhiệm vụ...111

Bảng 3.15. Thang đo áp lựcphụctùng...112

Bảng 3.16. Thang đo xét đoánkiểmtoán...114

Bảng 4.1. Kết quả khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lậptrong kiểmtoánBCTC...119

Bảng 4.2. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các nhân tố ảnhhưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tạiViệt Nam...121

Bảng 4.3. Thang đo xét đốn kiểm tốn sau nghiên cứuđịnhtính...122

Bảng 4.4. Thang đo kiến thức sau nghiên cứuđịnhtính...124

Bảng 4.5. Thang đo kinh nghiệm sau nghiên cứuđịnhtính...125

Bảng 4.6. Thang đo khả năng giải quyết vấn đề sau nghiên cứuđịnhtính...126

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 4.7. Thang đo động lực nội tại sau nghiên cứuđịnhtính...127

Bảng 4.8. Thang đo động lực từ bên ngồi sau nghiên cứuđịnhtính...128

Bảng 4.9. Thang đo tính phức tạp nhiệm vụ sau nghiên cứuđịnhtính...129

Bảng 4.10 Thang đo áp lực phục tùng sau nghiên cứuđịnhtính...129

Bảng 4.11. Đặc điểm mẫu khảo sátsơbộ...132

Bảng 4.13. Độ tin cậy thang đokinhnghiệm...134

Bảng 4.14. Độ tin cậy thang đo khả năng giải quyếtvấnđề...135

Bảng 4.15. Độ tin cậy thang đo động lựcnộitại...135

Bảng 4.16 Độ tin cậy thang đo động lực từbênngồi...136

Bảng 4.17. Độ tin cậy thang đo tính phức tạpnhiệmvụ...137

Bảng 4.18. Độ tin cậy thang đo áp lựcphụctùng...137

Bảng 4.19.Độ tin cậythangđoxétđoánkiểmtoán...138

Bảng 4.20: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứusơbộ...138

Bảng 4.21. Tổng hợp các thang đo nhân tố trong nghiên cứuchínhthức...139

Bảng 4.22. Đặc điểm mẫu khảo sátchínhthức...142

Bảng 4.23. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thang đo trongmơhình...144

Bảng 4.24. Độ tin cậy nhất qn nội bộ của thang đolần 1...145

Bảng 4.25. Độ tin cậy nhất quán nội bộ của thang đolần 2...146

Bảng 4.26. Hệ số nhân tố của biến quan sát trong mơ hình đo lườnglần2...146

Bảng 4.27. Chỉ số HTMT cho mơ hình đo lườngđiềuchỉnh...148

Bảng 4.28. Kết quả chỉ số Fornell-Larcker cho mơ hình đo lườngđiều chỉnh...149

Bảng 4.29. Kiểm tra độ tin cậy thang đo mơ hìnhđiềuchỉnh...149

Bảng 4.30 Tác động trực tiếp của các biến độc lập lên biếnphụthuộc...153

Bảng 4.31: Vai trò trung gian của kiến thức trong mối quan hệ giữa kinh nghiệm vàxét đoánkiểmtoán...155

Bảng 4.32 Vai trò trung gian của kiến thức trong mối quan hệ giữa khả năng giảiquyết vấn đề và xét đoánkiểmtoán...155

Bảng 4.33 Kết quả kiểm định cácgiảthuyết...155

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 4.34. Kết quả kiểm định các giả thuyết thể hiện vai trò trung gian của kiếnthức...156

Bảng 4.35. Hệ số R2vàR2<small>adj...</small>156

Bảng 4.36. Hệ số qui mô tácđộngf<small>2</small>...157

Bảng 4.37. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnhthangđo...158

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 4.2: Mơ hình đo lườngbanđầu...144

Hình 4.3 Mơ hình đo lườngđiềuchỉnh...151

Hình 4.4. Phân tích Boostrapping đối với mơ hìnhcấutrúc...153

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân lực KTĐL quacác năm...72

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu doanh thu của KTĐL quacácnăm...74

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>TÓM TẮT</b>

<b>Tên đề tài:Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm tốn</b>

BCTC tại Việt Nam

<b>Tóm tắt:</b>

Chất lượng xét đốn của kiểm tốn viên (KTV) có thể ảnh hưởng đến uy tín nghềnghiệp và thành quả hoạt động của họ, đồng thời cũng có tác động đến các bên liên quankhác, bao gồm nhân viên, chủ doanh nghiệp, cơ quan quản lý chính phủ hoặc các bên liênquan khác. Xét đốn kiểm tốn kém có thể dẫn đến tổn thất tài chính lớn, ảnh hưởng tiêucực đến người sử dụng kết quả xét đoán của KTV để đưa ra quyết định. Vì vậy, lĩnh vựcnghiên cứu về xét đoán kiểm toán và khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đốn kiểmtốn nhằm tìm ra nguyên nhân cải thiện chất lượng xét đoán trở thành một lĩnh vực nghiêncứu nhận được nhiều sự quan tâm. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy có nhiềunhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ ởcác nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh chất lượng dịchvụ kiểm toán BCTC của KTĐL tại Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa thật sựtạo được niềm tin đối với người sử dụng kết quả kiểm tốn. Vì vậy, nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam là hết sứccầnthiết.

Bằng cách sử dụng dữ liệu dữ liệu khảo sát từ 407 KTV (trợ lý, chủ nhiệm kiểm toán,Giám đốc kiểm toán và partner kiểm toán) làm việc tại 86 Big 4 và ngoài Big 4 tại ViệtNam vào năm 2022 làm mẫu. Người trả lời được lựa chọn ngẫu nhiên. Nghiên cứu cũng sửdụng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) cùng với phân tích đường dẫn thống kê đểkiểm tra các giả thuyết bằng phần mềm thống kê SmartPLS 4. Kết quả nghiên cứu có ýnghĩa lớn đối với việc tìm nguyên nhân nhằm nâng cao thanh quả xét đốn của KTV, gópphân nâng cao chất lượng kiểm tốn BCTC trong các DNKT tại ViệtNam.

<b>Từ khóa:Kiểm tốn BCTC, xét đốn chun mơn, thành quả xét đốn, xét đoán kiểm toán,</b>

Việt Nam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

By using survey data from 407 auditors (assistants, audit managers, audit directors andaudit partners) working at 86 Big 4 and outside the Big 4 in Vietnam in 2022 as a researchsample. Respondents were randomly selected. The study also used structural equationmodeling (SEM) along with statistical path analysis to test hypotheses using SmartPLS 4statistical software. The research findings have great significance for finding causes. toimprove the judgment performance of auditors, contributing to improving the quality offinancial audits in audit enterprises in Vietnam.

<b>Keywords:Financial audit, professional judgment, judgment performance, audit judgment,</b>

Vietnam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Động lực nghiên cứu</b>

Thơng tin trên BCTC ln đóng vai trị quan trọng trong q trình ra các quyết địnhcủa nhà đầu tư trên thị trường vốn. Vì vậy, BCTC có chất lượng là yêu cầu bắt buộc giúpphân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, thị trường phát triển. Theo Gaynor và cộng sự (2016),BCTC có chất lượng cao hơn là những báo cáo đầy đủ hơn, trung lập hơn và khơng có saisót, đồng thời cung cấp thơng tin dự đốn hoặc khẳng định hữu ích hơn về tình hình kinh tếvà hiệu quả hoạt động cơ bản của doanh nghiệp. Theo đó, DeFond và Zhang (2014) khẳngđịnh kiểm toán BCTC là hoạt động liên tục nhằm đảm bảo chất lượng BCTC. Hay nói cáchkhác, kiểm tốn là phần không thể tách rời thị trường vốn và chất lượng kiểm tốn ln làmối quan tâm trong nghiên cứu học thuật và thực tiễn.

Theo ISA 200, kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tốn BCTC nhằm mục đích tăng độtin cậy của người sử dụng đối với BCTC. Để đạt được điều này, các KTV cần đưa ra ý kiếnvề tính trung thực và trình bày hợp lý của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp vớikhn khổ về lập và trình bày BCTC. Trong q trình kiểm tốn, KTV trong các cơng tykiểm tốn phải đối mặt với những thách thức khó khăn trong việc hồn thành nhiệm vụkiểm tốn (Snead và Harrell, 1991). Một số thách thức phát sinh từ bản chất của công việckiểm tốn như áp lực cơng việc, khơng đủ nguồn lực hoặc nhân lực và nhiệm vụ khôngchắc chắn. Những thách thức này dẫn đến sự thiếu đồng thuận giữa các KTV và sự thiếuchính xác trong xét đốn kiểm tốn, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng xét đốn kiểm toán(Trotman, 1998). Trong việc nâng cao chất lượng xét đốn kiểm tốn, các cơng ty kiểmtốn cần cam kết trong việc đưa ra các biện pháp khuyến khích thực hiện có thể làm tăngđộng lực của KTV, quản lý hành vi của KTV và cải thiện thành quả (Sanusi & Iskandar,2006). Vì vậy, lĩnh vực xét đốn kiểm tốn và khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xétđoán kiểm tốn nhằm tìm ra ngun nhân cải thiện chất lượng xét đoán trở thành một lĩnhvực nghiên cứu nhận được nhiều sự quan tâm. Trong các nghiên cứutrướcchothấycó nhiềunhântố ảnhhưởng đế nxétđốncủa KTV.Trongsố đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Libby và Luft (1993) cùng với Libby (1995) đề xuất mơ hình các nhân tố tác động đếnthành quả xét đoán của KTV bao gồm kinh nghiệm, kiến thức, khả năng giải quyết vấn đề,động lực và mơi trường. Bonner (1999) cho rằng xét đốn kiểm tốn về cơ bản chịu ảnhhưởng của ba nhóm nhân tố chính là nhóm biến người (KTV), nhóm nhân tố nhiệm vụ vànhóm nhân tố mơi trường. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã xác nhận thành quả của xétđoán kiểm toán phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: Kinh nghiệm, kiến thức và khả năng bẩmsinh (Bonner & Lewis, 1990); các tác động trực tiếp và gián tiếp của kinh nghiệm, khảnăng giải quyết vấn đề và kiến thức (Libby & Tan, 1994); áp lực phục tùng (DeZoort &Lord, 1994, Lord & Dezoort, 2001 và Nugrahanti & Jahja, 2018); khả năng giải quyết vấnđề (Bierstaker & Wright, 2001); mức độ phức tạp nhiệm vụ và áp lực phục tùng (Jamilahvà cộng sự, 2007); tính phức tạp nhiệm vụ và kinh nghiệm (Agoglia và cộng sự, 2009);kiến thức, khả năng và thái độ (McKnight & Wright, 2011); năng lực bản thân, định hướngmục tiêu (Sanusi và cộng sự, 2018); động cơ nội tại và động cơ từ bên ngoài (Kadous &Zhou, 2019, Zhou, 2020); kinh nghiệm, áp lực phục tùng, mức độ phức tạp nhiệm vụ(Aida, 2021), năng lực, kinh nghiệm, tính phức tạp nhiệm vụ và tính độc lập (Harahap vàParinduri (2022),…Hầu hết, các nghiên cứu trước đều tập trung xem xét các nhân tố ảnhhưởng đến xét đoán kiểm toán theo một nhóm nhân tố hoặc theo các yếu tố đơn lẻ nhưngchưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiêm kiểm tra đầy đủ các nhóm nhân tố như mơ hìnhnghiên cứu của Libby và Luft (1993), Libby (1995) và Bonner(1999).

Tại Việt Nam, hoạt động KTĐL với hơn 30 năm hình thành và phát triển, đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng cả về quy mô và chất lượng. Từ 2 DNKT ra đời đầu tiên năm1991 đến năm 2022 cả nước đã có 211 DNKT. Hoạt động KTĐL đã có những đóng góptích cực trong q trình phát triển kinh tế và góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chínhquốc gia. Mơi trường pháp lý hoạt động KTĐL tại Việt Nam khơng ngừng được hồn thiệnphù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam, và thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợicho việc hình thành và phát triển hệ thống DNKT cũng như hoạt động kiểm toán BCTC.Đặc biệt, để phù hợp với sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phát triển của lĩnh vực kiểm toán BCTC hiện đại trên thế giới, Bộ Tài chính đã ban hành hệthống VSA từ ngày 01/01/2014 với định hướng áp dụng phương pháp tiếp cận kiểm toándựa trên rủi ro. Phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro cho phép các DNKT tối ưuhóa việc sử dụng nguồn lực, đồng thời giảm thiểu rủi ro kiểm toán, tăng cường giá trị và độtin cậy của báo cáo kiểm toán. Trong xu hướng tiếp cận hiện đại này, xét đoán chuyên môntrở thành một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm trong kiểm toán BCTC của KTVđộc lập tại Việt Nam. Theo chuẩn mực VSA 200, xét đoán chun mơn là địi hỏi thiết yếukhi tiến hành kiểm tốn, nó cần được thực hiện trong suốt cuộc kiểm toán và việc đánh giárủi ro gắn với xét đoán chun mơn nhiều hơn là đo lường chínhxác.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, hoạt động KTĐL vẫn chưa hoàntoàn tạo được niềm tin cho các bên sử dụng kết quả kiểm toán, chất lượng dịch vụ chưađồng đều giữa các cơng ty kiểm tốn. Theo

kết quả kiểm tra

của Bộ Tài chính cho thấytrong tổng số 6 DNKT được kiểm tra trực tiếp năm 2019-2020 thì có 1 DNKT bị thu hồigiấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, 1 DNKT bị nhắc nhỏ, 1 KTV bị nhắc nhở và 4KTV bị đình chỉ từ 12 tháng đến 24 tháng. Trong các năm qua, nhiều DNKT bị cảnh báovề điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán khi có số lượng KTV q ít (3 KTV, 4 KTV)chưa đáp ứng yêu cầu công việc, chưa được đào tạo, bổi dưỡng, nâng cao năng lực chuyênmôn và dự thi các chứng chỉ hành nghề. Nhiều cơng ty kiểm tốn bị loại khỏi danh sáchcác cơng ty kiểm tốn được chấp thuận ký báo cáo kiểm toán cho các doanh nghiệp có lợiích cơng chúng trong lĩnh vực chứng khốn. Ngồi ra,

kết quả kiểm tra tính tn thủ,kiểm tra hệ thống, kiểm tra kỹ thuật và xét đốn chun mơn

năm 2020 – 2021 củaUBCKNN cho thấy trong năm 2020 đã không chấp thuận 17 KTV, nhắc nhở 10 KTV vànăm 2021 đã đình chỉ 02 KTV, khơng chấp thuận 08 KTV, nhắc nhở 04 KTV. Điều nàyđặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượngxét đốn kiểm tốn nói riêng trong các DNKT tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời cũng đãtrở thành chủ đề thu hút sự chú ý của giới học thuật và các nhà thực hành kiểm toán tạiViệt Nam trong thời gian gần đây. Một số nghiên cứu có thể kể đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

như: Nguyễn Thị Thu Hiền (2019, 2021) đã tổng kết kết quả các nghiên cứu xét đoán kiểmtoán trên thế giới trong hai thập kỷ qua, Phan và cộng sự (2021) đã đo lường mức độ ảnhhưởng của trí tuệ cảm xúc đến xét đốn kiểm tốn và tính bền vững của hoạt động kiểmtoán tại thị trường Việt Nam. Một số nghiên cứu khác đi vào xem xét xét đoán đối với từngnhiệm vụ xét đoán cụ thể như đánh giá mức trọng yếu (Đoàn Thanh Nga, 2011; Đào MinhHằng và Đào Văn Hiệp, 2013; Nguyễn Thị Lê Thanh và Đỗ Quốc Khánh, 2019), dạng ýkiến kiểm toán (Nguyễn Hữu Đồng và Phạm Thị Thủy, 2014), đánh giá rủi ro chấp nhậnkhách hàng (Nguyễn Huy Tâm, 2013), đánh giá rủi ro gian lận (Trần Thị Giang Tân vàcộng sự, 2015),…Tuy nhiên, các cơng bố cịn khá ít ỏi và phần lớn các công bố chỉ mớidừng lại ở nghiên cứu tổng kết lý thuyết, hay khám phá tác động của một hoặc một vàinhân tố đến xét đoán kiểm toán mà chưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiệm nào tập trungxem xét đồng thời tác động của các nhân tố về đặc điểm cá nhân, đặc điểm nhiệm vụ vàmôi trường đến xét đoán của KTV trong kiểm toán BCTC nhằm góp phần nâng cao chấtlượng xétđốn.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả nhận thấy sự cần thiết phải thực hiện nghiên cứu thựcnghiệm nhằm nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến xét đoán của KTV độc lậptrong kiểm toán BCTC tại Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học cho việc tìm ra các giải phápcải thiện chất lượng xét đoán kiểm toán của các KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tạiViệt Nam từ đó tăng cường chất lượng kiểm tốn tạo niềm tin cho người sử dụng thông tinBCTC của doanh nghiệp.

<b>2. Mụctiêu nghiêncứu</b>

<i><b>Mục tiêu chung:Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán kiểm toán và đo</b></i>

lường mức độ tác động của các nhân tố đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toánBCTC tại ViệtNam.

<i><b>Mục tiêu cụ thể:</b></i>

<b>a. Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm</b>

toán BCTC tại ViệtNam.

<b>b. NhữngnhântốnàyảnhhưởngnhưthếnàođếnxétđoáncủaKTVđộclập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<b>c. Kiểm tra vai trò trung gian của kiến thức trong mối quan hệ giữa kinh</b>

nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểmtoán BCTC tại ViệtNam.

<b>3. Câu hỏi nghiêncứu</b>

Luận án tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:

<b>Q1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán </b>

BCTC tại ViệtNam?

<b>Q2: Mức độ tác động của các nhân tố như thế nào đến xét đoán của KTV độc lập</b>

trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam?

<b>Q3: Có tồn tại mối quan hệ trung gian giữa kiến thức và khả năng giải quyết vấn đề</b>

đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam không?

<b>4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu:là xét đoán kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán</b></i>

của KTV độc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam.

<i><b>Phạm vi nghiên cứu:nghiên cứu này thực hiện việc thu thập dữ liệu khảo sát về xét</b></i>

đoán kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của KTV độc lập trong kiểm toánBCTC tại các DNKT hoạt động tại thị trường Việt Nam.

<i><b>Thời gian nghiên cứu:thực hiện từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2022.</b></i>

Thời gian thu thập dữ liệu khảo sát được thực hiện từ tháng 9/2021 đến 10/2022.

<b>5. Phương pháp nghiêncứu</b>

Để có thể cung cấp cho người đọc một cái nhìn xuyên suốt, Luận án sử dụng phươngpháp hỗn hợp hay chính là phương pháp nghiên cứu có sự kết hợp giữa phương phápnghiên cứu định tính và định lượng. Cụ thể là:

<b>- Phương pháp nghiên cứu định tính:Từ kết quả tổng kết các nghiên cứu</b>

trước, tác giả phỏng vấn và khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực KTĐL, giúp xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán kiểm toán phù hợp với thực tiễn kiểm toánBCTC của KTV độc lập tại Việt Nam và hình thành thang đo các nhân tố để thựchiện nghiên cứu định lượng sơbộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>- Phươngpháp nghiên cứuđịnh lượng: Từ kết quả các nhân tố và thang đo đã</b>

được hiệu chỉnh trong nghiên cứu định tính, tác giả tổng kết và xây dựng bảng câuhỏi khảo sát, thực hiện nghiên cứu sơ bộ. Dữ liệu thu từ khảo sát sơ bộ được sửdụngđánhgiásơ bộ độtin cậythang đo thông qua các kiểm định: Cronbach’s alphavà EFA trên phần mềm SPSS. Sau đó, điều tra khảo sát qui mô lớn được triển khai.Dữ liệu thu được từ khảo sát rộng rãi được sử dụng vàophân tích tác động của cácnhântốKTV, tính phức tạp nhiệmvụ và áp lựcphục tùng đến xét đoán kiểmtoán.Ở giaiđoạn này, Luận án sử dụng phần mềm SmartPLS.4 để kiểm định mô hình nghiêncứu thơng qua mơ hình đo lường và mơ hình cấu trúc. Cụ thể, đánh giá mơ hình đolường qua độ nhất quán nội bộ, độ hội tụ và giá trị phân biệt. Phân tích mơ hình cấutrúc thơng qua đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định các mối quan hệ trongmơ hình, kiểm định sự phù hợp, đánh giá tác động của quimơ.

<b>6. Những đóng góp mới của luậnán</b>

<i><b>6.1. Đóng góp về mặt khoahọc</b></i>

Luận án đóng góp vào dịng nghiên cứu xét đốn kiểm tốn bằng cách nghiên cứu ảnhhưởng của các nhân tố cơ bản thuộc các nhóm nhân tố KTV, nhiệmvụkiểm tốn và mơitrường kiểm toán. Những phát hiện trong nghiên cứu này ngụ ý rằng các nhân tố: kiếnthức, kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấn đề, động lực nội tại, động lực bên ngồi, vàtính phức tạp nhiệm vụ theo quan điểm chủ quan của KTV đều có tác động tích cực lên xétđốn của KTV, cịn áp lực phục tùng có tác động tiêu cực lên xét đoán của KTV. Đồngthời, Luận án cũng cung cấp bằng chứng về vai trò hỗ trợ của kinh nghiệm và khả nănggiải quyết vấn đề trong việc hình thành nền tảng kiến thức, hiểu biết của KTV phục vụ choxét đoán trong kiểm toán BCTC.

Luận án này, lần đầu tiếp cận đo lường xét đoán kiểm toán theo hướng nhận thức vềtổng thể thành quả cơng việc. Mơ hình đo lường các biến trong mơ hình nghiên cứu đượchiệu chỉnh, đo lường, đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo phù hợp trong lĩnh vực nghiêncứu xét đoán kiểm toán tại thị trường Việt Nam tạo tiền đề quan trọng cho các nghiên cứutương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>6.2. Đóng góp về mặt thựctiễn</b></i>

Luận án đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ cơ quan QLNNvềhoạt động KTDLvà Hội nghề nghiệp trong việc phát triển chính sách thích hợp để tăng cường kiểm soát chấtlượng xét đoán kiểm toán từ bên ngồi cũng như chính bên trongDNKT.

Nó cũng giúp các nhà quản lý DNKT xác định các giải pháp phù hợp trong tuyểndụng, đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực kiểm toán BCTC chất lượng cao, cũng như tạolập một mơi trường làm việc năng động, tích cực và chun nghiệp, giảm các áp lực xã hộiđảm bảo thành quả xét đoán kiểm toán của KTV độc lập.

Đồng thời, Luận án này cũng đóng góp vào việc nâng cao ý thức học tập, cập nhậtkiến thức, trao dồi kinh nghiệm, phát triển khả năng giải quyết vấn đề, thúc đầy động lựclàm việc tích cực phục vụ xét đốn kiểm tốn tốt của mỗi KTV độc lập.

Từ đó, Luận án góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm tốn BCTC, góp phầncơng khai, minh bạch thơng tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, các nhà đầu tưtrong và ngồi nước, lợi ích của các bên liên quan trong thời giantới.

<b>7. Kết cấu của đề tài nghiêncứu</b>

Ngoài lời mở đầu, Bố cục Luận án được chia thành 5 chương theo thứ tự nhưsau:

 <b>Lờimởđầu:Trìnhbàycácnộidungvềđộnglựcnghiêncứucủaluậnán,</b>

mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiên cứu, và những đóng góp mới của đề tài.

<b>Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu. Chương này trình bày tổng</b>

quan và phân tích đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện về các nhân tố ảnh hưởngđến xét đoán của KTV. Kết quả đạt được từ những nghiên cứu trước và những vấnđề tiếp tục nghiên cứu. Từ đó, Luận án chỉ ra khoảng trống lý thuyết cần tiếp tụcgiảiquyết.

<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Giới thiệu các lý thuyết có liên quan được</b>

dùng làm nền tảng cho việc nghiên cứu tác động của các nhân tố đến xét đoánkiểmtoán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Chương 3:Thiết kế nghiên cứu. Trong chương này trình bày bối cảnh</b>

nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mơhình nghiên cứu, các bước thực hiện thu thập nguồn dữ liệu, phân tích và xử lý dữliệu theo từng phương pháp và xây dựng thang đo các biến nghiêncứu.

<b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chương này trình bày kết quả</b>

nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng và đưa ra các bàn luận về kết quả đãđạt được trong các bước nghiêncứu.

<b>Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.Chươngnày đưa ra các kết luận</b>

đã được đúc kết từ q trình và kết quảnghiên cứu.Qua đó, đưa ra các quan điểmđịnh hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét đoáncủaKTVđộc lập trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam. Trong chương này cũng nêurõ ý nghĩa khoa học thực tiễn, hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứutiếptheo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

Chương này sơ lược các nghiên cứu về xét đoán kiểm toán theo tiến trình thời giannhằm tổng hợp quá trình phát triển và hình thành nền tảng lý thuyết về xét đốn kiểm toán.Sự khái quát này giúp hiểu rõ hơn các phương pháp tiếp cận nghiên cứu, dòng nghiên cứukhám phá khái niệm và các yếu tố xác định xét đoán kiểm toán.

Nội dung tiếp theo tập trung tổng hợp các nghiên cứu trước về đo lường xét đoán củaKTV và về các yếu tố ảnh hưởng đến xét đoán kiểm toán. Kết quả tổng kết giúp xác địnhđược khoảng trống nghiên cứu và làm cơ sở xây dựng, lập luận mơ hình nghiên cứu, mơhình đolường.

<b>1.1. Kháiqt các nghiên cứu về xét đoán kiểmtoán</b>

Nghiên cứu xét đoán và ra quyết định trong kiểm toán bắt đầu vào thập niên 1960, dùxuất hiện mn, nhưng sớm trở thành dịng nghiên cứu có hệ thống hơn các lĩnh vực kháctrong kế toán nhờ vào kết quả nghiên cứu quan trọng đầu tiên của Ashton (1974) (Ashton,2010). Sau đây, Luận án tổng kết các nghiên cứu xét đoán kiểm toán trong thời gian quatheo các thậpniên.

<i><b>Nghiên cứu xét đoán kiểm toán vào thập niên 1970</b></i>

Trotman và cộng sự (2011) nhận định có rất ít nghiên cứu về xét đốn kiểm tốn vàonhững năm đầu thập niên 1970 và chủ yếu là các nghiên cứu theo hướng nắm bắt chínhsách. Nắm bắt chính sách (policy capturing) (còn gọi là kỹ thuật nắm giữ chính sách) làphương pháp thống kê được sử dụng trong tâm lý học xã hội để lượng hóa mối quan hệgiữa xét đốn của con người với thơng tin sử dụng. Hai Nghiên cứu của Ashton (1974) vàJoyce (1976) là hai nghiên cứu điển hình về xét đốn điểm mạnh, điểm yếu của hệ thốngKSNB với việc vận dụng mô hình ống kính Brunswik Lens. Sau đó, dịng nghiên cứu nàydần phổ biến và tập trung vào đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn. Mục tiêu chính củahướng nghiên cứu này là phát triển các mơ hình tốn học về các chính sách xét đốn củaKTV để xác định chiến lược xét đoán. Điều này thường được thực hiện bằng cách cung cấpchongười

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tham gia một loạt các tình huống xét đốn, trong đó sự kết hợp khác nhau của các tín hiệuđược đưa ra. Các phương pháp thống kê khác nhau (thường là ANOVA hoặc hồi quy)được sử dụng để suy ra chiến lược xét đốn dựa trên mối quan hệ giữa các tín hiệu và cácxét đốn được hình thành. Ở giai đoạn này, các nghiên cứu tiếp cận theo hướng nắm bắtchính sách thường giải quyết các vấn đề như sự đồng thuận giữa các KTV, tầm quan trọngtương đối của các tín hiệu riêng lẻ đối với KTV, hình thức chức năng của chính sách xétđốn, tính ổn định của các xét đoán theo thời gian và mức độ KTV tự nhận thức được từchính sách xét đốn của riêng họ (Trotman, 1996). Các chính sách xét đốn được phát triểnthơng qua các nghiên cứu này cung cấp bước đầu hướng tới việc cải thiện chất lượng củacác xét đoán (Ashton & Ashton,1995).

Tiếp theo nghiên cứu theo hướng xét đoán xác suất (probabilistic judgment) cũngxuất hiện. Các nghiên cứu này khám phá các xét đoán của KTV bằng cách sử dụng dữ liệuxác suất. Ngoài ra, tiếp cận này vận dụng lý thuyết tâm lý nhận thức với kỹ thuật sử dụnglối tắt tinh thần nhờ trải nghiệm (heuristics) và thiên kiến (bias) được phát triển bởiTversky và Kahneman (1974). Tversky và Kahneman cho rằng những kinh nghiệm đã trảiqua của người xét đoán giúp giảm được tính phức tạp trong xét đốn xác suất, giúp cho vềmặt nhận thức các hoạt động xét đoán trở nên đơn giản hơn. Tuy nhiên dù các kinh nghiệmkhá hữu ích, nhưng vẫn có thể dẫn đến các lỗi hệ thống nghiêm trọng do bỏ qua một số yếutố khác có ảnh hưởng đến các xét đốn (Trotman và cộng sự,2011).

<i><b>Nghiên cứu xét đoán kiểm toán vào thập niên 1980</b></i>

Trong thập niên này, theo Trotman và cộng sự (2011) lĩnh vực xét đoán kiểm toán tậptrung vào sáu chủ đề quan trọng. Đó là nghiên cứu nắm giữ chính sách; nghiên cứu xétđoán xác suất về kinh nghiệm và thiên kiến (heuristics and biases), nghiên cứu về hành vitiền quyết định (gồm tìm kiếm thơng tin và hình thành giả thuyết), nghiên cứu về ra quyếtđịnh của nhóm, nghiên cứu về hỗ trợ ra quyết định và nghiên cứu về mơ hình chun gia(the expertise paradigm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các nghiên cứu nắm bắt chính sách tiếp tục khám phá nhằm khái quát hóa kết quảnghiên cứu của Ashton (1974) bằng cách mở rộng phạm vi tìm hiểu các KSNB khác. Tiếptheo, cùng cách tiếp cận, nhưng một số các nghiên cứu tập trung vào các nhiệm vụ kiểmtoán khác, như về tính độc lập, tính trọng yếu, đánh giá kết quả, rủi ro tiềm tàng hay xemxét tính chính xác xét đốn của KTV (Kida, 1980; Ashton, 1985; Libby và Libby, 1989;Simnett và Trotman, 1989).

Nghiên cứu về kinh nghiệm và thiên kiến tiếp tục tập trung nhận diện các khác biệttrong xét đoán xác suất của KTV khi sử dụng các phương pháp suy luận khác nhau, hay dotác động của độ tin cậy nguồn điều chỉnh xác suất. Ngồi ra, tiếp cận xét đốn xác suấtđược nhiều nghiên cứu sử dụng nhằm xem xét nhu cầu tìm kiếm thông tin (như: Biggs vàMock, 1983; Kida, 1984; Biggs và cộng sự, 1988; Cohen và Kida, 1989) nhu cầu hìnhthành giả thuyết trong kiểm tốn (như: Einhorn, 1974; Libby, 1981), về ra quyết định nhómtrong kiểm tốn (như: Schultz và Reckers, 1981) và về xét đoán cá nhân sau khi thảo luậnnhóm (như: Abdel-khalik và cộng sự,1983).

Vào cuối những năm 1980, khám phá hiệu suất các công cụ hỗ trợ ra quyết định trongkiểm toán được quan tâm nhằm khắc phục hạn chế trong nghiên cứu nắm bắt chính sách vànghiên cứu theo kinh nghiệm và thiên kiến, như Libby và Libby (1989), Bamber vàSowball (1988), Bamber và cộng sự (1989).

Chủ đề chính cuối cùng được nhiều học giả đánh giá quan trọng nhất là nghiên cứuvề các nhân tố quyết định thành quả xét đốn (judgment performance), từ đó hình thành mơhình nghiên cứu chun gia. Nhận diện các nhân tố xác định thành quả xét đoán là mốiquan tâm của Einhorn và Hogarth (1981), Libby (1983), Frederick và Libby (1986). Cácnghiên cứu đã đưa ra các điều kiện chứng minh ảnh hưởng của kiến thức, trí nhớ và kinhnghiệm đến thành quả xét đoán củaKTV.

<i><b>Nghiên cứu xét đoán kiểm tốn vào thập niên 1990</b></i>

Mơ hình chun gia tiếp tục phát triển, Bonner (1990), Libby và Frederick (1990) đãđi sâu xem xét nhân tố kinh nghiệm, Bonner và Lewis (1990) phân tích các thành phần củakiến thức và năng lực, Frederick (1991) khám phá vấn đề tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chức kiến thức trong trí nhớ ảnh hưởng đến xét đốn của KTV. Mơ hình chun gia có ảnhhưởng lớn trong giai đoạn này là mơ hình của Libby (1995). Nghiên cứu này khám phá mốiquan hệ giữa khả năng, kiến thức và kinh nghiệm và cách chúng ảnh hưởng đến thành quảxét đoán của KTV và kết luận rằng điểm chính để nghiên cứu ảnh hưởng của kiến thức đếnxét đoán là cần xác định rõ kiến thức cần thiết và quá trình nhận thức trong thực hiệnnhiệm vụ kiểm toán. Nghiên cứu của Solomon và cộng sự (1999) đã tiến xa hơn bằng việcso sánh kiến thức giữa chuyên gia và không phải chuyên gia trong lĩnh vực kiểm tốn vàkiến thức có được từ trải nghiệm thực tế (kinh nghiệm trực tiếp) hay qua đào tạo (kinhnghiệm gián tiếp). Ngoài ra, vào giai đoạn này, về nhiệm vụ kiểm toán, hầu hết các nghiêncứu vẫn tiếp tục xem xét xét đoán của KTV về KSNB và mở rộng sang các chủ đề về đánhgiá rủi ro, lập kế hoạch và phân tích ràsốt.

Tiếp theo, nhiều nghiên cứu tiếp tục khám phá các yếu tố ảnh hưởng, như sự biệnminh (justification), trách nhiệm giải trình (accountability), sự tham gia kiểm tốn kỳtrước, áp lực thời gian, tính đáng tin cậy của nguồn dữ liệu, tính phức tạp của nhiệm vụ vàcác qui định khác (Trotman và cộng sự, 2011).

<i><b>Nghiên cứu xét đoán kiểm toán vào thập niên 2000</b></i>

Trotman và cộng sự (2011) tổng kết có hai chủ đề thu hút sự tập trung trong giai đoạnnày là về mối quan hệ giữa các KTV trong kiểm toán (quá trình đánh giá rà sốt) và mốiquan hệ giữa KTV và khách hàng (các thỏa thuận với khách hàng). Khi xem xét mối quanhệ giữa các KTV trong một cuộc kiểm tốn, các khía cạnh được quan tâm bao gồm sự biệnminh, trách nhiệm giải trình, năng lực của KTV, đặc biệt là năng lực của người đánh giá,người soát xét. Các nghiên cứu điển hình như Turner (2001), Rich (2004), Brazel và cộngsự (2004), Wilks (2002) về trách nhiệm giải trình, Jamal và Tan (2001), Messier và cộngsự (2008) về năng lực. Chủ đề thứ hai liên quan đến đàm phán giữa KTV và nhà quản trịđơn vị khách hàng Gibbins và cộng sự (2001) đã phát triển chủ đề này với mơ hình có bathành phần gồm vấn đề kế tốn, q trình đàm phán giữa KTV và khách hàng và kết quảđầu ra củakếtốnhaycácyếutốvềbốicảnhkhácnhau.Sauđó,nhiềunghiêncứu dựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

vào mơ hình này để nghiên cứu mối quan hệ giữa KTV và khách hàng như: NgvàTan(2003), Trotman và cộng sự (2005), Sanchez và cộng sự (2007), Hatfiel và cộng sự (2008),Bame-Aldred và Kida(2007).

Ở giai đoạn này, mơ hình nghiên cứu chuyên gia vẫn hấp dẫn và tiếp tục khai thác,như Hammersley (2006) và Joe và Vandervelde (2007).

<i><b>Nghiên cứu xét đoán kiểm toán vào thập niên 2010 đến nay</b></i>

Từ đầu thập niên 2010, các nhà nghiên cứu tiếp tục khám phá các yếu tố quan trọngảnh hưởng đến xét đốn kiểm tốn, như kiến thức chun mơn, kinh nghiệm, khả năng,tính phức tạp của nhiệm vụ và nhiều yếu tố môi trường khác. Yếu tố kiến thức thu hút cácnhà nghiên cứu khám phá sâu về tổ chức kiến thức (Brewster, 2011), hay tập trung vào nộidung kiến thức cụ thể như kiến thức về gian lận (Dennis và Johnstone, 2018), kiến thức giátrị hợp lý (Griffin, 2014), hay kiến thức về phân tích rà sốt (Yen, 2012 và Henrizi và cộngsự, 2021) (Nguyễn Thị Thu Hiền,2021).

Ở giai đoạn này, nhiều nghiên cứu xem xét tính phức tạp của nhiệm vụ và kinhnghiệm của KTV trong xét đoán kiểm toán, như Iskandar và cộng sự (2011), Duh và cộngsự (2018), Widyakusuma và cộng sự (2019), Pawitra và Suhartini (2019), Eny vàMappayukki (2020), Saputra và Kawisana (2021), Harahap và Parinduri (2022).

Ngoài ra, một trong các yếu tố mơi trường được khơng ít nhà nghiên cứu quan tâmchính là yếu tố áp lực, bao gồm áp lực thời gian, áp lực xã hội (áp lực phù hợp và áp lựcphục tùng). Các nghiên cứu tiêu biểu về yếu tố này như Jamilah và cộng sự (2007),Nasution và Östermark (2012), Clayton và Staden (2015), Messier và Schmidt (2018),Tsunogaya và cộng sự (2017), Asbahr và Ruhnke (2019), Pawitra và Suhartini (2019),Sitanggang (2020) và nghiên cứu của Aida(2021).

Ngoài ra, từ năm 2011 đến nay, các nghiên cứu về xét đoán kiểm toán mở rộng chonhiều nhiệm vụ kiểm tốn khác nhau, từ đơn giản như tìm hiểu KSNB, hay phức tạp nhưkiểm tốn các ước tính kế toán, rà soát hồ sơ (Nguyễn Thị Thu Hiền,2021).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Từ kết quả khảo lược quá trình hình thành và phát triển nghiên cứu xét đoán kiểmtoán trên cho thấy, các nghiên cứu liên quan đến xét đoán kiểm tốn tập trung vào hai chủđề chính. Chủ đề đầu tiên là xem xét quá trình thực hiện, cách thức xét đoán của KTV. Chủđề tiếp theo là tập trung xem xét chất lượng xét đoán của một cá nhân hoặc nhóm kiểmtốn, nghĩa là đo lường thành quả (performance) của các KTV khi họ tham gia vào cácnhiệm vụ có u cầu xét đốn kiểm tốn và cácnhânt ố q u y ế t đ ị n h t h à n h q u ả( p e r f o r m a n c e ) ( c ả l à m t ă n g v à g i ả m t h à n h q u ả ) , t ứ c l à c á cn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t h à n h q u ả x é t đ o á n ( B o n n e r , 1999).

Luận án chọn tiếp cận đánh giá thành quả và các nhân tố ảnh hưởng đến thành quảxét đoán của cá nhân KTV và sẽ tổng hợp các nghiên cứu trước trong các mục tiếp theo.

<b>1.2. Cácnghiên cứu đo lường thành quả xét đoán kiểmtoán</b>

Ashton (1974) là nghiên cứu đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt quan trọng và để lại dấuấn mạnh mẽ trong lĩnh vực nghiên cứu xét đoán kiểm toán (Trotman và cộng sự, 2011).Nghiên cứu này áp dụng mơ hình thấu kính Brunswik Lens tìm hiểu về cách thức KTV xétđoán điểm mạnh, yếu về kiểm soát chu trình tiền lương thơng qua các dấu hiệu nhận biếtvà chứng minh được sự đồng thuận cao giữa các KTV và nhất quán giữa hai lần xét đoáncủa mỗi KTV. Sau đó, Joyce (1976) mở rộng đối với KSNB các khoản phải thu và tìmđược bằng chứng về sự đồng thuận giữa các KTV, nhưng không đồng nhất về việc phân bổlượng thời gian cho các thủ tục kiểm toán cụ thể. Hai nghiên cứu này là điển hình và khởiđầu cho hướng nghiên cứu nắm giữ chính sách trong suốt hai thập niên 1970 và1980.

Sau đó, Ashton và Kramer (1980) mở rộng sang đối tượng là sinh viên ngành kiểmtoán và thu được kết quả tương tự Ashton (1974). Nhiều nghiên cứu khác đã tiếp tục hướngnghiên cứu này, nhưng tập trung vào nhận thức về tính độc lập của KTV, tính trọng yếu,đánh giá kết quả hoạt động, các dự báo, rủi ro tiềm tàng và KSNB và kết quả nhấn mạnhtiêu chí đồng thuận giữa các KTV trong thực hiện các xét đoán (Trotman và cộng sự,2011).

Bedard (1989) cũng cho rằng sự đồng thuận cần được sử dụng rộng rãi như

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

một thước đo chất lượng của xét đoán kiểm toán. Những người ủng hộ sự đồng thuận lậpluận rằng nếu thiếu đồng thuận có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả và hiệu lựckiểm tốn, đồng thời cũng có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của q trình này. Sự thiếuđồng thuận có thể được xem như một dấu hiệu cho thấy sự khơng chính xác trong q trìnhxét đốn, tuy nhiên nó khơng thể chỉ ra ngun nhân cụ thể, tức là ai đã đưa ra xét đốnkhơng chính xác (Bedard, 1989). Ashton (1985) cũng đưa ra lập luận rằng trong một sốtình huống, việc đo lường tính chính xác không phải lúc nào cũng khả thi, và việc sử dụngtiêu chí đồng thuận có thể là lựa chọn phù hợp khi mức độ chính xác khó có thể đạtđược.

Các nghiên cứu của Kida (1980), Ashton (1985), Libby và Libby (1989) và Simnettvà Trotman (1989) đã sử dụng tiếp cận nắm giữ chính sách, nhưng tập trung vào việc đánhgiá tính chính xác các xét đốn của KTV. Điểm chung của các nghiên cứu là sử dụng cáctỷ số để dự đoán sự thất bại của các doanh nghiệp, và đã thu thập câu trả lời chính xác từcác KTV, và đồng thời đánh giá xem liệu các doanh nghiệp có thất bại hay không(Trotman và cộng sự,2011).

Choo (1995) đã đề xuất một phương pháp đo lường xét đốn kiểm tốn khơng chỉ quatừng nhiệm vụ cụ thể mà còn liên quan đến tổng thể các nhiệm vụ xét đoán mà KTV đãthực hiện trong thực hành kiểm toán BCTC. Nghiên cứu đánh giá thành quả xét đốn kiểmtốn tổng thể thơng qua việc sử dụng thang đo ba biến quan sát. Thứ nhất là độ chính xáccủa xét đoán (Judgment accuracy), tức thể hiện mức độ phù hợp của kết quả xét đoán củaKTV với tiêu chuẩn đã đặt ra. Thứ hai, sự đồng thuận của xét đoán (Judgment consensus)được đo lường bởi mức độ thống nhất giữa xét đoán của KTV với đồng nghiệp. Cuối cùnglà tính nhất qn xét đốn (judgement consistency) thể hiện kết quả xét đốn của KTVkhơng thay đổi theo thời gian. Để đo lường cụ thể, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert vớinăm điểm, từ 1 (không bao giờ) đến 5 (gần như luônluôn).

Leung và Trotman (2005) đo lường tính chính xác xét đốn của KTV bằng cách sosánh kết quả xét đoán của từng đối tượng tham gia thí nghiệm với xét đốn của các Partnerkiểm tốn đã chọn với việc sử dụng sai số trung bình tuyệt đối. Sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

số trung bình tuyệt đối càng nhỏ thì xét đốn của đối tượng càng chính xác.

Sanusi và Iskandar (2007) đo lường xét đoán kiểm toán đối với nhiệm vụ kiểm tốncó độ phức tạp khác nhau bằng cách dựa trên số lượng câu trả lời đúng của các KTV thamgia thí nghiệm. Đối với nhiệm vụ có độ phức tạp thấp, đo lường xét đốn kiểm toán dựatrên số lượng các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản được KTV đưa ra đúng.Trong trường hợp nhiệm vụ có độ phức tạp cao, xét đoán kiểm toán được đánh giá dựa trênsố lỗi hợp lý mà KTV đã xác định đúng.

Trong nghiên cứu của Iskandar và Sanusi (2011), xét đoán kiểm toán được đo lườngbằng số lượng câu trả lời đúng về các nhiệm vụ kiểm tốn cụ thể. Với nhiệm vụ ít phức tạp,xét đoán kiểm toán được đo lường trên cơ sở tỷ lệ phần trăm câu trả lời chính xác cho cáccâu hỏi liên quan đến mục tiêu kiểm toán (xác định các cơ sở dẫn liệu). Đối với nhiệm vụphức tạp hơn, xét đoán kiểm toán được xác định dựa trên tỷ lệ phần trăm câu trả lời đúngcho các câu hỏi về thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.

Lee (2012) đo lường xét đoán của KTV qua việc xác định các khoản mục được chấpnhận hay yêu cầu sửa đổi trong BCTC được kiểm tốn. Theo đó, xét đoán kiểm toán đượcxác định tương ứng với số lượng các khoản mục được KTV chấp nhận và sửa đổi một cáchchínhxác.

Sanusi và cộng sự (2018) cũng đã đo lường xét đoán kiểm toán qua tỷ lệ phần trămcâu trả lời đúng cho nhiệm vụ kiểm toán mà mỗi KTV đã hồn thành, hay nói cách khácnghiên cứu này đo lường tính chính xác của xét đốn kiểm tốn.

Các nghiên cứu gần đây hơn như Kadous và Zhou (2019) thực hiện đo lường xét đoánkiểm toán qua sáu biến đại diện như: (1) tổng số tín hiệu hợp lệ được xác định, (2) số lượngtín hiệu bên ngồi được xác định, (3) số lượng tín hiệu bên trong được xác định, (4) sốlượng bằng chứng hợp lệ theo yêu cầu, (5) Đánh giá tổng thể về tính hợp lý của giá trị hợplý, và (6) quyết định về hành động tiếp theo mà KTV sẽ thực hiện. Trong đó, để đánh giátính hợp lý tổng thể của giá trị hợp lý đối với mỗi KTV dưa trên thang đo Likert 11 điểm,từ 0 (“hồn tồn khơng hợp lý”) đến 10 (“rất có thể là hợp lý”).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nghiên cứu của Zhou (2020) đã đo lường xét đoán kiểm toán qua kết quả KTV đưa rađánh giá hợp lý cuối cùng về giả định tăng trưởng doanh thu của khách hàng sau khi họhoàn thành việc xem xét và đánh giá tất cả các bằngchứng.

Một hướng tiếp cận khác, xuất phát từ lý thuyết xử lý thông tin, khi đo lường xétđoán kiểm toán, dựa trên quan điểm rằng KTV thực hiện rất nhiều tác vụ nhỏ trong qtrình xét đốn. Theo quan điểm này, Bonner (1990) đã đo lường xét đoán theo từng giaiđoạn như: lựa chọn tín hiệu thơng tin (cue selection), đo lường tín hiệu thơng tin (cuemeasurement) và cho rằng xét đốn kiểm tốn có thể khác nhau trong mỗi giai đoạn này.Frederick và Libby (1986), Gibbins và Swieringa (1995) cũng đồng ý với quan điểm này.Libby (1995) đã đề xuất hướng đo lường xét đoán kiểm toán là sự phù hợp của kết quả xétđoán theo từng giai đoạn chi tiết của quá trình xét đốn, bao gồm: nhận diện vấn đề, xâydựng giả thiết, lựa chọn thông tin, đo lường dấu hiệu. Các tiêu chí đánh giá được Libby(1995) đề xuất gồm: tính hữu hiệu, mức độ phù hợp, tính đồng thuận và tiêu chí hiệuquả.

Nhìn chung, dù các nghiên cứu trước có quan điểm, phương pháp khác nhau trong đolường, đánh giá thành quả xét đoán kiểm toán nhưng chủ yếu tập trung vào một số tiêu chíđánh giá chính. Đó là tính đồng thuận giữa các KTV và tính nhất quán qua thời gian, tínhphù hợp với yêu cầu, tính chính xác hay tính hiệu quả đối với từng nhiệm vụ xét đoán cụthể hoặc khi xem xét tổng thể các nhiệm vụ xét đoán trên BCTC.

<b>1.3. Tổngquannghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnxétđoánkiểmtoán</b>

<i><b>1.3.1 Cácnghiên cứu nướcngồi</b></i>

Khám phá các yếu tố xác định xét đốn của KTV đã thu hút quan tâm của nhiều nhànghiên cứu, đặc biệt từ năm 2000 trở đi. Khi lĩnh vực này mở rộng, các nghiên cứu tổnghợp với các khuôn khổ, lập luận khác nhau khi nhận diện các nhóm nhân tố, điển hình nhưLibby và Luft (1993), Bonner (1999), Nelson và Tan (2005), Trotman và cộng sự (2011),Mala và Chand (2015). Trong đó, Libby và Luft (1993) đã đưa ra khuôn khổ phân loại cácnhân tố này thành kiến thức, khả năng, động cơ và môi trường ảnh hưởng thành quả xétđoán của KTV. Bonner (1999) tập trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

vào thuộc tính cá nhân KTV, nhiệm vụ kiểm tốn và các yếu tố mơi trường. Nelson và Tan(2005) đã phân loại các nhân tố có ảnh hưởng đến xét đoán và ra quyết định trong kiểmtoán thành ba nhóm, gồm nhiệm vụ kiểm tốn, đặc điểm của KTV và tương tác giữa KTVvới các bên liên quan trong thực hiện nhiệm vụ. Trotman và cộng sự (2011) đã tổng hợpcác nghiên cứu dựa trên thập kỷ và sắp xếp chúng theo các yếu tố ảnh hưởng đến xét đoánvà ra quyết định của KTV. Theo khảo lược này, các nghiên cứu xét đoán và ra quyết địnhđược phân thành các dòng nghiên cứu cụ thể, bao gồm nghiên cứu về KTV kinh nghiệm vàkiến thức của KTV, nhóm kiểm tốn (q trình rà sốt), các trợ giúp ra quyết định và môitrường. Gần đây nhất, Mala và Chand (2015) đã tổng hợp các nghiên cứu này dựa vàokhn khổ Bonner (1999) với các nhóm nhân tố xác định xét đoán của KTV là KTV(người thực hiện nhiệm vụ), nhiệm vụ kiểm tốn và mơi trường.

Phần tiếp theo của Luận án sẽ khái quát các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng xétđoán kiểm toán trong thời gian qua theo ba nhóm nhân tố chính: (1) KTV và các thuộc tínhcủa họ (gọi tắc là KTV), (2) nhiệm vụ, và (3) mơi trường và được trình bày ở các mục tiếptheo của Luận án.

<i><b>1.3.1.1 Nhóm nhân tố vềKTV</b></i>

Mautz và Sharaf (1961) đã lưu ý rằng trước khi thực hiện xét đốn một vấn đề thìkinh nghiệm sâu rộng, trí nhớ nhạy bén, trí tưởng tượng có kiểm soát và sự hiểu biết đúngđắn về chức năng và trách nhiệm của nghề nghiệp là những hỗ trợ vô giá để thực hiện xétđoán hợp lý (Mala & Chand, 2015). Libby và Luft (1993) phân tách các nhân tố xác địnhthuộc tính cá nhân KTV có tác động đến xét đoán kiểm toán gồm kinh nghiệm, kiến thức,khả năng và động cơ. Sau đó, Libby (1995) đề xuất mơ hình chuyên gia với các nhân tốkiến thức, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vần đề. Bonner (1999) lập luận nhân tố quantrọng liên quan đến chính cá nhân KTV khi thực hiện nhiệm vụ xét đoán là kiến thức.Nelson và Tan (2005) nhận định nghiên cứu về đặc điểm cá nhân đã có một q trình pháttriển lâu dài trong lĩnh vực xét đoán và ra quyết định kiểm tốn và sẽ đóng góp cả về mặt lýthuyếtl ẫ n t h ự c t i ễ n . N e l s o n v à T a n ( 2 0 0 5 ) t ậ p t r u n g x e m x é t v à o b ố n k h í a c ạ n h

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chính: kiến thức và tính chuyên nghiệp của KTV, các đặc điểm cá nhân khác, hạn chế vềnhận thức và hỗ trợ ra quyết định.

Vì vậy, các nhân tố chính xác định đặc điểm cá nhân KTV gồm: kiến thức, kinhnghiệm, khả năng giải quyết vấn đề, động lực và các đặc điểm cá nhân khác được lựa chọntrình bày.

<b>Kiến thức</b>

Theo Knechel (2001) có một số lượng lớn các nghiên cứu liên quan đến xét đoán củaKTV đã chỉ ra một số lo ngại về cách thức thực hiện các nhiệm vụ kiểm tốn và kiến thứcKTV có được thơng qua các hình thức giáo dục, đào tạo có thể ảnh hưởng q trình xétđốn tốt của họ khi thực hiện nhiệmvụ.

Frederick và Libby (1986) được coi là nghiên cứu đầu tiên cố gắng chỉ ra sự khác biệtvề kiến thức ảnh hưởng như thế nào đến sự xét đoán của KTV. Bằng cách sử dụng mơ hìnhkết hợp của Tversky và Kahneman (1983), nghiên cứu cho thấy các KTV có kinh nghiệmthực tế sẽ có cả kiến thức về mối quan hệ giữa các điểm yếu trong kiểm soát và sai sóttrong kế tốn, cũng như mối quan hệ giữa các tài khoản. Trong khi đó, các KTV ít kinhnghiệm hơn chỉ có kiến thức về quan hệ tài khoản và kiến thức quyết định hành vi xét đoáncủa họ. Hay nói cách khác, kiến thức sử dụng trong q trình xét đốn sẽ khác nhau giữaKTV có và chưa có kinh nghiệm thực tế. Frederick và Libby (1986) đã đóng góp quantrọng cho lĩnh vực này khi chỉ ra rằng để hiểu được q trình xét đốn của các chuyên giacần phải xem xét kiến thức của họ, bởi vì kiến thức tương tác với khả năng xét đoán (Malavà Chand, 2015).

Về sau, các nghiên cứu tập trung xây dựng thang đo để đo lường kiến thức và xem xétảnh hưởng của nó đến xét đốn của KTV. Nghiên cứu của Bonner và Lewis (1990) khẳngđịnh có ít nhất ba loại kiến thức là những biến tiềm ẩn nhưng quyết định khả năng chunmơn mà KTV cần có khi thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán khác nhau. Đầu tiên, các KTVphải có kiến thức chung về lĩnh vực kế toán – kiểm toán. Kiến thức về lĩnh vực chung nàycó được thơng qua đào tạo chính thức (học tập) và trải nghiệm thực tế (kinh nghiệm) củaKTV. Loại kiến thức thứ hai được

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

xem xét là kiến thức chuyên ngành phụ liên quan đến các ngành hoặc khách hàng chuyênbiệt, mà KTV thu nhận được trong thực hành kiểm toán khách hàng kiểm toán cụ thể, hoặcđược chính cơng ty kiểm tốn đào tạo nhân viên về các lĩnh vực chuyên ngành. Những kiếnthức này khá chun biệt, nên ít có khả năng có được thông qua hướng dẫn hoặc kinhnghiệm chung và do đó, khơng phải KTV nào cũng có khả năng nắm giữ được kiến thứcnày. Loại kiến thức thứ ba là kiến thức kinh doanh. Kiến thức này có thể được thu thậpthơng qua đào tạo chính thức và trải nghiệm cá nhân khác nhau. Ba loại kiến thức cần thiếtcủa KTV này cũng được Libby và Luft (1993) xác nhận trong nghiên cứu của mình.Nghiên cứu của Brewster (2011) yêu cầu KTV cần phải hiểu biết về môi trường kinhdoanh năng động của khách hàng. Ngoài ra, Choo (1996) xem xét khía cạnh nội dung kiếnthức mà KTV cần đạt được khi thực hiện xét đoán kiểm toán và xác định có 3 thành phần,đó là: tính phân biệt của kiến thức (knowledge distinctiveness), tính trừu tượng của kiếnthức (knowledge abstractness) và tính tiềm ẩn của kiến thức (knowledge contingency). Nhànghiên cứu cho rằng ba thành phần của nội dung kiến thức này ảnh hưởng quan trọng đếnxét đoán củaKTV.

Sau đó, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn về tác động của kiến thức đến q trìnhxét đốn của KTV được cơng bố trên các tạp chí chun ngành kế tốn, kiểm tốn uy tín,điển hình như Libby và Frederick (1990), Heiman (1990), Frederick (1991), McKnight vàWright (2011), và Henrizi và cộng sự (2021). Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng kiếnthức hỗ trợ đáng kể vào khả năng xét đốn của KTV. Điển hình, Libby và Frederick(1990) đã phát hiện rằng các KTV có kinh nghiệm, có kiến thức về sai sót trên BCTC đầyđủ hơn nên khả năng đưa ra nhiều giải thích hơn, xét đốn tốt hơn. Hơn nữa, khi các KTVcó kiến thức cụ thể và chính xác hơn về tỷ lệ sai sót có thể xảy ra trên BCTC thường có khảnăng lựa chọn các giải thích phù hợp hơn cho kết quả xét đốn kiểm tốn. Hay nói cáchkhác, các KTV có kinh nghiệm đã phân loại, tổ chức tốt kiến thức của mình, từ đó giúp choxét đốn kiểm toán tốt hơn. McKnight và Wright (2011) cũng đã chỉ ra rằng kiếnthứcvềkếtốnvàkỹthuậtphântíchđóngvaitrịtíchcựcđếnthànhquảhoạtđộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

của KTV. Nghiên cứu của Henrizi và cộng sự (2021) cũng làm sáng tỏ rằng kiến thức cótác động tích cực lên xét đốn kiểm toán.

Trong các nghiên cứu thực nghiệm, việc đo lường kiến thức có thể được tiến hànhbằng cách sử dụng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tập trung vào các loại kiến thức vànội dung kiến thức liên quan đến từng nhiệm vụ xét đốn, hoặc thơng qua việc đo lường sựnhận thức cá nhân về mức độ kiến thức của KTV, thường sử dụng thang đo Likert. Cácthang đo kiến thức cụ thể được tổng kết trong Phụ lục 1 (xem Phụ lục 1: Bảng tổng hợpthang đo các nhân tố từ tổng quan tài liệu).

<b>Kinh nghiệm</b>

Các nghiên cứu trong lĩnh vực này tập trung vào việc khám phá mối quan hệ giữakinh nghiệm và xét đốn chun mơn. Kiến thức chun mơn đóng vai trị quan trọng đểhiểu cách thức và tại sao một KTV càng có kinh nghiệm thì khả năng xét đốn của họ trởnên tốt hơn (Nelson và Tan,2005).

Phần lớn các nghiên cứu thí nghiệm sớm nhất, như Messier (1983), Libby vàFrederick (1990), Bonner (1990), Bonner và Lewis (1990), đã đưa ra kết quả cho thấy kinhnghiệm có tác động tích cực đến xét đốn của KTV. DeZoort (1998) đã cung cấp bằngchứng rằng kinh nghiệm về một lĩnh vực cũng như kinh nghiệm trong các nhiệm vụ cụ thểcó thể ảnh hưởng đến các xét đốn của thành viên ủy ban kiểm toán về đánh giá KSNB.Lehman và Norman (2006) chứng minh rằng những cá nhân có nhiều kinh nghiệm thườngxử lý các vấn đề phức tạp tốt hơn các cá nhân ít kinh nghiệm vì họ có cấu trúc kiến thức tốthơn và vì vậy xét đốn tốt hơn. Agoglia và cộng sự (2009) tìm thấy rằng kinh nghiệm vềmột nhiệm vụ cụ thể giữ vai trò quan trọng trong việc làm giảm tác động của cấu trúc tàiliệu đối với xét đoán rủi ro gian lận của KTV. Trong trường hợp này, kinh nghiệm mở racơ hội cho học tập và tích lũy kiến thức. Hoffman và cộng sự (2003) nghiên cứu tác độngcủa kinh nghiệm của KTV đối với xét đoán nhiệm vụ hoạt động liên tục trong điều kiện xửlý nghiệp vụ bị giới hạn và không bị giới hạn. Công bố này chỉ ra sự khác biệt về xét đốngiữa KTV có kinh nghiệm và KTV thiếu kinh nghiệm trong điều kiện xử lý không bị hạnchế. Nghiên cứu của Smith và cộng sự (2016) về xét đoán khản ă n g

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lỗi thời của hàng tồn kho đối với một khách hàng giả định cho thấy có sự khác biệt về lựachọn thơng tin giữa KTV có kinh nghiệm và KTV ít kinh nghiệm.

Gần đây, các nghiên cứu mới đã sử dụng các phương pháp khảo sát và phân tích dữliệu thống kê để tìm hiểu tác động của kinh nghiệm đối với xét đốn của KTV. Ví dụ, Aida(2021) tiến hành khảo sát 43 KTV và phân tích dữ liệu thống kê, kết quả cho thấy rằngkinh nghiệm có tác động tích cực đến xét đốn của họ. Saputra và Kawisana (2021) cũngthực hiện một nghiên cứu định lượng, thu thập dữ liệu thông qua bảng khảo sát và phântích dữ liệu hồi quy tuyến tính bội và cho kết quả khẳng định tác động tích cực của kinhnghiệm đối với xét đoán kiểm toán. Điều này cho thấy kinh nghiệm đóng vai trị quan trọngđối với KTV trong việc chứng minh chất lượng kiểm toán (Saputra & Kawisana,2021).

Nghiên cứu thực nghiệm của Henrizi và cộng sự (2021) cho bằng chứng ảnh hưởngtích cực của kinh nghiệm đối với xét đốn kiểm tốn. Cụ thể, KTV có nhiều kinh nghiệmthường có xu hướng thực hiện xét đốn ít bị thiên lệch hơn so với các KTV ít kinh nghiệm.Harahap và Parinduri (2022) cũng xác nhận rằng kinh nghiệm của KTV có tác động tíchcực đến xét đốn của KTV nhờ việc rút kinh nghiệm từ những sai lầm trong quá khứ đểđưa ra xét đoán tốt hơn theo thời gian. Nhìn chung, chất lượng xét đốn kiểm tốn caothường đạt được từ những KTV có kinh nghiệm hơn. Một KTV có kinh nghiệm sẽ làm tốtcơng việc so với người chưa có kinh nghiệm. Về cơ bản, kinh nghiệm liên quan đến sựphát triển kỹ năng về mặt kỹ thuật và tâm lý (Harahap & Parinduri,2022).

Trong các nghiên cứu về xét đốn, kinh nghiệm của KTV có thể được đo lường thơngqua nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể, kinh nghiệm này có thể được đo bằng số năm kiểmtoán đã làm việc trong lĩnh vực kiểm toán, trong ngành nghề cụ thể, hay số năm trong cácvai trị khác nhau (như vai trị người rà sốt), trong thực hiện các nhiệm vụ cụ thể (như pháthiện gian lận) (Nelson, 2009). Agoglia và cộng sự (2009) đã sử dụng một thang đo Likert 9mức để đánh giá kinh nghiệm, tập trung về khả năng KTV đánh giá tính hiệu lực về môi

hàngthôngquanhậnthứccủaKTV.NghiêncứucủaAida(2021)sửdụngcácyếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tố như: khả năng đưa ra quyết định, khả năng phát triển nghề nghiệp, kinh nghiệm thựchiện các nhiệm vụ kiểm toán ở nhiều công ty khác nhau, khả năng phát hiện sai sót, khảnăng phân tích vấn đề và khả năng giải quyết vấn đề để đo lường kinh nghiệm của KTV.Nghiên cứu của Harahap và Parinduri (2022) sử dụng hai yếu tố là độ dài thời gian làmviệc và tầng suất cơng việc đã hồn thành để đo lường kinh nghiệm.

Một số thang đo kinh nghiệm được tổng kết trong Phụ lục 1 (xem Phụ lục 1: Bảngtổng hợp thang đo các nhân tố từ tổng quan tài liệu).

<b>Khả năng giải quyết vấn đề</b>

Các nghiên cứu trước đã phát hiện ra rằng tồn tại một mối liên hệ quan trọng giữa khảnăng giải quyết vấn đề và xét đoán của KTV. Điều này đã được Bonner và Lewis (1990) đãxem xét kỹ lưỡng qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh nghiệm, khả năng, kiến thứcvà xét đoán kiểm toán. Mơ hình này đã cho thấy sự tác động tích cực rõ ràng của khả nănggiải quyết vấn đề đến xét đoán kiểm toán. Libby và Luft (1993) phát triển xa hơn mơ hìnhnày bằng cách đề xuất thêm vai trò trung gian của kiến thức giữa khả năng và kinh nghiệmvà xét đoán kiểm toán (xem Phụ lục 1). Dựa trên kết quả của Bonner và Lewis (1990),Libby và Tan (1994) đã thực hiện một nghiên cứu kế thừa, và đồng thời phát triển kiểm tradựa theo mơ hình của Libby và Luft (1993). Kết quả của nghiên cứu cho thấy mỗi loạinhiệm vụ xét đoán khác nhau yêu cầu khả năng giải quyết vấn đề của KTV khác nhau. Khảnăng giải quyết vấn đề ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức và ảnh hưởng trực tiếp đếnthành quả trong các nhiệm vụ phi cấu trúc và trong mơi trường học tập khó khăn. Cácnhiệm vụ phi cấu trúc đòi hỏi phải xác định vấn đề, tạo ra các lựa chọn thay thế, tìm kiếmthơng tin, hồn thành các tính tốn phức tạp và lập luận chặt chẽ. DeZoort và Salterio(2001) đã thực hiện nghiên cứu tương tự về mối quan hệ giữa khả năng giải quyết vấn đềvà xét đốn kiểm tốn, dựa trên mơ hình của Bonner và Lewis (1990), nhưng đối với cácnhiệm vụ xét đoán khác nhau. Kết quả nghiên cứu này cho thấy khả năng giải quyết vấn đề

tốnđốivớicácnhiệmvụphicấutrúc(nhiệmvụphântíchtỷlệvànhiệmvụxét

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đoán về thu nhập); trong khi khả năng giải quyết vấn đề có tác động gián tiếp đến xét đốnqua trung gian kiến thức khi nhiệm vụ xét đoán là thu nhập hay cơng cụ tài chính. Nghiêncứu của Bierstaker và Wright (2001) tiếp tục làm rõ rằng khả năng giải quyết vấn đề rấthữu ích trong xét đốn của cả sinh viên kế tốn và KTV có kinh nghiệm về quy trình phântích và đánh giá KSNB. Ngồi ra, nghiên cứucủaAnugerah và cộng sự (2011) đã tìm thấykết quả tương tự với DeZoort và Salterio (2001), khẳng định rằng khả năng giải quyết vấnđề đóng vai trị quan trọng trong bất kỳ quyết định nào. Kết quả này củng cố lập luận rằngkiến thức tài chính trở thành một biến trung gian giữa khả năng giải quyết vấn đề và xétđốn. Các KTV có kiến thức sâu rộng về tài chính có thể làm trung gian cho mối quan hệgiữa khả năng giải quyết vấn đề và xét đoán kiểm toán. Điều này cho thấy các thành viênủy ban kiểm tốn có khả năng giải quyết vấn đề tốt, sở hữu kiến thức rộng về tài chính,giúp giải quyết vấn đề và nhận được sự hỗ trợ từ các KTV bên ngoài. Hammersley (2011)nhấn mạnh rằng khả năng giải quyết vấn đề đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kiếnthức về gian lận của KTV. Khả năng giải quyết vấn đề có thể đặc biệt quan trọng trongviệc giải thích thành quả của KTV trong đánh giá các nhiệm vụ gian lận. Gần đây, Listiani(2023) đã cho thấy khả năng giải quyết vấn đề có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng xétđoán của các thành viên ủy ban kiểmtoán.

Trong các nghiên cứu trước, khả năng giải quyết vấn đề đã được đo lường bởi nhiều

<b>phương pháp khác nhau, như sử dụng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan,khảo sát nhận</b>

thức của KTV thông qua thang đo Likert. Bonner và Lewis (1990) đã đánh giá khả nănggiải quyết vấn đề của KTV thông qua một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. DeZoortvà Salterio (2001) sử dụng thang đo Likert năm mức với năm câu hỏi để đo lường khả nănggiải quyết vấn đề của KTV. Thang đo này về sau được Anugerah và cộng sự (2011) vậndụng. Bradley (2009) đã sử dụng công cụ kiểm tra Kỹ năng tư duy phê phán của Facionevà Facione (1994) để đánh giá khả năng giải quyết vấn đề. Trong khi đó, Devolder (1993)đã phát triển thang đo tập trung vào khả năng giải quyết vấn đề “thực tế” (Practicalproblemsolving

ability)t r o n g l ĩ n h v ự c t â m l ý h ọ c . T h a n g đ o n à y đ ã đ ư ợ c B i e r s t a k e r v à W r i gh t

</div>

×