Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tiểu luận huy động vốn ngân hàng acb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.37 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI TIỂU LUẬN </b>

<b>Đề tài: Huy động vốn ngân hàng ACB </b>

Nhóm 2: Thành viên:

Nhóm trưởng: Nguyễn Minh Hòa –

2023202044

1. Vũ Duy Khánh - 2023206093

2.Phạm Văn Việt - 2023202160 3. Đặng Thùy Liên-

2023206180

4. Hồ Tấn Tài –

2023206041 5. Quách Thùy Linh - 2023206154

6. Trần Minh Thư -

2023206024

Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thu Hằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Mục lục </b>

<b>Chương 1:Cơ sở lý thuyết ... 1 </b>

<b>1.1 Khái quát về ngân hàng ACB ... 1 </b>

<b>1.2 Vai trò :Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh ... 5 </b>

<b>1.3 Các nguồn huy động vốn bao gồm : ... 7 </b>

<b>1.3.1 Nguồn tiền gửi ... 7 </b>

<b>1.3.2 Nguồn đi vay ... 8 </b>

<b>1.3.3 Nguồn khác ... 9 </b>

<b>Chương 2: Thực trạng ngân hàng ACB ... 9 </b>

<b>Chương 3: Giải pháp nâng cao huy động vốn ngân hàng ACB ... 16 </b>

<b>3. Giải pháp huy động vốn ngân hàng ACB ... 16 </b>

<b>3.1 Hoàn thiện và tăng trưởng thẻ ngân hàng hiện đại ... 16 </b>

<b>3.2 Mở rộng mạng lưới huy động vốn... 17 </b>

<b>3.3 Áp dụng cơ chế lãi suất huy động linh hoạt, cạnh tranh ... 17 </b>

<b>3.4 Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng ... 18 </b>

<b>3.5 Phát huy tối đa yếu tố con người ... 18 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1:Cơ sở lý thuyết </b>

<b>1.1 Khái quát về ngân hàng ACB </b>

Ngân hàng ACB có tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Tên giao dịch bằng tiếng Anh của ngân hàng là Asia Commercial Joint Bank được tắt là ACB. Ngân hàng chính thức được đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày 4 tháng 6 năm 1993.

Ban lãnh đạo hiện tại ngân hàng ACB

Ngân hàng Á Châu thuộc nhóm ngân hàng thương mại cổ phần lớn tại Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng đã có 350 chi nhánh và phòng giao dịch tại 47 tỉnh thành trên cả nước. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.

Tổng quan lịch sử phát triển của ngân hàng Ngân hàng được thành lập vào ngày 24/04/1993, chính thức đi vào hoạt động từ ngày

04/06/1993. Đây là giai đoạn khởi đầu cho sự phát triển của ngân hàng Á Châu. Giai đoạn này ngân hàng ACB chủ yếu tập trung hướng đến những khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ.

Trong những năm 1996 đến 2000, ngân hàng đã đánh dấu mốc lịch sử khi trở thành ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Việt Nam. Để làm được điều này, ngân hàng đã nhận được sự tài trợ của tổ chức IFC – công ty con của World Bank.

Tháng 6 năm 2000, ngân hàng ACB thành lập Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB (ACBS), bắt đầu chiến lược đa dạng hóa hoạt động. Đến năm 2003, ACB quyết định xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong lĩnh vực huy động vốn, vay ngắn hạn, thanh toán quốc tế, cung ứng nguồn lực Hội sở.

Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) được thành lập vào năm 2004. Tính đến thời điểm 31/4/2004, số vốn điều lệ của ngân hàng Á Châu đạt mức 481,138 tỷ đồng. Với sự kiện trả vốn cổ tức vào năm 2004, ngày 21/03/2005 số vốn điều lệ của ACB đã tăng lên 600 tỷ đồng.

Ngày 31/10/2006, đánh dấu sự kiện cổ phiếu của ngân hàng Á Châu chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Đến ngày 21/11/2006 cổ phiếu ACB chính thức được giao dịch trên thị trường.

Đến năm 2017, vốn điều lệ của ACB là 11.259.140.250.000 đồng. Năm 2018, số vốn điều lệ tiếp tục tăng và đạt mức 12.885.877.380.000 đồng.

Trải qua hơn 25 hình thành và phát triển từ một ngân hàng tư nhân nhỏ, ít tên tuổi, ngân hàng Á Châu đã vươn tầm phát triển. Cho đến thời điểm hiện tại số vốn điều lệ của ngân hàng đã đạt mức 13 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng còn được xếp vào top những ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam.

Những lĩnh vực kinh doanh chính của ngân hàng ACB

Ngân hàng ACB luôn khiến khách hàng hài lịng với các dịch vụ của mình (nguồn: internet)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Những sản phẩm dịch vụ chính mà ngân hàng Á Châu cung cấp đến khách hàng có thể kể đến như:

Huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng.

Sử dụng vốn, cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng.

Các dịch vụ trung gian như: thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng.

Kinh doanh ngoại tệ và vàng.

Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

Các dịch vụ quản lý tiền mặt, các hoạt động tư vấn tài chính và ngân hàng Ngân hàng ACB là ngân hàng nhà nước hay tư nhân?

Đây được xem là câu hỏi mà khá nhiều người thắc mắc. Như đã giải thích ở trên, ACB là ngân hàng tư nhân với 100% là vốn của những nhà đầu tư. Tuy nhiên, dù là ngân hàng do tư nhân sáng lập nhưng vẫn chịu sự quản lý của nhà nước. Vậy nên, những quy định, điều lệ của Nhà nước ban hành đối với các tổ chức ngân hàng, tín dụng thì ngân hàng tư nhân đều phải tuân thủ.

Những phương thức vay và lãi suất vay do ngân hàng ban hành đều cần phải thông qua sự phê duyệt của nhà nước. Lãi suất phải theo quy định hệ thống ngân hàng mà chính phủ đề ra.

ACB là một trong những ngân hàng có mức độ uy tín xếp hàng đầu trong hệ thống những ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Những sản phẩm dịch vụ, thủ tục, thao tác hay tư vấn cũng như gói lãi suất cho vay tại ACB đều rất hấp dẫn.

Nhà lãnh đạo ngân hàng ACB là ai?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ông Trần Hùng Huy – Chủ tịch HĐQT ngân hàng ACB (nguồn: internet)

Hiện nay, người giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu là ơng Trần Hùng Huy. Ơng Hùng Huy giữ chức Chủ tịch HĐQT bắt đầu từ năm 2012 cho đến nay. Ơng chính là con trai của người sáng lập ACB ơng Trần Mộng Hùng. Ngồi ra, ban lãnh đạo của ACB hiện nay bao gồm:

Ông Nguyễn Thành Long – Phó Chủ tịch HĐQT Bà Đặng Thu Thủy – Thành viên HĐQT

Bà Đinh Thị Hoa – Thành viên HĐQT

Ông Dominic Timothy Charles Scriven – Thành viên HĐQT Ông Võ Văn Hiệp – Thành viên HĐQT

Ông Huang Yuan Chiang – Thành viên HĐQT Ơng Đỗ Minh Tồn – Tổng Giám đốc

Ơng Bùi Tấn Tài – Phó Tổng giám đốc

Ông Đàm Văn Tuấn – Thành viên HĐQT, Phó tổng giám đốc …

Mạng lưới các chi nhánh của ngân hàng ACB

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong suốt 27 năm hình thành và phát triển, mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch của ACB đã phủ sóng khắp cả nước. Hiện nay, ACB đã có 350 chi nhánh và phịng giao dịch với khơng gian và thiết bị hiện đại. Trên cả nước đã có hơn 11.000 cây ATM và 850 đại lý Western Union trên tồn quốc.

Mã swift code của ACB có dạng: ASCB VN VX. Đây là mã quy định dành cho ngân hàng khi giao dịch với thị trường liên ngân hàng. Mã Swift code thường được sử dụng trong những trường hợp giao dịch chuyển hoặc nhận tiền quốc tế.

Bên cạnh đó, tất cả các chi nhánh của ACB đều dùng chung mã bank code là 79307001. Đây là mã ACB dùng trong việc nhận diện thương hiệu. Mã bank code cũng được sử dụng trong các giao dịch chuyển khoản hoặc nhận tiền trên phạm vi trong cả nước.

Khái niệm huy động vốn :

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng , thanh toán , các nghiệp vụ kinh doanh khác… Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Nó đóng vai trị rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Vậy huy động vốn là gì? Huy động vốn là các hoạt động của pháp nhân thương mại để tạo vốn cho hoạt động kinh doanh của mình dưới các hình thức. Ví dụ như: Vay vốn; huy động vốn; Phát hành, chào bán chứng khoán; Liên doanh, liên kết trong và ngồi nước; Hình thành quỹ tín thác bất động sản.

<b>1.2 Vai trò :Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh </b>

Khác với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Hoạt động của ngân hàng có những đặc trưng riêng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà cịn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được mã hố bằng cơng thức T – T’. Trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau một quá trình đầu tư, tiến hành hoạt động kinh doanh: T’>T. Từ cơng thức này, có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trong cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định thì ngân hàng ln phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Vốn quyết định năng lực thanh tốn và đảm bảo uy tín của ngân hàng

Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, nếu khơng có uy tín thì ngân hàng khơng thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình. Uy tín được thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Khả năng thanh tốn của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn.

Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng. Với khả năng huy động vốn cao , ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường.

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hồn thiện mình hơn. Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Thực tế đã chứng minh: quy mơ vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời hạn, lãi suất. Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hàng kinh doanh đa năng trên thị trường. Phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng và khi đó, tất yếu trên thương trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên.

<b>1.3 Các nguồn huy động vốn bao gồm :</b>

<b>1.3.1 Nguồn tiền gửi </b>

Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại . Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh tốn hộ cho khách hàng. Bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư.

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng . Để gia tăng tiền gửi trong mơi trường cạnh tranh và để có nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao , các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau . Phân loại theo thời hạn

Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Phân loại theo đối tượng Tiền gửi của dân cư

Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh doanh. Vậy nên các đơn vị này thường gửi một khối lượng lớn tiền vào ngân hàng để hưởng tiện ích trong thanh tốn. Phân loại theo mục đích

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán Tiền gửi “ lai ” ( vừa tiết kiệm vừa giao dịch )

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3.2 Nguồn đi vay </b>

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên khi cần các ngân hàng thường vay mượn thêm.

Vay Ngân hàng nhà nước

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của các ngân hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu ( hoặc tái cấp vốn ).

Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng . Các ngân hàng đang có lượng dự trữ vượt yêu cầu sẽ có thể sẵn lịng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản.

Vay trên thị trường vốn

Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động một cách chủ động trên thị trường tài chính. Là trung gian tài chính, phải ln đáp ứng nhu cầu về vốn, do vậy việc ngân hàng thiếu vốn là điều không thể tránh khỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 2: Thực trạng ngân hàng ACB </b>

Thực trạng huy động vốn của ngân hàng ACB :

Vốn huy động : Thời gian gần đây thị trường tiền tệ ln rơi vào tình trạng căng thẳng về vốn . Các doanh nghiệp thì thiếu thốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh .Các ngân hàng cũng cạnh tranh nhau gay gắt trong công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng .

Trong bối cảnh đó ngân hàng ACB đã chủ động đa dạng hóa sản phẩm huy động , triển khai các chương trình ưu đãi , dự thưởng ,.. theo đúng định hướng của ACB để thu hút khách hàng .Nguồn vốn huy động của chi nhánh đến các tầng lớp dân cư .

Vốn điều chuyển : Trong q trình hoạt động , chi nhánh có lúc sử dụng vốn vượt quá khả năng huy động của mình; tức là lượng vốn mà chi nhánh huy động được không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh . Do vậy, chi nhánh phải lập bản kế hoạc lượng vốn huy động được trong kỳ và trình Hội sở được xin cấp vốn .Nói cách khác khi thiếu vốn kinh doanh , chi nhánh được nhận vốn điều chuyển từ Hội sở và trả một khoản lãi “ mua “ vốn tương ứng , được quy định trong chính sách của ngân hàng .Ngược lại nếu lượng huy động vốn thừa đó về hội sở . Lúc này chi nhánh “bán” vốn cho hội sở và được hưởng khoản lãi “bán” vốn tương ứng .Qúa trình chu chuyển vốn diễn ra giữa ngân hàng Hội sở và các chi nhánh như vậy gọi là quá trình điều chuyển vốn nội bộ .

</div>

×