Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

33 pham cong thanh ban qlrph sông lũy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.9 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

2.1.1. Nguyên nhân khách quan...5

2.1.2 Nguyên nhân chủ quan...5

2.2. Hậu quả từ tình huống...5

3. Xác định mục tiêu xử lý tình huống...6

4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống...6

4.1. Xây dựng, phân tích phương án...6

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

6.1. Kết luận...11

6.2. Kiến nghị...11

6.2.1. Kiến nghị với Đảng, Nhà nước...12

6.2.1. Kiến nghị với cơ quan chức năng...12

TÀI LIỆU THAM KHẢO...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Trong thế giới tự nhiên, hệ sinh thái rừng nước ta vô cùng đa dạng vàphong phú, rừng có vai trị quan trọng đối với đời sống con người, là lá phổixanh của nhân loại. Vừa là nơi ở của con người vừa là nơi cư trú của các loàiđộng thực vật và cũng là nơi chứa đựng rất nhiều nguồn gen quý hiếm giúp íchcho con người trong nghiên cứu khoa học.

Việc khai thác và sử dụng rừng để phục vụ nhu cầu sống của con ngườichưa hợp lý dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên rừng gây mất cân bằng hệsinh thái, làm biến đổi khí hậu. Việc sử dụng và bảo vệ rừng là yếu tố vô cùngquan trọng không thể tách rời nhau. Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của tồn đảng,tồn dân, tồn xã hội mà trong đó lực lượng bảo vệ rừng phải giữ vai trò nòngcốt trong công cuộc bảo vệ và phát triển rừng hiện nay. Do đó để thực hiệnnhiệm vụ được giao phải ra sức giữ gìn, thường xuyên kiểm tra giám sát theodõi hiện trạng rừng để kịp thời tìm ra phương pháp và tham mưu đề xuất nhữnggiải pháp quản lý rừng bền vững.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như thiếu lựclượng chuyên trách, thiếu kinh phí đầu tư và quan trọng nhất là thiếu một chiếnlược phát triển tồn diện và nhất qn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nêntình trạng diện tích rừng ở một số nơi có phần bị thu hẹp, mà nguyên nhân chủyếu vẩn là nạn cháy rừng và các sâu bệnh hại rừng, bên cạnh đó cịn có nhữngtác động của con người như: khai thác rừng, lấn, chiếm đất rừng, vận chuyểnlâm sản trái pháp luật... Chính vì vậy việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng làrất cần thiết.

Tài nguyên rừng ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận rất đa dạng và phongphú, có nhiều loại động, thực vật rừng quý, hiếm. Trong những năm qua, tàinguyên rừng ở đây cũng đang trong tình trạng bị tàn phá quá mức với nhiều hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thức khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật đã làm ảnh hưởngđến môi trường sinh thái, tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.

Xuất phát từ thực tế tình trạng vi phạm pháp luật về lâm nghiệp đang diễnra trên khắp các tỉnh của đất nước cùng với thực tế ở cơ sở nơi công tác tôi xây

<b>dựng tiểu luận với chuyên đề là: “Vi phạm vận chuyển lâm sản trái pháp luậtxảy ra tại Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh BìnhThuận”. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG1. Mơ tả tình huống</b>

Vào hồi 08 giờ 30 phút, ngày 13/09/2022 nhận được tin từ quần chúngnhân dân và xác định nguồn thông tin có căn cứ, Trưởng Ban quản lý rừngphịng hộ Sông Lũy đã chỉ đạo cho tổ cơ cộng, phối hợp với lực lượng của trạmbảo vệ rừng Phan Sơn tổ chức thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, truy quétvà phát hiện 03 đối tượng điều khiển 03 xe mô vận chuyển 03 gốc cây Mai rừngtừ trong rừng chạy ra tại khu vực quản lý của trạm bảo vệ rừng Hồng Phongthuộc Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy. Tổ cơng tác u cầu dừng xe vàkiểm tra tại lâm phận quản lý của Trạm BVR Phan Sơn thuộc Ban QLRPH SôngLũy. Qua kiểm tra phát hiện trên 03 xe mơ tơ có chở 03 gốc cây Mai rừng khơngcó giấy tờ chứng minh nguồn gốc cây rừng hợp pháp do Nguyễn Văn A (28tuổi), điều khiển xe mang biển số 86 B2 – 012.34, Lê Văn B điều khiển xe mangbiển số 86 B2 – 223.78 và Võ Văn C điều khiển xe mang biển số 86 B2 –002.65, tất cả các đối tượng trên đều trú tại Thôn HC, xã HT, huyện BB, tỉnhBT; trước đó ơng A, ơng B và ơng C đã từng vận chuyển lâm sản trái pháp luậtvà đã từng bị xử lý về hành vi này vào thời điểm năm 2022. Đồng thời tổ côngtác phát hiện trong ba lơ của các đối tượng có 03 cây cưa tay, 03 cây xẻng nhỏloại xẻng làm vườn, 03 cây kéo cắt cành, băng keo loại lớn dùng để bọc gốc câyvà hai tấm bạt nhỏ.Tổ công tác đã kịp thời lập biên bản ban đầu với 03 đối tượngtrên và di dẫn 03 xe mô tô cùng tang vật vi phạm về trụ sở Ban quản lý rừngphòng hộ Sơng Lũy để tạm giữ chờ cơ quan có thẩm quyền xử lý. Hành vi viphạm của ông A, ông B và ông C đã được tổ công tác kịp thời lập biên bản kiểm

<i>tra ban đầu, đồng thời tạm giữ xe 02 máy cùng toàn bộ số lâm sản (03 gốc cây</i>

<i>Mai rừng) để chờ cấp có thẩm quyền xử lý.</i>

<b>2. Phân tích tình huống:</b>

Để hiểu rõ ngun nhân dẫn đến các vụ việc vị phạm lâm luật. Việc phântích ngun nhân của tình huống này cũng rất quan trọng vì sẽ giúp cho chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

xây dựng được các phương án giải quyết các vụ việc có hiệu quả, mang tínhkhoa học và đúng pháp luật.

<b>2.1. Nguyên nhân </b>

<b>2.1.1. Nguyên nhân khách quan</b>

Do hoạt động quản lý Nhà nước các cấp cịn thiếu xót, chưa hiệu quả vàđồng bộ.

Do sự bất cập từ chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý trong lĩnh vực lâmnghiệp. Do điều kiện hoàn cảnh, kinh tế khó khăn nên người dân đã tiếp tay chocác đối tượng trong việc đào bứng, vận chuyển cây rừng trái pháp luật.

<b>2.1.2 Nguyên nhân chủ quan</b>

Do sự thiếu tôn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa của người vận chuyểnlâm sản trái pháp luật. Mặc dù biết hành vi đó là vi phạm nhưng vì lợi ích kinhtế trước mắt nên vẫn cố tình thực hiện.

Do sự mất đoàn kết giữa người dân địa phương nơi xảy ra vụ việc với cánbộ quản lý nơi đó nên họ có biết cũng khơng khai báo cho cơ quan quản lý màcứ để sự việc diễn ra hoặc có khi người dân địa phương là người chỉ chỗ cho cácđối tượng vào rừng đào bứng, cây rừng, vận chuyển lâm sảntrái pháp luật.

Do nhận thức của một số người dân còn hạn chế, sự kém hiểu biết vềpháp luật nên đã dẫn đến tình trạng phá rừng bừa bãi chỉ vì mục đích lợi nhuậntrước mắt, tạo điều kiện cho những đối tượng thực sự lợi dụng hoành hànhngang nhiên hơn.

<b>2.2. Hậu quả từ tình huống</b>

Hậu quả thứ nhất: Gây thiệt hại về môi trường. Nếu không ngăn chặn vàxử lý kịp thời sẽ dẫn đến việc rừng bị tàn phá, khai thác bừa bãi, môi trường sinhthái bị phá hủy, chức năng phịng hộ khơng được đảm bảo...

Hậu quả thứ hai: Thiệt hại về kinh tế. Rừng bị phá hoại khi không kịp thờingăn chặn sẽ kéo theo những khoản kinh phí nhà Nước phải chi ra để giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hậu quả của việc phá rừng như lũ lụt, hạn hán xảy ra hàng năm, chi phí trồngrừng mới để tái tạo rừng...

Thứ ba: Thiệt hại về xã hội. Rừng bị phá hoại nhiều sẽ làm giảm sự tínnhiệm của nhân dân đối với cán bộ, lực lượng bảo vể rừng chuyên trách có thẩmquyền; tình hình an ninh trật tự ngày một rắc rối do lâm tặc hoành hành, họ tựđưa ra những “luật rừng” riêng để xử lý nhau khi hợp tác không thuận lợi.

<b>3. Xác định mục tiêu xử lý tình huống</b>

Một là: Nhằm xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm về vậnchuyển lâm sản trái pháp luật của ông Nguyễn văn A, ông Lê Văn B và ơng VõVăn C một cách nhanh chóng, cơng minh, triệt để, đúng tính chất mức độ viphạm trên cơ sở quy định của pháp luật về việc xử lý vi phạm do người có thẩmquyền tiến hành.

Hai là: Giải quyết hợp tình, hợp lý vụ việc, khơng để xảy ra tình trạng oansai trong khi xử lý. Đảm bảo khơng có việc khiếu nại tố cáo về việc xử phạt theoquy định của pháp luật. Tránh những suy nghĩ tiêu cực của người vi phạm trongviệc thi hành các mức xử phạt của lực lượng có thẩm quyền.

Ba là: Nâng cao vai trò, nhiệm vụ của lực lượng bảo vệ rừng chuyêntrách, cơ quan quản lý Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng, đồng thời nâng caonhận thức cho người dân biết về tầm quan trọng của công tác quản lý, bảo vệrừng.

Bốn là: Tăng cường pháp chế, các chế tài trong xử lý vi phạm hành chínhtrên lĩnh vực lâm nghiệp.

<b>4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống.4.1. Xây dựng, phân tích phương án</b>

Trên thực tế, mỗi tình huống có thể được giải quyết theo nhiều phương ánkhác nhau. Mỗi phương án sẽ có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Sau đâylà một số phương án được đưa ra để lựa chon phương án tối ưu nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4.1.1. Phương án 1. </b>

- Đối với ông A, ông B và ông C, không xử phạt vi phạm hành chính màchỉ nhắc nhở, yêu cầu viết biên bản cam kết không vận chuyển lâm sản trái pháp

<i>luật (vận chuyển thực vật rừng ngoài gỗ). </i>

- Thẩm quyền xử phạt: Tổ cơ động của Ban quản lý rừng phịng hộ SơngLũy xử lý.

- Đối với phương án này thì có những ưu, nhược điểm như sau:

Theo Luật Nghị định số: 35/2019/NĐ-CP, ngày 25/04/2019 quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp và Nghị định sửa đổi số07/2022/NĐ-CP, ngày 10/01/2022 thì thẩm quyền xử lý ở phương án này là sai,Vì lực lượng bảo vệ rừng chỉ được lập hồ sơ ban đầu và làm báo cáo yêu cầu cơquan có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạttheo quy định. Thẩm quyền ở đây thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình.

<b>4.1.2. Phương án 2</b>

Đối với Ơng A, Ông B và Ông C: Căn cứ điểm e, khoản 1, Điều 22 Vận chuyển lâm sản trái pháp luật được quy định tại Nghị định 35/2019/NĐ-CP,Nghị định sửa đổi số 07/2022/NĐ-CP, ngày 10/01/2022 và tình tiết tăng nặng

<i>-(tái phạm hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

– Đề nghị phạt tiền: 15.000.000 đồng đối hành vi vận chuyển lâm sản tráipháp luật của mỗi cá nhân nêu trên.

- Thẩm quyền xử phạt: Trưởng Trạm kiểm lâm.

- Đối với phương án này thì có những ưu điểm, nhược điểm như sau:

<b>4.1.3. Phương án 3:</b>

- Sau khi lập biên bản ban đầu, tổ công tác có báo cáo trình lãnh đạo Banquản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy ký gửi về Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình yêucầu Hạt lập biên bản xử lý vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạmhành chính đối với Ơng A, Ơng B và Ơng C. Qua xem xét hồn cảnh với mứcphạt tiền 5.000.000 đồng đối với mỗi cá nhân vi phạm nêu trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Thẩm quyền xử phạt: Hạt trưởng hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình, tỉnhBình Thuận

- Đối với phương án này thì có những ưu điểm như sau:+ Ưu điểm:

Áp dụng đúng theo nguyên tắc, theo pháp luật nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đã quy định.

Có tính răn đe cao, hạn chế việc vận chuyển lâm sản trái pháp luật đối vớiÔng A, Ông B và Ông C.

Khả năng thực thi hình thức xử phạt của người vi phạm cao, hợp tình hợplý và đúng pháp luật.

<b>4.2. Lựa chọn phương án </b>

Cách giải quyết tình huống trong ba phương án như đã nêu ở trên thì mỗiphương án đều có những ưu, nhược điểm khác nhau. Sau khi cân nhắc nhữngưu, nhược điểm của từng phương án cụ thể thì tơi lựa chọn việc xử lý theophương án thứ ba bởi vì phương án này đồng thời thể hiện tính nghiêm minh củapháp luật nhưng cũng đồng thời thể hiện tính răn đe cao, hạn chế vi phạm, vàgiải quyết vụ việc có tình có lý, khả năng thực hiện hình thức xử phạt của đốitượng vi phạm cao.

<b>5. Lập kế hoạch thực hiện phương án đã được lựa chọn</b>

Sau khi kiểm tra phát hiện Ông A, Ông B và Ơng C có hành vi vậnchuyển lâm sản trái pháp luật thì cần có kế hoạch biện pháp xử lý theo các bướcchủ yếu như sau:

Bước thứ nhất: Đình chỉ ngay hành vi vi phạm của Ông A, Ông B và ÔngC và yêu cầu 03 đối tượng xuất trình giấy tờ hợp pháp của những lâm sản vậnchuyển.

Bước thứ hai: Chụp hình tang vật, phương tiện vận chuyển mà đối tượngvi phạm đã vận chuyển làm bằng chứng phục vụ công tác xử lý vi phạm hànhchính cho cấp có thẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bước thứ ba: Yêu cầu Ông A, Ông B và Ông C cung cấp giấy tờ tùy thânnhư căn cước công dân hoặc chứng minh thư nhân dân, giấy đăng ký xe, ghi lạibiển số xe để phục công tác lập biên bản ban đầu.

Bước thứ tư: Thăm dị mục đích vận chuyển lâm sản trái pháp luật của 03đối tượng trên.

Bước thứ năm: nắm được nguyên nhân đối tượng vận chuyển lâm sản tráipháp luật.

Bước thứ sáu: Sau khi kiểm tra và cơ bản nắm bắt tình hình về ngunnhân, mục đích vận chuyển lâm sản trái pháp luật của 03 đối tượng trên tổ côngtác tiến hành lập biên bản kiểm tra ban đầu đối với Ông A, Ông B và Ông C.

Bước thứ bảy: di dẫn tang vật, phương tiện về trụ Sở Ban quản lý rừngphịng hộ Sơng Lũy để tạm giữ chờ cở quan có thẩm quyền xử lý.

Bước thứ tám: Báo cáo tình hình và trình biên bản kiểm tra ban đầu lênLãnh đạo đơn vị, đề xuất tham mưu hướng giải quyết vụ việc.

Bước thứ chín: Làm báo cáo yêu cầu Hạt kiểm lâm Bắc Bình lập biên bảnvi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính theo quy định và đề xuất củađơn vị.

Bước thứ mười: Hạt kiểm lâm cử Kiểm lâm địa bàn mời Ông A, Ông Bvà Ông C về trụ sở Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy để lập biên bản xử lývi phạm hành chính.

Bước thứ mười một: Kiểm lâm địa bàn phối hợp với Ban quản lý củng cốhồ sơ chuyển về hạt Kiểm lâm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối vớiƠng A, Ông B và Ông C theo quy định.

Bước thứ mười hai: Sau khi quyết định xử phạt có hiệu lực, Ông A, ÔngB và Ông C phải nộp tiền phạt tại nơi ghi trong quyết định xử phạt và được nhậnbiên lai thu tiền phạt. Tiền nộp phạt vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mởtại Kho bạc Nhà nước huyện Bắc Bình.

Bước thứ mười ba: Sau khi nộp phạt xong Ông A, Ông B và Ông C cầmbiên lai về lại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Lũy làm thủ tục nhận lại xe,đồng thời ký cam kết không tái phạm đối với hành vi trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bước thứ mười bốn: để tăng tính răn đe và tăng sự hiểu biết của ngườidân về công tác quản lý, bảo vệ rừng và những hành vi vi phạm về lâm nghiệpsẽ bị xử phạt như thế nào, đơn vị sẽ gửi thông báo về địa phương có người viphạm nhờ tuyên truyền luật lâm nghiệp và các hình thức vi phạm thường gặptrong lĩnh vực lâm nghiệp trên các phương tiện đại chúng để người dân nắm vàhạn chế vi phạm.

Bước thứ mười lăm: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của lựclượng bảo vệ rừng chuyên trách trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại đơn vịđể nâng cao hiệu quả, phát hiện kịp thời các vụ việc tác động đến rừng hạn chếđến mức thấp nhất các vụ vi phạm lâm nghiệp trên lâm phận quản lý.

<b>6. Kết luận và kiến nghị6.1. Kết luận</b>

Để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trong thờigian tới cần có sự phối hợp của các cấp chính quyền, ban ngành, đồn thể và cáctầng lớp nhân dân chứ khơng chỉ có lực lượng BVR. Lực lượng BVR phải pháthuy vai trò bám rừng, bám dân, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thựchiện Luật bảo vệ và phát triển rừng, không vi phạm pháp luật trong lĩnh vựcquản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Đồng thời, thông qua hoạt độngbám dân phải phát hiện được các nguyện vọng chính đáng của nhân dân để kịpthời tham mưu đến cấp có thẩm quyền giải quyết các vướng mắc và hỗ trợ vềchủ trương, chính sách để nhân dân có điều kiện kinh tế ổn định và có điều kiệntham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo đảm cho sự nghiệp bảo vệ và phát triểnrừng đạt được những kết quả bền vững trong thời gian tới.

<b>6.2. Kiến nghị</b>

Để hạn chế và giải quyết có hiệu quả các vi phạm hành chính trong lĩnhvực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, tiểu luận kiến nghị một sốvấn đề sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>6.2.1. Kiến nghị với Đảng, Nhà nước</b>

Đối với Đảng cần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với ngànhNông nghiệp và phát triển nông thôn và trực tiếp là lực lượng BVR chuyên tráchđể nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác quản lý rừng, bảo vệrừng và quản lý lâm sản.

Đối với Chính phủ cần tăng cường năng lực cho lực lượng BVR cả về sốlượng, chất lượng, công cụ và phương tiện chuyên dùng để đáp ứng yêu cầunhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; nghiên cứu để có nhữngchính sách đãi ngộ hợp lý đối với lực lượng BVR, chủ rừng, người trồng rừng.Đồng thời, cần hoàn thiện chế tài xử phạt hành chính theo hướng rõ ràng vềhành vi vi phạm và giảm bớt khoảng cách giữa mức tối thiểu với mức tối đatrong khung phạt tiền đối với một số vi phạm để đảm bảo áp dụng chế tài thểhiện rõ thái độ nghiêm khắc của Nhà nước đối với các vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

<b>6.2.1. Kiến nghị với cơ quan chức năng</b>

Đối với chính quyền tỉnh BT cần chỉ đạo chính quyền cấp xã tuyên truyềncho nhân dân cùng chung tay thực hiện bảo vệ và phát triển rừng bền vững, vậnđộng 100% hộ gia đình ký cam kết thực hiện. Phát huy hiệu quả hình thức cộngđồng quản lý, bảo vệ rừng, cam kết rõ ràng để hạn chế các vi phạm trong quảnlý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản của chính nhân dân địa phương, tiếnhành đa dạng hóa và xã hội hóa lực lượng bảo vệ rừng. Có như vậy mới huyđộng được sức mạnh của nhân dân địa phương, đặc biệt là của các chủ rừngtrong đấu tranh với các vi phạm pháp luật trong quản lý, bảo vệ rừng. UBNDtỉnh BT nên tiếp tục hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtlâm nghiệp để bà con an tâm sản xuất, tránh tình trạng phá rừng bừa bãi. Chỉ đạoSở Nông nghiệp và phát triển nông thơn thực hiện các chương trình hỗ trợ về kỹthuật, về thông tin cho các hộ dân trồng rừng và có nhu cầu trồng rừng, tham giasản xuất, thuê đất trồng rừng để người dân bằng năng lực của mình tự ổn định

</div>

×