Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

$Tt k1 35 nguễn thành nhân ban qlr sông luy huyện bắc bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.63 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bình Thuận, tháng 5-2024

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

<b>TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NƠNG LÂM NGHIỆP</b>

<b>Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp quản lý bảo vệ rừng năm 2024</b>

<b>Họ tên người hướng dẫn: TS: Lê Hồng ViệtHọ tên học viên: Nguyễn Thành NhânChức vụ: Trạm Trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Ban QLRPH Sông Lũy.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

<b>TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÔNG LÂM NGHIỆP</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA</b>

<b>Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp quản lý bảo vệ rừng năm 2024</b>

<b>Đơn vị công tác: Ban QLRPH Sông Lũy.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.1. Nguyên nhân khách quan...4

2.1.2. Nguyên nhân chủ quan...6

2.2. Hậu quả của tình huống...7

2.2.1. Về phía xã hội...7

2.2.2. Về phía Nhà nước...7

3. Mục tiêu xử lý tình huống...8

4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống...8

4.1. Xây dựng, phân tích diễn biến phương án...8

4.2. Lựa chọn phương án...12

5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã được lựa chọn...13

6. Kết luận và kiến nghị...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

6.1. Kết luận...15

6.2. Kiến nghị...15

6.2.1. Kiến nghị với Đảng, Nhà nước...15

6.2.1. Kiến nghị với cơ quan chức năng...16

TÀI LIỆU THAM KHẢO...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>

Rừng là tài nguyên quý báu của Đất nước, là bộ phận quan trọng của mơi trườngsinh thái, cịn là “lá phổi xanh của trái đất”, nó cịn có giá trị to lớn đối với nền kinh tếquốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân. Tuy nhiên trong nhiều năm qua do ảnhhưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút vềdiện tích và chất lượng. Hằng năm diện tích rừng suy giảm, đất đai bị xói mịn rửatrơi, đất trống đồi núi trọc càng gia tăng, nạn hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên, môitrường sống ngày càng ô nhiễm, đe dọa đến cuộc sống của con người và hệ sinh tháirừng, nên đã mang lại những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, môi sinh chocon người và ảnh hưởng đến chính cả quy luật phát triển của chúng.

Ngày xưa rừng được ví như nguồn tài nguyên vơ hạn: “rừng vàng biển bạc”nhưng ngày nay điều đó đã khơng cịn phù hợp. Từ nhận thức là một tài nguyên vôhạn con người đã chuyển dần sang nhận thức nó là một tài nguyên hữu hạn cần đượcbảo vệ tránh khỏi tình trạng rừng bị phá hoại, mất dần diện tích xanh trong tương lai.Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng là toàn bộ hoạt động của các cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền để thực hiện chức năng quản lý, bảo vệ rừng trong đó lực lượng bảo vệrừng chuyên trách là lực lượng trực tiếp, lực lượng nịng cốt tham gia vào cơng tácquản lý bảo vệ rừng tại các Ban quản lý bảo vệ rừng được quy định tại Nghị định01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyêntrách bảo vệ rừng. Xã hội phát triển thì cơng tác quản lý, bảo vệ rừng càng gặp nhiềukhó khăn do nhiều nguyên nhân như: sự khai thác tài nguyên không theo quy hoạch,diện tích rừng bị lấy mất do các chương trình dự án nhằm phát triển xã hội; thủy điện,hồ chứa nước, mở đường, cháy rừng, thiên tai... Ngoài những ngun nhân kháchquan kể trên cịn có ngun nhân chủ quan mà lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách cóthể hạn chế được thông qua công tác thực hiện nghiêm minh. Việc phát hiện, đề nghịxử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp. Xuất phát từ thực tế tình trạng viphạm pháp luật về lâm nghiệp đang diễn ra trên khắp các tỉnh của đất nước cùng với

<b>thực tế ở cơ sở nơi công tác tôi xây dựng tiểu luận với chuyên đề là: “Phát hiện vàxử lý các hành vi phá rừng trái pháp luật tại Ban QLRPH Sông Lũy” làm nội</b>

dung cơ bản để viết bài tiểu luận./.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN1. Mơ tả tình huống</b>

Vào hồi 9 giờ 30 phút, ngày 05 tháng 3 năm 2024, trong khi tuần tra, kiểm soát trongvùng tại tiểu khu 138, đối tượng rừng sản xuất, tổ bảo vệ rừng gồm Nguyễn ThànhNhân, Nguyễn Văn A, Trần Văn B, thuộc Trạm bảo vệ rừng Đá Trắng, thuộc BanQLRPH Sông Lũy, phát hiện có khói, tại khu vực trên nằm trên địa giới hành chínhxã Phan Sơn, huyện BB, tỉnh BT. Xác định có vấn đề mất an tồn về PCCC tại vùngrừng này, tổ bảo vệ rừng liền lập tức triển khai lực lượng để đến địa điểm đã xác định.Sau 30 phút luồn rừng, tổ bảo vệ rừng đã phát hiện một số thực bì đang cháy liền tiếnhành các biện pháp để dập lửa và điện về Trạm Đá Trắng để xin chi viện. Khi kết hợpvới lực lượng đến tiếp ứng, đám cháy đã được dập tắt. Qua đo đạc xác định diện tíchrừng bị cháy khơng lớn (350 m<small>2</small>). Tổ công tác đã lập biên bản ghi nhận vụ việc. Quacác dấu vết để lại và kinh nghiệm trong phát hiện các vụ việc tương tự, lực lượng bảovệ rừng (BVR) xác định nguyên nhân cháy là do nguồn lửa được sử dụng để đốt tổong lấy mật. Để phát hiện và xử lý vi phạm, lực lượng bảo vệ rừng lại tiếp tục bámtheo dấu vết luồn sâu vào rừng.

Sau khi luồn rừng chừng 800 m, phát hiệnmột thanh niên đang dùng cưa tay đểcắt cây ngã và cắt các đoạn cây có phong lan rừng trên một diện tích đã bị chặtphá.Gần đó là 3 nhùi lửa được dùng để đốt tổ ong và hiện đang có 1 nhùi lửa cháy gầnmột tổ ong khá lớn. Thanh niên trên thấy bị phát hiện, người thanh niên bối rối dừngviệc cắt cây lại, lúng túng thu dọn các công cụ, phương tiện mang theo cùng số phonglan, mật ong đã được chằng lên xe mô tô định đi khỏi hiện trường. ngay lập tức lựclượng BVR đã kiên quyết giữ đối tượng lại để lập biên bản xử lý. Đối tượng đã cóhành vi chống lại để hịng tẩu thốt, làm bị thương nhẹ BVR viên Nguyễn ThànhNhân, nhưng do lực lượng BVR đông hơn nên đối tượng đã bị bắt giữ.

Tổ công tác đã tiến hành đo đạc xác định diện tích rừng bị chặt phá để lấy phong lanlà 300 m<small>2</small>. Tang vật tại hiện trường gồm có các cơng cụ đối tượng mang theo để chặtcây gồm 1 cưa tay, 1 dao, 2 dây thừng (dùng để phục vụ cho việc lấy mật ong), 3 nhùilửa, 1 can nhựa 10 lít, 01 xe mơ tơ; biển kiểm sốt 86A: 32057, 10 khúc cây có bámphong lan rừng; 5 lít mật ong được đựng trong can.

Qua điều tra ban đầu của lực lượng BVR thì đối tượng vi phạm là Mang B (18tuổi; người dân tộc Rắc Lây; cư trú tại xã PS, huyện BB, tỉnh BT). Mục đích chặt câycủa B là để lấy phong lan, mật ong về bán lấy tiền. Đám cháy đã phát hiện lúc trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chính là do B dùng lửa đốt tổ ong để lấy mật gây ra. Các cây bị phá và giống phonglan có trên các cây đó khơng thuộc loại thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm (có biênbản làm việc). Theo cách tính tốn sơ bộ của tổ cơng tác, số lượng gỗ bị chặt phá là1,6 m<small>3</small>.

Tổ công tác đã tiến hành liên lạc với Kiểm lâm địa bàn Nguyễn Văn C đến hiệntrường và xác định những lời khai của B là đúng sự thật. C còn cho biết, B và gia đìnhsống nhờ nguồn lợi từ rừng như tìm kiếm phong lan và bắt ong lấy mật để bán. Kiểmlâm địa bàn xã, chính quyền địa phương và Ban QLRPH Sông Lũy đã nhiều lần nhắcnhở nhưng do khơng có nghề nghiệp nên B vẫn thường xun vào rừng khai thác cácsản vật từ rừng để kiếm sống. Tổ công tác đã tiến hành lập biên bản vi phạm và yêucầu B về Trạm BVR Đá Trắng để giải quyết.

<b>2. Phân tích tình huống2.1. Ngun nhân.</b>

<b>2.1.1. Ngun nhân khách quan</b>

Hiện nay, lực lượng bảo vệ rừng chưa kiểm sốt hết tình hình ở một số nơi;cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, tuần tra, phát hiện và xử lý vi phạm chưa được tiến hànhthường xuyên do lực lượng BVR quá mỏng; trách nhiệm quản lý Nhà nước về lâmnghiệp của các địa phương chưa được thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện và triệtđể, trong đó cơng tác quy hoạch đất lâm nghiệp chưa ổn định, địa hình lại phức tạp,đồi núi hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn, chủ yếu là đi bộ để tuần tra rừng. trongkhi phương tiện phục vụ cho khâu “tác chiến” của lực lượng BVR còn quá lạc hậu,thiếu thốn nên việc “ ngăn chặn” và xử lý đẩy đuổi lâm tặc là vấn đề rất khó khăn. Dothuận lợi về sông suối và hồ chứa nước nên các hành vi phá rừng ngày càng phức tạp ,các đối tượng vi phạm có điều kiện thuận lợi để tẩu tán gỗ và các loại lâm sản bằngđường sơng, hồ trong khi phương tiện phục vụ kiểm sốt, bắt giữ, xử lý của lực lượngBVR còn hạn chế nên thường chỉ phát hiện khi lâm tặc đã tẩu tán lâm sản.

Quy luật cung cầu về các loại lâm sản, động thực vật rừng trên thị trường ởnước ta hiện nay rất lớn đã tạo ra những yếu tố tiêu cực. Để phục vụ cho một bộ phậnnhững người có tiền mà khơng ít người dân, đặc biệt là những người sống gần rừng,các khu bảo tồn thiên nhiên, các Ban quản lý rừng… đã không quản ngại chặt phá câyrừng, đốt lửa trong rừng để khai thác các sản vật dẫn đến diện tích rừng ngày càng bịthu hẹp, nhiều động thực vật rừng bị huỷ diệt, trong đó có cả các lồi thuộc loại qhiếm. Trong khi đó, việc gây giống và phát triển hệ thực vật, động vật của rừng cịnnhiều hạn chế vì cuộc sống mưu sinh. Việc khai thác không đi liền với việc phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đây chính là nguyên nhân khách quan cơ bản nhất do mặt trái của nền kinh tế thịtrường đem lại.

Đời sống nhân dân vùng có rừng cịn nhiều khó khăn dẫn đến người dân phảiphá rừng để mưu sinh. Quyền lợi của các chủ rừng trong quản lý, khai thác và pháttriển rừng chưa thoả đáng khiến họ không mấy quan tâm đến rừng và bảo vệ rừng.Một bộ phận không nhỏ người dân sống xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiên, cácBan quản lý rừng, các vùng rừng chưa có nghề nghiệp ổn định, chưa được giao đấttrồng rừng, khoán BVR quản lý rừng và thường dựa vào các nguồn lợi tự nhiên từrừng mang lại để kiếm sống nên việc vi phạm của nhân dân trong vùng là thườngxuyên và có hệ thống, bởi nếu không vào rừng, không kiếm các nguồn lợi từ rừng vềni sống gia đình thì họ chẳng cịn biết làm gì khác.

Bên cạnh đó, phong tục tập quán sinh sống, canh tác và sản xuất của một bộphận rất lớn người dân sống gần rừng, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số cuộcsống còn lạc hậu. Có nhiều luật tục tồn tại rất lâu và khó xố bỏ được như việc đốtrừng làm nương, rẫy, canh tác; lối sống du canh du cư; săn bắn mng thú…Điều nàykhiến cho khơng ít đồng bào coi thường, thậm chí hiểu khơng đúng cơng tác quản lý,bảo vệ rừng của các lực lượng chức năng nên không nghe, không làm và không phốihợp với lực lượng BVR trong việc quản lý, bảo vệ.

Các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng còn chungchung, chưa gắn với việc tổ chức có hiệu quả cơng tác quản lý, bảo vệ rừng của cáccơ quan chức năng, đặc biệt là chính quyền địa phương, chưa gắn với việc phát huytinh thần đoàn kết của nhân dân, liên kết lợi ích giữa nhà nước và nhân dân. Vì vậy,đại bộ phận người dân đứng ngồi cuộc, khơng tham gia phối hợp với Nhà nước trongquản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng. Với các chủ rừng, người trồng rừng, nhữngngười dân sống xung quanh rừng chưa được Nhà nước quan tâm đến các lợi ích củahọ bằng việc tạo các điều kiện để họ có đất sản xuất, trồng rừng, hỗ trợ về giống, vềkỹ thuật canh tác, các kiến thức, kỹ thuật về bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy…khiến phần lớn người dân sống xung quanh rừng coi rừng là nơi tự nhiên cung cấp sảnvật cho cuộc sống của họ. Vì mưu sinh họ phải phá rừng và phá rừng bằng mọi cách.

Quản lý, bảo vệ rừng hiện nay là một trong những lĩnh vực ít được đầu tư khoahọc, cơng nghệ, kỹ thuật nhất. Các lực lượng chức năng không được trang bị cácphương tiện cần thiết để quản lý rừng như camera quan sát, các thiết bị phát hiện hànhvi đột nhập vào những vùng rừng cấm khai thác, các thiết bị cảnh báo cháy rừng vàphịng cháy, chữa cháy rừng…Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ rừng và xử lý vi phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gặp khơng ít khó khăn do điều kiện đường rừng, có khi lực lượng chức năng đến thìđối tượng vi phạm đã rời khỏi hiện trường mà khơng biết được đối tượng đó là ai.

<b>2.1.2. Ngun nhân chủ quan</b>

Chính quyền xã có rừng ở khơng ít nơi, trong đó có xã PS cịn thiếu tinh thầntrách nhiệm trong công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản. Có nơi lâmnghiệp xã để xảy ra tình trạng phá rừng với diện tích lớn mà khơng biết. Thậm chí cácđịa phương cịn để xảy ra tình trạng các đối tượng phá rừng mắc võng “căn đường”trước trạm BVR để theo dõi hoạt động của các BVR viên nhưng không thấy địaphương kiểm tra, xử lý... Vì vậy, dẫn đến nhiều vi phạm trên chính địa bàn do chínhnhân dân địa phương thực hiện. Khi xảy ra các thiệt hại về rừng thì khơng giám đứngra nhận trách nhiệm, đổ lỗi cho người dân, cho lực lượng BVR.

Các cán bộ BVR không chỉ là những người quản lý rừng mà còn là nhữngngười trực tiếp tham gia vào các hoạt động bảo vệ rừng, phát triển rừng. Vì vậy, họcần có các kiến thức chuyên môn về quản lý, các kiến thức về rừng, hiểu về vai trị,tác dụng, đặc tính của từng loại rừng, động thực vật rừng, các kiến thức pháp lý trongxử lý các sai phạm, các kỹ năng mang tính nghiệp vụ khác…Đồng thời, họ phải cósức khoẻ tốt để có thể thường xun thực hiện cơng tác tuần tra, kiểm sốt trong điềukiện đường đi lại cịn chưa thuận lợi ở hầu hết các vùng rừng hiện nay, đồng thời cóthể “chiến đấu” với lâm tặc phá rừng. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế và các yếu tốmôi trường nơi sinh sống mà sức khoẻ của cán bộ BVR còn chưa đảm bảo được yêucầu. Mặt khác, họ ít được quan tâm để đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức chuyên môn,kỹ năng cần thiết cho công việc. Điều này đã hạn chế rất lớn đến kết quả thực thi côngvụ của lực lượng BVR.

Sự thiếu tinh thần đấu tranh với các vi phạm hành chính của khơng ít BVR hiệnnay cũng bắt nguồn từ chế độ, chính sách đối với lực lượng BVR, các phương tiện,công cụ phục vụ cho thực thi công vụ của lực lượng BVR chuyên trách còn nhiều hạnchế, chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao nên chưa tạo nên lòng nhiệt huyết vàtrách nhiệm đối với công việc.

Tư duy hám lợi là phổ biến ở đại bộ phận quần chúng nhân dân sinh sống ở gầnrừng. Họ coi các nguồn lợi từ rừng là vơ tận và tìm cách lấy về để dùng, để sinh nhaivà để buôn bán, làm giàu. Đồng thời, với các vi phạm xảy ra, không chỉ do người củađịa phương mà do những người từ địa phương khác đến để phá rừng, khai thác rừngvà sản vật rừng trái phép họ cũng không quan tâm, khơng đấu tranh hoặc sợ đấu tranhthì sẽ mang vạ vào thân bởi sợ “lâm tặc” sẽ trả thù. Ý thức về bảo vệ rừng, cũng tức là

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bảo vệ mơi trường sống của người dân cịn nhiều hạn chế, họ chưa thấy được nhữngtác hại của hành vi phá rừng, huỷ hoại rừng, các động thực vật rừng đối với tương laicủa đất nước và của chính họ. Vì vậy, người dân là chủ thể trồng rừng, bảo vệ rừngthì ít mà phá rừng, tiếp tay cho phá rừng thì nhiều.

<b>2.2. Hậu quả của tình huống2.2.1. Về phía xã hội</b>

Phá rừng và cháy rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống, đến sứckhỏe của con người trong hiện tại và nhiều thế hệ trong tương lai sau này. Mất rừngkhiến cho nhiều nguồn gien quý hiếm về động thực vật rừng, rừng bị mất đi, lượngsinh khối giảm; giảm lượng dưỡng khí phục vụ cho hô hấp nên ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sức khoẻ của con người và các giống loài khác.

Sự mất đi của rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người bởi khirừng bị mất đi thì khả năng điều hồ khí hậu, nhiệt độ, tạo ơ xy, điều hồ nước sẽkhơng cịn, đất cũng bị xói mịn, bạc màu, thậm chí lở đất, gây lũ ống, lũ quét… Cácvi phạm cịn trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích chính đáng của người trồng rừng.

Hậu quả của hành vi phá rừng, đốt lửa trong rừng khiến cho rừng có khả năngbị cháy sẽ làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, ảnh hưởng nghiêm trọng đếnmôi trường sống của các lồi động vật, thực vật và chính con người. Tài nguyên rừngbị giảm sút, môi trường sinh thái bị tác động xấu về nhiều mặt. Việc khai thác lanrừng, lấy mật ong đã gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến mơi trường, đa dạng sinhhọc của rừng… Vì để lấy được cây phong lan, người vi phạm phải chặt cành, cắt câytheo lối “triệt phá” khiến rừng bị xâm hại nghiêm trọng, các nguồn cây quý hiếm nhưnghiến, đinh, gụ, hương, cẩm... đang bị mất dần. Việc đốt lửa để đuổi ong khỏi tổ cóthể gây ra cháy rừng lớn, mà việc huy động lực lượng, phương tiện và nguồn nước đểdập tắt lửa vẫn là vấn đề khó khăn trong chữa cháy rừng hiện nay ở nước ta.

<b>2.2.2. Về phía Nhà nước</b>

Các vi phạm pháp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nóichung, các hành vi phá rừng, đốt rừng nói riêng nếu không được ngăn chặn kịp thời sẽgây thiệt hại lớn về kinh tế cho Nhà nước. Rừng là tài nguyên của quốc gia, được pháttriển qua nhiều thế hệ để phục vụ cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Việc khôiphục rừng cần nhiều thời gian, công sức và cả chi phí lớn, đối với các hệ rừng tựnhiên, rừng nguyên sinh, hệ thực vật, động vật trong rừng khó hoặc khơng thể bảo tồnvà tái tạo lại được.

</div>

×