Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bình luận về quy định của pháp luật việt nam hiện hành về hủy phán quyết trọng tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁPĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>

<i><b>Bình luận về quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềhủy phán quyết trọng tài </b></i>

<b> MÔN HỌC: Giải quyết tranh chấp th ơng mại quốc ƣtế bằng các ph ơng thức giải quyết ƣtranh chấp thay thế</b>

<b> HỌ VÀ TÊN: AN THANH TÚ MÃ SỐ HỌC VIÊN : 30NC20829</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b> </b></i>

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong vài năm qua, hoạt động thương mại ở Việt Nam và quốc tế đang pháttriển nhanh chóng, dẫn đến nhiều tranh chấp thương mại. Doanh nghiệp Việt tindùng trọng tài để giải quyết tranh chấp, nhưng tình trạng hủy phán quyết trọng tài(PQTT) tăng mạnh. Có vẻ như luật pháp Việt Nam về vấn đề này còn nhiều hạnchế. Để giải quyết vấn đề này, cần cải thiện và rõ ràng hóa quy định, đảm bảo minhbạch và cơng bằng, từ đó tăng lịng tin cho doanh nghiệp và đối tác nước ngoài. Đềlàm rõ nguyên nhân và những quy định về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 19:

<i><b>“Bình luận về quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hủy phán quyếttrọng tài” làm đề bài tiểu luận.</b></i>

Phán quyết trọng tài có một số đặc điểm sau:

<i> Thứ nhất, phán quyết của trọng tài quyết định hoàn tồn vụ tranh chấp và chấm</i>

dứt q trình tố tụng trước Hội đồng trọng tài.

Quá trình giải quyết tranh chấp tại trọng tài thường bắt đầu khi trung tâm trọngtài nhận được đơn khởi kiện từ bên nguyên đơn hoặc khi bên đáp ứng nhận đượcđơn khởi kiện từ bên nguyên đơn, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể. Quá trình nàykéo dài từ khi trọng tài họp phiên đầu tiên đến khi trọng tài họp phiên cuối cùng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ra phán quyết về vấn đề tranh chấp. Khi phán quyết trọng tài được đưa ra, vụ tranhchấp được coi là đã được giải quyết và quá trình tố tụng trọng tài kết thúc.

<i> Thứ hai, phán quyết trọng tài có hiệu lực ràng buộc và là chung thẩm đối với tất</i>

cả các bên.

Điều này có nghĩa là phán quyết trọng tài không thể bị các bên tranh chấp khángcáo trước bất kỳ tịa án hay tổ chức nào khác. Nó cũng không thể bị các tổ chức haycơ quan nào kháng nghị. Tuy nhiên, nếu có đủ bằng chứng cho thấy phán quyếttrọng tài thuộc một trong các trường hợp hủy phán quyết trọng tài theo quy địnhpháp luật, thì việc u cầu tịa án có thẩm quyền hủy phán quyết đó là hồn tồn cóthể. Theo Điều 34 của Bản Quy tắc trọng tài UNCITRAL và Điều 4 khoản 5 củaLuật Trọng tài thương mại, phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực ràngbuộc. Các trung tâm trọng tài cũng khẳng định giá trị chung thẩm của phán quyếttrong quy tắc tố tụng trọng tài của họ.

<i> Cuối cùng, phán quyết trọng tài khơng thể được trình bày một cách tùy tiện và</i>

phải tuân theo quy định chung về hình thức và nội dung theo quy định của phápluật.

Về hình thức, phán quyết trọng tài tạo ra một tài liệu pháp lý để chấm dứt tranhchấp. Về nội dung, phán quyết trọng tài cung cấp các kết luận về vấn đề tranh chấpvà quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. Pháp luật trọng tài của nhiềuquốc gia quy định rằng phán quyết trọng tài phải được lập thành văn bản. Mặc dùcách trình bày có thể khác nhau, nhưng phải tuân theo quy định chung về nội dungvà hình thức theo quy định của pháp luật.

<b>2. Khái niệm và đặc điểm của hủy phán quyết trọng tài </b>

Hủy phán quyết trọng tài là một chế định của pháp luật trọng tài thương mại,theo đó, một trong các bên tranh chấp được quyền yêu cầu tòa án bác phán quyếttrọng tài nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trọng tài đã ra phán quyết thuộc mộttrong những trường hợp bị hủy theo quy định của pháp luật.

Hủy phán quyết có một số đặc điểm dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thứ nhất, thủ tục hủy phán quyết trọng tải của tịa án khơng phải là thủ tục xétxử lại vụ kiện. Trong quá trình xem xét u cầu hủy phán quyết trọng tải, tịa ánkhơng xét xử lại nội dung vụ tranh chấp, mà chỉ đối chiếu với các trường hợp hủyphán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật để ra quyết định.

Thứ hai, tòa án sẽ ra quyết định hủy phán quyết trọng tải trong trường hợp phápluật quy định phán quyết trọng tải bị hủy. Ngược lại, tịa án sẽ ra quyết định khơnghủy phân quyết trọng tài nếu lý do bên yêu cầu đưa ra không rơi vào trường hợppháp luật quy định hủy phán quyết trọng tài.

<b>3. Nguyên nhân và ý nghĩa của hủy phán quyết trọng tài</b>

<i>3.1 Nguyên nhân của việc hủy phán quyết trọng tài Thứ nhất, do các hạn chế của pháp luật:</i>

Các quy định về hủy phán quyết trọng tài liên quan đến hiệu lực, căn cứ, và thủtục hủy phán quyết trọng tài được đề cập trong pháp luật về trọng tài. Những quyđịnh này tạo nên một hệ thống mật thiết với các quy định về thẩm quyền của trọngtài và hội đồng trọng tài, về hình thức và nội dung của tố tụng trọng tài, và về quytrình và tố tụng trọng tài. Vì vậy, sự khơng rõ ràng, không đầy đủ, hoặc thiếu cụ thểvề các vấn đề này có thể dẫn đến việc tăng yêu cầu hủy phán quyết trọng tài và làmcho tòa án dễ dàng hủy phán quyết trọng tài một cách tùy tiện, vì việc xem xét căncứ hủy phán quyết trọng tài trở nên khó khăn trong thực tiễn áp dụng.

Thứ hai, do xung đột lợi ích của các bên tranh chấp:

Trong thực tế, khơng ít trường hợp bên thua kiện khơng muốn tuân theo phánquyết trọng tài mà thay vào đó, họ cố gắng yêu cầu tòa án hủy phán quyết trọng tàivới hy vọng rằng phán quyết trọng tài sẽ bị hủy và họ sẽ không phải tuân theo phánquyết trọng tài mà có thể bắt buộc họ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bên thắngkiện muốn hủy phán quyết trọng tài vì họ cảm thấy rằng lợi ích của mình vẫn chưađược bù đắp thỏa đáng. Cuối cùng, có trường hợp cả hai bên đều khơng hài lịngvới phán quyết trọng tài và vì vậy, cả hai bên đều cố gắng yêu cầu hủy phán quyếttrọng tài với hy vọng tìm kiếm một cơ chế bảo vệ lợi ích tốt hơn cho mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thứ ba, do năng lực chuyên môn của thẩm phán và trọng tài:

Về năng lực chuyên môn của trọng tài, chất lượng của phán quyết trọng tài phụthuộc vào trình độ, hiểu biết, kỹ năng và năng lực của trọng tài. Đánh giá năng lựcchuyên môn của trọng tài thông qua các tiêu chuẩn như đạo đức, trình độ và kỹnăng, và kinh nghiệm. Nếu trọng tài không đáp ứng các tiêu chuẩn này, điều này cóthể dẫn đến việc hủy phán quyết trọng tài và là nguyên nhân chủ quan do trọng tàigây ra. Năng lực chuyên môn của thẩm phán cũng có thể là một nguyên nhân củahủy phán quyết trọng tài, nếu thẩm phán không hiểu về trọng tài, pháp luật về trọngtài và đặc thù của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài, việc hủy phán quyết trọngtài có thể sẽ được xem xét một cách khơng thỏa đáng.

<i> Ý nghĩa của hủy phán quyết trọng tài</i>

Bản chất của việc hủy phán quyết trọng tài là làm cho phán quyết trọng tài đótrở nên vơ hiệu và khơng có hiệu lực thi hành đối với các bên tranh chấp. Ý nghĩatích cực của việc hủy phán quyết trọng tài thể hiện ở việc buộc tòa án phải cẩntrọng xem xét lại phán quyết trọng tài, đánh giá kỹ đơn đề nghị hủy, và xem xéttừng căn cứ hủy. Nếu phán quyết trọng tài được xem là vi phạm pháp luật và có đủcăn cứ để tun hủy, thì tịa án phải tuyên hủy phán quyết trọng tài đó.

Tuy nhiên, việc hủy phán quyết trọng tài cũng có ý nghĩa tiêu cực. Đối vớinhững phán quyết trọng tài bị hủy bỏ toàn bộ, việc này sẽ tác động tiêu cực đầu tiênđối với bên thắng kiện. Điều này đồng nghĩa với việc các lợi ích mà họ hy vọng từphán quyết trọng tài sẽ khơng cịn tồn tại, và nếu họ muốn bảo vệ quan điểm củamình, họ sẽ phải khởi kiện ra tịa án và tiến hành một q trình mới, tốn kém về cảthời gian và công sức. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, gây phá vỡ chiến lược và kế hoạch kinh doanh, xáo trộn cơngviệc và tài chính, và ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của họ.

<b>II. Pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài1. Khái niệm về pháp luật hủy phán quyết trọng tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hủy phán quyết trọng tài là một chế định đặc biệt trong pháp luật trọng tài. Đặcbiệt vì mặc dù nằm trong luật trọng tài, nhưng nó lại đưa ra các quy định liên quanđến vai trò của tòa án, trao khá nhiều quyền cho tòa án trong việc hủy phán quyếttrọng tài: tịa án có thẩm quyền xem xét đơn u cầu hủy phán quyết trọng tài; tịấn có thẩm quyền ra quyết định hủy một phần hoặc toàn bộ phán quyết trọng tài;tịa án có quyền trả lại phán quyết trọng tài để các trọng tài viên xem xét lại... Chếđịnh này đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu và trở thành nội dung quan trọngcủa pháp luật trọng tài. Đó là các quy định về hủy phán quyết trọng tài, tức là hệthống các quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đến việc hủy phánquyết trọng tài.

Pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài là tập hợp các quy định pháp luậtđiều chỉnh các quan hệ liên quan đến việc hủy phán quyết trọng tài. Đó là quan hệgiữa tịa án (bộ máy tư pháp của Nhà nước) với trọng tài (tổ chức phi nhà nước);giữa hội đồng trọng tài, các trọng tài viên với các thẩm phán; giữa tòa án, trọng tài,thẩm phán, hội đồng trọng tài, các thẩm phán và các trọng tài viên với các bêntranh chấp. Đây là những quan hệ có liên quan đến nhiều vấn đề của việc hủy phánquyết trọng tài đòi hỏi phải được pháp luật điều chỉnh nhằm tạo khung pháp luậtphù hợp cho việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài nói chung và hủy phán quyếttrọng tài nói riêng.

<b>2. Nội dung của pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài</b>

Pháp luật về hủy phán quyết trọng tài thông thường bao gồm các nội dung cơbản sau đây: Quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, căn cứ hủy phán quyết trọngtài, thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, thủ tục hủy phán quyết trọng tài, hậuquả của việc hủy phán quyết trọng tài.

<i> Quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài </i>

<i> Như trên đã trình bày, phán quyết trọng tài là chung thẩm. Tuy nhiên, phán</i>

quyết trọng tài có thể bị hủy. Luật Mẫu UNCITRAL ghi nhận một bên trong vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tranh chấp có quyền u cầu tịa án hủy phán quyết trọng tài trong trường hợp cócăn cứ tại Điều 34. Yêu cầu hủy phán quyết trọng tài phải được thể hiện thông quađơn yêu cầu. Điều này được Luật Mẫu UNCITRAL và pháp luật các quốc gia quyđịnh. Việc một bên nộp đơn yêu cầu tòa án hủy phán quyết trọng tải là sự mở đầuquá trình tịa án thụ lý và xem xét hủy phán quyết trọng tải. Nếu khơng có đơn ucầu hủy phán quyết trọng tải của một bên trong vụ tranh chấp thì khơng có việc tịấn xem xét hủy phán quyết trọng tài.

<i> Thời hạn yêu cầu hủy phản quyết trọng tài </i>

Theo Luật Mẫu UNCITRAL thì yêu cầu hủy phán quyết trọng tài phải được đưara trong thời hạn là 3 tháng kể từ ngày bên yêu cầu nhận được phán quyết trọng tài(Diều 34). Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài cũng được pháp luật của cácquốc gia quy định. Mỗi nước có pháp luật của riêng mình điều chỉnh thời hạn yêucầu hủy phán quyết trọng tài, nhưng 3 tháng là thời hạn được dùng nhiều nhất. Tuynhiên, một vài nước, chẳng hạn Trung Quốc, chỉ cho phép yêu cầu hủy phản quyếttrọng tài trong một khoảng thời gian ngắn sau khi phán quyết đó được ban hành.Theo Điều 41 Luật Trọng tài Trung Quốc, bên yêu cầu tòa án hủy phán quyết trọngtải phải nộp đơn cho tòa án trong vòng 30 ngày sau ngày phán quyết trọng tài đượcban hành hoặc được giao.

<i> Căn cứ hủy phản quyết trọng tài </i>

Sau khi phán quyết trọng tài được tuyên, một bên có thể nộp đơn u cầu chotịa án có thẩm quyền ở nước đó hủy phán quyết đó vì một số lý do nhất định. Cáclý do này không liên quan đến nội dung phán quyết trọng tài mà thường liên quanđến thỏa thuận trọng tài và thủ tục tố tụng. Luật Mẫu UNCITRAL quy định giớihạn trực tiếp các căn cứ dựa vào đó tịa án tun hủy phán quyết trọng tài. Các căncứ này được quy định tại khoản 2 Điều 34 Luật Mẫu UNCITRAL và được chiathành hai nhóm. Nhóm căn cứ thứ nhất là những căn cứ phải được một bên chứngminh, bao gồm các trường hợp sau. Tình trạng khơng có năng lực ký kết thỏa thuậntrọng tài của một bên; thoả thuận trọng tài vô hiệu; một bên không được thông báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

về việc chỉ định trọng tài viên hoặc về thủ tục tố tụng trọng tài, hoặc một bên khôngthể thực hiện được việc bảo vệ quyền lợi của mình; phán quyết trọng tải liên quanđến những vấn đề không được đưa ra trọng tải giải quyết; việc thành lập hội đồngtrọng tài hoặc việc tiến hành tố tụng trọng tải không phù hợp với thỏa thuận của cácbên hoặc không phù hợp với quy định của Luật Mẫu nếu các bên khơng có thỏathuận. Nhóm căn cứ thứ hai là những căn cứ có thể do tịa án chủ động xác định,bao gồm các trường hợp: Vấn đề là đối tượng của tranh chấp không thể được giảiquyết bằng trọng tải; phán quyết của trọng tài trái với chính sách cơng. Mỗi quốcgia quy định các căn cứ hủy phán quyết trọng tài cho phù hợp với thực tế nướcmình.

<i> Thủ tục xem xét hủy phản quyết trọng tài </i>

Pháp luật quy định về trình tự, thủ tục để tịa án có thẩm quyền xem xét yêu cầuhủy phán quyết trọng tài, và kết quả có thể là ra quyết định hủy phán quyết trọng tàihoặc quyết định không hủy phán quyết trọng tài. Yêu cầu hủy phán quyết trọng tàiphải được gửi đến tịa án có thẩm quyền của quốc gia nơi hội đồng trọng tài ra phánquyết. Điều này được quy định tại Luật Mẫu UNCITRAL và pháp luật của cácquốc gia.

Luật Mẫu UNCITRAL khơng có quy định nào đề cập đến hậu quả của việc hủyphán quyết trọng tài. Pháp luật của các quốc gia quy định khác nhau về vấn đề này.Nhiều quốc gia không quy định về hậu quả của trường hợp yêu cầu hủy phán quyếttrọng tài thành cơng. Do đó, vấn đề hậu quả của việc hủy phán quyết trọng tài vẫnlà lĩnh vực chưa phát triển của pháp luật trọng tài với một số vấn đề vẫn chưa đượcgiải quyết.

<b>III. Bình luận về quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hủy phánquyết trọng tài</b>

Kể từ khi Luật Trọng tài Thương mại có hiệu lực, pháp luật về hủy phán quyếttrong vài mảng riêng lẻ và pháp luật về trọng tài nói chung đã được hoàn thiệnđáng kể. Luật Trọng tài Thương mại quy định khá rõ về hủy phán quyết trọng tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

với những nội dung quan trọng như thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, cơsở hủy phán quyết trọng tài, thủ tục xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài...Luật Trọng tài Thương mại đã giảm thiểu nguy cơ phán quyết của trọng tài bị tịấn tun hủy do những quy định khơng phù hợp của Pháp lệnh Trọng tài Thươngmại. Tuy nhiên, Luật Trọng tài Thương mại cũng như pháp luật hiện hành của ViệtNam nói chung về hủy phán quyết trọng tài khơng thể coi là hồn hảo. Thực tế ápdụng đã cho thấy rằng các quy định của Luật Trọng tài Thương mại về hủy phánquyết trọng tài đã phản ánh những hạn chế nhất định, từ đó đặt ra yêu cầu tiếp tụchoàn thiện và sửa đổi.

<b>1. Quy định về thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài </b>

Quy định tại Điều 69 của Luật Trọng tài Thương mại quy định rằng bên yêu cầuhủy một phán quyết trọng tài phải nộp đơn đến tịa án có thẩm quyền trong vịng 30ngày, kể từ ngày nhận được phán quyết đó. Ngồi ra, Luật Trọng tài Thương mạicũng xem xét các trường hợp khi các bên nộp đơn sau thời hạn do có sự kiện bấtkhả kháng, trong đó thời gian của sự kiện bất khả kháng khơng được tính vào thờihạn u cầu hủy phán quyết hoặc phán quyết cuối cùng. Do đó, khi hết thời hạn 30ngày kể từ ngày nhận phán quyết trọng tài, các bên trong tranh chấp sẽ mất quyềnyêu cầu tòa án hủy bỏ phán quyết trọng tài.

Thời gian yêu cầu hủy phán quyết trọng tài theo luật pháp Việt Nam vẫn ngắnso với thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài theo Luật Mẫu UNCITRAL vàluật pháp của nhiều quốc gia trên thế giới. Luật Mẫu UNCITRAL quy định rằngyêu cầu hủy phán quyết trọng tài phải được đưa ra trong vòng 3 tháng kể từ ngàybên yêu cầu nhận được phán quyết trọng tài (Điều 34). Nói cách khác, thời hạn yêucầu hủy phán quyết trọng tài trong Luật Mẫu UNCITRAL dài hơn gấp ba lần so vớithời hạn này ở Việt Nam. Nhiều quốc gia trên thế giới như Singapore, Nhật Bản,Đức, Liên bang Nga... cũng quy định thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là 3tháng. Như vậy, thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài ở các quốc gia trên cũngdài hơn gấp ba lần so với thời hạn này ở Việt Nam. Sở dĩ quy định thời hạn 3 tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

là vì cả Luật Mẫu UNCITRAL lẫn luật pháp của nhiều quốc gia muốn dành mộtkhoảng thời gian đủ để các bên có thể chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho yêu cầu hủyphán quyết trọng tài của mình. Việc quy định thời hạn ngắn tác động đến cả doanhnghiệp và cá nhân trong vụ tranh chấp. Mục tiêu của doanh nghiệp là thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận. Hàng ngày, doanh nghiệpphải thực hiện rất nhiều công việc để đạt được các mục tiêu kinh doanh đề ra.Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và kinh tế tồn cầu khó khăn như hiệnnay, doanh nghiệp phải tập trung tiến hành hiệu quả các hoạt động sản xuất kinhdoanh để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Mỗi doanh nghiệp thườngchuyên sâu vào một hoặc một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhất định. Cácdoanh nhân am hiểu về hoạt động kinh doanh nhưng không phải là chuyên gia vềpháp lý hay giải quyết tranh chấp. Khi vụ kiện được giải quyết tại trọng tài, hộiđồng trọng tài có thể gồm một hoặc các trọng tài viên là những chuyên gia vềnhững nội dung tranh chấp. Để tìm ra căn cứ yêu cầu hủy phán quyết trọng tài vàthu thập các tài liệu chứng cứ để nộp cho tịa án, cần phải có nhiều thời gian. Thờihạn 30 ngày được quy định trong Luật Trọng tài Thương mại được hiểu là thời gianmà bên yêu cầu phải hoàn thành việc chuẩn bị và nộp đơn cùng các tài liệu chứngcứ cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài. Đây thực sự là một thách thức đối với cảcá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đa số các doanh nghiệp ở nước ta chưa cóthói quen sử dụng dịch vụ pháp lý bên ngồi khi có tranh chấp. Nếu khơng sử dụngdịch vụ pháp lý bên ngồi, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp khó khăn trong việc thuthập tài liệu chứng cứ cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài trong thời hạn.

<b>2. Quy định về căn cứ hủy phán quyết trọng tài</b>

<i><b>a) Khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu</b></i>

Dựa theo quy định về "Thỏa thuận trọng tài vô hiệu" trong Điều 68 của LuậtTrọng tài thương mại, việc thỏa thuận trọng tài trở nên vô hiệu được coi là mộttrong những lý do để hủy bỏ phán quyết trọng tài. Điều 18 của Luật Trọng tài

</div>

×