Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

báo cáo đề tài môm học pháp luật về quản trị công ty vốn điều lệ cổ tức trái phiếu doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT</b>

<b>NGÀNH LUẬT KINH TẾ</b>

<b> BÁO CÁO ĐỀ TÀI</b>

<b>MÔM HỌC PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TYVỐN ĐIỀU LỆ, CỔ TỨC, </b>

<b>TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP</b>

<b> </b>

<b>GVHD : ThS. HUỲNH NHƯ ÝNHÓM SINH VIÊN: NHÓM 3MÃ MƠN HỌC: E01130</b>

<b>TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG VÀ DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

<b>MỨC ĐỘHỒNTHÀNH</b>

<b>1</b> Thái Khang Vĩ E1800692

Phân cơng cơng việc chocác thành viên, Tìm hiểuvà soạn nội dung “Tráiphiếu”

100% <b><sup>Nhóm</sup></b>

<b>2</b> Nguyễn Ngọc Hân E1800558 <sup>Tổng hợp nội dung thuyết</sup>

<b>3</b> Vũ Thành Đại E1800536 Thiết kế slide 100%

<b>4</b> Trần Thị Hữu Hiền E1800565 <sup>Tìm hiểu và soạn nội dung</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>4. Thời hạn và khơng góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạn vốn điều lệ...1</small>

<small>5. Tăng, giảm vốn điều lệ...5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>KẾT LUẬN... 19TÀI LIỆU THAM KHẢO...20</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ </b>

BẢNG BIỂU

Bảng 1. Thời hạn góp vốn các loại hình doanh nghiệp

Bảng 2. Trách nhiệm khi khơng góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạn vốn điềulệ các loại hình doanh nghiệp

Bảng 3. Về tăng, giảm vốn điều lệ các loại hình doanh nghiệp

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. Các loại cổ tức

Sơ đồ 2. Thủ tục công bố và chi trả cổ tức

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Luật Doanh nghiệp; Luật Chứng khốn; Cẩm nang Quản trị Cơng ty tại Việt Nam(2010), Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam làcác văn bản tham khảo xuyên suốt trong quá trình học môn Pháp luật về Quản trị Công ty.Trong bài báo cáo đề tài Vốn điều lệ, cổ tức, trái phiếu doanh nghiệp – Nhóm 3 thực hiệntham khảo và xây dựng bài thuyết trình với phần giới thiệu sau đây.

Khi nhắc đến các loại hình doanh nghiệp, ngồi các đặc điểm cơ bản như về tư cách pháp nhân, trách nhiệm của chủ sở hữu, khả năng huy động vốn, cơ cấu tổ chức,... thì vốnđiều lệ cũng được xem là một phần quan trọng khi đề cập đến các loại hình doanh nghiệp.Luật Doanh nghiệp và các văn bản dưới Luật liên quan nhắc nhiều và ngày càng sâu sát hơn về các vấn đề xoay quanh vốn điều lệ. Và hơn hết, đối với những khía cạnh khác nhau về cổ đơng nói riêng hoặc Cơng ty nói chung thì vốn điều lệ đều có vai trị quan trọng gắn liền với các khoản đầu tư mà Doanh nghiệp chi trả. Trong bài báo cáo lần này, đề cập đến vốn điều lệ, vốn pháp định, tài sản góp vốn, thời hạn góp vốn và hậu quả pháp lý khi khơng góp đúng, đủ vốn điều lệ, ngồi ra còn đề cập đến việc tăng, giảm vốn điều lệ trong các loại hình doanh nghiệp để nhằm đưa ra mối quan hệ giữa quản trị công ty và vốn điều lệ trong doanh nghiệp.

Thêm vào đó, tìm hiểu về cổ tức, đưa ra các khái niệm liên quan, các loại cổ tức, phương thức thanh toán cổ tức, thẩm quyền quyết định cổ tức, thủ tục công bố và chi trả cổ tức,..Từ đó nhận thấy được mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức của công ty thông qua từng chức danh và nhiệm vụ để hoạt động và điều hành cũng như tham gia vào các hoạt động liên quan đến cổ tức đề cập sau đây.

Cuối cùng, bài báo cáo giới thiệu về Trái phiếu doanh nghiệp. Đề cập đến các khái niệm, đặc điểm chung nhất về trái phiếu, song song với đó phân loại trái phiếu và mở rộng thêm về sự khác biệt giữa quyền lợi của của công và trái chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. VỐN ĐIỀU LỆ</b>

1. Khái niệm

Tại khoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Vốn điều lệ là tổng giá trịtài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thànhlập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bánhoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.”<small>1</small>

2. Vốn pháp định/Vốn điều lệ tối thiểu

Luật Doanh nghiệp 2020 chưa có quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa màdoanh nghiệp được phép đăng ký thành lập.

Tuy nhiên đối với một số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện thì pháp luậtcó quy định cụ thể về số vốn điều lệ tối thiểu mà doanh nghiệp phải đảm bảo khi thànhlập thông qua các văn bản pháp luật chuyên ngành. Một số các ngành nghề kinh doanhphải đáp ứng yêu cầu về mức vốn pháp định bao gồm: ngân hàng, chứng khoán, bảohiểm, du lịch, dịch vụ lao động và kinh doanh vàng bạc.

3. Tài sản góp vốn

Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụngđất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá đượcbằng Đồng Việt Nam.

Tài sản góp vốn khơng phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phảiđược các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và được thểhiện thành Đồng Việt Nam.

4. Thời hạn và khơng góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạn vốn điều lệ

Tùy từng loại hình cơng ty khác nhau mà quy định về thời hạn góp vốn và trách nhiệmkhi khơng góp đủ, đúng hạn vốn điều lệ cũng khác nhau, cụ thể:

4.1 Thời hạn góp vốn

<small>1</small> khoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 .

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LOẠI HÌNHDOANHNGHIỆP</b>

<b>THỜI HẠN GĨP VỐN</b>

CƠNG TY HỢPDANH

Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn góp vốn do thành viên hợp danh,thành viên góp vốn tự cam kết và đăng ký.

Trong trường hợp tiếp nhận thành viên mới thì thành viên hợp danh hoặc thànhviên góp vốn mới phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết địnhthời hạn khác.

CƠNG TYTNHH 1THÀNH VIÊN

Chủ sở hữu cơng ty phải góp vốn cho cơng ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kếtkhi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhậpkhẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản.

CÔNG TYTNHH 2THÀNH VIÊN

TRỞ LÊN

Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủtục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản thành viên phải góp vốn cho côngty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết.

CÔNG TY CỔPHẦN

Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp. Tuy nhiên, trường hợp Điều lệ công ty hoặc Hợp đồng đăng ký mua cổphần có quy định một thời hạn khác ngắn hơn thì thực hiện theo Điều lệ cơng tyhoặc Hợp đồng đăng ký mua cổ phần. Trường hợp cổ đơng góp vốn bằng tài sảnthì thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyềnsở hữu tài sản đó khơng tính vào thời hạn góp vốn này.

Bảng 1. Thời hạn góp vốn các loại hình doanh nghiệp

4.2 Trách nhiệm khi khơng góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạn vốn điều lệ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LOẠI HÌNHDOANHNGHIỆP</b>

<b>TRÁCH NHIỆM KHI KHƠNG GĨP, KHƠNG GĨP ĐỦ, KHƠNG GĨPĐÚNG HẠN VỐN ĐIỀU LỆ</b>

CƠNG TYHỢP DANH

Thành viên hợp danh khơng góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hạicho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty.

Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kếtthì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với cơng ty;trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi cơngty theo quyết định của Hội đồng thành viên

CƠNG TYTNHH 1THÀNH VIÊN

Trường hợp khơng góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn thì chủ sở hữu cơng ty phảiđăng ký thay đổi vốn điều lệ bằng giá trị số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kểtừ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ.

Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đốivới các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày cuốicùng cơng ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ.

Ngồi ra, chủ sở hữu cơng ty cịn phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản củamình đối với các thiệt hại xảy ra do khơng góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạnvốn điều lệ đã cam kết.

CƠNG TYTNHH 2THÀNH VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công tyTNHH 2 thành viên trở lên phải thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi vốn điều lệ, tỷlệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kểtừ ngày cuối cùng phải góp đủ phần vốn góp. Các thành viên chưa góp vốn hoặcchưa góp đủ số vốn đã cam kết vẫn phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phầnvốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của cơng ty phát sinh trong thờigian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp củathành viên.

CƠNG TY CỔPHẦN

Cổ đơng chưa thanh tốn số cổ phần đã đăng ký mua đương nhiên khơng cịn làcổ đơng của cơng ty và không được chuyển nhượng quyền mua cổ phần đó chongười khác.

Cổ đơng chỉ thanh tốn một phần số cổ phần đã đăng ký mua có quyền biểuquyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng với số cổ phần đã thanh tốn;khơng được chuyển nhượng quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho ngườikhác.

Cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trịđược quyền bán.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán đủ số cổphần đã đăng ký mua, công ty phải tiến hành thủ tục đăng ký điều chỉnh vốn điềulệ bằng mệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ, trừ trường hợp số cổ phầnchưa thanh toán đã được bán hết trong thời hạn này. Theo đó, cổ đơng chưa thanhtốn hoặc chưa thanh tốn đủ số cổ phần đã đăng ký mua vẫn phải chịu tráchnhiệm tương ứng với tổng mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụtài chính của cơng ty phát sinh trong thời hạn trước ngày công ty đăng ký điềuchỉnh vốn điều lệ.

Bảng 2. Trách nhiệm khi không góp, khơng góp đủ, khơng góp đúng hạn vốn điều lệcác loại hình doanh nghiệp

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5. Tăng, giảm vốn điều lệ

<b>LOẠI HÌNHDOANHNGHIỆP</b>

<b>TĂNG, GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ</b>

DOANHNGHIỆP TƯ

Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảmvốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặcgiảm vốn đầu tư được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầutư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ đượcgiảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.

CÔNG TYHỢP DANH

Trường hợp tăng vốn điều lệ: Thông qua việc tiếp nhận thêm thành viên hợpdanh hoặc thành viên góp vốn.

Trường hợp giảm vốn điều lệ: Thông qua việc chấm dứt tư cách thành viên hợpdanh.

CÔNG TYTNHH 1THÀNH VIÊN

Trường hợp tăng vốn điều lệ: Thông qua việc chủ sở hữu công ty góp thêm vốnhoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Chủ sở hữu cơng ty quyết định hìnhthức tăng và mức tăng vốn điều lệ.

Trường hợp giảm vốn điều lệ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viêngiảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây:”

+ Hoàn trả một phần vốn góp cho chủ sở hữu cơng ty nếu công ty đã hoạtđộng kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanhnghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đãhoàn trả phần vốn góp cho chủ sở hữu cơng ty;

+ Vốn điều lệ không được chủ sở hữu công ty thanh toán đầy đủ và đúnghạn theo quy định tại Điều 75 của Luật Doanh nghiệp 2020.”<small>2</small>

<small>2</small> khoản 3 Điều 87 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CÔNG TYTNHH 2THÀNH VIÊN

TRỞ LÊN

Trường hợp tăng vốn điều lệ: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể tăngvốn điều lệ trong trường hợp sau đây:

+ Tăng vốn góp của thành viên;

+ Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới.

Trường hợp giảm vốn điều lệ: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể giảmvốn điều lệ trong trường hợp sau đây:

+ Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họtrong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trởlên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;

+ Cơng ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51của Luật này;

+ Vốn điều lệ khơng được các thành viên thanh tốn đầy đủ và đúng hạntheo quy định tại Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020.

CÔNG TY CỔPHẦN

Trường hợp tăng vốn điều lệ: Cơng ty cổ phần có thể tăng vốn điều lệ bằng cáchchào bán cồ phần theo các hình thức sau đây:”

+ Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu;+ Chào bán cổ phần riêng lẻ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, cơng ty hồn trả một phần vốngóp cho cổ đơng theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đãhoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lậpdoanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác saukhi đã hồn trả cho cổ đơng;

+ Cơng ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133của Luật Doanh nghiệp 2020;

+ Vốn điều lệ khơng được các cổ đơng thanh tốn đầy đủ và đúng hạn theo

<b>quy định tại Điều 113 của Luật Doanh nghiệp 2020.”</b><small>4</small>

Bảng 3. Về tăng, giảm vốn điều lệ các loại hình doanh nghiệp

<b>Lưu ý: Các Doanh nghiệp khi tiến hành tăng vốn điều lệ cũng chính là làm tăng về</b>

trách nhiệm đối với tài sản trong cơng ty, chính vì thể nên cần phải cân nhắc thật kỹ trướckhi đưa ra quyết định tiến hành tăng về vốn điều lệ trong cơng ty. Khi cơng ty có nhữnglợi nhuận thì việc tăng về vốn điều lệ cũng đồng nghĩa với việc tăng về thuế thu nhập cánhân của những cổ đông/ thành viên và thuế thu nhập của công ty.

<b>II. CỔ TỨC</b>

1. Khái niệm

Khái niệm về cổ tức được pháp luật nêu như sau:“Cổ tức là khoản lợi nhuận ròngđược trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác.”<small>5</small>

<small>4</small> khoản 5 Điều 112 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

<small>5</small> khoản 5 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Từ khái niệm trên, có thể thấy rằng quyền được nhận cổ tức là một quyền rất quantrọng của cổ đông, là điều kiện tiên quyết để các cổ đơng quyết định xem có nên đầu tưvào công ty hay không.

2. Quyền được nhận cổ tức

Chủ sở hữu của cổ phần phổ thông và chủ sở hữu của cổ phần ưu đãi đều có quyền vềcổ tức. Pháp luật doanh nghiệp quy định rất rõ ràng và riêng biệt về quyền về cổ tức của 2loại cổ phần trên:

2.1. Đối với cổ phần ưu đãi :<small>6</small>

Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tứccủa cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm.

Cổ tức được chia hằng năm đối với cổ phần ưu đãi bao gồm cổ tức cố định và cổ tứcthưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tứccố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi rõ trong cổ phiếu của cổphần ưu đãi cổ tức. Khi sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức, chủ sở hữu sẽ được hưởng cácquyền sau đây:

- Nhận cổ tức;

- Nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty sau khicông ty đã thanh tốn hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hồn lại khi công ty giảithể hoặc phá sản;

- Quyền khác như cổ đông phổ thông.

Bên cạnh các quyền lợi như trên, chủ sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức vẫn phải chịunhững giới hạn nhất định như khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông,đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt. Trừ trường hợp Nghị quyết Đại hộiđồng cổ đơng về nội dung làm thay đổi bất lợi quyền và nghĩa vụ của cổ đông sở hữu cổphần ưu đãi (theo khoản 6 Điều 148 LDN 2020).

<small>6</small> Điều 117 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.2. Đối với cổ phần phổ thông :

Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào số lợi nhuận ròng đã thựchiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của cơng ty. Công ty cổphần chỉ được trả cổ tức của cổ phần phổ thơng khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Cơng ty đã hồn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quyđịnh của pháp luật;

b) Đã trích lập các quỹ cơng ty và bù đắp lỗ trước đó theo quy định của pháp luậtvà Điều lệ công ty;

c) Ngay sau khi trả hết số cổ tức, cơng ty vẫn bảo đảm thanh tốn đủ các khoản nợvà nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.

3. Các loại cổ tức

Theo Cẩm nang Quản trị Công ty tại Việt Nam được phối hợp xuất bản bởi Tổ chứcTài chính Quốc tế (IFC) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN), xuấtbản lần thứ nhất năm 2010 thì cơng ty có thể thơng báo trả cổ tức cho cổ phần phổ thông

và cổ phần ưu đãi các loại cổ tức sau:

<small>7</small> Điều 135 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

9

</div>

×