Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

đánh giá các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lãng phí vật tư tại công trình và đề xuất hành động cải tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 141 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

<small>--- </small>

TĂNG MỸ NGỌC

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ VẬT TƯ TẠI CƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ

XUẤT HÀNH ĐỘNG CẢI TIẾN.

Chuyên Ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã Ngành : 8580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

<small>TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2024 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1 : TS. Lê Hoài Long

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2 : PGS.TS. Bùi Phương Trinh Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS.TS. Phạm Vũ Hồng Sơn Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Nguyễn Thanh Việt

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày 18 tháng 01 năm 2024.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. Chủ tịch hội đồng : PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ 2. Thư ký hội đồng : TS. Nguyễn Anh Thư

3. Ủy viên phản biện 1 : PGS.TS. Phạm Vũ Hồng Sơn 4. Ủy viên phản biện 2 : TS. Nguyễn Thanh Việt 5. Ủy viên : TS. Nguyễn Thanh Phong

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: TĂNG MỸ NGỌC Ngày, tháng, năm sinh: 27/10/1998 Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Xác định các nguyên nhân chính yếu gây ra lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Xác định các hành động cải tiến giúp làm hạn chế nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Xác định mối liên hệ giữa nguyên nhân và hành động cải tiến.

- Xác định mối tương quan giữa các hành động cải tiến nhằm giải quyết các nguyên nhân gây ra lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Từ đó xếp hạng và chỉ ra được thứ tự ưu tiên của các hành động cải tiến.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 12/2023

PGS.TS. Bùi Phương Trinh Tp.HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Luận văn là minh chứng cho hành trình học tập và trao dồi kiến thức, kỹ năng của tơi suốt q trình học tập. Em xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ cho nghiên cứu này.

Lời đầu tiên em xin được gửi đến TS. Lê Hoài Long và PGS.TS. Bùi Phương Trinh vì đã quan tâm, hỗ trợ em trong suốt quá trình nghiên cứu. Sự tận tình của Thầy Cô đã khiến em luôn phải cố gắng hết mình để có thể hồn thành luận văn tốt hơn. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trong Bộ môn Thi Công và Quản Lý Xây Dựng đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập. Những kiến thức quý giá này sẽ là hành trang giúp em trong nghiên cứu và trong cơng việc sau này.

Bên cạnh đó, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các chuyên gia đã dành thời gian quý báu của mình để thực hiện phỏng vấn và chia sẻ kinh nghiệm của mình với tơi. Ngồi ra, tơi cũng gửi lời cảm ơn đến các anh/chị học viên cao học đã giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường này.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ vì đã ở bên cạnh động viên chia sẻ và luôn tạo điều kiện tốt nhất nhất để con có thể yên tâm tiếp tục trên con đường học tập của mình, để con khơng bỏ cuộc, vượt qua những khó khăn và trở ngại.

Mặc dù cố gắng hết mình để hồn thành nghiên cứu, luận văn này cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong được sự thông cảm và sự chỉ dạy, góp ý của Thầy Cô. Lời cuối cùng, tơi kính chúc Ban lãnh đạo Khoa, quý Thầy, quý Cô lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác cũng như trong cuộc sống.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2024 Học viên

Tăng Mỹ Ngọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việc xây dựng các cơng trình gia tăng do tăng trưởng kinh tế và tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng dẫn đến các vấn đề về chất thải xây dựng và lãng phí vật tư cơng trình. Cùng với ảnh hưởng của đại dịch COVID vừa qua, việc tồn đọng những vật tư khơng sử dụng được gây ra tình trạng lãng phí vật tư cơng trình tăng cao do nhiều dự án xây dựng phải ngưng trệ và các hoạt động xây dựng cũng tạm dừng. Lãng phí là một trong những vấn đề cấp thiết trong ngành xây dựng. Việc lãng phí vật tư gây ảnh hưởng đáng kể đến việc tăng chi phí đầu tư cơng trình xây dựng. Vì vậy, việc xác định được các nguyên nhân và hành động cải tiến có tác động đáng kể tới tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình sẽ là thơng tin vơ cùng hữu ích cho những nhà thầu xây dựng ở Việt Nam.

Để xác định các nguyên nhân, thiết kế bảng câu hỏi gồm 29 nguyên nhân và 18 hành động để thu thập dữ liệu từ những người tham gia đã và đang làm việc tại các công trình xây dựng ở Việt Nam. Có 121 phản hồi hợp lệ được sử dụng trong các phân tích. Các phân tích được sử dụng gồm: phương pháp trị trung bình, xếp hạng, kiểm định T và phân tích nhân tố. Các kết quả kiểm tra cho thấy rằng quan điểm của 2 nhóm phương thức cung ứng chính “cơng ty cấp vật tư” và “cơng trình tự mua vật tư” đối với các ngun nhân gây tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình và đối với các hành động cải tiến.

Để xác định các nguyên nhân có mối liên hệ với hành động cải tiến và các hành động cải tiến có mối tương quan với nhau hay khơng thì nghiên cứu này thiết kế bảng khảo sát đợt 2 dựa trên các nhân tố chính tìm ra ở đợt 1. Bộ dữ liệu gồm 7 nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình (WHAT) và 4 hành động cải tiến (HOW) được sử dụng trong việc xây dựng ngôi nhà chất lượng (HOQ- House of QFD) – với QFD (Quality Function Deployment) là mơ hình triển khai chức năng chất lượng. Các nhà thầu xây dựng nên chú ý nhiều hơn đến các nguyên nhân này để hạn chế tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình và thực hiện hành động cải tiến giúp mang lại lơi nhuận cho cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Increasing construction due to economic growth and rapid urbanization leads to problems of construction waste and waste of construction materials. Along with the impact of the recent COVID pandemic, the backlog of unused materials caused increased waste of construction materials because many construction projects had to be stalled and construction activities were also temporarily suspended. stop. Waste is one of the urgent problems in the construction industry. Waste of materials has a significant impact on increasing construction investment costs. Therefore, identifying the causes and improvement actions that have a significant impact on material waste at construction sites will be extremely useful information for construction contractors in Vietnam.

To identify the causes, a questionnaire was designed including 29 causes and 18 to collect data from participants who have been working at construction projects in Vietnam. There were 121 valid responses used in the analyses. The analyzes used include: mean method, ranking, T-test and factor analysis. The test results show that the perspectives of the two main supply method groups "company providing materials" and "construction purchasing materials themselves" regarding the causes of waste of materials at construction sites and for improvement actions.

To determine whether the causes are related to improvement actions and whether improvement actions are correlated or not, this study designed a second round survey based on the main factors found in the second round. 1. Data set includes 7 causes of waste of materials at construction sites (WHAT) and 4 improvement actions (HOW) used in building quality houses (HOQ - House of QFD) - with QFD (Quality Function Deployment) is a quality function deployment model. Construction contractors should pay more attention to these causes to limit waste of materials at the construction site and take improvement actions to help bring profit to the project.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi đã được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu và khảo sát thực tế dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Hoài Long và PGS.TS. Bùi Phương Trinh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được cơng bố ở bất kì nghiên cứu nào. Tơi xin hồn tồn xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu với tất cả các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn.

TP. HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2024 Học viên

TĂNG MỸ NGỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ...i

2.1.2 Lãng phí vật tư (Waste of Material) ... 10

2.2 Mơ hình QFD (Quality Function Deployment) [16] ... 13

2.2.1 Định nghĩa... 13

2.2.2 Bản chất ... 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.3 Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước ... 14

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 32

3.1 Quy trình nghiên cứu... 32

3.1.1 Giới thiệu bảng câu hỏi ... 32

3.1.2 Quy trình nghiên cứu bằng bảng câu hỏi ... 33

3.1.3 Các công cụ nghiên cứu ... 33

4.1 Xác định các nguyên nhân gây lãng phí vật tư cơng trình ... 38

4.2 Xác định hành động cải tiến để hạn chế tình trạng lãng phí vật tư cơng trình 40 4.3 Bảng câu hỏi khảo sát đợt 1 ... 42

4.4 Kết quả khảo sát ... 43

4.4.1 Đối tượng khảo sát ... 43

4.4.2 Phương thức cung ứng vật tư ... 44

4.4.3 Thời gian công tác trong ngành xây dựng ... 45

4.4.4 Vai trò ... 46

4.4.5 Loại hình dự án ... 46

4.5 Phân tích các nhân tố ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4.5.2 Phân tích các hành động cải tiến ... 52

CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QFD ... 56

5.1 Quy trình xây dựng mơ hình QFD ... 56

5.2 Bảng câu hỏi khảo sát Đợt 2 ... 61

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

STT Ký hiệu Diễn giải

lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 1.1 - Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng vật tư tại cơng trình ... 7

Hình 3.1 - Quy trình nghiên cứu chung bằng bảng câu hỏi ... 33

Hình 4.1 - Tỷ lệ phản hồi của các đối tượng nghiên cứu ... 44

Hình 4.2 - Tỷ lệ phản hồi về các phương thức cung ứng vật tư ... 45

Hình 4.3 - Tỷ lệ phản hồi về thời gian công tác trong ngành xây dựng ... 45

Hình 5.1 - Quy trình xây dựng mơ hình QFD ... 56

Hình 5.2 - Biểu đồ thể hiện trọng số tương đối trung bình của 3 phương pháp ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 1. 1- Xếp hạng nguyên nhân ... 5

Bảng 2.1 - Danh mục các văn bản hỗ trợ ... 12

Bảng 4.1 - Những ngun nhân gây ra tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình ... 38

Bảng 4.2 - Những hành động cải tiến nhằm hạn chế tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình... 40

Bảng 4.3 - Thông tin câu hỏi khảo sát đợt 1 ... 43

Bảng 4.4 - Kết quả ma trận xoay nhân tố của nguyên nhân gây ra ... 50

Bảng 4.5 - Kết quả ma trận xoay nhân tố của hành động cải tiến ... 54

Bảng 5.1 - Bảng mức độ quan trọng của các WHAT ... 57

Bảng 5.2 - Bảng đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân ... 58

Bảng 5.3 - Bảng diễn giải thang đo mức độ giải quyết WHAT của HOW... 59

Bảng 5.4 - Bảng thang tương quan giữa các hành động HOW ... 59

Bảng 5.5 - Bảng mô tả phương pháp tính tốn mối liên hệ giữa WHAT và HOW .. 60

Bảng 5.6 - Bảng thông tin câu hỏi khảo sát Đợt 2 ... 61

Bảng 5.7 - Danh sách thông tin các chuyên gia tham gia phỏng vấn ... 62

Bảng 5.8 - Bảng trọng số tương đối của các chuyên gia được thực hiện bằng phương pháp AKAO ... 63

Bảng 5.9 - Bảng trọng số tương đối của các chuyên gia dược thực hiện bằng phương pháp LYMAN ... 63

Bảng 5.10 - Bảng trọng số tương đối của các chuyên gia dược thực hiện bằng phương pháp WASERMAN ... 64

Bảng 5.11 - Bảng xếp hạng giá trị trung bình của các trọng số tương đối của 3 phương pháp ... 64

Bảng 5.12 - Bảng các hành động HOW nên ưu tiên từ kết quả quy trình QFD theo ba phương pháp ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1. Giới thiệu chung

Ngành xây dựng là một ngành liên quan đến việc lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá (giám sát) tất cả các loại công trình dân dụng. Xây dựng khơng chỉ là một trong những ngành chính của nền kinh tế mà cịn là ngành lớn nhất và chiếm từ 12% đến 25% GDP của cả các nước phát triển và đang phát triển [1]. Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong số thị trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi lớn nhất nhì Châu Á, và có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Đây cũng chính là yếu tố giúp ngành xây dựng trở thành ngành phát triển hàng đầu Việt Nam và cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho con người.

Ngành Xây dựng cũng là ngành kinh tế chịu ảnh hưởng lớn bởi tác động kéo dài và sự bùng phát mạnh của đợt đại dịch COVID 19 tiếp theo (từ cuối tháng 4, đầu tháng 5) và đặc biệt cao điểm trong cuối tháng 7, tháng 8. Khi nhiều địa phương, thực hiện cách ly, giãn cách theo chỉ đạo của Chính phủ thì thị trường bất động sản trong quý III cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt, các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh bất động sản ở các trung tâm thành phố lớn trong cả nước phải tạm dừng hoạt động nên hầu như các dự án bị ngưng trệ.

Cùng với sự khó khăn của đại dịch, việc ngưng các hoạt động sản xuất và đồng thời giá cung ứng nguyên nhiên vật liệu đầu vào của các dự án bất động sản tăng, đặc biệt là các sản phẩm phải nhập khẩu. “Có thời điểm tại quý II/2021, giá sắt thép đã tăng xấp xỉ 30% - 40% so với cuối năm 2020, vật liệu xây dựng khác, như: Xi măng, cát, gạch,... cũng tăng”. Điều đó làm tăng giá thuế của hầu hết các loại hình, phân khúc bất động sản. “Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định trong năm 2021, bước sang quý I/2022 các doanh nghiệp ngành Xây dựng vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do giá ngun, nhiên vật liệu và chi phí nhân cơng dự báo tăng cao”. Với hoàn cảnh vật giá tăng cao nhưng ở các cơng trình xây dựng vẫn hàng ngày thải ra các chất thải và thậm chí là các vật tư thừa khơng sử dụng tới. Từ đó cũng dẫn tới tình trạng lãng phí và làm giảm lợi nhuận của dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Với sự tăng trưởng kinh tế và tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng, đặc biệt là các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh cũng làm gia tăng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng, giao thơng, từ đó dẫn đến các vấn đề liên quan đến chất thải xây dựng ra mơi trường. Bên cạnh đó, với ảnh hưởng của đại dịch COVID vừa qua, nhiều dự án xây dựng phải ngưng trệ và các hoạt động xây dựng cũng tạm dừng. Điều này cũng dẫn đến việc tồn đọng những vật tư không sử dụng được gây ra tình trạng lãng phí vật tư cơng trình tăng cao. Nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều hoạt động lãng phí trong q trình thiết kế và xây dựng. Hầu hết các lĩnh vực tiêu thụ tài nguyên vật chất nhiều hơn số tiền được tính tốn ban đầu. Lãng phí là một trong những vấn đề cấp thiết trong ngành xây dựng.

❖ Phương diện định lượng

Tổng chi phí vượt mức do chất thải xây dựng là 30% chi phí vật liệu [2], [3]. Tùy thuộc vào loại vật liệu, 8,5% đến 16,6% vật liệu được ghi nhận là lãng phí [4]. Chi phí vật liệu xây dựng có thể lên đến 65% tổng chi phí phát sinh trong việc xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng.

Ngành xây dựng đóng góp to lớn vào sự phát triển của bất kỳ quốc gia.Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại, ngành này cũng được biết đến với việc tạo ra nhiều vật liệu thừa [50]. Viện Xây dựng Mô-đun (Modular Building Institute -MBI, 2011) đã xác nhận rằng khả năng tạo ra chất thải từ các vật liệu thừa của ngành công nghiệp này ở Hoa Kỳ là rất đáng kể, lên tới khoảng 135 triệu tấn vật tư không được sử dụng đến các bãi chôn lấp mỗi năm. Tương tự, ngành xây dựng ở Anh đóng góp khoảng 36 triệu tấn vật liệu thừa cho các bãi chơn lấp mỗi năm, ước tính chiếm khoảng 35% tổng lượng chất thải được tạo ra ở Anh [44]. Ngoài ra, Úc tạo ra khoảng 19 triệu tấn chất thải từ các vật liệu thừa từ năm 2008–2009. Trong số này, 8,5 triệu tấn (45%) được chôn lấp trong khi 10,5 triệu tấn (55%) được tái chế [44]. Do đó, tỷ lệ được xử lý so với được tái chế ở Úc được cho là khá cao (0,81) và thể hiện sự thâm hụt tài chính và nguồn lực lớn đối với đất nước. Ngoài việc làm quá tải các bãi chôn lấp đã cho thấy chất thải vật liệu dẫn đến chi phí xây dựng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hợp của Hồng Kông, Úc, Đức và Đan Mạch trong việc tái chế chất thải [46]. Các quốc gia phát triển khác như Hoa Kỳ và Vương quốc Anh đang thực hiện các biện pháp bền vững để giảm thiểu lãng phí vật tư [55].

Lượng chất thải phát sinh từ các công trường xây dựng có thể ảnh hưởng đến mơi trường. Tỷ lệ lãng phí vật liệu trung bình là 21% cát, 20,7% cốt liệu, 19,6% ống nước PVC, 19,5% gỗ làm ván khuôn, 8,3% xi măng, 17,1% khối bê tông, 17% thép cốt thép, 16,8% bê tông, 15,6% gạch men và 14,1% đá ốp [56]. Sự phát sinh chất thải thay đổi theo loại vật liệu như gạch (2-12%), gỗ (2-15%) và bê tông xi măng trơn (1-10%) trung bình gạch là loại vật liệu bị lãng phí nhiều nhất với tỷ lệ (6,82%), tiếp theo là gạch ốp lát (6,68%) và vữa từ thạch cao (6,63%) [49]. Các bằng chứng trên cho thấy rằng việc thực hiện các chiến lược giảm thiểu chất thải khác nhau giúp cải thiện môi trường xây dựng bền vững và hiệu quả [49].

Thực trạng quản lý và xử lý chất thải nói chung, chất thải xây dựng nói riêng đang là vấn đề cấp thiết của đời sống kinh tế xã hội Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ mỗi ngày thành phố phát sinh khoảng trên 2.000 tấn chất thải xây dựng [5]. Nhiều chủ đầu tư đã tìm mọi cách để giảm chi phí xử lý chất thải nên đã đổ trộm chất thải ra môi trường. Điều này đã gây ra nhiều hệ lụy đối với xã hội như mất vệ sinh, ô nhiễm, bụi bẩn, ảnh hưởng tới cảnh quan thành phố, đến sự phát triển hạ tầng đơ thị trong tương lai. Mặc dù rất khó để đưa ra số liệu chính xác về chất thải xây dựng được tạo ra trên một công trường xây dựng, nhưng người ta ước tính rằng có tới 10–30% vật liệu xây dựng bị lãng phí [6, 7]. “Lâu nay, nguồn cung cát trên các con sông ở Thừa Thiên - Huế được bồi đắp sau các mùa lũ, tính ra, mỗi năm có khoảng

điện được xây dựng và đi vào hoạt động, lượng cát sỏi từ thượng nguồn bổ sung về hạ nguồn các con sông không còn nhiều như trước. Theo quy hoạch vật liệu xây dựng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tổng trữ lượng cát trên các con sông ở Thừa Thiên - Huế như: sông Bồ, sông Hương, sơng Truồi hiện cịn 2,75 triệu m<small>3</small>. Với lượng cát hữu hạn như thế chỉ có thể đáp ứng nhu cầu làm vật liệu xây dựng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

là rất nhiều”. Thông thường trong xây dựng, vật liệu cát chiếm khoảng 5-10% kết cấu. Giá cát tăng vọt như hiện nay ảnh hưởng trực tiếp đến mức đầu tư dự án, gây khó khăn cho nhà thầu, đơn vị thi cơng lẫn chủ đầu tư. Nếu tình trạng này kéo dài, đặc biệt là cát, có thể kéo theo hàng loạt cơng trình xây dựng bị chậm tiến độ. Theo giá vật liệu xây dựng tăng chóng mặt, trong đó sắt thép tăng 40-60% so với thời điểm trước Tết Ngun đán khơng chỉ gây khó khăn đến người xây nhà, mà những nhà thầu xây dựng làm các cơng trình lớn cũng ảnh hưởng khơng kém [8]. Không chỉ sắt thép tăng mà xi măng, cáp đồng và các thiệt bị điện đều tăng dẫn đến gía thành xây dựng bị đội lên cao [8]. Do dự đoán cung cầu sai và nghỉ dịch COVID 19 nên sản lượng sản xuất giảm mà nhu cầu tăng lên nên mới dễ xảy ra tình trạng tăng giá. Chính vì vậy, tại các cơng trình vẫn diễn ra tình trạng lãng phí vật tư thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến kinh phí và mơi trường ở địa phương đó [9].

Khi thế giới phải đối mặt với các vấn đề môi trường, các mối quan tâm đã hướng đến việc bảo tồn tài nguyên cho thế hệ tương lai. Do đó, các tổ chức xây dựng nên xem xét các biện pháp giảm thiểu vật liệu thừa trên các cơng trường xây dựng để có thể giảm lãng phí vật tư đạt được các mục tiêu về tính bền vững.

❖ Phương diện định tính

Tăng trưởng nhanh chóng trong các hoạt động xây dựng làm gia tăng các vấn đề về chất thải xây dựng trên toàn thế giới. Do các hệ thống quản lý và giảm thiểu chất thải phù hợp ít được ưu tiên nhất trong các ngành xây dựng của Ấn Độ dẫn đến việc tạo ra một lượng lớn chất thải vật liệu xây dựng hàng năm [50]. Tương tự, ở Ethiopia, lãng phí vật liệu xây dựng đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở Ethiopia, đặc biệt là trong các dự án xây dựng công trình cơng cộng và vấn đề này khơng được quan tâm [50]. Đây cũng là một vấn đề ở thị trấn Wolaita Sodo theo cách tương tự do những lý do khác nhau như tay nghề kém, quản lý địa điểm kém, v.v. Mặc dù khơng có số liệu thống kê để định lượng lượng chất thải được tạo ra trên các công trường xây dựng ở Nigeria, nhưng một báo cáo xác nhận rằng vật liệu thừa tràn ngập khắp của Nigeria địa điểm xây dựng [51]. Trên thực tế, có bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đặc điểm kỹ thuật vật liệu sai, tạo ra lãng phí và tăng chi phí xây dựng.

Chất thải xây dựng được cho là có liên quan mật thiết đến việc tiêu thụ tài nguyên trong lĩnh vực này. Do đó, xét về cả tài nguyên và chất thải, việc giảm thiểu là rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để xác định nguyên nhân gây lãng phí trong lĩnh vực xây dựng [49] Lãng phí về cơ bản là thời gian, vật liệu, thiết bị và nguồn nhân lực không sử dụng được dành cho một lần sử dụng nhưng đã bị mất hoặc bị quên lãng. Hoạt động xây dựng, trùng tu và phá dỡ tạo ra chất thải rắn như gạch, khối, bê tơng, thép, ngói, gỗ, thủy tinh, xi măng, các vết cắt gia cố, thảm thực vật và các vật liệu liên quan khác, được gọi là chất thải vật lý [52].

Nhiều nhà nghiên cứu và thực tiễn chỉ ra rằng có nhiều hoạt động lãng phí trong q trình thiết kế và xây dựng. Chất thải phát sinh từ các giai đoạn xây dựng khác nhau như giai đoạn lập kế hoạch, ước tính và xây dựng. Hơn nữa, có một báo cáo đã chỉ ra rằng lãng phí xảy ra trong q trình thiết kế, vận hành, mua sắm và xử lý vật liệu [68].

Nếu lãng phí vật liệu khơng được xử lý và quản lý đúng cách tại địa điểm dự án, điều này sẽ dẫn đến hủy hoại môi trường và tổn thất tài chính trong các giai đoạn xây dựng khác nhau [10], [11]. Việc áp dụng hệ thống quản lý và lập kế hoạch phù hợp về vật liệu xây dựng và cơ cấu tổ chức có thể mang lại lợi ích khơng chỉ cho các cơng ty xây dựng mà cịn cho xã hội và mơi trường. Quy hoạch và quản lý xây dựng phù hợp làm giảm đáng kể sự lãng phí vật liệu xây dựng. Điều này lần lượt cải thiện hoặc tăng hiệu suất và tính kinh tế của tổ chức. Bảng 1.1 thể hiện thứ tự xếp hạng các nguyên nhân sau khi đánh giá điểm trung bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3

chế.

với yêu cầu) 5

Thông tin thay đổi về kích thước, loại vật tư đã lắp đặt, và được thông báo quá trễ cho nhà thầu thi công từ đơn vị thiết kế.

nên lãng phí mẫu thừa.

công bị hư nhiều.

không rõ ràng sẽ làm vật tư thiếu hoặc thừa.

Từ đó, tác giả đề xuất được quy trình quản lý chất lượng vật tư tại cơng trình như sơ đồ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 1.1 - Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng vật tư tại cơng trình

Tuy nhiên, tác giả ở thời điểm năm 2007 vẫn chưa chỉ ra được các ngun nhân chính yếu và chưa có mối liên hệ giữa các nguyên nhân và mức độ lãng phí, để từ đó chỉ ra các hành động điều chỉnh nào phù hợp với nguyên nhân nào và hành động nào là hiệu quả nhất. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của ngành từ năm 2007 đến năm 2023 trong thời đại công nghiệp 4.0 ngày càng tăng, việc triển khai khoa học kỹ thuật – công nghệ như: Mơ hình thơng tin cơng trình (BIM), cơng nghệ tiền chế - đúc sẵn, mơ hình hóa và chế tạo kỹ thuật số,… cũng tác động không nhỏ đến q trình thi cơng cơng trình. Hơn nữa, từ năm 2019-2021 Việt Nam đã trải qua đại dịch Covid làm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Những điều này cũng làm thay đổi một số nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tăng; nhiều loại vật tư kỹ thuật quan trọng còn phải nhập khẩu, nhưng việc sử dụng vật tư hiện nay cịn rất lãng phí: tiêu hao ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu phần nhiều vượt định mức; nhiều loại vật tư chưa có định mức sử dụng hợp lý; phế liệu, phế phẩm và sản phẩm cũ hỏng chưa được thu hồi để tận dụng; công suất máy móc được sử dụng ở mức thấp, tình trạng mất cắp vật tư xảy ra khá phổ biến [13]. “Để bảo đảm thực hiện những mục tiêu về kinh tế mà Đại hội lần thứ IV của Đảng đã đề ra, một mặt chúng ta phải đẩy mạnh sản xuất vật tư trong nước và giải quyết tốt việc nhập khẩu vật tư. Mặt khác, phải triệt để tiết kiệm vật tư trong sản xuất và tiêu dùng”.

Vấn đề tiết kiệm vật tư – kỹ thuật trong sản xuất và đời sống là một chính sách lớn, cần được thi hành trong suốt cả quá trình xây dựng kinh tế ở nước ta. Đặc biệt, vấn đề tiết kiệm càng bức thiết và là một biện pháp đang có nhiều tiềm năng cần khai thác để góp phần giải quyết tình trạng khó khăn, thiếu cân đối trên nhiều mặt của nền kinh tế hiện nay.

Nhiều nghiên cứu trên cho thấy rằng vấn đề về lãng phí vật tư tại cơng trình là một trong những vấn đề cần thiết nên được giải quyết trong ngành xây dựng. Trước tình trạng lãng phí vật liệu lớn trên thế giới, thiết nghĩ mỗi quốc gia cũng như nước ta nên quản lý chất thải, đặc biệt là tại các công trường xây dựng tịa nhà vì có

các hành động để hạn chế các nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình. Để biết được đâu là các hành động cần thiết cho tổ chức xây dựng thực hiện thì trước tiên cần phải hiểu được các nguyên nhân và mức độ lãng phí. Đó chính là lý do thực hiện đề tài mang tên “ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ VẬT TƯ TẠI CƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG CẢI TIẾN”.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu

Vấn đề lãng phí vật tư tại cơng trình ở các dự án xây dựng tại Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay chưa thực sự được quan tâm chú trọng, dẫn đến chưa tối ưu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tài là xác định các ngun nhân chính yếu gây ra tình trạng lãng phí vật tư, từ đó nghiên cứu này chỉ ra được hành động cải tiến được ưu tiên triển khai nhằm hạn chế các nguyên nhân trên. Để đạt mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu chi tiết bao gồm: - Xác định các nguyên nhân chính yếu gây ra lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Xác định các hành động cải tiến giúp làm hạn chế nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Xác định mối liên hệ giữa nguyên nhân và hành động cải tiến.

- Xác định mối tương quan giữa các hành động cải tiến nhằm giải quyết các nguyên nhân gây ra lãng phí vật tư tại cơng trình.

- Từ đó xếp hạng và chỉ ra được thứ tự ưu tiên của các hành động cải tiến. 1.4. Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Thời gian thực hiện

Luận văn được hoàn thành trong 6 tháng, từ 06/2023 đến 12/2023. 1.4.2 Phạm vi

nhầu thầu xây dựng có tham gia vào dự án để có cái nhìn trực quan về vấn đề nghiên cứu, nhằm đề ra các hành động cải tiến tốt hơn trong điều kiện đất nước Việt Nam hiện nay.

- Không gian nghiên cứu: việc khảo sát chỉ được thực hiện đối với các dự án trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận.

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung vào các nguyên nhân gây lãng phí vật tư tại cơng trình mong muốn đưa ra hành động cải tiến nhằm hạn chế các ngun nhân đó. Vì vậy, đối tượng khảo sát mong muốn của luận văn này là những cán bộ kỹ thuật cơng trình của các nhà thầu xây dựng, có kinh nghiệm chuyên mơn cao và nắm giữ các vị trí chủ chốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Chương này nêu rõ các khái niệm, tình trạng liên quan đến lãng phí vật tư và các tác động xấu của việc lãng phí vật tư tại cơng trình xây dựng. Ngoài ra, chương này cũng hệ thống lại các nghiên cứu trước đó đề cập đến các nguyên nhân và giải pháp hạn chế lãng phí vật tư.

2.1 Các khái niệm 2.1.1 Vật liệu thừa

Vật liệu thừa là một thuật ngữ phổ biến và xảy ra trong ngành xây dựng trên toàn thế giới. Vật liệu thừa là những vật liệu mà người sử dụng ban đầu dự kiến sử dụng nhưng không sử dụng nữa muốn vứt bỏ. Vật liệu thừa là một trong những kết quả của lãng phí vật tư. Tuy nhiên, vật liệu thừa đáng quan tâm hơn vì hầu hết các nguyên liệu thô đến từ các nguồn tài nguyên không thể tái tạo và sẽ trở thành chất thải xây dựng. [10]

2.1.2 Lãng phí vật tư (Waste of Material)

Lãng phí vật tư là tình trạng khi thực hiện thi công bị thừa, phải đập đi làm lại hoặc đặt thừa. Điều này bao gồm vật tư được lưu trữ tại công trường hoặc tại bãi gia công, khu thi công và các công cụ hoặc vật tư không sử dụng. [14]

Lãng phí nên được hiểu là bất kỳ sự kém hiệu quả nào dẫn đến việc sử dụng thiết bị, vật liệu, lao động hoặc vốn với số lượng lớn hơn những gì được coi là cần thiết trong quá trình sản xuất một tịa nhà. Lãng phí bao gồm cả tỷ lệ thất thoát nguyên vật liệu và việc thực hiện các công việc không cần thiết, tạo ra chi phí bổ sung nhưng không làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm (Koskela 1992). Do đó, lãng phí nên được định nghĩa là bất kỳ tổn thất nào giảm được do các hoạt động tạo ra chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng không tạo thêm bất kỳ giá trị nào cho sản phẩm theo quan điểm của khách hàng.

Các sản phẩm và vật liệu khác nhau gây lãng phí theo những cách khác nhau dựa trên kích thước, cách sử dụng và thông số kỹ thuật: [15]

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khó khăn do cồng kềnh để xử lý do trọng lượng và hình dạng của nó. Cốt thép ln được bán theo trọng lượng. Có ba lý do chính dẫn đến lãng phí cốt thép:

+ Các mảnh ngắn không sử dụng được được tạo ra khi các thanh bị cắt,

+ Một số thanh đôi khi có đường kính q lớn do vấn đề chế tạo và xâm phạm dẫn đến trộm cắp.

+ Thiết kế kết cấu kém về tiêu chuẩn hóa và chi tiết gây lãng phí do cắt thanh khơng tối ưu.

-Xi măng:

+ Sản xuất vữa tại chỗ: thường được nạp thủ công vào máy trộn với việc sử dụng các thiết bị không phù hợp. Thiếu thông tin sẵn có cho lao động xây dựng để sản xuất các hỗn hợp vữa khác nhau.

+ Xử lý và vận chuyển vữa: Sự lãng phí này có liên quan đến các vấn đề bố trí mặt bằng, thiếu đường đi được bảo trì và sử dụng thiết bị khơng phù hợp.

+ Mối nối gạch: Do tiêu thụ quá nhiều vữa trong mối nối, ngun nhân là do khơng có đủ thơng tin về tiêu chuẩn quy trình, giám sát khơng đầy đủ, sự thay đổi về kích thước của khối và thiếu tiêu chuẩn hóa quy trình.

+ Độ dày thạch cao: Do sự sai lệch về kích thước của các phần tử kết cấu, các vấn đề trong việc kết hợp giữa các thiết kế khác nhau và những thiếu sót trong thiết kế liên quan đến việc xác định kích thước chính xác của các bộ phận như khung cửa và các khối.

+ Lớp láng nền: Do cao độ bê tông sàn bị sai lệch so với thiết kế và yêu cầu phải chèn ống trong sàn.

-Cát, vôi và vữa trộn sẵn: Cát và vữa thường được vận chuyển bằng xe tải, điều này có thể gây ra tổn thất bổ sung liên quan đến việc thiếu kiểm soát trong hoạt động vận chuyển và các yêu cầu xử lý cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

giao và gạch, khối bị hư hỏng là nguyên nhân gây lãng phí, tuy nhiên, việc xử lý và vận chuyển không tốt mới là nguyên nhân chính. Một yếu tố lãng phí khác là nhu cầu cắt các khối và gạch do sự phối hợp mô-đun trong thiết kế.

-Gạch men: Nguồn lãng phí chính là việc cắt gạch do các vấn đề trong việc tích hợp giữa thiết kế kiến trúc và kết cấu. Điều này gây ra việc cắt và lãng phí gạch.

-Ống và dây điện: Các mảnh ngắn khơng sử dụng được có thể tạo ra khi cắt ống. Lập kế hoạch kém trong việc phân phối vật liệu khơng khuyến khích việc thay thế các yếu tố bằng những yếu tố khác.

Mặc dù có sẵn một số vật tư thừa tồn kho là tốt cho việc phòng rủi ro, nhưng những vật tư này nên được giảm thiểu càng nhiều càng tốt vì chúng phát sinh chi phí dự án, thêm chi phí lưu kho và chiếm vị trí cửa vật tư mới về hoặc sẽ về trong tương lai.

tài này, cũng như cung cấp hướng dẫn cho mục đích hạn chế tình trạng lãng phí vật tư tại cơng trình. Các văn bản được thể hiện ở Bảng 2.1

QĐ số 166/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

và Công Nghệ năm 2020 5

Hiểu theo cách đơn giản, triển khai chức năng chất lượng (QFD) là một cách tiếp cận có cấu trúc để xác định nhu cầu hoặc yêu cầu của khách hàng và chuyển chúng thành các kế hoạch cụ thể để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng các nhu cầu đó.

+ Giai đoạn 1: Giai đoạn lập ý tưởng chất lượng và lập các biện pháp thi hành, được gọi là QFD 1 "ma trận hoạch định"

+ Giai đoạn 2: Giai đoạn lập thiết kế thực hiện được gọi là QFD 2 "ma trận thiết kế" + Giai đoạn 3: Giai đoạn lập biện pháp thực thi được gọi là QFD 3 "ma trận điều hành"

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đề ra để khẳng định chất lượng hàng hoá, được gọi là QFD 4 "ma trận kiểm sốt". - Thơng qua 4 giai đoạn trên, những yêu cầu của khách hàng được chuyển tải thành các yêu cầu về kĩ thuật, tiếp theo những yêu cầu sẽ được đưa vào những đặc tính cấu thành sản phẩm, sau đó sẽ là các bước xử lí và các bước điều hành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

- Với mỗi ma trận dùng để chuyển tải trong một quá trình trung gian được gọi là "ngôi nhà chất lượng" hay là một QFD đơn.

2.3 Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

Tỷ lệ phát sinh chất thải từ bê tông, vữa xi măng và gạch vụn chiếm gần 90% tổng lượng chất thải xây dựng. Việc quan sát và phỏng vấn trực tiếp cán bộ tại hiện trường đã được thực hiện để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh chất thải. Tỷ lệ phát

kg/m<small>2</small> và khoảng 910 kg/m<small>2</small> đến 1636 kg/m<small>2</small> trong trường hợp phá dỡ dự án [17]. Một lượng lớn chất thải xây dựng và phá hủy được tạo ra đang được đổ vào bãi chôn lấp hoặc tại các không gian mở hoặc xử lý trái phép ở các vùng nước và ven đường ở hầu hết các quốc gia [17] [18] [19] [20].

Chất thải chủ yếu bao gồm các vật liệu như gạch, mảnh vụn bê tông, kim loại, gỗ và chất thải bao bì; có thể giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế ở mức độ lớn [21] [22]. Một số nghiên cứu đã tìm hiểu các nguồn phát sinh chất thải trong xây dựng và nguyên nhân sâu xa của việc phát sinh chất thải đó. Nguồn chất thải xây dựng chính là cơng trình bê tơng hóa (gần 29% chất thải), tiếp theo là công tác gia cố, ván khuôn, giàn giáo, công tác xử lý vật liệu và hồn thiện [23]. Tại 22 cơng trường, các hoạt động xây dựng hồn thiện, ván khn đổ bê tơng đóng góp một lượng lớn chất thải [24].

Các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải trong các dự án trang bị thêm được xác định là thiết kế có thể tái sử dụng và linh hoạt, lập kế hoạch quản lý chất thải tích hợp, tài liệu phù hợp, bao gồm các bản vẽ hồn cơng và thiết lập các tiêu chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hạn như thiết kế, lập kế hoạch và mua sắm, đã được báo cáo [26]. Lượng chất thải tại 74 công trường xây dựng được tạo ra đáng kể do các hoạt động dòng chảy, chẳng hạn như xử lý và vận chuyển hàng tồn kho, vốn bị nhân viên công trường bỏ qua [27].

Phế thải bê tông là một phần chính của chất thải phát sinh trong quá trình thi cơng nền móng. Đổ bê tơng cọc, để duy trì chiều dài cọc đồng đều là 15 m, một phần khoảng 3 m trong mỗi cọc đã được cắt (tổng chiều dài cọc được đúc là 18 m và chiều dài thiết kế của cọc đến đỉnh cọc là 15 m) và bị loại bỏ tại chỗ.

Trong q trình đổ bê tơng cho móng bè, các hoạt động san lấp bề mặt bê tông xi măng trơn không đạt yêu cầu và bề mặt bê tông xi măng khơng bằng phẳng dẫn đến lãng phí bê tông xi măng cốt thép đổ lên trên. Qua phân tích trường hợp, có thể thấy rằng các nguồn chất thải trong q trình xây dựng nền móng là do thiết kế không phù hợp và xử lý vật liệu khơng đúng cách.

Sự lãng phí bê tơng trong các quá trình này chủ yếu là do số lượng bê tơng cịn dư thừa tại chỗ do sai sót trong việc ước tính u cầu. Nhân viên cơng trường đã đặt hàng quá số lượng bê tông do thiếu khả năng phán đốn và kỹ năng lập kế hoạch khơng đúng, dẫn đến lãng phí bê tơng. Cả bê tơng tươi và bê tơng thạch đều bị lãng phí tại chỗ. Ngoài việc đặt hàng quá nhiều chất thải, còn xảy ra hiện tượng rò rỉ trong ván khuôn và làm lại do đổ bê tơng kém, dẫn đến lãng phí bê tơng. Đơi khi, việc đổ quá nhiều ván khuôn dẫn đến các hoạt động hớt ván khuôn tại chỗ, tức là san phẳng bề mặt bê tông sẽ tạo ra chất thải.

Chất thải cốt thép được tạo ra trong quá trình cắt các thanh thép được mua theo chiều dài thiết kế yêu cầu và tạo ra các đoạn ngắn không thể sử dụng được. Những mảnh cắt này thường trở thành rác thải ở nơi lưu trữ và sự rỉ sét của các thanh thép cũng được quan sát là góp phần tạo ra rác thải.

Lượng vữa xi măng dư thừa phát sinh do nhân viên xây dựng đánh giá không đúng số lượng yêu cầu và xử lý không đúng cách thường được thải bỏ tại công trường. Sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phẳng trong khu vực làm tăng lãng phí.

Lượng vữa xi măng dư thừa phát sinh do nhân viên xây dựng đánh giá không đúng số lượng yêu cầu và xử lý không đúng cách thường được thải bỏ tại cơng trường. Sự đổ tràn trong q trình vận chuyển vữa bằng xe cút kít trên mặt đường khơng bằng phẳng trong khu vực làm tăng lãng phí. Nếu chúng được tách riêng và cất giữ, chúng có thể đã bị tiêu hao trong q trình đặt gạch vào các góc tường. Việc thiếu quy hoạch như vậy dẫn đến việc tiêu thụ gạch không vỡ khi chúng được cắt để sử dụng ở các góc tường. Hoạt động làm vỡ lại này cũng như việc xử lý khơng đúng cách trong q trình vận chuyển đã dẫn đến lãng phí đáng kể. Việc phá vỡ các bức tường gạch để lắp đặt các dịch vụ như hệ thống dây điện và hệ thống ống nước cũng dẫn đến một lượng gạch thải đáng kể.

Vật liệu sàn thường được mua dựa trên phép đo được chỉ ra trong bản vẽ ban đầu. Nếu sau này có bất kỳ thay đổi nào về thiết kế, sự lãng phí trong q trình lắp đặt có thể xảy ra.

Ví dụ, thay vì xử lý tất cả các chất thải ván ép một cách ngẫu nhiên, những chất thải có chất lượng chấp nhận được để tái sử dụng sẽ được phân loại cẩn thận và xếp chồng lên nhau để tạo điều kiện tái sử dụng. Cát có thể được chất thành đống và che phủ khi không sử dụng để tránh bị các yếu tố bên ngồi mang đi và từ đó kiểm sốt lãng phí. Một số chiến lược khác được đề cập trong tài liệu về chất thải C&D thuộc nguyên tắc tinh gọn này bao gồm lập kế hoạch, thu gom và phân loại chất thải tại chỗ phù hợp cũng như các hoạt động 3R (giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế) để cải tiến liên tục [28] [29] [30].

Thiết lập các tiêu chuẩn công việc để xác định trình tự nhiệm vụ, yêu cầu về lực lượng lao động, vật liệu được sử dụng và số lượng vật liệu bị lãng phí tại chỗ. Việc sử dụng các thành phần đúc sẵn, thiết kế mô-đun và sử dụng vật liệu tái chế đều có thể được tiêu chuẩn hóa như một phần của quy trình tiêu chuẩn ở cấp tổ chức [31].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

các mơ hình kết cấu sẽ cải thiện khả năng giao tiếp và giúp các bên liên quan hình dung được các u cầu chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

STT NĂM TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI <sup>MỤC TIÊU </sup>NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về lãng phí vật liệu cơ bản

ngành công nghiệp: Nguyên nhân chính và phịng ngừa

Mục đích của công việc nghiên cứu này là tìm ra nguyên nhân lãng phí vật liệu trên cơng trường xây dựng các tòa nhà nhiều tầng và làm thế nào để giảm thiểu nó. Vì vậy, chi phí dự án tổng thể có thể được giảm hoặc tối đa hóa lợi nhuận

-Áp dụng phương pháp định tính và định lượng -Phỏng vấn sâu với từng người tham gia và thảo luận nhóm tập trung -Xem xét các tài liệu trong lĩnh vực chiến lược giảm lãng phí vật liệu xây dựng

-Các kỹ thuật được đưa vào cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi

Mức tiêu thụ thực tế vượt quá mức tiêu thụ ước tính cho mọi mặt hàng, trong mọi dự án, tức là tỷ lệ lãng phí là phổ biến

Karisson và Per-Erik Josephson

Các cơng cụ ngăn ngừa lãng phí trong dịng vật liệu trong các dự án nhà ở

Mục đích của các quan sát là để tìm ra các kỹ thuật và trở ngại liên quan đến việc xử lý các vật

-Chín cơng cụ được sử dụng để ngăn ngừa lãng phí trong dịng ngun liệu được trình bày: phân tích hậu cần, hồ sơ nhu

-Mỗi cơng cụ có một số ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng lớn đến ít nhất hai loại. Hơn nữa, cả năm loại lãng phí đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

liệu đã chọn từ khi giao hàng cho đến khi công nhân sẵn sàng lắp ráp vật liệu

cầu, bản đồ quy trình, thơng số kỹ thuật xây dựng, kế hoạch giao hàng, trách nhiệm trong q trình xử lý vật liệu, vị trí trong căn hộ, định lượng nguyên vật liệu và kiểm soát việc giao hàng. Sau đó, mỗi cơng cụ được đánh giá liên quan đến loại chất thải nào được giảm thiểu.

-Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn cá nhân và quan sát trực tiếp trong khoảng thời gian 2 tháng. Các cuộc phỏng vấn tiếp tục được thực hiện với năm nhà quản lý

chịu ảnh hưởng của ít nhất bốn cơng cụ khơng phải là các công cụ đơn lẻ.

-Nghiên cứu được trình bày trong bài báo này chỉ ra rằng thiếu sự tập trung chung vào hậu cần vật liệu trong xây dựng và các chi phí lớn liên quan đến xử lý vật liệu đang bị bỏ qua.

-Bài báo cũng chỉ ra rằng có thể đạt được khả năng hậu cần nâng cao bằng cách lập kế hoạch hậu cần sớm. Điều này giúp loại bỏ lãng phí bằng cách xác định các

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tại công ty hậu cần xây dựng phần thứ ba và bốn cuộc phỏng vấn được tổ chức với nhân viên từ một nhà cung cấp vật liệu xây dựng. Các câu hỏi khác được hỏi trực tiếp, qua e-mail hoặc qua điện thoại.

nút thắt cổ chai và hạn chế đối với kích thước gói vật liệu.

và cộng sự

Đánh giá việc quản lý VLXD và kiểm sốt lãng phí vật tư trong ngành XD

-Các ngành công nghiệp xây dựng có một phần lớn hơn trong việc đóng góp các vấn đề mơi trường. Phải đạt được các lợi ích kinh tế và môi trường từ việc giảm thiểu chất thải xây dựng.

Quản lý vật liệu xây dựng được phân thành 5 quy trình, các quy trình này chủ yếu được tuân thủ trên cơng trường, đó là 1. Lập kế hoạch: bao gồm định lượng, đặt hàng và lập kế hoạch

2. Mua sắm 3. Hậu cần

Tỷ lệ phát sinh chất thải là một chỉ số hiệu quả để đo lường chất thải xây dựng và đánh giá hiệu suất quản lý chất thải xây dựng. phần lớn nỗ lực nghiên cứu tập trung vào tổn thất vật chất trong hoạt động xây dựng hơn là công

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

-Bài báo này trình bày một đánh giá về điều tra một cách có hệ thống về quản lý vật liệu xây dựng và chất thải xây dựng

4. Xử lý: bao gồm tất cả các khía cạnh của các chuyển động khác nhau của vật liệu xây dựng thô, sản phẩm dở dang hoặc thành phẩm

5. Quy trình kiểm sốt chất thải.

việc không gia tăng giá trị như một lãng phí vơ hình. Tỷ lệ phát sinh chất thải là một chỉ số hiệu quả để đo lường chất thải xây dựng và đánh giá hiệu suất quản lý chất thải xây dựng.

Nwachukwu và cộng sự

Các công cụ ngăn ngừa lãng phí trong dịng vật liệu trong các dự án nhà ở

Mục đích của nghiên cứu là xác định các phương pháp giảm thiểu chất thải hiệu quả tại các công trường xây dựng để các nhà

phát triển và chuyên gia xây dựng có thể tìm hiểu các phương pháp khác nhau

Nghiên cứu kết luận rằng ý thức về tác động của chất thải rất ít được đánh giá cao, vì những nỗ lực áp dụng các hoạt động xanh như vậy có thể khơng tiến triển. nhiều ngoại trừ các hành động quyết liệt được thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nhằm mang lại hiệu quả phân phối dự án có chất lượng và tăng cường phát triển bền vững

Teshome và cộng sự

Xem lại việc quản lý và giảm thiểu lãng phí vật liệu xây dựng

-Giúp hướng dẫn quá trình ra quyết định, cũng như đưa ra định hướng cho các nhà thầu phụ và nhà cung cấp. Nó cũng cung cấp cơ sở để đo lường mức độ thành công của dự án với việc giảm thiểu, phòng ngừa, giảm thiểu và tái chế chất thải.

-Ngoài việc tiết kiệm

Quản lý vật liệu xây dựng được phân thành 5 quy trình, các quy trình này chủ yếu được tn thủ trên cơng trường, đó là 1. Lập kế hoạch: bao gồm định lượng, đặt hàng và lập kế hoạch

2. Mua sắm 3. Hậu cần

4. Xử lý: bao gồm tất cả các khía cạnh của các chuyển động khác nhau của vật liệu xây dựng thô,

Một khi các nguyên nhân tạo ra chất thải được xác định, nó có thể tránh được hoặc giảm thiểu để mang lại lợi ích cho tồn cầu vì một tương lai tốt đẹp hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chi phí và lợi ích mơi trường đạt được thông qua giảm thiểu và tái chế chất thải, nó định vị doanh nghiệp của bạn trong một phân khúc riêng biệt có thểmang lại lợi ích cho mơi trường phát triển kinh doanh tổng thể

sản phẩm dở dang hoặc thành phẩm

5. Quy trình kiểm sốt chất thải.

lãng phí vật liệu trong các dự án cơng trình

Xác định các chiến lược giảm thiểu chất thải vật liệu để giảm thiểu chất thải vật liệu tại các công trường xây dựng ở

Ethiopia.

Áp dụng phương pháp định tính và định lượng -Phỏng vấn sâu với từng người tham gia và thảo luận nhóm tập trung -Xem xét các tài liệu trong lĩnh vực chiến lược giảm lãng phí vật liệu xây

Quản lý chất thải hợp lý tại chỗ (RII=0,806) giữ vị trí đầu tiên trong việc kiểm sốt các yếu tố tác động gây ra chất thải VLXD.

Đo lường chính xác kích thước và số lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

dựng

-Các kỹ thuật được đưa vào cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi

vật liệu tại chỗ trong quá trình làm việc (RII=0,800) xếp thứ hai.

Naveen, A.Sil

Vật liệu thừa - nguyên nhân và giải pháp: nghiên cứu hành động

nguyên nhân chính gây ra vật liệu thừa và các phương pháp hiệu quả nhất để giảm thiểu chúng -Chuẩn bị một kế hoạch quản lý vật liệu thừa thích hợp ngay từ đầu và đánh giá định kỳ của quản lý cấp cao; sử dụng các phương pháp

dựng; bàn giao đúng

Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu được thực hiện bằng cách thực hiện các bước sau: xác định vấn đề, thu thập dữ liệu, giải thích dữ liệu, hành động được thực hiện dựa trên kết quả và đánh giá kết quả.

Công cụ thu thập dữ liệu: - Dữ liệu được thu thập, phân tích và giải thích, với kết quả hướng dẫn các hành động của chiến dịch, đề xuất các giải

-Năm nguyên nhân có giá trị trung bình lớn nhất là các vấn đề về đặt hàng vật liệu, thiệt hại vật chất, thái độ vô trách nhiệm, phương pháp làm việc khơng chính xác và lập kế hoạch làm việc khơng chính xác. -Với 27 trong số 30 yếu tố chính dẫn đến chất thải xây dựng có giá trị trung bình trên mức chuẩn 3,50

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

và trả lại vật liệu cịn sót lại từ công

pháp và thúc đẩy tuân thủ.

Dữ liệu thu được được phân tích bằng SPSS phiên bản 28, quy trình: -Thống kê độ tin cậy -Phân tích tương quan -Thống kê mơ tả -T-Test

-Phân tích thơng kê -Phân tích phương sai -Hệ số tương quan

chiến lược quản lý trong tịa nhà cơng trường

Xác định và phân nhóm đồng thời điều tra nguyên nhân gây ra vật liệu thừa và đưa ra đề xuất quản lý chúng trong quá trình xây dựng.

-Bước 1: Lập kế hoạch quản lý vật liệu. Quá trình này được thực hiện 1 lần hoặc tại các điểm trong dự án để xác định chiến lược, phương pháp, vai trò và trách nhiệm,

Quản lý vật liệu thừa hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí, giảm nhu cầu chôn lấp, cải thiện quản lý tài nguyên, tối đa hóa lợi nhuận và chất lượng. Bài viết này góp phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

kinh phí, thời gian

-Bước 2: xác định vật liệu thừa. Quá trình này được thực hiện xuyên suốt dự án. Việc đánh giá của chuyên gia, thu thập dữ liệu, kiểm tra, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, phân tích dữ liệu được sử dụng làm công cụ và kỹ thuật để xác định chất thải vật liệu.

-Bước 3: Đánh giá vật liệu thừa. Q trình phân tích chất thải vật liệu của từng dự án và xác định chỉ số chất thải. Nó định lượng mức độ tiếp xúc với vật liệu thừa tổng thể

phân loại VLXD thừa để quản lý tốt đồng thời phân tích các ứng dụng hiện nay tại các quốc gia đã quản lý VLXD thừa.

Như vậy, qua bài viết này có thể thấy rõ các chiến lược, phạm trù của vật liệu xây dựng thừa và đề xuất quản lý vật liệu thừa trong phạm vi lĩnh vực kiến thức PMBOK.

Bài báo này có thể là một tài liệu quan trọng để bắt đầu quản lý vật liệu xây dựng thừa trên phương diện phân loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

của dự án, hỗ trợ lập kế hoạch ứng phó.

-Bước 4: Ứng phó với vật liệu thừa. Quá trình này được thực hiện xuyên suốt dự án. Kỹ thuật 3R

Recycling) là một trong những công cụ quản lý tinh gọn.

-Bước 5: Thực hiện các biện pháp ứng phó với vật liệu thừa. Quá trình này được thực hiện xuyên suốt dự án.

-Bước 6: Theo dõi chất thải vật liệu. Quá trình này được thực hiện xuyên suốt dự án. Các quyết

chúng và phân tích các bước quản lý để thực hiện các chiến lược quản lý cơ bản cho các quốc gia muốn quản lý vật liệu xây dựng của họ.

</div>

×