Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TIỂU LUẬN NHÂN VẬT NỮ SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.52 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC   </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

6. Phương pháp nghiên cứu ...3

7. Kết cấu của đề tài...3

Chương 1: Văn học thiếu nhi và sơ lược về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh1.1. Khái quát về văn học thiếu nhi ...4

1.1.2. Khái niệm văn học thiếu nhi ...4

1.2. Sơ lược về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ...4

1.2.1. Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn của thiếu nhi ...4

1.2.2. Sự nghiệp sáng tác và thành tựu ...5

Tiểu kết chương 1 ...6

Chương 2: Nhân vật nữ sinh trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh ...7

2. Nhân vật trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh ...7

2.1. Khái niệm nhân vật ...7

2.2. Nhân vật nữ sinh...8

2.2.1. Nhân vật nữ sinh trong 3 tác phẩm (Nữ sinh, Mắt biếc, Ngồi khóc trên cây) ...8

Tiểu kết chương 2 ...10

Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh ...11

3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ sinh trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh ..11

Tiểu kết chương 3...13

Kết luận ...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Nguyễn Nhật Ánh xuất hiện như một “hiện tượng tác giả” viết truyện thiếu nhi ănkhách nhất Việt Nam. Cái danh hiệu Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn của thiếu nhi không chỉđược giới chuyên môn thừa nhận, mà quan trọng hơn, Nguyễn Nhật Ánh được chính cácem - độc giả nhỏ tuổi ln coi là nhà văn của mình. Những người lớn cũng ln tìm đượcmột cảm giác thích thú, một tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái và những bài học sâu sắc bổích khi đọc tác phẩm của ơng và cũng thầm cảm ơn ơng bởi những món q đầy ý nghĩa.

Nguyễn Nhật Ánh viết khá nhiều truyện về lứa tuổi vị thành niên với những câuchuyện xoay quanh mối quan hệ tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình, thầy trị nhưng hầuhết đều là tình cảm trong sáng, đẹp đẽ. Tình cảm của các cơ bé, cậu bé mới lớn trong cáctác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chỉ là những rung động đầu đời, chấp chới ở giữa ranh giớitình bạn và tình u.

<i>Các truyện dài kì Kính vạn hoa và Chuyện xứ Lang Biang là thử nghiệm thành</i>

công của ơng khi kết hợp các yếu tố kì ảo, khoa học và phiêu lưu. Ngồi ra cịn rất nhiềutruyện khác như: Mắt biếc, Cô gái đến từ hôm qua, Bồ câu không đưa thư, …. Đã tạo nênmột hiện tượng tác giả ăn khách nhất Việt Nam, khiến cho những sáng tác của nhà văn đãcó được thành cơng vang dội. Mỗi tác phẩm của ông ra đời đều mang đến một ấn tượngmạnh mẽ cho người đọc giả nhất là trẻ em.

Trong khi ở nước ta hiện nay, văn học thiếu nhi nước ngồi cũng như các trị vuichơi giải trí hiện đại đang ồ ạt xâm nhập, trong đó có truyện tranh – đặc biệt là truyệntranh Nhật Bản như Doraemon, Pokemon, …. đang thu hút sự hấp dẫn của đoc giả trẻ thìviệc nghiên cứu về các nhân vật của một tác giả nổi tiếng viết cho thanh thiếu niên trongnước là một việc làm cần thiết.

Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật các tác phẩm về nữ sinh trong sáng táccủa Nguyễn Nhật Ánh cũng là một dịp để chúng ta ghi nhận sự nỗ lực của ông trong việcđổi mới tư duy, đóng góp của ơng cho văn học Việt Nam, cách viết dịu dàng, ấm áp vànhẹ nhàng mang đầy tính nhân văn như vậy, những câu chuyện tưởng chừng như là dànhcho trẻ con nhưng những bài học lại vô cùng thực tế và sâu sắc.

Xuất phát từ những lí do nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Phân tích nhân vật nữ sinhtrong các tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh” là đề tài nghiên cứu của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</b>

thấy chán ngán với các trị chơi con nít và bắt đầu “ngượng ngùng, đỏ mặt” của cảm xúc.Các nhân vật được xây dựng tinh tế, logic và trong sáng phù hợp với lưới tuổi học sinh.

Nhật Ánh không chỉ tinh tế khi nắm bắt những tơ vương, rối mắc trongtình cảm lứa tuổi học trò mà còn thấu cảm những cảm xúc, tâm trạng của trẻ em trongquá trình hình thành nhân cách. Những cô bé không chỉ là những công chúa trong tưởng

<i>tượng của các cậu bé (cô bé Nhi bị mất trí nhớ trong Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh luônsống cách biệt trong thế giới tưởng tượng, cô bé Đào trong Bảy bước tới mùa hè được</i>

Mừng tôn xưng là cơng chúa của lịng mình) mà thực sự đó là những nàng tiên bé nhỏxinh đẹp và nhân hậu.” Đôi khi Nguyễn Nhật Ánh như một bác sĩ tâm lí, một ngườichun “gỡ rối tơ lịng” có vai trị giải quyết mọi tình huống cảm xúc của các cơ bé cậubé.”

trình “Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn của Nguyễn Nhật Ánh trong bộ truyệnKính vạn hoa” của tác giả Phạm Thị Bền (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, chuyênngành văn học Việt Nam, 2005, Trường ĐHSP Hà Nội) và đề tài “Thế giới nghệ thuậttruyện Nguyễn Nhật Ánh” của tác giả Vũ Thị Hương (Luận văn thạc sĩ khoa học NgữVăn, chuyên ngành văn học Việt Nam, 2009, Trường ĐHSP Hà Nội) đã làm nổi bật đặcđiểm tính cách tuổi trẻ qua cuộc sống và tâm hồn trong cách viết văn của Nguyễn NhậtÁnh.

Những luận văn và khoá luận như “Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh” (Phạm thịVân), “Nhân vật trẻ em trong truyện Nguyễn Nhật Ánh” (Nguyễn Thị Đài Trang),… tậptrung nhiều vào việc tìm hiểu các nhân vật theo nhiều phương diện khác nhau qua trạngthái tâm lí của tuổi mới lớn.

<i>Tuy nhiên các nghiên cứu thường phân tích hình tượng chung của các nhân vậttrong truyện bao gồm nhiều tuyến nhân vật khác nhau, nhiều hoàn cảnh khác nhau làchủ yếu, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu rõ nét về hình tượng nhân vật người nữ sinhtrong truyện của Nguyễn Nhật Ánh mà chỉ thường phân tích song hành cùng một nhânvật khác trong mạch truyện. Hình tượng nữ sinh trong các tác phẩm của Nguyễn NhậtÁnh là một nghệ thuật đầy tinh tế, nhẹ nhàng nhưng cũng không kém táo bạo, hấp dẫn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>

Qua việc tìm hiểu phân tích nhân vật nữ sinh qua ba tác phẩm: Nữ sinh, Mắt biếc,Ngồi khóc trên cây của Nguyễn Nhật Ánh, bước đầu đóng góp thêm về việc tìm kiếmnhững cách thức tiếp cận mới trong sáng tác của nhà văn, nhằm phát hiện các giá trị vềnội dung, nghệ thuật còn tiềm ẩn... Góp phần khẳng định tài năng, phong cách và vị trícủa Nguyễn Nhật Ánh trong nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và văn học thiếunhi nói riêng.

So sánh với một số tác phẩm cùng đề tài của các nhà văn khác để thấy những điểmtương đồng, khác biệt, cũng như những đổi mới của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu</b>

Nhân vật nữ sinh trong tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Nhật Ánh.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi về thời gian :

Từ ngày 04/06/2021 đến ngày 15/06/2021Phạm vi về nội dung:

Nghiên cứu các nhân vật nữ sinh trong tác phẩm văn xuôi của Nguyễn NhậtÁnh

<b>6. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp thống kê, phân loại

- Phương pháp phân tích, tổng hợp- Phương pháp so sánh, đối chiếu

Những phương pháp này sẽ được tơi vận dụng linh hoạt trong q trình nghiêncứu.

<b>7. Kết cấu của đề tài:</b>

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn triển khai3 chương.

Chương 1. Văn học thiếu nhi và sơ lược về nhà văn Nguyễn Nhật ÁnhChương 2. Nhân vật nữ sinh trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chương 3. Đặc điểm nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH1. Khái quát về văn học thiếu nhi</b>

<b>1.1. Khái niệm văn học thiếu nhi</b>

Văn học thiếu nhi Việt Nam được hình thành và phát triển với tư cách là một bộphận của văn học Việt Nam.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Theo nghĩa hẹp văn học thiếu nhi bao gồmnhững tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành cho thiếu nhi. Tuy vậy, khái niệm vănhọc thiếu nhi cũng thường bao gồm một phạm vi rộng rãi những tác phẩm văn học thôngthường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi”.

Như thế, “Văn học thiếu nhi là người bạn thông minh và mẫn cảm của thiếu nhi”.Văn học thiếu nhi có thể là những tác phẩm do trẻ em (thiếu nhi) viết, những tác phẩmviết cho trẻ em, những tác phẩm được viết cho trẻ em hoặc những tác phẩm được trẻ emlựa chọn “Văn học thiếu nhi khơng có định nghĩa duy nhất được sử dụng rộng rãi. Nó cóthể được định nghĩa rộng là bất cứ điều gì mà trẻ em đọc, hay cụ thể hơn văn học thiếunhi có thể là tiểu thuyết, phi tiểu thuyết, thơ hay phim truyền hình dành cho trẻ em lànhững người trẻ tuổi đọc”.

Như vậy, quan niệm về văn học thiếu nhi có nét tương đồng với khái niệm đãđược đưa ra trong từ điển thuật ngữ văn học ở chỗ cũng phân loại được các tác phẩmđược gọi là văn học thiếu nhi.

<b>1.2. Sơ lược về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh</b>

<b>1.2.1. Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn của thiếu nhi</b>

Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại làng Đo Đo, xã Bình Quế,huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Thuở nhỏ ơng theo học tại các trường THPT Tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

La, THPT chuyên ban Trần Cao Vân và THCS Phan Châu Trinh. Từ năm 1973, ơngchuyển vào sống tại Sài Gịn, theo học ngành sư phạm. Ông đã từng tham gia Thanh niênxung phong, dạy học môn Văn tại trường THCS Bình Tây (Quận 6) từ năm 1983-1985.Có thể nói đây như là một điều kiện và chất xúc tác rất hiệu quả để Nguyễn Nhật Ánhtiếp cận được đến tâm hồn của thế hệ thanh niên Việt Nam. Các bút danh khác: Chu ĐìnhNgạn, Anh Bồ câu, Lê Duy Cật, Đơng Phương Sóc, …

Nguyễn Nhật Ánh được biết đến với nhiều tác phẩm văn học về đề tài tuổi mớilớn, các tác phẩm của ông rất được rất nhiều độc giả ưa chuộng và có một số tác phẩm đãđược chuyển thể thành phim như Kính Vạn Hoa, Chuyện xứ Langbiang , Cho tôi xin mộtvé đi tuổi thơ...

<b>1.2.2. Sự nghiệp sáng tác</b>

Năm 13 tuổi, ông đăng báo bài thơ đầu tiên.

Tác phẩm đầu tiên in thành sách là một tập thơ tên Thành phố tháng tư (Nhà xuấtbản Tác phẩm mới, 1984, in chung với Lê Thị Kim).

Truyện dài đầu tiên của ông là tác phẩm Trước vòng chung kết (Nhà xuất bảnMăng Non, 1984). Hai mươi năm trở lại đây, ông tập trung viết văn xuôi, chuyên sáng tácvề đề tài thanh thiếu niên.

Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối của ơng được Trung ương Đồn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A. Năm 1995, ơng được bìnhchọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiếnbạn đọc về các gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọi lĩnh vực của Thành Đoàn Thành phố HồChí Minh và báo Tuổi Trẻ, đồng thời được Hội Nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh bìnhchọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995).

Năm 1998, ông được Nhà xuất bản Kim Đồng trao giải Nhà văn có sách bán chạynhất. Năm 2003, bộ truyện nhiều tập Kính vạn hoa được Trung ương Đồn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh trao huy chương Vì thế hệ trẻ và được Hội Nhà Văn Việt Namtrao giải thưởng. Đến nay ông đã xuất bản gần 100 tác phẩm và từ lâu đã trở thành nhàvăn thân thiết của các bạn đọc nhỏ tuổi ở Việt Nam.

Năm 2004, Nhật Ánh ký hợp đồng với Nhà xuất bản Kim Đồng tiếp tục cho xuấtbản bộ truyện dài gồm 4 phần mang tên Chuyện xứ Lang Biang nói về hai cậu bé lạc vàothế giới phù thủy. Đây là lần đầu tiên ơng viết một bộ truyện hồn tồn dựa trên trí tưởngtượng. Vì vậy, để chuẩn bị cho tác phẩm này, ông đã phải mất 6 tháng nghiên cứu tài liệuvà đọc sách báo liên quan như Phù thủy và Pháp sư, Các huyền thoại phương Đông, Mathuật và thuật phù thủy...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sau Chuyện xứ Lang Biang, tác phẩm tiếp theo của ông là bút ký của một chú cúncó tên Tơi là Bêtô.

Năm 2008, ông cho ra đời tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, đượcbáo Người lao động bình chọn là tác phẩm hay nhất năm 2008.

Năm 2012, Nhật Ánh cho ra mắt truyện dài Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ. Cáctác phẩm ra đời gần đây nhất là Ngồi khóc trên cây (tháng 6 năm 2013), Chúc một ngàytốt lành (tháng 3 năm 2014), Bảy bước tới mùa hè (tháng 3 năm 2015), Con chó nhỏmang giỏ hoa hồng (28 tháng 2 năm 2016), Cây chuối non đi giày xanh (7 tháng 1 năm2018) và ‘’Làm bạn với bầu trời‘’ (tháng 9 năm 2019).

Đến nay ông đã xuất bản gần 100 tác phẩm và từ lâu đã trở thành nhà văn thânthiết của các bạn đọc nhỏ tuổi ở Việt Nam.

<b>Thành tựu</b>

Ông cũng đã đoạt nhiều giải thưởng như: năm 1990, truyện dài “Chú bé rắc rối”được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻhạng A. Năm 1995, ông được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm(1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiến bạn đọc về các gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọilĩnh vực của Thành đoàn TP HCM và Báo Tuổi trẻ, đồng thời được Hội Nhà văn TPHCM chọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995).

Năm 2010, tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của ông được trao tặng Giảithưởng Văn học ASEAN.

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG 1</b>

Như vậy, ở chương một tơi đã tóm lược được diện mạo và quá trình phát triển củavăn học thiếu nhi thời kì đổi mới và tóm lược về sơ lược, sự nghiệp, thành tựu của nhưquan niệm sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh

Thứ nhất là khẳng định được vị trí của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trong dòng vănhọc thiếu nhi đương đại, bởi sức viết dồi dào và khả năng lôi cuốn đặc biệt, ông đã mở rahướng khai thác vấn đề mới và chuyển dẫn vấn đề giáo dục cũng như cuộc sống vào từngtrang văn một cách nhẹ nhàng và tinh tế.

Thứ hai chúng ta thấy qua những bước phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam,nhưng nó cũng đã có những bước phát triển mới và đạt được những thành tựu quan trọngtừ cách khai thác đề tài, chủ đề và mở ra khả năng bao quát bức tranh sinh động về đờisống trẻ em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>NHÂN VẬT NỮ SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH2. Nhân vật trong các tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh</b>

<b>2.1. Khái niệm nhân vật</b>

Trong tác phẩm văn học, xây dựng nhân vật là một vấn đề rất quan trọng được nhàvăn quan tâm. Có rất nhiều định nghĩa hoặc nêu khái niệm về nhân vật văn học. Theogiáo trình Lí luận văn học của nhiều tác giả thì “Nhân vật văn học là con người đượcmiêu tả trong văn học bằng phương tiện văn học. Khái niệm nhân vật có khi được sửdụng một cách ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng nổi bậttrong tác phẩm. Nhân vật là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cáchhình tượng, nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ, có những dấu hiệu đểta nhận ra tên, tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng về hoàn cảnh, ngoại hình, quan hệ,đặc điểm tính cách”.

Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phươngtiện văn học. Nhân vật ấy là đứa con tinh thần của nhà văn, là máu thịt của nhà văn để thểhiện quan niệm thẩm mỹ và lí tưởng thẩm mỹ của nhà văn về cuộc đời và con người.Những con người này có thể được miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét,xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyên hay từng lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, íthoặc khơng ảnh hưởng nhiều lắm đối với tác phẩm.

Nhân vật văn học không giống với các nhân vật thuộc các loại hình nghệ thuậtkhác. Ở đây, nhân vật văn học được thể hiện bằng chất liệu riêng là ngơn từ. Vì vậy, nhânvật văn học địi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại mộtcon người hoàn chỉnh trong tất cả các mối quan hệ của nó... Đã là tác phẩm văn học thìkhơng thể thiếu nhân vật văn học.

Nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh rất đa dạng, khơng chỉ có trẻ emmà cịn có cả người lớn là ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, anh, chị, em của các nhân vật, thậmchí là cả những con vật, cũng trở thành nhân vật chính trong tác phẩm của nhà văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chúng ta đã biết Nguyễn Nhật Ánh từng tốt nghiệp sư phạm, làm thầy giáo vàtừng giả làm học sinh ôm vở tới lớp học thêm để hiểu sâu hơn về thế giới học trị. Vì thếmà Nguyễn Nhật Ánh đã viết lên những trang truyện hết sức chân thực và sinh động vềthế giới nhân vật tuổi mới lớn với những chiêu trị nghịch ngợm dường như chỉ có thể cóđược ở tuổi học trị hồn nhiên, tinh nghịch.

Mỗi người một tính cách, một sở trường khác nhau tuy nhiên ln có một sợi dâygắn kết bền chặt nhất tình bạn của họ. Mặc dù tinh nghịch nhưng ba cô gái đều khiếnngười ta nể phục khi là người con ngoan, những học sinh xuất sắc trong lớp và đều lànhững người bạn tốt.

Xuyên suốt tác phẩm là những chi tiết nhẹ nhàng, chân thực, đậm chất thực tế, hàihước, nhưng cũng đậm chất nhân văn khi thầy Gia khơng những khơng trách cậu học trịnhỏ đã dùng đá chọi mình vì ghen mà cịn cho cậu ở nhờ để không bị dở dang việc học….17 tuổi, tuổi dậy thì. Cái tuổi mà trí óc ta như một chiếc tủ đựng đồ lộn xộn, chứamọi thứ trên đời, có thứ đáng nhẽ ở ngăn “gia đình” thì chẳng hiểu sao lại ở ngăn bạn bè,còn đồ đạc trong ngăn “tình cảm nam nữ” thì lại nhiều đến mức lấn sang cả ngăn “họctập”

<b>Ở tác phẩm Mắt biếc thì Hà Lan là người có mái tóc đen dài và nét đẹp cực kỳ tự</b>

nhiên, thế nhưng điểm nhấn độc đáo nhất của nhân vật lại nằm ở đôi mắt tựa như là biếtnói. Chính đơi mắt của Hà Lan đã khiến cho Ngạn đem lịng u cơ ngay từ khi còn nhỏ.Thế nhưng tư tưởng sống của hai người lại quá khác biệt.

Nếu như Ngạn là người yêu mến ngôi làng Đo Đo của mình, vậy thì Hà Lan lại làngười luôn muốn theo đuổi một thế giới nhộn nhịp và hiện đại của thành phố, muốn thốtra khỏi ngơi làng lạc hậu nhỏ bé, chính điều này đã khiến cho Hà Lan sau này đem lòngyêu Dũng.

</div>

×