Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.29 KB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Thực tập Kỹ năng nghề nghiệpcủa Thẩm phán
Thực tập tại Học viện Tư phápTừ 19/8/2023 đến 10/9/2023(Học viên nộp báo cáo thực tậpngày 14/10/2023)
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 719/8/2023
Sáng:
1.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án hìnhsự (Tự học có hướng dẫn)(Hồ sơ LS.HS 19 - Kiều ThanhBình - Cố ý gây thương tích)Chiều:
1.2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án hìnhsự ( Tự học có hướng dẫn)(Hồ sơ LS.HS 19 - Kiều ThanhBình - Cố ý gây thương tích)GV: TP
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Chủ nhật Sáng: Học viện Tưpháp cơ sở TP
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">20/8/2023 1.2 Diễn án Hình sự (trực tiếp)(Hồ sơ LS.HS 19 - Kiều ThanhBình - Cố ý gây thương tích)GV: TP Hồng Hữu Thanh-HT4.5
Hồ Chí Minh
Chủ nhật20/8/2023
Chiều:
1.3 Tọa đàm, trao đổi kinhnghiệm(Trực tuyến) -Hình sựGV: TP Hồng Hữu Thanh
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 221/8/2023
Sáng: Chuẩn bị diễn ánChiều:
Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự(Học viên tự nghiên cứu)(Hồ sơ ĐTC 15/DS-KDTM -Tranh chấp hợp đồng dịch vụquảng cáo)
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 322/8/2023
Sáng:
2.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ ándân sự (Học viên tự nghiên cứu)(Hồ sơ ĐTC 15/DS-KDTM -Tranh chấp hợp đồng dịch vụquảng cáo)
Chiều:
2.2. Chuẩn bị diễn án (Họcviên Tự nghiên cứu)
(Hồ sơ ĐTC 15/DSKDTM Tranh chấp hợp đồng dịch vụquảng cáo)
-Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 4</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thứ 423/8/2023
3.1 Nghiên cứu HS vụ án Hànhchính (Học viên tự nghiên cứu)ĐTC-HC 16 (Lưu Văn Linh)
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 524/8/2023
3.2 Chuẩn bị diễn án (Tự họccó hướng dẫn)
ĐTC-HC 16 (Lưu Văn Linh)
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 726/8/2023
3.3 Diễn án Hành chính (Trựctiếp)
ĐTC-HC 16 (Lưu Văn Linh)GV: Nguyễn Sơn Lâm- HT 4.5Chiều:
2.3 Diễn án Dân sự (Trực tiếp)(Hồ sơ ĐTC 15/DS-KDTM -Tranh chấp hợp đồng dịch vụquảng cáo)
GV: TP Đặng Thị Tám -HT 4.5
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Chủ nhật27/8/2023
2.4 Tọa đàm, trao đổi kinhnghiệm 1 (Trực tiếp)-Dân sựGV: TP Nguyễn Đức Tĩnh -HT4.5
Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh
Thứ 709/9/2023
2.5 Tọa đàm trao đổi kinhnghiệm 2 (Trực tuyến)-Dân sự-ghép lớp
GV: TS. Sỹ Hồng NamChiều:
3.4 Tọa đàm trao đổi kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">nghiệm 2 (Trực tuyến)- Hànhchính- ghép lớp
GV: Nguyễn Sơn LâmChủ nhật
3.5 Tọa đàm trao đổi kinhnghiệm 2 (Trực tiếp)-hành chínhGV: Nguyễn Sơn Lâm- HT 4.5
<b>Xác nhâ [n c\a người hướng dẫn th]c tâ [p</b>
<i>(Ký và ghi rõ họ tên)</i>
<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 6</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>(Phần dành cho người hướng dẫn thực tập)</b></i>
Họ và tên người hướng dẫn: ...Chức vụ: ...Tại: Học viện Tư pháp
Địa chỉ: 821 Đ. Kha Vạn Cân, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP Hồ Chí MinhHọ và tên học viên: Phạm Đình Long
Lớp: Lớp đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Khóa: Khóa 6 Lần 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nhận xét của người hướng dẫn: 1. Về năng lực, trình đơ l chun mơn:
- ...- ...- ...2. Về kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chất lượng công việc đượcgiao:
- ...- ...- ...
3. Về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tuân thủ pháp luâ lt:
- ...- ...- ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">4. Về tư cách đạo đức, việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghềnghiệp của học viên thực tâ lp:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>
(Phần dành cho giảng viên đánh giá)
<b>Điểmđạt được</b>
<b>Phần1: 6điểm</b>
<b>Đánh giá hồ sơ báo cáo th]c tập</b>
<i><b>- Hình thức hồ sơ báo cáo thực tập</b></i>
Đầy đủ giấy tờ tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ vụviệc theo mục 4 Kế hoạch thực tập. <b><sup>0,5</sup></b>
<i><b>- Nhật ký thực tập</b></i>
Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thựchiện các công việc đối với mỗi vụ, việc đượctham gia theo sự phân công của người hướngdẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở pháp lý, cáchthức giải quyết vụ, việc và kiến thức phápluật, kỹ năng hành nghề thu nhận được từquá trình tham gia giải quyết vụ, việc.
<i><b>- Thực tập tại Học viện tư pháp</b></i>
Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại Học
<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>
Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc <b>0,5</b>
Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việctrong quá trình thực tập <b><sup>1,0</sup></b>Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình thựctập liên quan đến vụ, việc;
Những khó khăn, vướng mắc trong q trìnhthực tập và đề xuất, kiến nghị.
<b>0,5</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>- Phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn</b></i>
Năng lực, trình độ chun mơn; <b>0,25</b>
Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chấtlượng công việc được giao; <b><sup>0,25</sup></b>Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; <b>0,25</b>
Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp của học viên thực tập. <b><sup>0,25</sup></b>
<b>Phần2:4 điểm</b>
<b>Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)</b>
Trình bày và bảo vệ quan điểm về vụ án, vụ
Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ</b>
<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>
(Phần dành cho giảng viên đánh giá)
<b>STTTiêu chí đánh giá<sub>thành phần</sub><sup>Điểm</sup><sub>đạt được</sub><sup>Điểm</sup>1<sub>trình th]c tập</sub><sup>Ý thức, thái độ c\a học viên trong quá</sup></b>
Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian và địađiểm thực hiện các công việc đối với mỗivụ, việc được tham gia theo sự phân côngcủa người hướng dẫn, tham dự đầy đủ cácbuổi thực tập tại Học viện Tư pháp, tích cựchọc hỏi các kiến thức, kỹ năng kinh nghiệmnghề nghiệp.
<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>
Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc <b>0,75</b>
Kết quả thực hiện các u cầu/cơng việctrong q trình thực tập <b><sup>0,75</sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Các kinh nghiệm, bài học qua q trình thựctập liên quan đến vụ, việc;
Những khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhthực tập và đề xuất, kiến nghị.
Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp của học viên thực tập. <b><sub>0,5</sub></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Xử lý vật chứng: Nhận định xử lý đối với từng vật chứng. Nếu vậtchứng – khơng cịn giá trị thì tiêu huỷ, giá trị thì sung quỹ, xác địnhđược chủ sở hữu, xét tài sản có phải là dụng cụ gây án hay không liênquan vụ án hoặc xét hồn cảnh của chủ sở hữu. Vật mất chủ, vơ chủ,thất lạc thì thơng báo tìm chủ theo BLDS 2015 (thời hạn 01 năm).
Trách nhiệm dân sự: Phải giải quyết trong vụ án hình sự. Nếu bịcáo A và B cùng phạm tội 200.000.000đ thì nghĩa vụ tuyên như thế nào(liên đới hay chia ra?), từ đó tính án phí: Buộc bị cáo A và B có nghĩa vụliên đới bồi thường cho bị hại 200.000.000đ; cịn án phí thì bị cáo A vàB mỗi người chịu án phí 5.000.000đ (để đảm bảo thi hành án sau này).
Lãi chậm trả thi hành án:
+ Án KDTM thì áp dụng lãi theo Điều 306 Luật Thương mại2005, theo Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 thì lấylãi suất trung bình của Lãi suất cơ bản Ngân hàng thương mại tại địa bàn(thực tế từ 8,6% - 15%).
+ Tranh chấp lãi trong Dân sự: Điều 468 BLDS năm 2015. Có thoảthuận khơng q 20%; nếu khơng có thoả thuận thì áp mức lãi 10% (mộtnửa mức lãi quy định).
+ Phạt tiền trong án hình sự: Khơng chịu án phí (Thơng tư liêntịch 01/1997 ngày 19/6/1997).
+ Tổng hợp hình phạt: Điều 55 BLHS 2015, tù có thời hạn tối đa30 năm; Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác; cáckhoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung.
+ Lập biên bản điều tra: có thể lập tại cơng an, nhà, khơng nhấtthiết tại hiện trường; miễn làm sao đảm bảo điều tra trung lập.
+ Lý lịch bị cáo: để biết bản chất, đạo đức bị cáo.
Nếu bị cáo kêu oan, chối tội: Nghiên cứu Tâm lý tội phạm để giảiquyết. Dùng tình cảm để gợi nhớ, ví dụ con cháu, gia đình; đáng lẻ tuổinày thì phải an dưỡng, có gia đình, chứ tù tội thì xấu hổ với con cháu.
+ Nếu kêu oan: Hỏi bị cáo có khiếu nại các BB hỏi cung, ký biênbản kết tội. Tại sao ký hành vi có tội, rồi bây giờ lại kêu oan.
+ Nếu nhiều bị cáo, đồng phạm, cầm đầu… nên hỏi bị cáo yếuthế nhất. Tách các bị cáo ra riêng để hỏi.
Vai trò của Kiểm sát viên
- CQ nào ban hành Quyết định oan sai thì bồi thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Huỷ 01 án hình sự - có giá trị tương đương 10 án dân sự. Nếuhuỷ án dân sự mà có lý do thì khơng sai. Nhưng nếu bị huỷ 01 án hìnhsự thì bị cấm đảm nhiệm xử án trong 06 tháng.
- Một vụ án hình sự thường do nhiều KSV làm. Ví dụ, ngày đóKSV trực ca thì sẽ làm khám nghiệm hiện trường cho vụ án A, lấy lờikhai cho vụ án B…trong khi KSV phụ trách vụ án là C. Nên KSV phảitổng hợp tất cả tài liệu.
<b>2. Toạ đàm với Thẩm phán Sỹ Hồng Lam – Sáng 9/9/2023</b>
Bộ luật Tố tụng hình sự - dân sự - hành chính là bộ luật tố tụngđiều chỉnh cơ bản hành vi của Thẩm phán, người tiến hành tố tụng vàngười tham gia tố tụng
Dự thảo của Toà án, thay đổi: Thẩm phán tối cao và thẩm phán,Thẩm phán gồm thẩm phán chính thức và thẩm phán dự bị.
- Thẩm phán cần tuân thủ về hình thức, biểu mẫu của văn bản, thủtục và thời hạn tố tụng. Ví dụ nếu q hạn thì phải có Quyết định giahạn. Khi xem xét lỗi của Thẩm phán, Cơ quan thường xem xét đó là lỗichủ quan hay khách quan để quy trách nhiệm. Do đó, Thẩm phán thườngcố gắng đưa về lỗi khách quan.
Trường hợp, Thẩm phán xét xử vụ án ly hôn, thay đổi quyền nuôicon; Thẩm phán nên mời hội thẩm là người có gia đình, người thuộc Uỷban về chăm sóc về trẻ em, gia đình, giáo viên. Khi Luật sư trong vai tròngười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nên dùng cảm xúc để thuyếtphục.
- Tố tụng:
+ Đương sự: Cần xác định quyền khởi kiện, quyền yêu cầu (giớitính, tuổi, nghề, văn hố, hoạt động xã hội, trình độ) để có cách ứng xửphù hợp.
+ Luật sư: Thẩm phán cũng cần biết Luật sư là ai, tham gia vai trònào (uỷ quyền, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,vai trị khác).
+ Văn bản: đúng luật, đúng hình thức (nếu sai là khơng có giá trịhoặc vơ hiệu): ví dụ văn bản xác minh và vản bản thu thập thơng tin làkhác, ví dụ Giấy xác minh địa chỉ, công văn gửi Sở kế hoạch đầu tư đềcung cấp thơng tin.
<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 104</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Ví dụ: Hợp đồng vay tín dụng (KDTM): thời hiệu được tính từkhi quyền và lợi ích bị xâm phạm, tức là đến hạn phải thanh tốn màkhơng thanh tốn.
Hợp đồng vay tài sản (dân sự): Thời hiệu từ khi có giấy địi nợ. - Vd: Hợp đồng đặt cọc mua nhà, nhưng không rõ số thửa, địa chỉ,khơng định vị; chỉ có diện tích đất. Hợp đồng đặt cọc được xem như hợpđồng mua bán đất. Hai bên đã giao nhận đất và đã thanh toán 2/3 tiền.
+ Thẩm phán sẽ xem xét khía cạnh đặt cọc và hình thức hợp đồng(BLDS).
+ Nếu hợp đồng không ghi số lô, thửa; Cần xác định chủ đất có 01thửa đất nào ở khu vực đó khơng, nếu có 01 thửa thì thừa nhận Hợpđồng đặt cọc vì ý chí của họ đạt; Nếu chủ đất có 02 thửa đất thì nguy cơvơ hiệu vì khơng xác định được thửa nào chuyển nhượng.
+ Nếu thực tế thửa đất có diện tích khác so với ghi trên Hợp đồng:Đo lại để xác định diện tích đúng (theo ý chí), kiểm tra Luật Đất đai đểáp dụng, Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồngThẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
Thu thập chứng cứ:
Tổ chức, cơ quan đang giữ hồ sơ nhưng không chịu cung cấp,viện lý do thất lạc hoặc khơng thể cung cấp.
- Tồ sẽ uỷ thác thu thập chứng cứ:
Ví dụ: A có thửa đất tại quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh báncho B năm 1998. B sau đó xây nhà, xin cấp số nhà ở, chưa ra Giấychứng nhận.
+ Nội dung khởi kiện thì quan hệ pháp luật tranh chấp quyền sửdụng đất hay hợp đồng chuyển nhượng đất. Nếu bảo vệ B theo tranhchấp quyền sử dụng đất thì B khó thắng vì kê khai đất tên A. Do đó,Luật sư nên kiện về hợp đồng chuyển nhượng thửa đất, dựa vào thoảthuận, BLDS, luật đất đai, Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao.
Ví dụ: Vợ chồng chia tài sản chung là căn nhà, Bản án quên tuyênông chồng được ưu tiên mua tài sản đối với căn nhà, sau đó bà vợchuyển nhượng cho C, tiếp tục chuyển nhượng cho D, đã đăng ký biếnđộng. Ông chồng khởi kiện theo thủ tục Giám đốc thẩm. Kết quả có thểlà Tồ án xác minh ông C và ông D xem hợp đồng chuyển nhượng cógiả cách, che dấu hành vi khơng, ví dụ ơng C khơng giao tiền.
Giải quyết vụ án:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Cần xác định vấn đề cốt lõi từ yêu cầu khởi kiện: Xuất phát từ sựkiện pháp lý (sự việc, chủ thể, lý do tranh chấp), hợp đồng (thoả thuận,nghĩa vụ, thoả thuận nào chưa rõ). Đặt vụ án vào trong bối cảnh xã hộihay “Dư luận xã hội”. Trường hợp Luật sư rất thích nổi tiếng, nhưngThẩm phán ngại chung vụ án với Luật sư nổi tiếng vì dư luận chú trọngThẩm phán giải quyết vụ án.
Ví dụ: Luật sư bảo vệ cho ơng A – bị thu hồi đất để làm Metro 1.Luật sư yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cáp tạm thời, dừng thicông Metro số 1.
<b>3. Toạ đàm nghề Thẩm phán – thầy Nguyễn Đức Tĩnh, sáng27/8/2023</b>
Quan hệ tranh chấp: Hợp đồng tín dụng (Hợp đồng chính - phụ) - Hợp đồng vay tài sản, thế chấp tài sản. Đây là tài sản phải đượcđăng ký sở hữu. Muốn phát mãi, thi hành án thì bắt buộc phải thực hiệnThông quan bản án (Điều 169 Luật Đất đai – vì liên quan đến đăng kýbiến động giấy đất – bắt buộc phải qua bản án).
- Nếu tài sản thế chấp là chiếc xe thì phải thẩm định, xem xét tạichỗ.
- Trong vụ án, A tự ghi âm và nộp cho Tồ: A phải có văn bản giảitrình kèm theo nội dung đoạn ghi âm. Nếu B thừa nhận thì chấp nhậnchứng cứ. Nếu B khơng đồng ý, có u cầu giám định, có văn bản thìTồ án tiến hành giám định.
Ví dụ: Nga vay ngân hàng 1.000.000.000đ. Nga có 02 thửa đất,đang thế chấp cho hợp đồng vay tín dụng 2.000.000.000đ tại ngân hàng.
- Đây là vay tín chấp, không phải thế chấp.
- Nga đã thế chấp 2 thửa đất tại Bank, đã đăng ký hợp lý, nên Thi hành án ưu tiên cho đảm bảo khoản vay 2 tỷ của bà Nga.
Ví dụ: A và B là vợ chồng, kiện ly hôn để chia tài sản chung làcăn nhà. Căn nhà này thế chấp cho khoản vay chung từ Ngân hàng.
- Thẩm phán phải đưa Ngân hàng làm người liên quan.
Ví dụ: A ly hôn B xong. Tài sản chung là 10.000.000.000đ giá trịcủa 02 căn nhà, bây giờ yêu cầu chia tài sản. Tồ đang giải quyết thì ơngB chết.
- Thẩm phán phải tiến hành đình chỉ giải quyết vụ ly hôn, và bà Ađương nhiên được ly hôn B mang tính pháp lý đặc biệt. Bà A muốn nhậnđược tài sản thì hướng dẫn bà A theo hướng chia di sản thừa kế.
<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 106</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>4. Toạ đàm với Thẩm phán Nguyễn Sơn Lâm, chiều 9/9/2023và sáng 10/9/2023</b>
Hồ sơ ĐTC/16 - Lưu Văn Linh kiện UBND về thu tiền sử dụngđất
- Đối tượng khởi kiện: Quyết định hành chính hay hành vi hànhchính. Do có Văn bản số 55/UBND nên khởi kiện Quyết định hànhchính thì chính xác hơn.
- Cơng văn 41/UBND: khơng phát sinh quyền và nghĩa vụ củaông Linh, áp dụng nhiều lần, nhiều người, cũng không phải là văn bảnpháp luật, văn bản hành chính cá biệt, mà là văn bản lưu truyền nội bộnên không là đối tượng khởi kiện (khoản 2 Điều 3 Luật TTHC).
- Yêu cầu giảm 90% tiền sử dụng đất: Áp dụng Luật Trách nhiệmvề bồi thường của nhà nước năm 2017 (Điều 9, Điều 22, 23).
+ Áp dụng khoản 4 Điều 23 Luật bồi thường về nhà nước: Tiền đãnộp và khoản lãi sẽ được bồi thường theo lãi suất cơ bản của BLDS năm2015 (10%).
+ Lãi suất tính từ khi nào: Theo Luật bồi thường, tính từ ngày Tồtun án.
+ Căn cứ tính 90%: áp dụng Điều 12, Điều 13 Nghị định45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất, Chicục thuế: Vậy UBND xét giảm tiền sử dụng, Chi cục thuế là cơ quantính tốn số tiền để giảm (Điều 13, 14 Thông tư 76/2014/TT-BTC ngày16/6/2014 hướng dẫn Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014).
+ Về thẩm quyền xét miễn giảm tiền sử dụng đất: Căn cứ Quyếtđịnh 23/UBND – khoản 1 và 2 Điều 6 thì UBND tỉnh uỷ quyền choUBND huyện xét miễn giảm tiền sử dụng, do đó Người bị kiện làUBND cấp tỉnh. Vì Quyết định 3352/UBND là uỷ quyền không phải làphân cấp UBND thành phố. Do vậy, nếu kiện việc hành vi hành chínhxét miễn giảm tiền sử dụng đất thì người bị kiện là UBND cấp tỉnh; nếukiện Quyết định hành chính - huỷ Cơng văn 55 thì kiện UBND cấphuyện.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại việc xét miễn giảm tiền sử dụnglà UBND tỉnh. Từ sau ngày 01/1/2018 theo khoản 1 Điều 5 Quyết địnhsố 23/UBND thì UBND cấp Huyện là được phân cấp giải quyết việcmiễn, giảm tiền sử dụng đất người có cơng.
</div>