Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Tài liệu tổ chức dạy học môn toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.17 MB, 240 trang )

10 cHUG HOMT BOG
OY He mn oi Wy

| -—


VŨ QUỐC CHUNG (Chủ biên)
PHAM THỊ DIỆU THUỲ - LÊ DUY CƯỜNG - HUỲNH THÁI LỘC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG; «

DẠY HỌC MƠN TỐN LOP 1

(Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1
(Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018)
Vũ Quốc Chung (Chủ biên)
Phạm Thị Diệu Thuỳ - Lê Duy Cường - Huỳnh Thái Lộc
Bản quyển xuất bản thuộc về Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Mọi hình thức sao chép tồn bộ hay một phần hoặc các hình thức phát hành
mà khơng có sự cho phép trước bằng văn bản

của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm đều là vị phạm pháp luật.

Chúng tơi ln mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của quý vị độc giả


để sách ngày càng hồn thiện hơn. Mọi góp ý về sách, liên hệ về bản thảo và dịch vụ bản quyền
xin vưi lòng gửi về địa chỉ email:

ISBN 978-604-54-6833-3

LOI GIGI THIEU on. essscsccssecsssesessssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssassssssesssssnses _ 5

Phần 1. MOT SO VAN DE CHUNG VỀ DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1....................... 8
1. Ý tưởng và căn cứ đề xuất thiết kế các hoạt động tổ chức dạy học
Mo2N u00 ..................... 8

II. Đặc điểm dạy học mơn Tốn lớp 1

III. Nội dung và u cầu cần đạt trong dạy học mơn Tốn lớp 1..

Phần li. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.......................... 21

Chủ để 1. BAN DANG Ở ĐÂU/............................-eirirrrrririiiirrrirrriee 21

| 0i ào 0 Jn................ 28

| Cha dé 3. CAC SO CO MOT CHUSO.

Bài 1. Các số 1, 2, 3....

Bài 2. So sánh các số trong phạm vi 3.
Bài 3. Các số 4, 5, 6, 7, 8, 9
Bài 4. So sánh các số trong phạm vi 9.
Bài 5. Số 0


Chủ đề 4. SỐ 10 ~ MỘT CHỤC......t.t t.re.tn.nn.gtr.et.rtr.rtt.rr.rti.re.rer.rrr.it.rer 58

ChO dé 5. TRO CHOI VOL CAC SO ceesssssssssssssssssstsusscassasssssnestnnssvnseeneretvenennnssstasenensanees 62
Chủ đề 6. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHAM VI 10

Bài 1. Làm quen với phép cộng
Bài 2. Phép cộng với 3 trong phạm vi 10
Bài 3. Phép cộng với 4 và 5 trong phạm vỉ 10...
Bài 4. Phép cộng với 6, 7, 8 và 9 trong pham vi 10...
Bài 5. Làm quen với phép trừ
Bài 6. Phép trừ 3 trong phạm vỉ 10
Bài 7. Phép trừ4 và 5 trong phạm vi 10
Bài 8. Phép trừ 6, 7, 8, 9 và 10 trong phạm vi 10

Chủ đề 7. SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ...............................-2.-.2Etr.retrerree 118

Chủ đề 8. TRỊ CHƠI VỚI CÁC HÌNH..............................c.irerLOreereea eves 123

Chủ đề 9. TRỊ CHƠI VỚI CÁC PHÉP TÍNH.........................-¿..stretreererisrrzrreers 128

Chủ đề 10, CÁC SỐ ĐẾN 20............................n.0.,0.0110000011110..eeee 135

Chủ đề 11. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHAM VI 20........ 142

Bài 1. Phép cộng trong phạm vi 20..

Bài 2. Phép trừ trong phạm vị 20

Chủ đề 12. TRẢI NGHIỆM ĐỘ DÀI...........s..0.0...............


Bài 1. Ðo độ dài - Xăng tỉ mét... :

Bài 2. Em đo độ dài, chiều cao...

Chủ đề 13. EM THỰC HÀNH XƯỞNG “MÙA ĐÔNG”...........................oecenseeesrorssee 159

Chủ đề 14. MỜI BẠN ĐẾN THĂM LỚP TÔI.,..........2 ..n.e.t.n.rg.ts.r.rr.sr.rr.er.re.es.e 160

Chủ để 15. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. 10~ M0ƯỜI CHỤC.............................cesseree 162
Bài 1. Các số có hai chữ số
Bài 2. So sánh các số có hai chữ số ...

Bài 3. 100 - Mười chục

Chủ để 16. THỜI GIAN QUÝ HƠN VÀNG
Bài 1. Một số loại đồng hồ - Em tập xem đồng hồ

Bài 2, Các ngày trong tuần lễ - Em tập xem lịch........

Chủ để 17. CÁC SỐ TRÒN CHỤC, CỘNG, TRỪ NHẨM CÁC SỐ TRÒN CHỤC,....... 183

Bài 1. Các số tròn chục
Bài 2, Cộng, trừ nhẩm các số tròn chục

Chủ đề 18. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100........... 193
Bài 1. Phép cộng trong phạm vi 100
Bài 2. Phép trừ trong phạm vi 100

Chủ để 19. EM THỰC HÀNH XƯỞNG “MÙA HÈ”,.................... roi 203


Chủ đề 20. MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TƠI..............................cniteisersoonrrre

Chủ để 21. DU LỊCH LÀNG TỐN LỚP 1..................................cL212.4001201200.1211.0g-e
Bài 1. Đi tìm các $6 trong Pham Vi 100 ...sssessssseseesssssecsesenessssssesssssssseseuensssensrsaussss
Bài 2. Trải nghiệm phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100..

Bài 3. Đến khu vườn cổ hình học và đại lượng,...............................eesiiisiesriireeees

Bài 4. Thăm ngơi nhà tốn học lớp 1 Của @m........................ ccecerckrirrirkerrrrrerssesee

+>

Nói đến dạy học Tốn, chúng ta đều biết những câu nói nổi tiếng có tính
ngun lí về dạy học Tốn của G.Polya “Giải một bài toán bằng 5 cách khác nhau
tốt hơn giải 5 bài tốn” Như vậy, muốn học trị học giải tốn bằng nhiều cách
khác nhau thì chỉ có cách người thầy phải day học Tốn theo nhiều hình thức
khác nhau. G.Polya cũng từng nói “Đừng bao giờ dạy hết cho trẻ, mà hãy tạo
cơ hội để trẻ được tự mình khám phá và phát hiện” và “Cách duy nhất để

học toán là làm toán” Như thế, chúng ta có thể hiểu giáo viên cần tạo ra nhiều

cơ hội bằng nhiều cách tổ chức các hoạt động dạy học khác nhau để học sinh
được tự mình thực hành, trải nghiệm và sáng tạo trong học toán.

Dựa vào triết lí dạy học tốn nói trên, các tác giả của cuốn sách này sẽ hỗ trợ

giáo viên đạy toán ở lớp 1 chủ động lựa chọn và sử dụng linh hoạt các cách thức
tổ chức dạy học phù hợp nhất có thể. Nội dung mơn Tốn lớp 1 và u cẩu
cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được trình bày một cách

cụ thể và rõ ràng. Nhưng để thực hiện thành công một giờ dạy, điểu quan trọng

nhất là phải đáp ứng được nhu cầu học tập rất đa dạng của từng học sinh

trong lớp. Đó là mong muốn từ phía người học. Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu đó,

mỗi giáo viên lại có những cách tiếp cận tổ chức hoạt động dạy học rất khác nhau.

Như vậy ở đây chúng ta thấy, để chọn một phương án dạy học thoả mãn
đồng thời cả người dạy và người học thì cẩn có rất nhiều phương án lựa chọn.
Cuốn sách này là một trong những nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú
về cách thức tổ chức các hoạt động đạy học mơn Tốn lớp 1, tạo cơ hội cho
mỗi giáo viên có thể sáng tạo trong thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp
với từng học sinh trong lớp.

Cuốn sách này được chia làm hai phần:
Phân I: Một số vấn để chưng về dạy học tơn Tốn lớp 1

Bước đầu học toán, học sinh lớp 1 phải đối diện với những thách thức, đó là:

tính logic, hệ thống và trừu tượng của Tốn hoc. Vì vậy, một điểm rất duan trọng
cần quán triệt cho mọi giáo viên về buớc chuyển có tính đột phá của học sinh lớp 1
là từ làm quen với Toán học sang bước đẩu làm quen với cách học toán.

G

Mỗi trẻ đều có những đặc điểm riêng biệt về năng lực trí tuệ, thể chất,
sở thích, hứng thú, tâm sinh lí giới tính, xu hướng và phong cách học tập
khác nhau; có thể tính đến những đặc điểm chung và cá biệt của mỗi học sinh
trong lớp như là: hoàn cảnh gia đình về kinh tế, đời sống tinh thần, tình cảm;

đặc điểm vùng miền, dân tộc...

Một điều không thể không nhac đến là kinh nghiệm học tập và vốn trải nghiệm
thực tiễn đù rất ít ơi của mỗi trẻ em lại ảnh hưởng rõ rệt đến bước đầu học toán
của học sinh lớp 1.

Những đặc trưng nói trên của mỗi học sinh lớp 1 bắt đầu bước vào học tốn
địi hỏi phải có được những cách thức tổ chức học tập rất khác nhau, phủ hợp
với mỗi em, trong đó nổi lên là hoạt động Trị chơi học tập, chính là “việc làm”
nhiều năm ở trường mam non của trẻ.

Đối với mỗi phương pháp dạy học thì đa số giáo viên đều biết đến tên gọi
và cách sử dụng. Nhưng sử dụng như thế nào có hiệu quả thì phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó hình thức tổ chức dạy học có lẽ là yếu tố quyết định
sự thành công của giờ dạy. Vì sao vậy? Vì nếu tổ chức hợp lí thì q trình dạy
học sẽ được diễn ra đúng dự định và mong muốn của thấy và trò. Tổ chức
hoạt động dạy học cũng là thể hiện sự sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp
của người giáo viên.

Với những lí do từ phía học trị và người thầy được phân tích trên đây, để
xác định một phương án dạy học có thể đáp ứng tối đa những yêu cầu đặt ra
đối với một bài học, rõ ràng cần phải có rất nhiều cách thức tổ chức hoạt động
đạy học phù hợp.

Một điều rất đáng quan tâm ở đây là lựa chọn cách thức tổ chức dạy học
cho học sinh lớp 1 lần đầu tiên trải nghiệm cách học toán. Nếu giáo viên
chọn đúng cách thì sẽ tạo ra được cơ hội để các em khơng những có thể
chiếm lĩnh kiến thức thông qua thực hành trải nghiệm của bản thân, đồng thời
hình thành nên ở các em sự u thích học tốn và bước đầu làm quen với
hoạt động tự học.


Phần II: Các hình thức tổ chức dạy học tơn Tốn lớp 1 theo Chương trình
giáo dục phổ thông 2018

Chúng tôi thiết kế các bình thức tổ chức day học theo sơ đồ dưới đây:

>

Yêu cầu cần đạt
của Chương trình mơn Tốn lớp 1

| theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (1)

Biểu hiện hanh vi (2)
Mứcđội | Mứcđộ2 | Mứcđộ3

Hoạt động 1.1, Hoạt động 1.1, Hoạt động 3.1,
Hoạt động 1.2,... Hoạt động 1.2,... Hoạt động 3.2,...

(3) (3) (3)

Yêu cầu cần đạt của Chương trình (1) được cụ thể hố thành các biểu hiện
hành vi giúp cho giáo viên có thể xác định được mục tiêu của bài học qua các

hoạt động có thể quan sát, đo, đếm được ở học sinh. Các hành vi này cũng có thể
chia thành nhiều mức độ (2). Điểu này cũng giúp cho giáo viên thiết kế cách thức
tổ chức các hoạt động dạy học khác nhau (3) cũng như trong đánh giá được

mức độ đạt được của các mục tiêu.


Đối với mỗi bài học cụ thể trong Chương trình món Tốn lớp 1, để thiết kế
cách thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên có thể dựa trên các thiết kế rất

cụ thể, có sẵn với nhiều mức độ khác nhau ở mục (3) trong sơ đổ nói trên.

Trong mỗi chủ để, các tác giả lựa chọn 2 hoặc 3 bài tiêu biểu về nội dung hoặc
kiểu bài của môn Tốn lớp 1 để trình bày cụ thể và chỉ tiết cách thức tổ chức

các hoạt động dạy học. Đối với các bài cịn lại, chúng tơi giới thiệu cấu trúc và

nội dung cụ thể của từng phần về tổ chức các hoạt động dạy học.

Chúng tôi rất trân trọng sự đón nhận cuốn sách của các thầy giáo, cơ giáo
và các quý phụ huynh. ,

Việc biên soạn cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy,
tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý của quý độc giả để cuốn sách được

hoàn thiện hơn.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP |

1 Y TUCNG VA GAN EỨ ĐỀ XUẤT THIÊT KE BÁC HOẠT DONG
TỔ HÚC DAY HOG MON TOAN LGF1

†.. Dạy học phát triển năng lực học sinh thơng qua các hình thức tổ chức
hoạt động đạy học
Trong dạy học phát triển năng lực, học sinh phải được học tập thông qua các


hoạt động khác nhau. Các hoạt động đó chính là giải quyết vấn để bằng nhiều
cách và sáng tạo. Muốn như vậy, hình thức tổ chức dạy học của giáo viên phải
dựa vào cách lựa chọn và cách sử dụng các hình thức đạy học. Các hình thức tổ
chức dạy học của giáo viên phải tạo ra nhiều cơ hội học tập phù hợp với đặc điểm
nhận thức, sở thích, kiểu trí tuệ và phong cách học tập của học sinh. Một điểm
rất đáng lưu ý đó là văn hố vùng miền, hồn cảnh gia đình... cũng ảnh hưởng
rõ rệt đến mơi trường học tập của học sinh mà giáo viên cần quan tâm khi thiết
kế các hình thức tổ chức đạy học. Đó cũng chính là các cơ hội mở để giáo viên
có thể phát triển năng lực nghề nghiệp của mình.

2. Hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với đặc điểm của mơn Tốn
lớp 1
Những đặc điểm nổi bật của mơn Tốn là tính logic (chặt chẽ), tính hệ thống

và tính trừu tượng. Chính những đặc điểm đó đã gợi ý cho giáo viên trong cách
tổ chức các hình thức dạy học cần đảm bảo tính logic, hệ thống của chuỗi các
hoạt động để học sinh tập rèn luyện các thao tác trí tuệ, ngơn ngữ giao tiếp... dựa
trên các quan sắt, trí tưởng tượng...

Học sinh lớp 1 rất giàu trí tưởng tượng và óc tị mị khi quan sát thế giới
xung quanh, điểu này cũng là các cơ hội mở để giáo viên có thể lựa chọn được
nhiều hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho các đối tượng học sinh khác nhau
trong lớp.

3. Hình thức tổ chức đạy học phù hợp với vốn sống và kinh nghiệm
học tập ban đầu của học sinh lớp 1
Thông thường, những kỉ niệm và kí ức ban đầu của học sinh tiểu học, kể cả

trước khi các em đến trường thường xuất hiện trong q trình học tập ở lớp 1.

Có thể quan niệm đó là những trải nghiệm ban đầu trẻ em học được ở lứa tuổi

=>

mầm non, tuy rất ít ơi và đơn giản nhưng tạo ra sự tự tin khi học sinh gặp những
vấn để mới trong học tập. Vì vậy, những vấn để gần gũi trong sinh hoạt và học tập
ở gia đình, nhà trường, ngồi cộng đồng đều có thể được khai thác để dẫn trẻ

đến các hoạt động học tập, tạo hứng thú ban đầu, hỗ trợ học sinh vượt qua những
khó khăn trong học tập mơn Tốn ở lớp 1.

II. ĐẶE ĐIỂM DẠY HẸE MÔN THÁN LÚP1

1. Mức độ phát triển năng lực toán học của học sinh lớp 1

Biểu hiện cụ thể của các thành tố cốt lõi của năng lực toán học và yêu cầu
can dat về năng lực toán học cho cấp tiểu học được thể hiện trong bang 1 [3].

Bảng 1: Các mức độ phát triển năng lực toán học của học sinh tiểu học
nói chung và hục sinh lớp 1 nói riêng (phấn in nghiêng)

Các thành tố của năng lực toán học Lớp 1

1. Năng lực tư duy và lập luận toán học ~ Thực hiện được các thao tác tư duy
thể hiện qua việc thực hiện được các (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết
hành động: quan sát, f0 kiếm sự tưởng đồng và
- §o sánh; phân tích; tống hợp; đặc biệt khác biệt trong những tình huống
hố, khái qt hố; fương tự; quy nap; quen thuộc và biết khẳng định kết
diễn dịch. quả của việc quan sát.
~ Budc đầu biết chỉ ra chứng cứ trước

— Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập khi kết luận.
luận hợp lí trước khi kết luận.
- Giải thích hoặc điều chỉnh cách thức Năng lực tư duy và lập luận toán học
giải quyết vấn dé về phương điện toán học. của học sinh lớp 1 chủ yếu biểu hiện
Năng lực tư duy và lập luận toán học ở các hành động: Tìm kiếm sự tương
chủ yếu biểu hiện ở các hành động: so đồng và khác biệt trong những tình
sánh, phân tích; thêm vào đó có thể huống quen thuộc và biết khẳng định
biếu hiện ở hành động tổng hợp, tương kết quá của việc quan sát; Bước đầu
tự, quy nạp trong những trường hợp biết chỉ ra chứng cứ.
đơn giản.

@

Các thành tố của năng lực toán học Lớp 1

Ví dụ 1: So sánh được sự khác nhau

giữa hình vng và hình tam giác.

Ví dụ 2: Phân tích được số 15 gồm
1 chục và 5 đơn vị,

Ví dụ 3: Thực hiện được thao tác
tương tự của phép cộng không nhớ
trong phạm vi 100 (Số đơn vị cộng với
số đơn vị; số chục cộng với số chục).

2. Năng lực mơ hình hố tốn học - Sử đụng được các phép toán, công
thể hiện qua việc thực hiện được các thức số học, sở đồ, bằng biểu, hình vẽ
hành động: để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết)

- Sử dụng các mơ hình tốn học (gồm | được các nội dung, cách thức giải
cơng thức, phương trình, bảng biểu, đỗ | quyết vấn để.
thị,.) để mơ tả các tình huống đặt ra | - Giải quyết được các bài toán liên
trong các bài toán thực tế. quan tới các mơ hình được thiết lập.
Ví đụ 1: Tơ được màu các hình vẽ
- Giải quyết các vấn để toán học trong | đã học.
mơ hình được thiết lập. Ví dụ 2: Nhìn tranh ảnh nói và viết
~ Thể hiện và đánh giá lời giải trong ngữ | được phép tính đúng.
cảnh thực tế và cải tiến mơ hình nếu |
cách giải quyết khơng phù hợp. ~ Nhận biết, phát hiện được vấn để
cần giải quyết và đặt ra được câu hỏi.
` — Nêu được cách thức giải quyết
van dé.
3. Năng lực giải quyết vấn để toán học - Thyc hiénva trinh bay dugc cach thitc
thể hiện qua việc thực hiện được các giải quyết vấn dé ở mức độ đơn giản.
hành động:
- Nhận biết, phát hiện được vấn để cần |
giải quyết bằng toán học.

~ Để xuất, lựa chọn được cách thức, giải |
pháp giải quyết vấn đề.

- Sử dụng được các kiến thitc, ki nang |
tốn học tương thích (bao gồm các |

TD

Các thành tố của năng lực toán học Lớp 1

công cụ và thuật toán) để giải quyết ~ Kiểm tra giải pháp đã thực hiện,

vấn đề đặt ra. Ví dụ: Nói được phép tính cần sử
- Đánh giá được giải pháp để ra và khái đụng trong bài tốn có một phép
quát hoá cho vấn để tương tự. tính (cộng hoặc trừ).

4. Năng lực giao tiếp tốn học thể hiện — Nghe hiểu, đọc hiểu và ghỉ chép
qua việc thực hiện được các hành động: (tóm tắt được các thơng tin tốn
học trọng tâm trong nội dung văn
- Nghe hiểu, đọc hiếu và ghi chép được bản hay do người khác thông báo (ở
mức độ đơn giản), từ đó nhận biết
các thơng tin tốn học cần thiết được được vấn để cần giải quyết.
~ Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết)
trình bày dưới dạng văn bản toán học được các nội dưng, giải pháp toán
hay do người khác nói hoặc viết ra. học trong sự tương tác với người
khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đủ, chính xác). Biết trả lời câu hỏi
được các nội dung, ý tưởng, khi giải quyết vấn để.
toán học trong sự tương tác giải pháp - Sử dụng được ngơn ngữ tốn học
khác (với u cầu thích hợp với người kết hợp với ngôn ngữ thông thường,
về sự day động tác hình thể để biểu đạt các nội
đủ, chính xác). đụng tốn học ở những tình huống
không quá phức tạp.
- Sử dụng được hiệu quả ngơn ngữ tốn
hoc (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, dé - Thể hiện được sự tự tin khi trả lời
thị các liên kết logic...) kết hợp với câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các
ngơn ngữ thơng thường hoặc động (ác nội dung tốn học ở những tình
huống đơn giản.
hình thể khi trình bày, giải thích và
đánh giá các ý tưởng toán học trong sự om
tương tác (thảo luận, tranh luận) với


người khác.

- Thể hiện được sự tự tin khi trình bày,
diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh
luận các nội dung ý tưởng liên quan

đến toán học.

Các thành tố của năng lực toán học Lớp 1
Ví dụ 1: Nói được bài tốn cho biết
5. Năng lực sử dụng cơng cụ, phương
gì, yêu cầu gì.
tiện học toán thể hiện qua việc thực hiện Ví đụ 2: Viết đúng phép tính (cộng
hoặc trừ) phù hợp với câu lời giải
được các hành động: trong các bài tốn có một phép tính.

- Nhận biết ãược tên gọi, tác dụng, quy ~ Nhận biết được tên gọi, tác dụng,
cách sử dụng, cách thức bảo quản các
đồ dùng, phương tiện trực quan thông quy cách sử dụng, cách thức bảo
thường, phương tiện khoa học công quản các công cụ, phương tiện học
nghệ (đặc biệt là phương tiện sử dụng tốn đơn giản như: que tính, thê số,
cơng nghệ thông tin), phục vụ cho việc thước, các tơ hình hình học phẳngvà
hình khối quen thuộc,...
học Tốn.
— Sử dụng được các cơng cụ, phương
¬ SỬ dụng thành thạo và linh hoạt các tiện học tốn để thực hiện những
cơng cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là
phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm nhiệm:vụ học tập tốn đơn giản.
tịi, khám phá và giải quyết vấn để toán
học (phù hợp với đặc điểm nhận thức ¬ Buóc đâu nhận biết được một số

lứa tuổi). -
1u điểm, hạn chế của những cơng cụ,
¬ Chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế của phương tiện hỗ trợ để có cách sử
những cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để
có cách sử dụng hợp lí. dụng hợp lí.
Vi dụ: Biết thực hiện các thao tác
=D
dùng thước kẻ, que tính, thẻ số,

mơ hình hình học trong thực bành
mơn Tốn.

(Xem chỉ tiết trong bằng danh mục

thiết bi day hoc téi thiểu lớp 1 -

mơn Tốn - ban hành năm 2018)

Bảng nội dung các mức độ năng lực tốn học trong Chương trình mơn Tốn
ngày 26/12/2018 đã để cập đến từng cấp học nhưng chưa thể hiện được các giai
đoạn của tiểu học và các lớp (lớp ! đến lớp 5). Vậy cần đựa vào đặc điểm dạy học

toán ở tiểu học (hai giai đoạn tư duy trực quan - hành động; học cách học qua

các nội dung theo từng cấp độ, chỉ mô tả khái niệm và giải thích quy nạp khơng
hồn tồn chủ yếu là quan sát - hoạt động - tưởng tượng) để cụ thể hoá các mức
độ biểu hiện của các năng lực thành tố qua các chỉ số hành vi (quan sát và đo
đếm được) tương ứng với các đơn vị kiến thức và nội dung của các hoạt động
trong chuỗi hoạt động. Đó là dấu hiệu để nhận biết bài soạn và giờ dạy học mơn
Tốn phát triển năng lực học sinh tiểu học.


2. Đặc điểm năng lực toán học của học sinh lớp 1 toán học trong bảng 1
Các cấp độ biểu hiện của các thành tố của 5 năng lực
của học sinh tiểu học.
(mục II, 1) đã thể hiện các đặc điểm nẵng lực toán học
ánh năng lực tốn học
Nhìn chung, các năng lực và năng lực thành phần đều phân
phù hợp với đặc điểm
của học sinh tiểu học với các mức độ ban đầu, đơn giản

nhận thức của học sinh tiểu học.

Năng lực toán học của học sinh tiểu học có quan hệ chặt chế với tư duy toán
học. Tuy nhiên, một đặc điểm cơ bản của học sinh tiểu học là tư duy trực quan

hành động, do đó có thể coi hai năng lực tốn học đặc thù dudi đây là đặc điểm
năng lực toán học của học sinh tiểu học: năng lực tưởng tượng không gian, năng

lực biểu điễn trực quan các quan hệ và phụ thuộc trừn tượng.

Nhìn từ bảng 1 ta thấy các biểu hiện đặc trưng về nắng lực toán học của
học sinh lớp 1 là:

— Học sinh bước đầu l3 quen với một số thao tác tư duy đơn giản của dạy

học tốn (so sánh, phân tích, giải,thích, chỉ ra chứng cứ,...).

— Thao tac tư duy dựa trên các hoạt động trên mơ hình trực quan (quan sát

mơ hình, hình vẽ; cầm nắm đồ vật,...).


~ Giải quyết vấn đề toán học đơn giân thông qua các hoạt động quan sát, làm
theo mẫu, nhận xét tương tự,... và tập sử dụng một số ngơn ngữ tốn học dựa trên
bài tốn mẫu, sử dụng một số đổ dùng học toán.

3. Đặc điểm dạy học mơn Tốn lớp 1
Dạy tốn cấp tiểu học được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (Lớp 1, 2, 3): Làm quen - chuẩn bị.
+ Giai đoạn 2 (Lớp 4, 5): Bước đầu hình thành và phát triển.

Ca

Đặc điểm nổi bật của dạy học tốn ở tiểu học là thơng qua dạy nội dung để
dạy cách học, hình thành cách học, ý thức và thói quen học tập. Vì thực chất,
mặc dù nội dung kiến thức ở tiểu học rất quan trọng nhưng học sinh tiếp cận
kiến thức, kĩ năng qua mô tả và giải thích mình hoa. Sự thật là, học sinh chưa có
cơ hội được tiếp cận bản chất của khái niệm và chứng minh toán học. Như vậy,
điểu quan trọng nhất thu được sau 5 năm học toán cấp tiểu học chính là cách
học, ý thức và thói quen học tập. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt
động nghề nghiệp của giáo viên tiểu học khi thiết kế bài soạn, tổ chức dạy học
và đánh giá kết quả. Cụ thể:

~ Học toán ở tiểu học là học cách học toán đặc biệt: cách tự học.
Tự học là cách học hiệu quả nhất trong cuộc đời mỗi con người. Chính vì
vậy, tự học cần được hình thành ngay từ khi đứa trẻ mới đến trường, đặc biệt là
cấp tiểu học, khi học tập lần đầu tiên trở thành hoạt động chủ đạo của đứa trẻ.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu về tự học có hiệu quả đối với những đối tượng
khác nhau. Ba thành tố sau đây có thể là những điểu kiện để tạo nên sự thành
công và hiệu quả của tự học.


Hình thành
nhu cầu và
thói quen

tự học

Giáo viên tiểu học cần tạo ra một môi trường tự học thuận tiện nhất cho học

sinh dựa trên ba thành tố nói trên. Ba thành tố này đều thuộc dạng trí tuệ cảm

xúc EQ, trí tuệ vượt khó AQ: hứng thú, niểm tin và ý chí. Trong thực tế đạy học

hiện nay, phần lớn giáo viên chú trọng dạy học toán phát triển trí thơng minh
logic IQ, chưa quan tâm đúng mức tới dạng EQ và AQ. Chỉ khi người giáo viên

hỗ trợ để học sinh có được ba thành tố nói trên trong quá trình đạy học thì chắc

chắn mỗi học sinh đều thành cơng trong tự học. Cũng chính khi đó, các dạng trí

tuệ IQ, EQ và AQ được phát triển, và đây là cơ hội để học sinh sáng tạo - CQ

được phát triển. :

>

Có thể phân chia q trình đạy học tốn cấp tiểu học theo năm cấp độ:

- Các cấp độ học cách học toán ở tiểu học:
+ Lớp 1: Làm quen với cách học toán,


+ Lớp 2: Chuẩn bị, bước đầu hình thành cách học tốn.

+ Lớp 3: Bước đầu hình thành cách học tốn.
+ Lớp 4: Hình thành cách học tốn.
+ Lớp 5: Củng cố cách học toán.
Một điều đáng chú ý là: Phân biệt “làm quen” trong dạy học mơn Tốn ở
mẩm non, tiểu học và trung học cơ sở:
+ Dạy học toán ở tiểu học chỉ mô tả khái niệm, không định nghĩa khái niệm
và chỉ giải thích rninh hoạ lập luận quy nạp, khơng chứng minh logic tốn học.
+ Học sinh ở trung học cơ sở bắt đầu làm quen với định nghĩa khái niệm và
chứng minh toán học.
- Đối với trung học cơ sở và trung học phổ thơng, q trình học toán theo
các cấp độ:
+ Các cấp độ học toán của học sinh trung học cơ sở (làm quen và bước đầu

hình thành; hình thành; củng cố; hoàn thiện): Định nghĩa, khái niệm và chứng minh
toán học.

+ Các cấp độ học tốn của học sinh trung học phổ thơng (dự hướng;
định hướng; quyết định lựa chọn nghề nghiệp): Học toán chuẩn bị định hướng
nghề nghiệp.

Từ những nội dung trên, rõ ràng đặc điểm dạy học toán lớp 1 chủ yếu là tổ
chức cho học sinh làm quen với cách học tốn, từ đó bước đầu hình thành ý thức

và thói quen học tốn, đặc biệt từng bước hỗ trợ học sinh tập thói quen tự học.
Tất cả những điều đó nhằm mục đích chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học toán ở

các lớp sau này.


Ví đụ: Khi học về số tự nhiên, học sinh mầm non chỉ làm quen với các số tự
nhiên qua hoạt động chơi với các đồ vật. Trong khi đó, học sinh lớp 1 chính thức
“làm quen” với hoạt động học số tự nhiên qua hoạt động trên mơ hình trực quan.

Một ví dụ khác, khi học về hình tam giác, học sinh mẩm non chỉ làm quen

với hình tam giác qua trị chơi với các đỗ vật có dạng hình tam giác. Lúc đó,
học sinh lớp I cũng làm quen với hình tam giác qua các hoại động trên đồ vật thật
hoặc bộ đồ đàng học tập cá nhân.

Gs

II, NỘI DUNG VÀ YÊLI BẦU! DẦN ĐẠT TRDNB DẠY HOC
MON TOAN LOF 1

1.. Những điểm mới về thời lượng, cấu trúc và nội dung
Chương trình mơn Tốn lớp 1

1.1. Những điểm mới về thời lượng và cấu trúc
- Về thời lượng thực hiện Chương trình mơn Tốn lớp ! mới:

3 tiết/tuần x 35 tuần = 105 tiết.

(Chương trình hiện hành là: 4 tiét/tudn x 35 tudn = 140 tiét)
- Vé cau tric ngi dung Chuong trinh mén Toan Iép 1 mdi:

+ Bên cạnh cột “Nội dung” là cột “Yêu cầu cần đạt” thể hiện năng lực toán
học cần hình thành, thể hiện yêu cầu học sinh làm được gì.

(Chương trình hiện hành là: trục tiêu; nội dung; chuẩn kiến thức, kĩ năng)

+ Nội dung mơn Tốn được xây dựng xoay quanh ba mạch kiến thức: Số và
Đại số, Hình học và Đo lường, Hoạt động trải nghiệm. Hai mạch nội dung “Số
và Đại số, “Hình học và Đo lường” đếu được thể hiện qua mạch “Hoạt động trải
nghiệm” để nhấn mạnh định hướng dạy học toán gắn với thực tiễn và dạy học
tích hợp kiểu mơ hình STEM.
(Chương trình hiện hành là: số tự nhiên, yếu tố hình học, yếu tố đại lượng, giải
tốn có lời văn)

+ Cấu trúc chương trình thể hiện tư tưởng đánh giá năng lực học sinh: đánh
giá quá trình, đặc biệt qua hoạt động trải nghiệm.

+ Trong cấu trúc thể hiện tỉnh thần giảm tải chương trình,

1.2. Những điểm mới về nội dung
Về mặt nội dung cụ thể, Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới có những điểm

mới sau:

- Nội dung được lược bớt: “Điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình”.
~ Nội dung được đi chuyển lên lớp 2:

+ Nhận biết số liền trước, số liền sau.

+ Tia số: Nhận biết được tỉa số và viết được số thích hợp trên tia số,

+ Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

=D


¬ Những nội dung được bổ sung mới:

+ Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10; cộng, trừ nhém các số
tròn chục.

+ Thực hành giải quyết vấn để liên quan đến phép tính cộng, trừ.
+ Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thơng qua
tranh ảnh, hình vẽ và tình huống thực tiễn,
+ Nhận biết và viết được phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời của
bài tốn có lời văn và tính được kết quả đúng.

(Mạch kiến thức: giải tốn có lời văn được tích hợp vào đây)

+ Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật thơng qua

việc sử dụng bộ đổ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.

+ Nhận dạng được khối lập phương, khối hộp chữ nhật thông qua việc sử dụng
bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật,

+ Ngoài việc thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với hình phẳng các em cịn
thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với hình khối đơn giản đã học.

+ Nhận biết được vị trí, định hướng trong khơng gian: trên - dưới, phải - trái,
trước - sau, ở giữa.

+ Nhận biết về “dài hơn, “ngắn hơn”.

+ Đọc, viết được các số đo độ dài trong phạm vi 100.
+ Thực hiện được việc đo và ước lượng độ đài theo đơn vị tự quy ước (gang tay,


bước chân...).

+ Giải quyết được một số vấn để thực tiễn liên quan đến đo độ đài, đọc giờ
đúng và xem lịch.

+ Hoạt động thực hành và trải nghiệm là các hoạt động nhằm giúp học sinh

vận dụng những kiến thức, kĩ năng tốn học đã được tích luỹ và những kinh

nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống.

2.. Nội dung cụ thể và u cầu cần đạt của Chương trình mơn tốn lớp 1
(Trích trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tn ~ Ban hành kèm theo

Thông tự số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo)

ar

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ VÀ PHÉP TÍNH - Đếm, đọc, viết được các số trong
phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong
Số tự nhiên phạm vi 100.
~ Nhận biết được chục và đơn vị, số
Số tự nhiên Đếm, đọc, viết các
số trong phạm vi tròn chục.


100 Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự
các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có
So sánh các số không quá 4 số).
trong phạm vi 100
~ Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng,
Các phép Phép cộng, phép trừ phép trừ.
tính với - Thực hiện được phép cộng, phép trừ
(không nhớ) các số trong phạm vi 100.
số tự nhiên - Làm quen với việc thực hiện tính tốn
trong trường hợp có hai dấu phép tính
Tính nhấm
cộng, trừ (theo thứ tự tử trái sang phải).
Thực hành giải
quyết vấn đề liên - Thực hiện được việc cộng, trừ nhấm
quan đến các phép trong phạm vì 10.
tính cộng, trừ - Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm các
số tròn chục.

~ Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của
phép tính (cộng, trừ) thơng qua tranh ảnh,
hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
~ Nhận biết và viết được phép tính (cộng,
trừ) phù hợp với câu trả lời của bài toán
có lời văn và tính được kết quả đúng.


×