MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC
Các yếu tố
Phương
pháp
Quan niệm Cơ sở Khoa học
Bản chất,
đặc trưng
Quy trình dạy học
Ưu điểm và
nhược điểm
Yêu cầu cơ bản
Dạy học
trực quan
Là một
PPDH gv
tổ chức
hướng dẫn
cho hs
trực tiếp
hoạt động
trên các
phương
tiện, đồ
dùng dạy
học, từ đó
giúp hs
hình thành
kiến thức
và kĩ năng
cần thiết
của môn
Toán.
- Tâm lí học: đặc
điểm nhận thức
của hs TH có
tính trực giác, cụ
thể.
- GDH: tính chất
đặc thù của các
đối tượng Toán
học có tính trừu
tượng và khái
quát cao mà pp
trực quan có vai
trò quan trọng
trong quá trình
dh Toán ở TH.
- Triết học: quy
luật nhận thức
“Từ trực quan
sinh động đến tư
- Quan sát
đối tượng
(phương
tiện, đồ
dùng…)
- Phát hiện
ra dấu hiệu
bản chất của
chúng –
Đây cũng
chính là
kiến thức
cần đạt
được.
- B1: gv chuẩn
vị đồ dùng trực
quan.
- B2: giới thiệu
cho hs về cấu
tạo, cách sử
dụng cá phương
tiện đó. Nêu
nhiệm vụ nhận
thức.
- B3: hs hoạt
động trực tiếp
trên phương tiện
trực quan đó để
đạt mục đích dạy
học.
- B4: gv nhận
xét, đánh giá,
cho hs nhận
- Ưu điểm: với
những hình ảnh
trực quan do các
đồ dùng biểu
diễn mang lại và
lời giảng của gv,
hs sẽ dễ dàng
hơn trong việc
tiếp cận và lĩnh
hội kiến thức
Toán học trừu
tượng.
- Nhược điểm:
gây tốn kém, mất
thời gian cho gv.
Còn hs sẽ dễ lệ
thuộc vào
phương tiện trực
quan, tư duy
- Không thể thiếu phương
tiện, đồ dùng dạy học:
+ Phải phù hợp với từng giai
đoạn nhận thức của trẻ.
+ Cần tập trung bộc lộ rõ
những dấu hiệu bản chất của
các mqh toán học để hs dễ
thấy nội dung kiến thức đó.
+ Tránh dùng các phương tiện
quá máy móc.
+ Không quá cầu kì về hình
thức gây phân tán chú ý của
hs vào những dấu hiệu không
bản chất.
- Cần sử dụng đúng lúc, đúng
mức độ và tăng dần mức độ
trừu tượng của phương tiện
trực quan.
- Không quá đề cao, tuyệt đối
duy trừu tượng
và từ tư duy trừu
tượng đến thực
tiễn”.
dạng lại. máy móc, kém
phát triển tư duy
tưởng tượng.
hóa phương pháp này.
Gợi mở -
Vấn đáp
Là một
PPDH gv
không trực
tiếp đưa ra
những
kiến thức
hoàn
chỉnh mà
sử dụng
một hệ
thống câu
hỏi hướng
dẫn hs suy
nghĩ lần
lượt trả
lời, từ đó
tiến tới
các kiến
- Tâm lí học:
+ Đặc điểm nhận
thức của hs TH
có tính tò mò,
ham hiểu biết.
+ Trí nhớ cảm
tính chiếm ưu
thế.
- Tiếp cận
vấn đề nhận
thức trong
mỗi câu của
hệ thống
câu hỏi.
- Trình bày,
thảo luận
cách giải
quyết các
vấn đề nhận
thức được
đặt ra trong
hệ thống
câu hỏi. -
Từ đó đi
đến kiến
thức cần đạt
- B1: chuẩn bị
câu hỏi gợi mở
(có đáp án cần
đạt được và dự
đoán một số đáp
án hs đưa ra)
- B2: gv giới
thiệu, dẫn dắt
câu hỏi tới hs.
- B3: tổ chức cho
hs thảo luận,
trình bày, nhận
xét… về các câu
trả lời.
- B4: gv nhận
xét, đưa ra đáp
án đúng, từ đó
hướng vào kiến
- Ưu điểm: kích
thích hs tự tìm
kiến thức qua hệ
thống câu hỏi,
giúp các em tập
dượt suy nghĩ và
diễn đạt nhờ đó
kiến thức được
nhớ lâu, hiểu kĩ
và tự tin hơn.
- Nhược điểm:
+ Trình độ các
em khác nhau
mà bộ câu hỏi
chung cả lớp.
+ Các em có thể
đưa ra nhiều đáp
án khác nhau
- Hệ thống câu hỏi phải:
+ Mỗi câu hỏi phải hướng
vào mục tiêu chung, phù hợp
với đối tượng, yêu cầu, nội
dung dạy học, không quá khó/
dễ.
+ Cách hỏi phong phú để hs
tư duy năng động, hiểu từ
nhiều góc độ.
+ Dự đoán các câu trả lời có
thể để chuẩn bị câu hỏi phụ
và kiên trì dẫn dắt trở lại vấn
đề chính.
- Tổ chức thảo luận phải bao
quát lớp; đưa kết luận cuối
cùng khẳng định tính đúng
đắn của câu trả lời; phải khen
ngợi/ sửa chữa để từ đó chính
thức và kĩ
năng cần
thiết.
được. thức cần đạt
được.
nên mất thời
gian dẫn dắt.
xác hóa các kiến thức.
- Sử dụng pp này hợp lí, chú
ý tới giá trị định hướng, dụng
ý sư phạm của câu hỏi: hướng
tới ai? giải pháp nào? tránh
đặt quá nhiều câu hỏi vụn gây
căng thẳng thừa cho hs.
Thực hành
–Luyện
tập
Là một
PPDH gv
tổ chức,
hướng dẫn
hs thực
hiện các
hoạt động
thực hành,
thông qua
đó giải
quyết
những tình
huống cụ
thể có liên
quan tới
- Tâm lí học: đặc
điểm nhận thức
của hs TH: trí
nhớ cụ thể, cảm
tính chiếm ưu
thế.
- GDH: đặc điểm
của các kiến
thức toán học có
tính trừu tượng
và khái quát cao.
- Các kiến
thức Toán
học trước
đó được
đem ra sử
dụng, vận
dụng nhiều
lần.
- Từ đó các
kiến thức
cần đạt
được khắc
sâu.
- B1: Chuẩn bị
nội dung thực
hành- luyện tập,
đồ dùng dạy học.
- B2: Đưa ra
nhiệm vụ thực
hành – luyện tập
cho hs.
- B3: Hướng
dẫn, dẫn dắt hs
nêu kiến thức
được sử dụng để
tiến hành.
- B4: Theo dõi
quá trình thực
- Ưu điểm: hs
ghi nhớ tốt hơn
các kiến thức đã
được học.
- Nhược điểm:
+ Trình độ hs
không giống
nhau nên gv mất
thời gian điều
chỉnh lượng kiến
thức cho phù
hợp hay gv cũng
khó bao quát.
+ HS có thể
không có đủ/
- Chuẩn bị chu đáo nội dung
thực hành- luyện tập: xác
định rõ mục tiêu, những kiến
thức và kĩ năng CB của bài
học cần được thực hành, phân
bổ thời gian thích hợp cho các
hoạt động thực hành với từng
nội dung cụ thể.
- Dự kiến nhiệm vụ thực hành
để mọi hs đều được thực hành
một cách tích cực.
- Giám sát, kiểm tra, điều
chỉnh bài làm của hs, tránh
làm tham gia vào phần việc
của hs, tạo tình huống có
các kiến
thức và kĩ
năng về
môn Toán.
Từ đó
hình thành
KT, KN
cần thiết
cho hs.
hành – luyện tập
của hs để có sự
tham gia hợp lí.
- B5: Tổ chức cả
lớp chữa từng
phần của hoạt
động.
- B6: Nhận xét,
đánh giá, nhắc
lại kiến thức cho
hs.
nắm không vững
kiến thức cần
thiết để thực
hành – luyện tập.
dụng ý sư phạm để hs hoạt
động tích cực, tự giác.
- Nhà trường cần trang bị đủ
những phương tiện tối thiểu
đáp ứng hoạt động thực hành.
- HS phải chuẩn bị kiến thức,
phương tiện theo yêu cầu,;
tích cực tham gia thực hành,
chủ động nêu khó khăn để gv
dễ nắm bắt, kịp thời giúp đỡ.
Giảng giải
– Minh
họa
Là một
PPDH gv
dùng lời
để giải
thích tài
liệu có
sẵn, kết
hợp với
phương
tiện trực
quan để
- GDH: nội dung
môn Toán có
những khái niệm
rất trừu tượng.
- Triết học: Sự
thống nhất giữa
các mặt đối lập.
- Kiến thức
cần nắm
được tiếp
nhận qua sự
thông hiểu
lời nói,
giảng giải
của gv.
- Trao đổi
lại nếu chưa
hiểu rõ về
- B1: Xác định
nội dung, yêu
cầu kiến thức
của bài học và
đối tượng cần
giảng giải.
- B2: Tìm cách
giảng giải mang
lại hiệu quả tốt
nhất.
- B3: Giảng giải
- Ưu điểm:
truyền đạt được
khá nhiều thông
tin trong một
đơn vị thời gian
và được dùng để
phát hiện những
vấn đề mà dùng
các PPDH khác
không hiệu quả.
- Nhược điểm:
- Cần xác định rõ như cầu cần
giảng giải đối với một đơn vị
kiến thức, xác định rõ đối
tượng cần được giảng giải từ
đó tìm cách giảng giải ngắn
gọn, dễ hiểu.
- Có thể đưa ra 1 luận điểm
mâu thuẫn với kiến thức đã
học và yêu cầu hs nêu ý kiến,
như vậy gv nắm được các em
hiểu đúng hay chưa mà tìm
hỗ trợ cho
việc giải
thích, từ
đó giúp hs
hiểu nội
dung bài
học.
tri thức đó
để tiếp tục
được giảng
giải/ nắm
được yêu
cầu nhận
thức của bài
học.
kiến thức cần đạt
được cho hs.
- B4: Quan sát
phản hồi (nét
mặt) từ phía hs
trong lúc giảng.
Đặt câu hỏi mâu
thuẫn với điều
vừa giảng để các
em nêu ý kiến.
- B5: Điều chỉnh
cách giảng nếu
hs chưa đạt yêu
cầu, sau đó quay
lại B4. Cứ như
vậy đến khi hs
nắm đc kiến
thức.
- B6: Yêu cầu hs
tóm lại ý chính
của kiến thức và
liên hệ bài trước/
+ Mức độ tích
cực của hs trong
khi tiếp nhận
kiến thức bị hạn
chế (khá thụ
động).
+ Trình độ của
các em không
đồng đều nên gv
tốn thời gian/
khó tìm cách
giảng tối ưu để
tất cả cùng nắm
được kiến thức
cách giảng giải cho phù hợp.
- Không giảng giải quá tỉ mỉ
mà gợi yêu cầu để hs tiếp tục
hoàn thiện. Sau đó có thể yêu
cầu hs tóm lại ý nghĩa của
kiến thức hay liên hệ với kiến
thức đã học hoặc ngoài thực
tế (nếu có).
thực tế.
Phát hiện
và giải
quyết vấn
đề
Là một
PPDH gv
tổ chức
tạo ra tình
huống có
chứa đựng
cấn đề
toán học.
Trong quá
trình hoạt
động, hs
sẽ phát
hiện ra
vấn đề, có
nguyện
vọng giải
quyết vấn
đề và giải
quyết
được vấn
- Tâm lí học: đặc
điểm nhận thức:
nhu cầu tìm hiểu
cái mới.
- GDH:
+ Đảm bảo vai
trò chủ đạo của
gv, tính tích cực
hoạt động của
hs.
+ Tính toàn diện
trong giáo dục.
- Triết học: Sự
thống nhất giữa
các mặt đối lập –
Quy luật mâu
thuẫn.
- Hs được
đặt vào tình
huống có
vấn đề.
- Hs phát
huy tính
tích cực,
chủ động và
sáng tạo.
- PP này
không chỉ
quan tâm
đến kết quả
(kiến thức,
kĩ năng) mà
còn dạy kĩ
năng/ cách
giải quyết
vấn đề đó –
hay thao tác
- B1: Thiết kế
bài toán có vấn
đề.
- B2: Cho hs tìm
hiểu vấn đề.
- B3: Tìm các
cách giải quyết
vấn đề.
- B4: Trình bày
giải pháp.
- B5: Tìm hiểu
sâu giải pháp đó,
ứng dụng như
thế nào trong đời
sống?
- Ưu điểm:
+ Tạo môi
trường học tập
tích cực, chủ
động, sáng tạo
cho hs.
+ Phát triển tư
duy phản biện,
tự học tập
nghiên cứu.
- Nhược điểm:
+ Gv khó chủ
động trong điều
khiển tiến trình,
thời gian cũng
như các cách
giải quyết vấn đề
của hs.
+ Vấn đề có tính
tương đối nên gv
- Gv phải tham khảo các tình
huống có vấn đề.
- Tìm hiểu cách xây dựng
những tình huống có vấn đề.
- Kĩ thuật thu thập thông tin
chính xác từ hs.
- Lựa chọn, sắp xếp thời gian
phù hợp, chuẩn bị công phu,
đưa ra và đề xuất tình huống
để giải quyết, từ đó chủ động
điều khiển bài học.
- Linh hoạt trong sử dụng
phương pháp, chẳng hạn: gv
tham gia một số hoạt động
sau đó đến hs hay để hs hoàn
toàn độc lập tìm cách giải
quyết vấn đề…
đề đó
bằng sự cố
gắng nỗ
lực, nhờ
đó nâng
cao một
bước trình
độ kiến
thuwcsm
kĩ năng và
tư duy.
tư duy. phải tìm hiểu
trình độ của các
hs nên mất thời
gian, công sức,
khó tìm được
tình huống có
vấn đề.
- Hs phải biết
kiên trì, quyết
tâm, nhẫn nại
trong khi tìm
giải pháp để giải
quyết vấn đề.
Kiến tạo Là một
PPDH gv
tổ chức
môi
trường
học tập có
tính kiến
tạo. Nghĩa
là trong
- Tâm lí học:
+ Đặc điểm nhận
thức của hs TH:
trí nhớ cảm tính
chiếm ưu thế.
+ Tâm lí học
phát triển
(Piaget): Đồng
hóa (người học
HS chủ
động tích
cực tự tìm
ra kiến thức
mới cho bản
thân từ
những kiến
thức/ kinh
nghiệm đã
- B1: Ôn tập,
củng cố, tái hiện.
- B2: Tạo tình
huống có vấn đề
về nhận thức.
- B3: Giải quyết
vấn đề.
- B4: Thảo luận,
đề xuất giả thiết.
- Ưu điểm:
+ Phát huy tính
tích cực, chủ
động của hsy có
thể qua các bài
tập hoặc các
nhiệm vụ cụ thể
về nhà cho hs
chuẩn bị trước
- Tìm hiểu, thăm dò về những
hiểu biết ban đầu của hs liên
quan đến nội dung bài học để
trả lời câu hỏi hs có nắm
được hay không các kiến
thức, kĩ năng đó và nắm được
đến mức độ nào? Trên sơ sở
đó tiến hành ôn tập, bổ sung
những kiến thức cần thiết,
giờ học
đó, hs là
chủ thể
tích cực,
vận dụng
những
kiến thức
đã có để
giải quyết
một tình
huống mới
nảy sinh,
từ đó tự
xây dựng,
sắp xếp
kiến thức
mới nhận
được vào
cấu trúc
kiến thức
hiện có
cho bản
có thể vận dụng
kiến thức cũ để
giải quyết tình
huống mới và
sắp xếp kiến
thức mới thu
nhận được vào
cấu trúc kiến
thức hiện có) và
điều ứng (là quá
trình mà để thích
nghi với những
đòi hỏi đa dạng
của môi trường
thì người học có
thể buộc phải
thay đổi cấu trúc
đã có, tạo cấu
trúc mới cho phù
hợp với hoàn
cảnh mới). Đồng
hóa làm tăng
có. - B5: Kiểm
nghiệm, phân
tích kết quả.
- B6: Kết luận,
rút ra kiến thức,
kĩ năng mới
hay qua các
câuho bản thân
nên khả năng
phân tích, tổng
hợ
+ Hs liên hệ
được với những
kiến thức/ kinh
nghiệm đã có, tự
xây dựng kiến
thức mới cp h,
ghi nhớỏi trắc
nghiệm, các thảo
luận trực tiếp
giữa gv - hs
được nâng cao
- Nhược điểm:
+ Quá trình kiến
tạo tri thức mang
tính chất cá thể,
ngay trong cùng
một hàn cảnh thì
giúp hs thích ứng nhanh
chóng với những tình huống
học tập mới và gv vó thể xác
định được rõ những kiến thức
nào hs sẽ được tiếp nhận từ
gv, những kiến thức nào sẽ tổ
chức cho hs tự xây dựng, tự c
môi trường học hiếm lĩnh
dưới sự hướng dẫn của gv.
- Khi xây dựng tình huống
học tập, thiết kế các hoạt
động của gv và hs, gv cần dự
kiến việc tổ chức các hoạt
động nhóm thảo luận, động
viên hs suy nghĩ đưa ra các
câu hỏi thảo luận để tìm hiểu
và giải quyết vấn đề đặt ra.
Trong số các câu hỏi hs đưa
ra, phải lựa chọn những câu
hỏi có liên quan đến bài học
để kiến tạo tri thức cần thiết.
Gv phải tạo được môi trường
thân. trưởng cấu trúc
đã có còn điều
ứng làm phát
triển cấu trúc
mới.
+ Lí luận về
“vùng phát triển
gần nhất” (Vư-
gốt-xki): dạy học
và phát triển
phải gắn bó hữu
cơ với nhau. Dạy
học phải đi trước
quá trình phát
triển, tạo ra vùng
phát triển gần
nhất, là điều kiện
bộc lộ sự phát
triển. Chỉ có như
vậy hoạt động
dạy học mới đạt
hiệu quả cao và
kiến tạo tri thức
của mỗi hs cũng
khác nhau nên
gv tốn thời gian,
công sức để tìm
phương án tổ
chức quá trình
dạy học sao cho
mỗi hs đều có
thể phát huy tốt
nhất khả năng
của mình.
+ Hs phải tự
trang bị kĩ năng
về làm việc cá
nhân cũng như
hoạt động nhóm
nếu muốn thu
được kết quả tốt
từ lối học kiến
tạo.
tương tác với hs để việc học
theo lối kiến tạo đạt hiệu quả.
đó mới là việc
“dạy học tốt”.
- GDH: phát huy
vai trò chủ đạo
của học sinh,
tính tích cực học
tập của hs.
Hợp tác
theo nhóm
Là một
PPDH gv
tổ chức
cho hs
thực hiện
các yêu
cầu nhận
thức của
bài học
theo dạng
thảo luận
với 2 hs
trong lớp
trở lên.
- GDH:
+ Phát huy vai
trò chủ đạo của
gv và tính tích
cực học tập của
hs.
+ Hs hình thành
được kiến thức,
rèn luyện được
kĩ năng và tích
lũy được vốn
kinh nghiệm chủ
yếu là do quá
trình học tập
tương tác giữa
- Hs được tổ
chức hoạt
động với
các bạn
trong nhóm
để thực hiện
nhiệm vụ
nhận thức,
từ đó tiếp
thu kiến
thức cần đạt
được của
bài.
- Các em
không chỉ
- B1: Chuẩn bị
nội dung cần
thảo luận, đồ
dùng dạy học.
học tập (nếu
cần).
- B2: Nêu nhiệm
vụ, nội dung
thảo luận cho hs.
- B3: Quan sát,
đôn đốc, giúp đỡ
các nhóm/ các hs
gặp khó khăn
trong quá trình
hoạt động.
- Ưu điểm:
+ Tạo cơ hội để
hs đưa ra giải
pháp, trình bày
cách giải quyết,
hướng suy nghĩ
của mỗi cá nhân
về nội dung học
tập.
+ Thông qua
thảo luận, mỗi hs
có thể tự so sánh
biết được tính
hợp lí, đúng đắn
trong cách giải
- Xác định nội dung cần thảo
luận trọng tâm của bài học.
(có đáp án cần đạt và dự đoán
các đáp án khác của các
nhóm).
- Đưa ra yêu cầu thảo luận
cho hs phải thật cụ thể, dễ
hiểu.
- Dự đoán trước và cách giải
quyết các tình huống có thể
xảy ra trong cuộc thảo luận.
- Trang bị kĩ năng, những thủ
thuật điều khiển thảo luận.
+ Đối với tình huống có hs
không tham gia thảo luận thì
thầy và trò, giữa
trò và trò thông
qua môi trường
dạy học và giáo
dục. Kết quả học
tập cao hay thấp
là do mỗi hs tích
cực tương tác và
trao đổi nhiều
hay ít trong môi
trường học tập.
có kiến thức
mà còn phát
triển khả
năng trình
bày, phản
biện…, kĩ
năng hoạt
động nhóm.
- B4: Tổ chức
trình bày, thảo
luận trong lớp,
gv sửa sai nếu
cần.
- B5: Gv khẳng
định tính đúng
sai của các kết
quả thảo luận và
đưa ra đáp án
đúng.
- B6: Gv nhận
xét, đánh giá,
nhắc lại kiến
thức cần ghi
nhớ.
quyết, trình bày
của mình và của
bạn.
+ Hs tự đưa ra
những thông tin
phản hồi nhanh
thể hiện sự hiểu
hoặc không hiểu
về nội dung học
tập, từ đó so
sánh, đối chiếu
với các thông tin
từ bạn bè mà tự
điều chỉnh nhận
thức.
+ Các em ghi
nhớ tốt những
điều mình thảo
luận.
- Nhược điểm:
+ Hs trong nhóm
phải có kĩ năng
gv cần tìm ra nguyên nhân
(không quan tâm/ sợ sai, sợ bị
chế giễu
+ Đối với các cá nhân nói và
làm quá nhiều phần việc của
nhóm, gv cần can thiệp vào
việc phân công các việc của
nhóm cho các cá nhân khác
nhau.
làm việc tập thể
(phân công, bảo
ban,…) thì hiệu
quả hoạt động
chỉ có ở một số
thành viên.
+ Cần nhiều thời
gian cho hoạt
động nhóm mà
mỗi nhóm có
trình độ khác
nhau nên gv gặp
khó khăn trong
kiểm soát, điều
khiển thời gian
hoạt động của
từng nhóm và
còn có thể không
đi tới kiến thức
cần thiết.