Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo dục học đại cương GIẢI THÍCH CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC & MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG. VẬN DỤNG ĐỂ NHẬN XÉT VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬP CHO MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.45 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI BÁO CÁO</b>

<b>GIẢI THÍCH CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC & MỐIQUAN HỆ GIỮA CHÚNG. VẬN DỤNG ĐỂ NHẬNXÉT VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬP CHO</b>

<b>MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ.</b>

<b>HỌC PHẦN : - Giáo dục học đại cương</b>

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 10 năm 2021</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>III. VẬN DỤNG...18TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC</b>

<b>Nhiệm vụ 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh lĩnh hội hệ thống tri thứckhoa học, phổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn, rèn luyện hệthống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng</b>

Tri thức thực chất là những kinh nghiệm của lồi người đúc kết trongq trình phản ánh thế giới khách quan, là bức tranh tổng quát về thế giới.

Tri thức khoa học là những tri thức được loài người đúc kết bằng cácphương pháp khoa học, được thực tiễn kiểm nghiệm và chứng minh, đảm bảo độtin cậy, tính chân thực cao. Hệ thống tri thức khoa học bao gồm các sự kiện khoahọc, khái niệm, định luật, định lý, tư tưởng, lý thuyết, học thuyết khoa học…những tri thức về cách thức hành động, về phương pháp nhận thức khoa học, vềkinh nghiệm hoạt động sáng tạo.

Đối với học sinh phổ thơng, chỉ địi hỏi họ nắm vững tri thức cơ bảnđược lựa chọn từ vốn tri thức vơ cùng to lớn của lồi người. Tri thức phổ thôngcơ bản là những tri thức tối thiểu, cần thiết cho tất cả mọi người, dù sau này họ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

có làm bất cứ nghề gì, họ cần phải có để trực tiếp đi vào hoạt động sản xuất vàcác dạng hoạt động khác, để có một cuộc sống có văn hóa phong phú, để đi vàocác loại trường và có thể tiếp tục tự học.

Tri thức hiện đại là tri thức phản ánh những thành tựu mới, tiến bộ củakhoa học – công nghệ, phù hợp với chân lý khách quan và xu thế phát triển củathời đại. Tri thức hiện đại nhưng phải phù hợp với thực tiễn của đất nước, đặcđiểm tâm sinh lý học sinh, đảm bảo tính hệ thống, logic và mối liên hệ chặt chẽgiữa các môn học.

Cùng với quá trình lĩnh hội tri thức, học sinh được hình thành và pháttriển hệ thống kĩ năng, kỹ xảo tương ứng.

<b>VD:</b> kỹ năng thu thập, xử lý, vận dụng thông tin; kỹ năng làm việc nhóm; kỹnăng sử dụng ngoại ngữ và tin học; kỹ năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật; kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

năng phân tích và giải quyết các tình huống; kỹ năng tổ chức, điều hành; kỹ năngtự học, tự nghiên cứu và nâng cao trình độ.

Mặt khác, tùy theo từng mơn học mà hình thành và rèn luyện cho họcsinh hệ thống các kĩ năng, kỹ xảo chuyên biệt phù hợp mục tiêu môn học.

<b>VD: Khi học môn Địa lý, học sinh sẽ được hình thành và rèn luyện kỹ năng vẽ</b>

bản đồ, kỹ năng phân tích dữ liệu. Khi học mơn Tiếng Anh, học sinh sẽ được họccả 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết.

Trong q trình học tập, học sinh phải lĩnh hội hệ thống tri thức khoahọc. Học sinh chỉ thực sự nắm vững tri thức khi bản thân tự giác, tích cực và tựlực giành lấy tri thức đó. Căn cứ vào các chức năng nhận thức cơ bản,

<i>B.S.Bloom đã xây dựng các mức độ nhận thức sau: Biết – Hiểu – Vận dụng –</i>

<i>Phân tích – Tổng hợp – Đánh giá </i>

Từ cách phân chia trên của B.S.Bloom, 3 mức độ được sử dụng rộng rãi

<i>nhất của học sinh là hiểu, biết, vận dụng</i>

<b>VD: Bộ sách giáo khoa môn tiếng Anh mới đã áp dụng 3 mức độ trên. Dưới đây</b>

là mục tiêu của bài học 4 của lớp 10, trong đó có 2 mục tiêu dành cho phần kỹnăng đọc-hiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sau buổi học, học sinh có thể:

- Áp dụng các từ vựng liên quan đến chủ đề "Vì một cộng đồng tốt đẹp hơn"

- Tìm ra được các thơng tin chi tiết nhỏ trong bài đọc về các lý do cho việc đitình nguyện.

<b>Nhiệm vụ 2: Tổ chức, hướng dẫn học sinh phát triển năng lực vàphẩm chất trí tuệ</b>

Hiện nay, dạy học phát triển năng lực, phẩm chất người học là một xuhướng giáo dục tất yếu của các nước trên thế giới nói chung và của Việt Nam nóiriêng. Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khoá XI (Nghị quyết số29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã khẳng định quan điểm chỉđạo trong Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là: “Pháttriển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài. Chuyển mạnh quá trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn

<i>diện năng lực và phẩm chất người học” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).</i>

Cùng trong bối cảnh đó, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 vềđổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dụcphổ thơng nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quảgiáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; gópphần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục pháttriển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy

<i>tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh” (Quốc hội, 2014).</i>

Sự phát triển trí tuệ nói chung được đặc trưng bởi sự tích luỹ vốn trithức và phát triển năng lực, phẩm chất của hoạt động trí tuệ. Vì vậy, trong hoạtđộng dạy học, cùng với quá trình lĩnh hội tri thức, học sinh phát triển năng lực vàphẩm chất hoạt động trí tuệ bao gồm:

<i><b>Năng lực nhận thức là những đặc điểm tâm lí đảm bảo cho quá trình</b></i>

<i><b>nhận thức có hiệu quả như cảm giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, tưởng</b></i>

<i><b>tượng… Việc phát triển năng lực nhận thức thực chất là hình thành và phát triển</b></i>

năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo cho người học. Năng lực hoạt động trí tuệthể hiện cao nhất ở năng lực vận dụng thành thạo, có kết quả ổn định các thao tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể</b></i>

<i><b>hoá… Khả năng thực hiện các thao tác tư duy là cơ sở của sự thơng minh sáng</b></i>

tạo. Các thao tác trí tuệ được rèn luyện, dần hình thành các phẩm chất trí tuệ.

<i><b>Năng lực hành động là khả năng tổ chức các hoạt động tự học, tự</b></i>

nghiên cứu, hoạt động lao động như năng lực lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kếhoạch, giải quyết vấn đề, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch; phân tích cácyêu cầu nhiệm vụ học tập và tự đề ra phương pháp giải quyết vấn đề một cáchhợp lí khoa học.

<i><b>Phẩm chất của hoạt động trí tuệ bao gồm tính định hướng, tính linh</b></i>

hoạt, mềm dẻo, tính khái quát, tính độc lập sáng tạo…, cả bề rộng và chiều sâucủa hoạt động trí tuệ.

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đã được xác định trongchương trình giáo dục phổ thơng – giáo dục tổng thể 2018 như sau: Chương trìnhgiáo dục phổ thơng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi

<b>bao gồm ba năng lực chung và bảy năng lực chuyên môn được hình thành,</b>

phát triển thơng qua một số mơn học và hoạt động giáo dục nhất định. Trong đó,

<b>ba năng lực chung gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp</b>

<b>tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; bảy năng lực chuyên môn gồm</b>

<i><b>năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội,năng lực cơng nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất</b></i>

<i>(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a). Cụ thể, trong chương trình giáo dục phổ thơng</i>

mơn Hố học 2018, năng lực chun mơn chính là năng lực hố học – một biểuhiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: năng lực nhậnthức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học; vận dụng kiến

<i>thức, kĩ năng đã học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ đối với dạy bài “Những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hộicủa Việt Nam từ 1919 đến 1930”, môn Lịch sử 12, mục tiêu dạy học được xâydựng dựa trên kiến thức trọng tâm chủ đề ứng với nhiệm vụ dạy học thứ hai nàynhư sau: Trên cơ sở nắm vững những tri thức cơ bản đó, bằng các thao tác tưduy, cần giúp cho học biết phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình luận… các vấn đềxung quanh bài học. Qua đây nhằm giúp học sinh rèn luyện hoạt động trí tuệ vàhiểu sâu sắc hơn các sự kiện lịch sử. Học sinh phải suy nghĩ để trả lời các câuhỏi như: “Tại sao thực dân Pháp lại đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam ngay sauchiến tranh thế giới lần thứ nhất? Tại sao chúng lại hạn chế phát triển côngnghiệp nặng ở nước ta? Chúng hạn chế phát triển giáo dục là nhằm mục đíchgì?”…

Năng lực và phẩm chất của hoạt động trí tuệ được hình thành trên cơ sởcủa quá trình lĩnh hội kiến thức khoa học và thơng qua chính q trình lĩnh hội

<b>kiến thức đó. Hay nói cách khác nhiệm vụ dạy học thứ hai này chính là kết quảcủa nhiệm vụ dạy học thứ nhất. Do đó, giáo viên là người tổ chức hoạt động</b>

học tập nhằm phát triển trí tuệ học sinh, trong đó phương pháp dạy học tích cựcnắm vai trò quan trọng. Việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực giúpkích thích hoạt động nhận thức và rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo cho họcsinh.

<b>Nhiệm vụ 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh hình thành, phát triểnphẩm chất nhân cách và phát triển tồn diện nhân cách.</b>

Kết quả tích luỹ của 2 nhiệm vụ trước, tức là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vàcác phẩm chất trí tuệ, cuối cùng sẽ hình thành và phát triển toàn diện nhân cáchcho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lấy ví dụ việc tổ chức các chuyến đi tham quan Di tích lịch sử, Bảotàng chứng tích chiến tranh, … thì đầu tiên học sinh sẽ được tiếp cận với mộtloạt các thông tin, tư liệu mà từ đó chúng sẽ phần nào chuyển hố thành tri thức.Tri thức nhiều học sinh sẽ dần hình thành khả năng tự quan sát, đánh giá, kiểmtra để phân loại, ghi nhớ các tri thức đó một cách có hệ thống hơn. Và cuối cùng,việc đi quan sát thực tế này để lại ảnh hưởng rõ ràng hơn việc học từ sách vở, đólà giúp các em hiểu rõ hơn về dân ta sử ta, quá trình chiến đấu và xây dựng, từđó tăng tiến thêm lịng u nước và niềm tin vào xã hội chủ nghĩa – điều mànước ta luôn hướng đến suốt dặm dài lịch sử.

Quá trình này bao gồm việc hình thành thế giới quan khoa học và cácphẩm chất đạo đức. Vậy thế giới quan là gì? Thế giới quan là hệ thống quanđiểm về thế giới, về những hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. Thế giới quanquy định xu hướng chính trị tư tưởng, đạo đức và những phẩm chất khác, chiphối cách nhìn nhận, thái độ và hành động của mỗi cá nhân. Thế giới quan chiphối và định hướng rất nhiều mặt của cá nhân, từ đó cũng định hướng, chi phốinhiều mặt của một cộng đồng, một xã hội.

Mà học sinh lại là một cộng đồng vô cùng quan trọng, chúng dễ “bị ảnhhưởng" bởi thế giới và dễ “ảnh hưởng” thế giới. Tại sao lại “ảnh hưởng"? Khơngbiết bạn có từng nghe câu nói rằng trẻ em là 100% tương lai của đất nước. Chínhvậy, dù hiện tại dân số Việt Nam dưới 15 chỉ chiếm khoảng 25% nhưng 50 nămsau, 100 năm sau nữa, 100% dân số chính là những người trẻ - học sinh ở hiệntại. Những quyết sách tương lai, đường hướng phát triển, các vĩ nhân tương laiđều nằm trong cái 25% đó của hiện tại. Còn tại sao lại là “dễ bị ảnh hưởng"? Bởivì bản chất của con người là tạo ra sự khác biệt, đặc biệt ở lứa tuổi còn nhỏ, con

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người sẽ càng có mong muốn tìm ra lối đi riêng, chứng minh bản thân mình. Qtrình đó bao gồm việc nhìn nhận lại các giá trị cũ và hướng tới xây dựng, tìm racác giá trị mới. Tỉ như hiện nay đang xảy ra việc liên tục định nghĩa và tái địnhnghĩa một vấn đề gây tranh cãi đó là “nữ quyền" - nhiều luồng thông tin, ý nghĩamới, cách định nghĩa mới, giá trị mới được hình thành về vấn đề này. Thì dù cholà vấn đề được xem xét có là gì đi chăng nữa, thì thế giới quan của học sinh phảithật chính xác và vững chắc, để xây dựng những giá trị mới vẫn phù hợp vớichuẩn mực đạo đức xã hội. Nói tóm lại, chính là biết vạch ra giới hạn, phát triểntự do trong khuôn khổ mà đạo đức, và các giá trị cơ bản cho phép. Vì vậy, tronghoạt động dạy học phải hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học đểhọc sinh có thái độ, hành động đúng đắn trong mọi trường hợp.

Còn về những phẩm chất đạo đức, thực ra cũng là kết quả của một thếgiới quan được định hình đúng đắn. Thế giới quan khoa học làm nảy nở lý tưởngcao đẹp trong tư duy và tình cảm của sinh viên. Khi hiểu và sẵn sàng làm theonhững gì mình nhìn nhận (tức làm theo thế giới quan của bản thân) thì sinh viênsẽ hướng tới trau dồi nhân cách, không dao động trước cám dỗ và biết đấu tranhchống lại những mặt xấu, mặt suy đồi. Ví dụ như ở nước ta, các bài giảng, bàihọc sẽ tập trung vào các phẩm chất đạo đức nổi bật của người Việt Nam nhưlòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, năng động, chủ động, sáng tạo, tiết kiệm,thích ứng nhanh,...

Trước khi kết thúc phần này, xin hãy làm một bài kiểm tra nhỏ cho bản thân bạn.Hãy chọn ý mà bạn cho là chính xác về nguồn gốc của chiến tranh:

<b>a. Chiến tranh bắt đầu trong trí óc lồi người, nên thay đổi ý thức con</b>

người sẽ xoá bỏ được chiến tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>b. Thay đổi người lãnh đạo là có thể chấm dứt chiến tranh.</b>

<b>c. Chiến tranh là do sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của xã hội, nêncần xoá bỏ sở hữu này.</b>

-TS. Nguyễn Thị Minh Hương. (2004)Các bạn khơng cần nói cho mình câu trả lời. Hãy thành thật và tự sosánh câu trả lời hiện tại với câu trả lời mà bạn sẽ có lúc học cấp 2, cấp 3. Chắcchắn sẽ có sự khác biệt, mình đốn chừng hầu hết sẽ nhờ môn Triết học Mác-Lênin vào năm nhất.

Chúng ta là sinh viên, cũng có thể xem là học sinh, chúng ta cũng đang tronggiai đoạn hoàn thiện thế giới quan và nhân cách. Người chọn đáp án a thì đươngnhiên sẽ khác với người chọn đáp án c về hướng giải quyết vấn đề, cách thứchành động, định hướng tương lai,..và nhiều mặt khác. Và lúc mỗi bên đưa ra cácquyết định quan trọng (vĩ mô hay vi mơ) thì giữa họ, dù là kết quả hay q trìnhđều thật khác biệt q lớn đúng khơng? Đó là lí do chúng ta được từng bướchướng dẫn hình thành và hồn thiện nhân cách một cách đúng đắn, tích cực.

<b>II. MỐI QUAN HỆ GIỮA BA NHIỆM VỤ DẠY HỌC </b>

Nhìn chung, ba nhiệm vụ dạy học thống nhất với nhau nhằm mục đíchgiáo dục tồn diện nhân cách trên cả ba mặt bao gồm: tri thức, kỹ năng và tháiđộ.

<b>Cả ba nhiệm vụ đều có một mối quan hệ biện chứng với nhau.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1. Tổ chức, hướng dẫn học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, phổ thông,cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn, rèn luyện hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tươngứng.

2. Tổ chức, hướng dẫn học sinh phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ.

3. Tổ chức, hướng dẫn học sinh hình thành, phát triển phẩm chất nhân các vàphát triển toàn diện nhân cách.

“Nhiệm vụ một là cơ sở và nền tảng cho nhiệm vụ hai và ba, vì thiếu trithức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức thì khơng thể phát

<i>triển trí tuệ và thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học” (Trần Thị</i>

<i>Hương, trang 82). </i>

<b>Ví dụ: Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng, thực hiện các chức năng</b>

chính như bám sâu vào đất giúp cây vững chắc hơn trước gió bão. Rễ cây hútnước và các chất khống, hơ hấp. Ngồi ra rễ cây cịn đóng vai trị làm cơ quandự trữ các chất dinh dưỡng và là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của cây. Nếu câykhơng có rễ hoặc rễ khơng vững chắc thì sẽ làm cho cây bị khơ héo và khơngphát triển tốt được.

Như vậy, dựa vào hai ví dụ trên chúng ta thấy được giá trị của cơ sở vànền tảng rất là quan trọng trong việc hình thành và phát triển một vấn đề gì đó.

<i>Trong nhiệm vụ giáo dục cũng vậy, nhiệm vụ “tổ chức, hướng dẫn học sinh lĩnh</i>

<i>hội hệ thống tri thức khoa học, phổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thựctiễn, rèn luyện hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng” (Trần Thị Hương, trang 78)</i>

chính là nền tảng nhằm để phát triển năng lực, trí tuệ và nhân cách. Bởi lẽ trongq trình tồn tại, lồi người ln ln vận động, phát triển và nhận thức về thế

</div>

×