Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận phương pháp dạy học môn lịch sử Ở trường thcs theo hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.39 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu hỏi: Trình bày khái quát nội dung học phần phương pháp dạy học Lịch Sử Địa Lý ở trường THCS. Trình bày và phân tích một nội dung trong học phần màanh (chị) quan tâm nhất.</b>

<b>-I. ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>

Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử và Địa lý 2018 là chương trìnhgiáo dục phổ thông mới 2018 môn Lịch sử và Địa lý cấp THCS được ban hành theoThông tư số 32/2018/TT-BGDĐT. Ở cấp học trung học cơ sở, nội dung giáo dục lịchsử được tích hợp trong mơn Lịch sử và Địa lí, là mơn học bắt buộc ở tất cả các lớp, từlớp 6 đến lớp 9. Bảo đảm liên thông với chương trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp tiểuhọc và chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng.

Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm của môn Lịch sử và môn Địa lí trongchương trình giáo dục phổ thơng hiện hành và tiếp thu kinh nghiệm phát triển chươngtrình mơn học của các nước tiên tiến trên thế giới. Nội dung môn học bảo đảm trang bịcho học sinh tri thức phổ thơng nền tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểmtâm – sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh, có tính đến các điều kiện dạy học củanhà trường Việt Nam.

Với phương châm “dạy học lấy người học là trung tâm” sẽ có nhiều phươngpháp dạy học khác nhau như: Phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy họctheo hợp đồng, phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo dự án,phương pháp dạy học vi mơ…Trong đó phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấnđề là một trong những phương pháp dạy học phù hợp yêu cầu đổi mới giáo dục củanước ta hiện nay.

<b>PHẦN II. NỘI DUNG.</b>

<b>A. Khái quát nội dung học phần phương pháp dạy học Lịch Sử - Địa Lí ởtrường THCS.</b>

<b>1. Bản chất của quá trình dạy học Lịch Sử ở trường phổ thơng.</b>

Q trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng bao gồm nhiều mặt vàmang lại tính chất khác nhau. Các giai đoạn học tập Lịch Sử:

- Giai đoạn hướng dẫn mục tiêu học tập.- Giai đoạn lí giải trí thức lịch sử.

- Giai đoạn củng cố những trí thức đã thu nhận.- Giai đoạn vận dụng tri thức lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Đặc điểm về con đường hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy họcLịch Sử ở trường phổ thông.</b>

- Đặc điểm của tri thức lịch sử: Để dạy học môn Lịch Sử thành công, tất cả cácgiáo viên đều nắm vững những tri thức lịch sử và đặc điểm của tri thức lịch sử. Trithức lịch sử có những đặc điểm riêng, đó là tính q khứ, tính khơng lặp lại, tính cụthể, tính hệ thống, sự thống nhất giữa “sử” và “luận”. Quan trọng nhất là tính quá khứtrong lịch sử.

- Đặc điểm về con đường hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học lịchsử ở trường phổ thông: Sự kiện lịch sử là nội dung quan trọng nhất của lịch sử. Sự kiệnlịch sử diễn ra trong một thời gian và không gian nhất định.

- Biểu tượng lịch sử: Biểu tượng lịch sử là hình ảnh về những sự kiện, nhân vậtlịch sử, điều kiện địa lí, …… được phản ánh trong não học sinh với những nét chungnhất. Biểu tượng ;ịch sử được phân loại: Biểu tượng về hoàn cảnh địa lí; Biểu tượng vềnền văn hố vật chất; Biểu tượng về nhân vật chính diện và phản diện; Biểu tượng vềthời gian; Biểu tượng về quan hệ xã hội.

- Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng cho học sinh: Cụ thể hoá thời điểmxảy ra sự kiện lịch sử; Xác định địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử; Sử dụng số liệu để tạobiểu tượng cụ thể về một sự kiện hay hiện tượng lịch sử; Sử dụng tài liệu văn học giúptạo biểu tượng lịch sử; Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương; Sử dụng tài liệu về tiểu sửcủa các nhân vật lịch sử; Hình tượng hố một hiện tượng lịch sử.

- Hình thành khái niệm và nêu quy luật Lịch Sử: Khái niệm lịch sử là sự phảnánh được khái quát hố của q trình lịch sử, nó phản ánh những mối liện hệ kháchquan của các hiện tượng và quy luật lịch sử. Khái niệm lịch sử bao giờ cũng đều có nộihàm và ngoại diên.

<b>3. Quan niệm về năng lực trong dạy học lịch sử: Khái niệm về năng lực là</b>

khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các nhiệm vụ, công việc thuộc cáclĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa trên hiểu biết, kĩ năng, và thái độ.

<b>4. Những năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy họcLịch Sử ở trường THCS: Năng lực tìm hiểu lịch sử; Năng lực nhận thức và tư duy</b>

lịch sử; Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

<b>5. Con đường hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong dạy họclịch sử ở trường THCS: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nguyên tắc và con đường phát triển tư duy học sinh trong dạy học Lịch Sử:Khai thác nội dung q trình lịch sử ở trường phổ thơng; Tạo tình huống có vấn đề vàcách giải quyết vấn đề; Trình bày thơng tin sự kiện trong phát triển tư duy học sinh khihọc lịch sử; Câu hỏi trong việc phát triển tư duy học sinh khi học lịch sử; Hệ thống bàitập lịch sử phát triển tư duy học sinh.

- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong học tập lịch sử: Việc pháttriển tư duy học trong học tập lịch sử là một yêu cầu, một tiêu chuẩn quan trọng củaviệc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Hai nội dung này gắn chặt với nhau theophương châm học đi đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn.

<b>6. Phân loại các phơng pháp dạy học lịch sử: Dạy và học Lịch Sử là q trình</b>

thống nhất có quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau.

<b>7. Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS theo hướng pháttriển năng lực:</b>

- Hệ thống phương pháp dạy học Lịch Sử: Phương pháp thông tin – tái hiện lịchsử; Phương pháp nhận thức lịch sử; Phương pháp tìm tịi – nghiên cứu.

- Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học với con đường, biện pháp và thao tácsư phạm trong dạy học lịch sử.

- Con đường, biện pháp sư phạm để thực hiện hệ thống phương pháp dạy họclịch sử ở trường phổ thơng: Trình bày miệng; Sử dụng các phương tiện trong dạy họclịch sử; Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và các loại tài liệu học tập khác; Thâmnhập thực tế xã hội, một phương pháp quan trọng đối với dạy học lịch sử, ….

<b>8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCStheo hướng phát triển năng lực.</b>

- Những yêu cầu cần đạt về kiểm tra, đánh giá trong dạy học Lịch Sử ở trườngTHCS theo hướng phát triển năng lực: Mục tiêu đánh giá là cung cấp thơng tin chínhxác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình mơn LịchSử và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên vàhoạt động học của học sinh; Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu,năng lực chung và năng lực đặc thù lịch sử được quy định trong chương trình tổng thểvà chương trình mơn Lịch Sử; Đa dạng hố các hình thức đánh giá, tăng cường đánhgiá thường xuyên đối với tất cả học sinh bằng các hình thức khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Những hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất học sinh: Các yêu cầu khi đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển phẩmchất, năng lực học sinh: Đánh giá được tích hợp vào q trình dạy học; Chú trọng đánhgiá qus trình và sự tiến bộ của học sinh; Chuyển từ đánh giá kĩ năng đơn lẽ sang đánhgiá kĩ năng có tính phức hợp; Chuyển từ đánh giá một chiều sang đánh giá đa chiều;Kết hợp đánh giá bằng nhận xét và điểm số.

- Những hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong dạy họclịch sử ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực: Hai hình thức cơ bản được sửdụng trong các trường phổ thông hiện nay là đánh giá thường xuên và đánh giá địnhkì.

<b>9. Phương pháp thiết kế các kiểu bài học Lịch Sử, các chủ đề liên môn LịchSử và Địa Lý ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực.</b>

Những căn cứ thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy:

- Thứ nhất, cách thức triển khai nội dung các bài học theo cấu trúc bài học củatài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Lịch Sử trung học cơ sở.

- Thứ hai, cấu trúc một kế hoạch bài dạy được hướng dẫn trong chương trìnhtập huấn (ETEP) và văn bản 5512 của Vụ Giáo dục Trung học.

- Thứ ba, mỗi kế hoạch bài dạy cần được thiết kế theo những định hướng cơbản được đề cặp trong Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 – Chương trình mơnLịch Sử cấp Trung học Cơ sở.

<b>10. Tổ chức dạy học các kiểu bài học Lịch Sử, các chủ đề liên mơn Lịch Sửvà Địa Lí ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực.</b>

Trong việc giảng dạy trên lớp, có nhiều loại bài học khác nhau. Mỗi loại bàihọc có nội dung, vị trí khác nhau: Bài cung cấp kiến thức mới; Bài ôn tập, sơ kết, tổngkết; Bài kiểm tra; Bài học hỗn hợp; Bài học tại thực địa, bảo tàng, nhà truyền thống;Bài tích hợp; Bài liên mơn.

<b>B. Trình bày và phân tích một nội dung trong học phần mà anh (chị) quan tâmnhất.</b>

<b>I. Đặc trưng của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.1. Một số khái niệm:</b>

<b>* Khái niệm vấn đề: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo I.Ialence: “Vấn đề là một câu hỏi nảy ra hay đặt ra cho chủ thể mà chủ thểchưa biết lời giải, nhưng chủ thể đã có sẵn một số phương tiện ban đầu sử dụng thíchhợp vào việc tìm tịi đáp án”.

Theo quan niệm của V-okon, vấn đề trong học tập có một số nét đặc trung như:vấn đề đặt ra phải tương đối hấp dẫn, có tính tự nhiên, gần gũi với cuộc sống củangười học. Như thế vấn đề sẽ có khả năng kích thích tính tích cực của người tham giavào giải quyết vấn đề đó. Vấn đề phải bao hàm trong đó một khó khăn lớn cần giảiquyết. Cảm giác thấy khó khăn là điểm xuất phát để đặt ra các vấn đề và nêu lên cácgiả thuyết. vấn đề cịn hàm chứa trong nó tính cơ động- đó là sự chuyển tiếp một cáctự nhiên từ giả thuyết này sang giả thuyết khác, hay sự chuyển tiếp từ giai đoạn nàysang giai đoạn khác để đi đến kết quả giải quyết được vấn đề.

<b>* Khái niệm tình huống có vấn đề:</b>

Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra cho họcsinh những khó khăn về lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả năng vượt qua,nhưng khơng phải ngay tức khắc mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạtđộng để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có.

Tình huống có vấn đề chính là mâu thuẫn nhận thức giữa “cái đã biết” và “cáichưa biết”. Mâu thuẫn này phải vừa sức với người học để với sự nỗ lực cao cả về trítuệ và ý chí của người học có thể giải quyết mâu thuẫn, tháo gỡ được khó khăn và tọađược sự thoải mái, phấn khởi khi đã giải quyết được nhiệm vụ.

<b>* Khái niệm phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề: Phương pháp</b>

dạy học nêu và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ranhững tình huống có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt độngtự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó chiếm lĩnhtri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục tiêu học tập.

<b>2. Đặc trưng của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.</b>

Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu và giải quyết vấn đề là “tình huống gợi vấnđề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”. Dạy học nêu và giảiquyết vấn đề là lối dạy học vận dụng khả năng sáng tạo của học sinh, nó khơng chỉgiúp học sinh lĩnh hội kiến thức giáo lý mà còn phát triển khả năng sáng tạo của cácem trong việc học hỏi cũng như thực hành giáo lý trong đời sống. Vấn đề có tìnhhuống kích thích các em suy nghĩ và tìm tịi để giải quyết. Nhờ đó các em sẽ lĩnh hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kiến thức giáo lý một cách vững chắc. Dạy bằng cách nêu vấn đề còn là phương phápkhông chỉ giúp các em phát triển năng lực tư duy mà còn giúp các em khả năng nghiêncứu tìm tịi và trao đổi, làm việc chung trong nhóm khi cùng nhau giải quyết vấn đề,giúp các em có khả năng lập luận lơgic, tạo ra bầu khí học tập sinh động.

Đặc trưng của phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề là đặt người học vào tìnhhuống có vấn đề, mà một tình huống có vấn đề đối với người học khi nó chứa đựngvấn đề chưa biết, phù hợp với nhu cầu, khả năng vốn có của cá nhân đó và giải quyếtđược vấn đề, cá nhân đạt được một bước phát triển mới.

- Học sinh khơng những được học nội dung học tập mà cịn được học conđường và cách tiến hành dẫn đến kết quả đó. Học sinh được học phát hiện và giảiquyết vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Cấu trúc của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.</b>

<b>5. Cách tiến hành dạy học nêu và giải quyết vấn đề:- Chọn nội dung phù hợp:</b>

+ Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng có thể làm này sinh tìnhhuống có vấn đề đặt ra. Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của phương phápnêu và giải quyết vấn đề , dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp cho phùhợp.

+ Chọn các mức độ phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học. Ví dụtrong các dự án tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí, … họcsinh có thể chủ động, tích cực trong lựa chọn, đặt vấn đề, đề xuất cách thực hiện vàchủ động thực hiện giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả có sự hỗ trợ của giáo viên khicần.

<b>- Thiết kế bài học:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sau khi lựa chọn nội dung phù hợp, giáo viên thiết kế kế hoạch bài học, tổ chứccác hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng của phương pháp nêu và giảiquyết vấn đề. Trong đó chú ý đến lựa chọn các mức độ cho phù hợp với nội dung vàtrình độ của học sinh.

+ Xác định mục tiêu của bài học: Ngoài mục tiêu chung về kiến thức, kĩ năng,thái độ của bài học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng, cần chú ý đến kĩ năng phát hiện,nêu và giải quyết vấn đề cần được hình thành ở bài học.

+ Phương pháp dạy học chủ đạo: Cần nêu rõ phương pháp dạy học nêu và giảiquyết vấn đề kết hợp với một số phương pháp và kĩ thuật dạy học khác như: kĩ thuậtdạy học hợp tác, sơ đò tư duy, ….…

+ Thiết bị và đồ dùng dạy học: Cần chú ý thiết bị và đồ dùng cho hoạt động củagiáo viên và học sinh như thiết bị, thí nghiệm, dụng cụ, sổ theo dõi dự án, ...

+ Các hoạt động dạy học: Cần thiết kế rõ hoạt động tương tác giữa giáo viên vàhọc sinh trong khâu phát hiện đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận nhằm đạt đượcmục tiêu của bài học tùy theo mức độ đọc lập và chủ động của học sinh. Trong thiết kếcác hoạt đọng cần nêu rõ việc làm của giáo viên và học sinh.

<b>* Những lưu ý trong quá trình thực hiện:</b>

- Giáo viên nên cho học sinh giải quyết cũng như phát hiện vấn đề ở một bộphận trong nội dung học. Sự trợ giúp của giáo viên là cần thiết nhưng nhiều hay ít lạitùy thuộc độ khó của vấn đề. Điều này giúp học sinh có ý thức trong việc học tập.

<b>- Các tình huống trong phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề phải</b>

thỏa mãn các yêu cầu như: Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, phù hợp vớichủ đề bài học, phù hợp với cuộc sống cũng như gần gũi để các em nhanh chóng tìm racách giải quyết. Phải có độ dài vừa phải, phải chứa đựng mâu thuẫn cũng như gợi chohọc sinh hướng suy nghĩ. Vấn đề hay tình huống đó phải được diễn tả bằng chữ hoặchình ảnh.

- Giáo viên đóng vai trị tìm hiểu cách tạo ra các tình huống, gợi vấn đề và tậndụng các cơ hội để tạo ra tình huống đó, cũng đồng thời tạo ra điều kiện để học sinh tựlực giải quyết vấn đề: Lật ngược vấn đề, khái quát hóa, sữa chữa và phát hiện sai lầm,tìm lỗi sai trong lời giải, …..…

- Phát hiện và giải quyết các vấn đề bằng việc áp dụng các giai đoạn của cácquá trình dạy học: Củng cố kiến thức, vận dụng các kiến thức cũng như kỹ năng. Đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

là phương pháp áp dụng với mọi học sinh chứ không chỉ học sinh khá giỏi. Đối với cáchọc sinh kém giáo viên cần kèm cặp và hướng dẫn nhiều hơn.

<b>* Ưu điểm:</b>

Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS.Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có học sinh sẽ xem xét, đánh giá,thấy được vấn đề cần giải quyết.

Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tịi, xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau. Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh sẽ huy động được trithức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm racách giải quyết vấn đề tốt nhất.

Thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh được lĩnh hội tri thức, kĩ năng vàphương pháp nhận thức (“giải quyết vấn đề” khơng cịn chỉ thuộc phạm trù phươngpháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu làphát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con ngườithích ứng được với sự phát triển của xã hội).

<b>* Hạn chế:</b>

Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và cơng sức,phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đềvà hướng dẫn tìm tịi để phát hiện và giải quyết vấn đề. Tình huống đặt ra q dễ hoặcq khó đều khơng đưa lại sự ham muốn giải quyết vấn đề.Việc tổ chức tiết học hoặcmột phần của tiết học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề địi hỏi phải cónhiều thời gian hơn so với các phương pháp thơng thường.

<b>Ví dụ: Trong phân môn Lich sử.</b>

Áp dụng dạy học giải quyết vấn đề hướng dẫn học sinh tìm hiểu về “Tunngơn nhân quyền và dân quyền của Pháp” khi dạy nội dung Cách mạng tư sản Pháp.

<b>Bước 1: Nhận biết vấn đề.</b>

Giáo viên dẫn dắt học sinh vào tình huống có vấn đề bằng cách cho họcsinh theo dõi một đoạn clip có nội dung phản ánh sự tước đoạt tài sản và tự do củangười nô lệ da đen tại các đồn điền miền nam nước Mĩ. Sau đó giáo viên cho học sinhphát biểu cảm nghĩ về đoạn clip “Em thấy hành động của người chủ đồn điền da trángnhư thế nào? Nếu em là nhân vật trong clip em có cảm giác gì khi bị đối xử như vậy?Theo em người chủ da trắng đó có được phép làm như vậy khơng? “giáo viên gắn tìnhhuống vào bải học, gợi mở vấn đề “Khi nào quyền cơ bản của con người được khẳng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

định? Văn bản nào thể hiện nó? Vì sao lại có sự khẳng định các quyền ấy của conngười? Chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu bài học ngày hơm nay.

<b>Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề.</b>

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với tư liệu “Tuyên ngôn nhân quyền vàdân quyền của Pháp” kết hợp nội dung sách giáo khoa và các câu hỏi, bài tập nhậnthức để học sinh tìm hiểu:

+ Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp ra đời khi nào? Động lực gìthúc đẩy sự ra đời của bản Tun ngơn? (học sinh tìm hiểu được thời gian bùng nổcách mạng Pháp và lí giải nguyên nhân bùng nổ cách mạng).

+ Nội dung chính của Tun ngơn là gì? (học sinh biết được nội dung cốt lõicủa bản Tun ngơn).

+ Tác giả của bản Tun ngơn đó là ai (người đó thuộc giai cấp – tầng lớp nàotrong xã hội Pháp)? Đối tượng mà bản Tuyên ngôn hướng đến là ai? (học sinh biếtđược giai cấp lãnh đạo cách mạng, lực lượng tham gia, kẻ thù, nhiệm vụ của cáchmạng).

+ Tuyên ngôn được viết và công bố trong hồn cảnh nào? Tác dụng của nótrong thời điểm lịch sử ấy ra sao? (học sinh biết được tiến trình cách mạng diễn ra).

+ Ý nghĩa của bản Tuyên ngôn đối với nhân dân Pháp và các dân tộc khác trênthế giới? Chủ tịch Hồ CHí Minh đã học tập tư tưởng tiến bộ nào của bản Tuyên ngônnày? (học sinh biết được kết quả, ý nghĩa của cách mạng và giá trị của bản tuyên ngônđối với các dân tộc khác, liên hệ với Việt Nam).

- Trong thời điểm hiện nay, chúng ta cần học tập điều gì ở bản Tuyên ngônNhân quyền và Dân quyền của Pháp để xây dựng đất nước dân củ, công bằng, vănminh? (học sinh thấy được giá trị và tầm ảnh hưởng của bản Tuyên ngôn đối với nhânloại – Câu hỏi này có thể dành cuối bài để giao bài tập về nhà).

<b>Bước 3. Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề.</b>

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện thảo luận trả lời các câuhỏi nêu trên. Sau khi các nhóm hồn thành nhiệm vụ sẽ trình bày sản phẩm của nhómmình.

<b>Bước 4. Giáo viên nhận xét và chốt ý.</b>

Trả lời được những câu hỏi trên học sinh sẽ có những kết luận khái quát đối vớicuộc cách mạng, có thể có những ý kiến nhận định riêng của mình. Cách tổ chức giờ

</div>

×