Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận phong cách lãnh đạo của phạm nhật vượng đối vớisự phát triển của công ty vinfast từ 2017 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>DANH SÁCH NHÓM 3</b>

1 Dương Quốc An 22656731

2 Võ Đức Anh 21018241 Nhóm trưởng3 Huỳnh Ngọc Hân 22640761

4 Nguyễn Thanh Hậu 20043511

6 Võ Thị Bích Thủy 22650961

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Kính gửi Thầy Nguyễn Đức Lộc,

Lời nói đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy về sự hướng dẫnvà truyền cảm hứng trong môn quản trị học. Nhờ sự hỗ trợ từ Thầy, chúng em đã cócơ hội tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng và tác động của nóđến sự phát triển của Cơng ty VinFast.

Những lời khuyên và kiến thức mà Thầy đã chia sẻ đã giúp chúng em mở rộng kiếnthức về quá trình lãnh đạo trong cơng việc nói chung và ngành cơng nghiệp ơ tơ nóiriêng. Chúng em rất biết ơn sự hỗ trợ của Thầy trong quá trình nghiên cứu và viếttiểu luận giữa kỳ này.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn và sự biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Đức Lộc vì sựđóng góp quan trọng của Thầy trong quá trình học tập của chúng em. Những kiếnthức và kinh nghiệm mà Thầy đã chia sẻ sẽ tiếp tục là nguồn động lực để chúng emphát triển trong tương lai.

Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đức Lộc!Trân trọng,

Tập thể nhóm 3

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ NHĨM</b>

<b>giá1</b> Dương Quốc An <sup>Tổng hợp tài liệu, hồn thành tiểu luận, </sup>

cấu thành bài tiểu luận hoàn chỉnh <sup>100%</sup>

<b>2</b> Võ Đức Anh <sup>Phân công kiểm duyệt tài liệu trước khi </sup>chốt cho vào bài và tìm biện pháp khắc phục nhược điểm

<b>3</b> Huỳnh Ngọc Hân <sup>Tìm kiếm ưu điểm trong phong cách lãnh </sup>

đạo và kết luận của bài tiểu luận <sup>100%</sup>

<b>4</b> Nguyễn Thanh Hậu <sup>Nhận bài tiểu luận xem xét và thiết kế </sup>

PowerPoint cho nhóm <sup>100%</sup>

<b>5</b> Ngọc Lam <sup>Tìm hiểu thực trạng chung của các nhà </sup>quản trị trong phong cách lãnh đạo hiện nay của các doanh nghiệp ở Việt Nam

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

….………

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TÓM TẮT TIỂU LUẬN</b>

Tiểu luận này làm ra nhằm nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của Phạm NhậtVượng và tác động của nó đến sự phát triển của Cơng ty VinFast. Bằng cách ápdụng phương pháp phân tích nhóm em đã đi sâu vào các hoạt động, thông tin, thờigian, không gian và đối tượng người tham gia trong quá trình nghiên cứu.Bài báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trong phần này, nhóm giải thích lý do lựa chọn đề tài và mô tả về sự đặc biệtcủa VinFast trong thị trường ô tô Việt Nam và quốc tế. Các khía cạnh chính củaphong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng cũng được trình bày, như tầm nhìn sángtạo, tập trung vào chất lượng và cơng nghệ, và xây dựng đội ngũ nhân viên và quảnlý chuyên nghiệp.

Phần 2: THỰC TRẠNG

Trong phần này, nhóm tiến hành phân tích chi tiết về tác động của phong cáchlãnh đạo của Phạm Nhật Vượng đối với sự phát triển của VinFast. Các mặt như xâydựng và phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường và sự phát triển bền vững được đềcập. Qua đó, nhóm tìm hiểu những yếu tố và nguyên tắc lãnh đạo đặc biệt mà PhạmNhật Vượng đã áp dụng để đạt được thành công của VinFast.

Phần 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCPhần 4: KẾT LUẬN

Trong 2 phần này, nhóm chia sẻ về những bài học và kinh nghiệm để khắcphục những điều chưa tốt mà chúng em đã rút ra được từ việc nghiên cứu phongcách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng và tác động của nó đối với sự phát triển củaVinFast.

Qua việc phân tích chi tiết và rút ra bài học thực tế, nhóm 3 chúng em mongmuốn chia sẻ cái nhìn tổng quan về phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng vàcung cấp truyền cảm hứng đến các bạn sinh viên cũng như những bạn nào đangquan tâm đến lĩnh vực lãnh đạo và quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1.2. Phân loại các phong cách lãnh đạo...2

<b>PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ PHONG CÁCH CỦA PHẠM NHẬT VƯỢNG VỚI CƠNG TY VINFAST NĨI RIÊNG...8</b>

2.1. Thực trạng lãnh đạo của các nhà lãnh đạo tại Việt Nam...8

2.2. Thực trạng phát triển của doanh nghiệp VinFast dưới sự lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng...9

2.3. Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng...11

2.4. Ưu điểm về phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng...12

2.5. Nhược điểm về phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Lý do chúng em chọn đề tài này là vì sự đặc biệt và đột phá của VinFast trong thịtrường ô tô Việt Nam và quốc tế trong những năm vừa qua. Với sự dẫn dắt củaPhạm Nhật Vượng - một nhà lãnh đạo xuất sắc và giàu kinh nghiệm, VinFast đãvượt qua nhiều thách thức và nhanh chóng trở thành một nhà sản xuất ô tô đáng chúý đối với trong cũng như ngoài nước. Chúng em tin rằng phong cách lãnh đạo củng Vượng đã đóng vai trị quan trọng trong việc xác định chiến lược, khẳng định vịthế và định hướng phát triển của VinFast.

Thông qua việc nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng, chúngem hy vọng khám phá những yếu tố và nguyên tắc lãnh đạo đặc biệt mà ông đã ápdụng để đạt được thành công đáng kể của VinFast. Bên cạnh đó, chúng em cũngmuốn hiểu rõ hơn về tác động của phong cách lãnh đạo này đến sự phát triển vàtăng trưởng bền vững của công ty VinFast từ năm 2017 đến nay.

Bằng việc tìm hiểu và phân tích đề tài này, chúng em hy vọng có thể rút ra nhữngbài học quý báu về lãnh đạo và áp dụng chúng vào các tình huống thực tế. Đồngthời, chúng em tin rằng việc nghiên cứu này sẽ đóng góp vào sự hiểu biết và sự pháttriển của lĩnh vực lãnh đạo và quản lý, đặc biệt là trong ngành cơng nghiệp ơ tơ vàdoanh nghiệp Việt Nam.

Qua đó, tiểu luận này hy vọng mang lại cái nhìn tổng quan về phong cách lãnh đạocủa Phạm Nhật Vượng và cách mà nó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của cơng tyVinFast, đồng thời góp phần làm sáng tỏ và truyền cảm hứng cho những người quantâm đến lĩnh vực lãnh đạo và quản lý.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo DuBrin, A. J. (2015), lãnh đạo là quá trình tương tác giữa lãnh đạo vànhóm, trong đó lãnh đạo cung cấp hướng dẫn, định hình mục tiêu, xây dựng lịngtin, và tạo điều kiện để nhóm đạt được thành cơng.

Theo Yukl, G. A. (2010), lãnh đạo là quá trình tạo ra sự thay đổi và tác độngtích cực đến cá nhân, nhóm, hoặc tổ chức, thông qua việc sử dụng các kỹ năng vàphẩm chất như tầm nhìn, sự khéo léo trong việc tương tác và động viên, và khảnăng tạo ra sự sáng tạo và đổi mới.

Theo trang The Leadership Experience. Cengage Learning (2014), Lãnh đạolà khả năng và nhiệm vụ để đưa ra quyết định, định hướng, và tạo điều kiện để tạora sự thay đổi và đạt được kết quả trong một tổ chức hoặc nhóm.

→ Qua các khái niệm trên, nhóm 3 nghĩ rằng lãnh đạo là khả năng và lànhiệm vụ của một cá nhân để tạo ra sự tác động tích cực đến nhóm, tổ chức hoặccộng đồng và cũng như hướng dẫn đội ngũ của mình trong việc đạt được mục tiêuđó.

<b>1.1.2.Phân loại các phong cách lãnh đạo</b>

Phong cách lãnh đạo, là cách thức ứng xử của người lãnh đạo trong khi thực hiện chức năng lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản trị của nhà lãnh đạo được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá nhân x Mơi trường.Có nhiều hình thức phong cách lãnh đạo khác nhau trên thế giới, mỗi hình thức mang lại một cách tiếp cận và ảnh hưởng riêng đến nhóm và tổ chức.

<b>- Phong cách lãnh đạo quyền lực của Kurt Lewin</b>

<b>- Phong cách lãnh đạo theo mơ hình của Douglas Mc Gregor</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>● Phong cách lãnh đạo quyền lực của Kurt Lewin</b>

Theo Kurt Lewin, phong cách lãnh đạo này được chia làm 3 phương pháp:· Phong cách độc đoán

· Phong cách dân chủ· Phong cách tự do

Dù theo phong cách nào đi chăng nữa thì mọi kế hoạch, mục tiêu của tổ chứcđều được thông qua nhà quản trị, nhà quản trị là người ra quyết định cuối cùng.Mục đích đều là sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Nhân viên dưới quyền là ngườithực hiện các kế hoạch do nhà quản trị đưa ra hay là do chủ động đưa ra.

<b>Bảng 1.2: So sánh phong cách lãnh đạo độc tài, dân chủ và tự do</b>

NGUỒN GỐC Từ khi xuất hiệnxã hội loài ngườinguyên thuỷ

Từ khi xuất hiệnxã hội loài người

Từ khi xã hội lồingười phát triển

MỤC ĐÍCH Phát huy mọi nỗlực của thành viên

nhằm hoàn thànhmục tiêu chungcủa doanh nghiệp

Phát huy mọi nỗlực của thành viên

nhằm hoàn thànhmục tiêu chungcủa doanh nghiệp

Phát huy mọi nỗlực của thành viên

nhằm hoàn thànhmục tiêu chungcủa doanh nghiệp

ĐẶC ĐIỂM - Thích sử dụngmệnh lệnh.- Thích sự phụctùng tuyệt đối của

cấp dưới.- Mệnh lệnh cótính quyết đốn .- Tất cả hoạt động

- Trước khi raquyết định thườngsử dụng biện pháptham khảo ý kiến,trao đổi với các

thành viên.- Thích sử dụnghình thức độngviên, khuyến

- Nhà lãnh đạothường sử dụng rất

ít quyền lực.- Tạo điều kiệncho cấp dưới độc

lập, tự do suynghĩ, tự chủ trong

mọi hành động.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đều thể hiện ý chícủa nhà lãnh đạo.

khích. - Khi có quyếtđịnh, có tính quan

trọng thường phụthuộc vào cấp

Những ngườikhơng tự chủ.

Giải quyết vấn đềmột cách nhanh

chóng.Cần thiết khi tậpthể mới thành lập.

Khi tập thể nhềumâu thuẫn, không

thể thống nhất.

Triệt tiêu tính sángtạo của quần

Dân chủ Những người cótinh thần hợp tác.Những người thích

hoạt động tập thể.

Cấp dưới phấnkhởi, nhiệt tình với

cơng việc.Khai thác đượcsáng kiến của mọi

Tốn kém thời gian.Người lãnh đạonhu nhược dễ bịquần chúng tác

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tự do Những người cóđầu óc các nhân.Những người nội

Phát huy các sángkiến của cá nhân,

Dễ sinh ra hiệntượng hỗn loạn, vô

kỹ luật.

<b>● Phong cách lãnh đạo theo mô hình của Douglas Mc.Gregor</b>

Thuyết X và Thuyết Y là 2 thuyết về quản trị nhân sự hiện đại được khởixướng bởi Douglas Mc.Gregor ( trường Quản trị Sloan của MIT) vào thậpniên 1960.

McGregor cho rằng chiến lược quản lý chịu ảnh hưởng rất lớn bởi quan điểmvề bản chất con người, với giả định rằng:

Con người bản chất khơng thích làm việc và ln trốn tránh khi cóthể.

Con người thích bị kiểm soát , nếu bị kiểm soát mới làm việc tốt.Họ làm việc khi có sự ép buộc, trừng phạt.

Họ thụ động, trốn tránh trách nhiệm khi trốn tránh được.Họ ích kỉ, nghĩ về bản thân mình trước, khơng có hồi bão, ước

vọng tiến lên.

Mc.Gregor đặt tên cho nhóm giả định này là thuyết X. Như vậy, thuyết X coi conngười vốn dĩ là tiêu cực, do đó phương thức quản lý theo giả định là: cần phảithưởng nếu muốn họ làm việc và trừng phạt khi họ không làm việc. Các nhà quản lýtheo thuyết X hay có cách hành xử tiêu cực và cực đoan. Khi xảy ra một vấn đề nàođó, việc đầu tiên họ sẽ làm là quy trách nhiệm hoặc đổ lỗi cho ai đó. Họ cho rằngngười lao động chỉ làm việc vì bản thân và chỉ bị tác động bởi tiền. Trong mọi tìnhhuống, người lao động sẽ bị quy trách nhiệm và các nguyên nhân thuộc về kháchquan như lỗi hệ thống, chính sách, do thiếu đào tạo… đều bị qua hay xử lý khôngđúng mức cần thiết.

Nhà quản lý theo thuyết X không tin tưởng bất kỳ ai. Họ chỉ tin vào các hệ thốnggiám sát chặt chẽ và có tính máy móc, tin vào sức mạnh của kỷ luật.

Ứng dụng thuyết X:

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mặc dù là lý thuyết máy móc và thiên hướng tiêu cực về con người và hành vi conngười nhưng thuyết X vẫn đúng trong nhiều trường hợp. Đặc biệt ứng dụng vàongành sản xuất, dịch vụ. Tuy nhiên, trên thực tế dường như thuyết X chỉ đúng mộtphần, song thuyết này luôn là một thuyết kinh điển, không thể bỏ qua để đào tạo,huấn luyện về quản trị nhân sự trong tất cả các trường lớp. thuyết cũng nhiều nhàquản lý nhìn nhận lại bản thân đề chỉnh sửa hành vi cho phù hợp.

Thuyết Y cho rằng con người ln có khát vọng, có khả năng tự khích lệ bảnthân, có khả năng nhận những bổn phận lớn hơn, có khả năng tự chủ, tự trị. Thuyếtnày cũng tin rằng con người thích thực hiện nhiệm vụ một cách tự giác.

Các nhà quản lý theo thuyết này cho rằng nếu tạo cơ hội, người lao động sẽhết sức sáng tạo và tiến bộ trong công việc. Nếu cho người lao động quyền tự do thểhiện khả năng tốt nhất của mình mà không bị ràng buộc bởi các hướng dẫn, luật lệquá chặt chẽ, họ sẽ có khả năng làm gia tăng năng suất lao động đáng kể.

Nhà quản lý theo thuyết Y cũng tin rằng việc tạo ra những điều kiện làm việctốt, gây cho người lao động hứng thú với cơng việc thì họ sẽ có những cống hiếntuyệt vời. Do vậy các nhà quản lý cố làm hết sức để giải phóng người lao động khỏicác rào cản ngăn cản sự thể hiện khả năng bản thân họ.

Tóm lại thuyết Y coi bản chất con người là tích cực, cho rằng:Con người bản chất thích làm việc và coi việc là nhu cầu.

Họ có ý thực tự kiểm tra, tự rèn luyện, tự điều chỉnh khi được giao việc rõràng.

Dù là người bình thường, cũng có ý thức trách nhiệm, có lịng tự trọng, biếtnhận trách nhiệm trong cơng việc.

Người nào cũng có khả năng sáng tạo, dù sáng tạo nhỏ và hăng hái thực hiệnsự giao việc có sáng tạo.

Phương thức quản lý theo quan điểm Y là tin vào con người, khơi dậy nội lực, sự tựgiác của con người, cụ thể là:

Tin tưởng mở rộng trách nhiệm, nghĩa vụ của các thành viên trong tổ chức.Phát huy sự tự quản, tự chủ của nhóm cơng tác.

Phân quyền hợp lý để nhóm cơng tác chủ động cơng việc, biết tự đánh giá, tựkiểm sốt, phát huy kết quả cơng việc.

Tạo ra các hình thức hoạt động giúp mọi người làm việc gắng bó sáng tạo.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đại đa số mọi người hoan nghênh Thuyết Y và mong các nhà quản lý cảithiện điều kiện làm việc theo hướng này. Thuyết Y đúng trong nhiều trường hợp.Các cơng ty sử dụng người lao động có trình độ cao và làm cơng việc có tính sángtạo như Apple, Microsoft, Google… đều theo thuyết này và cố gắng tạo ra nhữngmôi trường làm việc tự do lý tưởng nhất trong mức có thể.

Tuy nhiên cũng giống như Thuyết X, Thuyết Y khơng tuyệt đối, nó được sửdụng kết hợp sẽ đem lại hiệu quả cao. Thuyết này cũng có tác dụng gợi ý cho cácnhà quản lý và luôn là bài học kinh điển trong quản trị nhân sự hiện đại. Ngồi ra cóphong cách lãnh đạo theo kết quả với 2 phương pháp lãnh đạo là phương pháp lãnhđạo định hướng và phương pháp lãnh đạo theo mối quan hệ.

<b>PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁCNHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ PHONG CÁCH CỦA</b>

<b>PHẠM NHẬT VƯỢNG VỚI CÔNG TY VINFAST NÓI RIÊNG</b>

<b>2.1. Thực trạng lãnh đạo của các nhà lãnh đạo tại Việt Nam</b>

Phần lớn các nhà lãnh đạo công ty ở Việt Nam sử dụng phương pháp phong cáchlãnh đạo tự do ( <b>Phong cách lãnh đạo quyền lực của Kurt Lewin</b> ). Phong cáchnày được đặc trưng bởi sự tập trung vào phát triển và trao quyền cho nhân viên, tạora tầm nhìn chung cho cơng ty và thúc đẩy nhân viên đạt được tầm nhìn đó. Các nhàlãnh đạo theo phương pháp tự do thường được coi là những người truyền cảm hứng

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

và động lực, đồng thời họ có thể tạo ra một mơi trường làm việc tích cực và hiệuquả.

Một nghiên cứu của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cho thấy 60%lãnh đạo công ty Việt Nam sử dụng phong cách lãnh đạo tự do.

Nghiên cứu đó cũng cho thấy rằng phương pháp lãnh đạo tự do có liên quan đếnmức độ hài lòng, năng suất và đổi mới của nhân viên cao hơn.

Dưới đây là một số lợi ích của việc sử dụng phương pháp lãnh đạo tự do:Tăng sự hài lòng của nhân viên:

Nhân viên làm việc cho các nhà lãnh đạo chuyển đổi có nhiều khả năng hài lịng vớicơng việc của họ hơn. Điều này là do các nhà lãnh đạo chuyển đổi tạo ra một mơitrường làm việc tích cực và hỗ trợ, đồng thời họ ln tìm cách cải thiện cuộc sốngcủa nhân viên.

Tăng năng suất:

Nhân viên làm việc cho các nhà lãnh đạo chuyển đổi có nhiều khả năng làm việchiệu quả hơn. Điều này là do các nhà lãnh đạo chuyển đổi thúc đẩy và truyền cảmhứng cho nhân viên của họ để đạt được tiềm năng đầy đủ của họ.

Tăng cường đổi mới:

Nhân viên làm việc cho các nhà lãnh đạo chuyển đổi có nhiều khả năng đổi mớihơn. Điều này là do các nhà lãnh đạo chuyển đổi khuyến khích nhân viên của họsuy nghĩ vượt trội và đưa ra những ý tưởng mới.

VD: Phong cách lãnh đạo của CEO tập đoàn Trung Nguyên Ông Đặng LêNguyên Vũ.

CEO Đặng Lê Nguyên Vũ cũng áp dụng phong cách lãnh đạo tự do trong q trìnhlãnh đạo của ơng cho sự phát triển hiện nay của tập đoàn cà phê Trunng Nguyênvững mạnh như hiện nay. Cái tiêu biểu trong phong cách của cơng đó là Đề cao tìnhđồn kết trong nội bộ công. Sứ mệnh cao cả của cà phê Trung Nguyên chính là cùngkết nối và phát triển những người có cùng đam mê với cà phê trên tồn thế giới chứkhơng chỉ riêng Việt Nam. Để làm được điều đó thì ngay chính trong nội bộ TrungNgun cần có sự kết nối, đồn kết.

Ơng khơng chỉ là một người lãnh đạo tài năng, có tầm mà cịn là người rất có tâmvới tồn thể nhân viên cơng ty. Ơng cũng rất coi trọng việc phát triển văn hóa cơngty, xây dựng cho đội ngũ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất.

8

</div>

×