Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận chủ đề nguyên nhân thực trạng giải pháp giảm tải tình trạng kẹt xeở tp hcm hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

<b> KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH --------</b>

<b> BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b> MƠN: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH 2</b>

<i><b> Chủ đề : Nguyên nhân, thực trạng, giải pháp giảm tải tình trạng kẹt xe</b></i>

<b>ở TP.HCM hiện nay.</b>

<b>Nhóm thực hiện : Tiểu đội 3Lớp : DHMK18CGiảng viên hướng dẫn : Đỗ Văn Sang</b>

<b> </b>

<b> Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>I.MỞ ĐẦU...4</small></b>

<b><small>1. Lý do chọn đề tài...4</small></b>

<b><small>2. Mục đích nghiên cứu...4</small></b>

<b><small>3. Đối tượng nghiên cứu...4</small></b>

<b><small>4. Phương pháp nghiên cứu...4</small></b>

<i><small>4.1. Nghiên cứu định lượng...5</small></i>

<b><small>2.Thực trạng hạ tầng giao thông tại TP.HCM hiện nay</small></b><small>...8</small>

<b><small>3. Ảnh hưởng, tác hại của vấn nạn kẹt xe đến con người, xã hội</small></b><small>...11</small>

<i><small>3.1 Về kinh tế:</small></i> <small>11</small><i><small>3.2 Về sức khỏe, tinh thần</small></i><small>13</small><b><small>C. NGUYÊN NHÂN...15</small></b>

<b><small>1. Mối quan tâm và lo lắng về vấn nạn kẹt xe</small></b><small>...15</small>

<b><small>2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến kẹt xe</small></b><small>...15</small>

<i><small>2.1. Tắc đường do ý thức người dân162.2. Tắc đường do mưa lớn, triều cường162.3. Tắc đường do số lượng xe tăng nhanh15</small></i>

<i><small>2.4. Tắc đường do hạ tầng yếu kém, nhiều cơng trình xây dựng dang dở16</small></i>

<i><small>2.5 . Việc phân luồng bất hợp lý, việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thơng, đèn tín hiệu ở nút giaonhau chưa tốt.17</small></i>

<i><small>2.6. Lấn chiếm long, lề đường để mua bán17</small></i>

<i><small>2.7. Do việc chưa xử lí tốt đối với phương tiện công cộng182.8. Giờ cao điểm của các công ty, trường học182.9.Các tai nạn giao thơng18</small></i>

<i><small>2.10. Các ngã ba ngã tư đường khơng có đèn giao thơng18</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ</b>

<b>3</b> Nguyễn Thị Cẩm Duyên Phần nội dung: nguyên nhân A

<b>5</b> Nguyễn Hồng Cơng Phần nội dung: lịch sử hình thành A

<b>8</b> Huỳnh Bạch Dương Phần nội dung: ảnh hưởng, tác hại A

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NHẬN XÉTCủa giảng viên hướng đẫn

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Do đó, việc thực hiện luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông và tuyêntruyền mọi người chấp hành luật là hết sức cấp thiết trong tình hình hiện nay.Cũng như để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm giải quyết phần nào tìnhtrạng trên. Tiểu đội 3 chúng em chọn chủ đề: “Nguyên nhân, thực trạng, giảipháp giảm tải tình trạng kẹt xe ở TP HCM hiện nay”.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Kẹt xe là nỗi ám ảnh của rất nhiều người sống ở Thành phố Hồ Chí Minhhiện nay. Qua việc nghiên cứu này, tiểu đội 3 chúng em mong muốn giúp Thànhphố Hồ Chí Minh :

Làm rõ các vấn đề lý luận có liên quan về phòng ngừa vi phạm pháp luậtvề bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đánh giá thực trạng giao thông Việt Nam hiện nay, đề ra một sô biện phápđể giải quyết một số vấn nạn kẹt xe ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Liên hệ với trách nhiệm của bản thân là một sinh viên trường Đại họcCơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

<b> 3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Người dân thành phố Hồ Chí Minh.

- Các phương tiện tham gia giao thông trong khu vực thành phố.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<i>4.1. Nghiên cứu định lượng</i>

- Xác định yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến vấn nạng kẹt xe tại TP.Hồ ChíMinh.

- Phân tích đi xâu vào các nguyên nhân, biện pháp đã và đang được thựchiện.

Phương tiện giao thông đường bộ bao gồm phương tiện giao thông cơ giớiđường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

+ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe cơ giới) gồm: xe ô tô, máykéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo, xe mô tô haibánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự,kể cả xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy dùng cho người tàn tật.

+ Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (xe thô sơ) gồm: các loại xe không

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lưu thông trên đường. Là tập hợp các cách ứng xử, xử sự và chấp hành các quyđịnh của pháp luật về giao thông. Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức khi tham giagiao thông bao gồm chấp hành đúng, gương mẫu và tự giác đối với Luật Giaothơng đường bộ. Văn hố giao thơng thể hiện trình độ phát triển của con ngườithơng qua các hành động di chuyển.

Người tham gia giao thông đường bộ gồm: người điều khiển, người sử dụngphương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật vàngười đi bộ trên đường bộ.

Cơ sở hạ tầng giao thơng: bao gồm các cơng trình như y tế, văn hóa, giáodục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước vàcác cơng trình khác.

Tai nạn giao thơng: sự việc rủi ro bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn của ngườiđiều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thơng, dovi phạm các quy tắc an tồn giao thơng hay do gặp những tình huống, sự cố độtxuất khơng kịp phịng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản.

Quy hoạch đô thị: là việc tổ chức không gian sống cho các đô thị và các khuvực đơ thị. Nó là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các khơng gian chức năng, khốngchế hình thái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều tra, dự báo, tính tốn sựphát triển, đặc điểm, vai trị, nhu cầu và nguồn lực của đơ thị, nhằm cụ thể hóachính sách phát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong q trình đơthị hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững.

Mật độ dân cư: là số người sống trong một vùng đơ thị theo diện tích đất ở.

<b> B.THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TẠI TP. HCM1. Lịch sử hình thành hạ tầng giao thông TP. HCM</b>

Giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh là tổng hịa của nhiều loại hình giaothơng hiện hữu phục vụ nhu cầu đi lại trong phạm vi thành phố và giữa Thànhphố Hồ Chí Minh với các vùng lân cận và tồn cầu . Là đô thị lớn nhất nước vàlà đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam .Thành phố Hồ Chí Minh có hệthống cơ sở hạ tầng đa dạng và hiện đại với nhiều đường trục liên vùng lớn, haiđường cao tốc chính nối các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ và dự kiếntrong tương lai khởi công thêm nhiều đoạn đường cao tốc , cùng nhiều tuyếnquốc lộ . Trong đó có các tuyến quốc lộ trọng điểm (như Quốc lộ 1, Quốc lộ 13,Quốc lộ 22). Tuyến đường Xuyên Á AH1 đi qua địa phận của thành phố này vàtuyến Đường sắt Bắc Nam khởi đầu và kết thúc tại Ga Sài Gòn. Sân bay duynhất của thành phố, Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, cũng là cảng hàng khônglớn nhất cả nước. Hiện nay, Thành phố còn sở hữu và vận hành mạng lưới xebuýt công cộng rộng khắp các quận, huyện và đang phát triển mạng lưới đườngsắt đô thị (metro) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người dân.Ngành giao thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh đã được hình thành từ lâu đời. Kể

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh kí quyết định thành lâ •p bơ • Giao thơng cơng chínhđến nay, ngành giao thông Việt Nam đã trải qua 77 năm tồn tại và phát triển, gắnliền với sự nghiệp Cách mạng của đất nước với nhiều thời kì sơi nổi, hào hùng.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giao thơng là mạch máu của tổ chức.Giao thơng tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thơng xấu thì các việc đình trệ”. Câunói giản dị của Bác khơng chỉ nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của giao thôngvận tải trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là lời nhắc nhởnhiệm vụ đối với những người làm công tác giao thông vận tải trong quá khứ,hiện tại và tương lai sau này. Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trưởngthành của các cán bơ •, nhân viên , lao đơ •ng ngành giao thông vận tải Việt Nam đãluôn theo lời chỉ dạy của Bác Hồ, luôn nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọngvào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tơ •c, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc củatoàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Ba mươi năm đầu tiên của Thế kỷ XX, đểthực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, thực dân Pháp đã xây dựng mộthệ thống giao thông từ Bắc vào Nam nhưng chủ yếu nhằm phục vụ công cuộccai trị và bóc lột. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày28/8/1945, Bác đã chính thức ký quyết định thành lập Bộ Giao thơng cơng chínhthuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và giao cho nhân sĩ yêunước Đào Trọng Kim làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thựcsự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt Nam.Thời kỳ mới thành lập Bộ Giao thơng cơng chính đứng trước những khó khănrất nặng nề với 6 nhiệm vụ rất căn bản: (1) Vận tải quân, lương phục vụ chokháng chiến Nam Bộ và các chiến trường khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra12/1946 ; (2) Phá hoại cầu đường ngăn chặn quân địch tiến quân đánh chiến cácvùng tự do, các căn cứ kháng chiến với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh; (3)Thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miềnBắc - Trung - Nam phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chínhphủ; (4) Sửa chữa, mở đường các vùng tự do, vùng kháng chiến và đi sâu vàocác vùng hậu cứ của địch để phục vụ các chiến dịch đánh địch trên khắp cácchiến trường đồng thời gia tăng phục vụ sản xuất; (5) Vận tải hàng hóa, hànhkhách, vận chuyển lương thực, quân đội tham gia các chiến dịch tấn công giaiđoạn 1945 - 1954; (6) Làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho Lào, Campuchia v.v

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Tuyến đường goòng bắc qua sơng ở Bồng Sơn (Bình Định)để phục vụ kháng chiến chống Pháp</small>

Một thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông cơng chính trong q khứ là đãcùng tồn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉđạo như “Tiêu thổ kháng chiến”: Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giaothông khác để ngăn chặn quân địch và phá mạng lưới vận chuyển lương thực,thực phẩm, súng đạn… của chúng . Vô số các đoạn, các cung đường bộ, hàngtrăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch.Khơng những thế qn ta cịn thành công lớn trong thời kỳ này là công tác mởđường phục vụ các chiến dịch , đặc biệt là chiến dịch dẫn tới chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ. Mặc cho có những hạn chế về tài chính nhưng nhờ có sức dân,sự đồn kết và dũng cảm của tồn qn, tồn dân ta đã mở ra những kỳ tích lịchsử của ngành giao thơng . Nước ta đã có những bước phát triển vượt bật cũng lànhờ những thành công nổi bật của Ngành Giao thông từ khi được hình thành vàkhơng ngừng phát triển cho đến tận bây giờ. Nhưng bên cạnh đó, trải qua nhữngthăng trầm trong bước đường lịch sử, dân số của Thành phố Hồ Chí Minh đãtăng một cách khó kiểm sốt , trong đó có hai giai đoạn bùng nổ tăng dân số làgiai đoạn Sài Gịn là thủ đơ của Việt Nam Cơ •ng Hồ và giai đoạn sau năm 1975đến nay . Dù đã được đầu tư , nâng cấp liên tục . Nhưng hiện nay, tình trạng giaothơng tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém và nhiều điểm bất cập , khôngđáp ứng được yêu cầu giao thông của dân chúng, thể hiện cụ thể qua số lượngcác vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm và số người tham gia giaothông ở thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng phát triển.

<b>2. Thực trạng hạ tầng giao thông tại TP.HCM hiện nay</b>

Thực trạng kẹt xe hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh đã vượt quá tầm kiểmsoát là sự ám ảnh và mối lo ngại của người dân ở đây khi ra đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Quy hoạch giao thông chưa đồng bô •</b>

Tình hình chung vừa qua giữa quy hoạch giao thơng và quy hoạch xây dựngcịn chưa đồng bơ • gắn bó với nhau. Tình trạng có nơi quy hoạch giao thơng đitrước theo hướng này thì quy hoạch xây dựng lại định làm theo hướng khác hoặcxây dựng vơ tình chống chéo lên nhau. Nếu nơi nào có quy hoạch giao thơngtriển khai đi trước mơ •t bước thì ở đơ thị đó việc xây dựng tiếp tn theo quyhoạch xây dựng tương đối suân sẻ. Nhưng ngược lại, nơi nào quy hoạch xâydựng cịn khơng kiểm sốt được có sự tuỳ tiện xây dựng "đơ thị hố" tự phát thìở đó quy hoạch giao thơng sau này rất vất vả, giải phóng mặt bằng nhiều, đền bùgiải toả dây dưa rất tốn kém, gây ách tắc trì trệ triển khai quy hoạch giao thông.

<b>- Các tuyến đường tại TP.HCM</b>

Từ năm 1996 đến nay, thành phố đã tiến hành chỉnh trang, sửa chữa, nângcấp và xây mới nhiều tuyến đường và cơng trình giao thơng trọng điểm.

+ Đường trục và cao tốc:

Là đô thị lớn nhất và là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam, Thànhphố Hồ Chí Minh có hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng và hiện đại với nhiềuđường trục liên vùng lớn, hai đường cao tốc chính nối các tỉnh miền Tây vàmiền Đông Nam Bộ, cùng nhiều tuyến quốc lộ trọng điểm như Quốc lơ • 13 (điBình Dương, Bình Phước), Quốc lơ • 22 (đi Tây Ninh và cửa khẩu Mơ •c Bài),Quốc lơ • 50 (đi Long An). Quốc lơ • 1A đi qua địa bàn thành phố theo mơ •t tuyếnvành đai ở phía Bắc (giữa ngã ba An Lạc và cầu vượt Trạm 2) rồi nhâ •p vào Xalơ • Hà Nơ •i ở gần Suối Tiên. Thành phố được kết nối với các vùng qua hai đườngcao tốc chính: Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương (đi MỹTho, Tiền Giang) và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành –Dầu Giây (đi Long Thành, Đồng Nai).

+ Cầu và hầm :

Cầu Sài Gịn là cửa ngõ chính ra vào nơ •i ô từ các tỉnh miền Trung và miềnBắc và là điểm kẹt xe thường xuyên vào giờ tan tầm trên tuyến Xa lơ • Hà Nơ •i.Cầu ban đầu được xây từ năm 1958 và khánh thành năm 1961 dưới thời ViệtNam Cơ •ng hịa. Đến năm 1998 và 2011, cầu được nâng cấp tải trọng, mở rơ •ngmặt đường và gia cố hệ thống kỹ th •t. Mơ •t chiếc cầu mới song song với cầuSài Gòn hiện hữu, cầu Sài Gịn 2, hồn thành và đưa vào sử dụng năm 2013. Từđó đến nay, tình trạng kẹt xe đã cơ bản được giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Dự án cầu Sài Gòn 2</small>

Hầm Thủ Thiêm (tên chính thức: Đường hầm sơng Sài Gịn) là hầm dìmvượt sơng đầu tiên của Việt Nam. Hầm này được khánh thành năm 2011 và làmơ •t phần trong dự án Đại lơ • Đơng – Tây, nối Q •n 1 với bán đảo Thủ Thiêm,thành phố Thủ Đức. Đường hầm có 6 làn xe ơ tơ, được dìm dưới lịng sơng SàiGịn (có ngầm đáy sơng). Nguồn vốn đầu tư từ Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) của Chính phủ Nhâ •t Bản có vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.

<b>- Giao thơng đường bơ • q tải và lơ •n xơ •n </b>

Khu vực quốc lơ • 1 qua q •n Bình Tân, huyện Bình Chánh, TP.HCM xe cơ •qua lại bắt đầu đơng hơn mọi ngày. Tại các giao lơ •, lực lượng cảnh sát giaothơng túc trực để điều tiết giao thông, điều chỉnh đèn tín hiệu tránh ùn ứ quá lâu.Khu vực cửa ngõ Tây Bắc rất đông người dân đi hướng An Sương về trung tâmthành phố khiến cho các đường như Trường Chinh, Cơ •ng Hịa trở nên q tải,gây ra tình trạng ùn ứ giao thông.

<small>Một tuyến đường áp tắc giờ cao điểm</small>

<b>- Hạ tầng giao thông</b>

Hiện nay, TP.HCM đang phải đối diện với những vấn đề của mơ •t đơ thị lớncó dân số tăng quá nhanh. Hạ tầng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh đã trở nênxuống cấp nghiêm trọng, quá tải, thường xuyên ùn tắc.

Hệ thống giao thơng cơng cơ •ng kém hiệu quả. Hệ thống đường xá châ •t hẹp,hư hŒng. Tuy nhiên, việc tổ chức, quản lý kết cấu hạ tầng đường bơ • vẫn chưađược quan tâm đúng mức nên đường hư hŒng, xuống cấp nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong những năm gần đây, tốc đơ • đơ thị hố trên địa bàn thành phố diễn rakhá nhanh, nhiều khu đất thấp ở vùng ven và ngoại thành bị san lấp phục vụ chođơ thị hố, làm mất khả năng điều tiết nước, gây ra ngâ •p úng mỗi khi xuất hiệntriều cường.

<b>- Xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh tăng chóng mặt</b>

Tỷ lệ dân sử dụng xe bus rất thấp, phần lớn sử dụng xe gắn máy. Số phươngtiện giao thơng hoạt đơ •ng ở Thành phố ln ở mức cao: tính đến tháng 4 năm2016, thành phố quản lý gần 7,6 triệu phương tiện (bao gồm gần 580.000 xe ô tôvà xấp xỉ 7 triệu xe mô tơ). Bên cạnh đó, hằng ngày hàng triệu các xe mang biểnsố của các tỉnh thành khác vào thành phố làm việc, học tâ •p. Phương tiện thamgia giao thơng chủ yếu là mô tô và xe gắn máy, chiếm tỉ lệ trên 90%; còn lại làcác phương tiện khác như ơ tơ, xe bt. Vì thế ùn tắc giao thông hiện là vấn đềnan giải thường xuyên ở thành phố, nhất là vào giờ cao điểm, học sinh đi học về,công nhân tan ca.

<b>- Ý thức người tham gia giao thơng q kém</b>

Tình trạng chen lấn, vượt ẩu khơng tn thủ đèn tín hiệu giao thơng, vượtđèn đŒ, tràn cả lên vỉa hè, người đi bơ • băng ngang đường, bất cứ chỗ nào, thâ •mchí có cầu vượt như ở trước cửa Bệnh viện Ung Bướu, chợ Văn Thánh... vẫnkhông đi, cứ băng tắt qua đường cho "tiện", bất chấp nguy hiểm cho mình vàcho người khác. Tại các cổng trường học, tình trạng học sinh tan trường, phụhuynh đưa đón con em đi học đứng chờ lơ •n xơ •n, chen chúc, tràn cả xuống lịngđường cũng "góp phần" làm cho giao thơng trở nên hỗn loạn.

<small>Người tham gia giao thông lấn lên vỉa hè</small>

<b>- Những vụ án liên quan đến kẹt xe từ văn hóa đi đường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Hình ảnh mọi người dùng điện thoại quay lại tai nạn giao thông</small>

Mỗi khi xảy ra tai nạn, hay bất kể sự cố gì, nhiều người đi đường tị mị dừngxe, vây kín cả khu vực, làm xe cơ • tắc nghẽn trong nhiều giờ.

<b>3. Ảnh hưởng, tác hại của vấn nạn kẹt xe đến con người, xã hội</b>

<i>3.1 Về kinh tế:</i>

<small>Một điểm ùn tắc giao thông tại TP.HCM. (Ảnh: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online)</small>Nhu cầu đi lại ngày càng tăng cao đang dần kéo dài khoảng cách so với khảnăng cung ứng của hạ tầng. Giao thông TP.HCM đang bùng phát tới điểm ùn tắcvà chỉ cần thêm một lượng nhŒ phương tiện cũng có thể đẩy lên tới mức ùn tắckinh khủng.

Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống hằng ngày của người dân, ùn tắcđang là “nút thắt” lớn nhất kìm hãm sự phát triển của nhiều lĩnh vực kinh tế tạiTP.HCM. Là đầu mối trung chuyển hàng hóa của cả 2 vùng Đơng Nam bộ vàTây Nam bộ, bao năm qua, kết nối giao thông giữa TP.HCM và các tỉnh, thànhtrong vùng kinh tế trọng điểm yếu kém đã kéo theo thiệt hại rất lớn.

Các doanh nghiệp vận tải hàng hóa và hành khách là đối tượng bị ảnh hưởngtrực tiếp: hàng hóa và hành khác bị trễ giờ khiến cho lịch trình hoặc thời điểmphải thay đổi để đảm bảo đúng giờ.

Người lao động đến nơi làm việc bị trễ giờ, dẫn đến việc phải dậy sớm hơnđể đi làm khiến cho năng suất làm việc giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các phương tiện cấp cứu, cứu hŒa hoặc công an chậm tiếp cận hiện trườnglàm tăng thiệt hại về tính mạng cũng như tài sản cho nạn nhân, cơng trình.

Kẹt xe cịn khiến các cơ sở hạ tầng giao thơng ln trong tình trạng q tải,làm tăng chi phí duy trì bảo tu sửa chữa. Hiện nay, TP.HCM đang phải đối diệnvới những vấn đề của một đơ thị lớn có dân số tăng q nhanh. Hạ tầng giaothông TP.HCM đã trở nên xuống cấp nghiêm trọng, quá tải, thường xuyên ùntắc.

Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả. Hệ thống đường xá chật hẹp,hư hŒng. Tuy nhiên, việc tổ chức, quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ vẫn chưađược quan tâm đúng mức nên đường hư hŒng, xuống cấp nhanh. Trong khi đó,tình trạng con đường vừa xây dựng xong lại phải đào lên để đặt đường ống cấpthoát nước, điện...làm giảm chất lượng cũng như gây nhiều phiền phức chongười dân, cản trở giao thông và tốn kém chi phí.

Thời gian qua, việc thí điểm tổ chức phân làn cho các phương tiện cơ bản đãgiải quyết được tình trạng kẹt xe, tê liệt giao thơng trên một số tuyến đườngthành phố nhưng dường như công tác tổ chức, điều hành giao thông tại TP.HCMvẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng của nhiều người như việc bố trí, phân lànđường vẫn cịn nhiều bất hợp lý, việc xử phạt vi phạm giao thơng vẫn cịn nhẹ,chưa đạt hiệu quả răn đe người dân, công tác phối hợp giữa các cơ quan hữuquan để tổ chức, nghiên cứu và khảo sát điều tra cơ bản chưa được ngành giaothơng cơng chính làm tới nơi tới chốn. Và với diễn biến như thời gian qua, xãhội vẫn đang chờ đợi những thay đổi, những giải pháp có tính đột phá trongcơng tác tổ chức, quản lý, điều hành giao thông tại TP.HCM.

<i>3.2 Về môi trường</i>

Theo số liệu thống kê của Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh, hiện nay,thành phố đã có gần 8,5 triệu phương tiện giao thơng đường bộ. Trong đó, lượngxe máy chiếm 95% và chỉ tiêu thụ 56% lượng xăng, nhưng thải ra 94% HC, 87%CO và 57% Nox trong tổng lượng phát thải của các loại xe cơ giới.

Lượng phương tiện liên tục tăng. Đáng nói trong số này có hàng triệu xe gắnmáy (nhất là xe đã quá hạn sử dụng, xe tự chế) cùng với các loại ô tô, xe tải lưuthông thải khí độc và gây bụi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khŒe con người.

Cũng theo kết quả quan sát chất lượng khơng khí của Sở Tài nguyên và Môitrường thành phố, tại khu vực An Sương (quận 12), Phú Lâm (quận 6), Cát Lái(quận 2), Hàng Xanh (quận Bình Thạnh) và quận Gị Vấp, nồng độ khí CO,CO2, NO2, hạt bụi lơ lửng (PM10), có xu hướng tăng và cao ảnh hưởng đến

</div>

×