Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>TP. HCM, ngày 5 tháng 10 năm 2023 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Tiểu luận “Dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ” là kết quả của quá trình cố gắng khơng ngừng của nhóm và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của thầy Phạm Văn Quyết. Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy đã giúp đỡ nhóm trong thời gian học tập – thực hiện bài nghiên cứu này.

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế của nhóm, bài nghiên cứu này khơng thể tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 202310</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 </i>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.4. Mục tiêu nghiên cứu ... 12

1.5. Đối tượng nghiên cứu ... 13

1.6. Căn cứ pháp lý và thực tiễn của dự án đầu tư... 13

1.6.1. Căn cứ pháp lý ... 13

1.6.2. Căn cứ ực tiễnth ... 13

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 14

2.1. Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm ... 14

2.1.1. Dự báo lượng tiêu thụ ... 14

2.1.2. Nghiên cứu tình hình thị trường ... 15

2.1.2.1. Thị trường tổng thể ... 15

2.1.2.2. Thị trường tiềm năng ... 16

2.1.3. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu ... 18

2.1.3.1. Đối tượng ... 18

2.1.3.2. Khách hàng mục tiêu ... 18

2.1.4. Khả năng cạnh tranh ... 20

2.2. Nghiên cứu địa điểm xây dựng ... 21

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm ... 21

2.2.2. Lựa chọn địa điểm ... 21

2.3. Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ ... 22

2.3.1. Các yếu tố đầu vào và công tác tổ ức hoạt độngch ... 22

2.3.1.1. Yếu tố đầu vào ... 22

2.3.1.2. Công tác tổ ức hoạt độngch ... 23

2.3.2. Bảng giá sản phẩm ... 23

2.3.3. Phân tích nhân lực của dự án ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

CHƯƠNG 3. DỰ BÁO, PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ... 29

3.1. Các thơng số cơ bản của dự án ... 29

3.2. Dự báo nguồn vốn ... 29

3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn ... 29

3.2.2. Dự kiến chi phí đầu tư ban đầu ... 30

3.3. Dự báo chi phí hoạt động trong 5 năm ... 31

3.3.1. Dự báo chí phí nguyên liệu trong 1 năm ... 31

3.3.2. Chi phí nhân cơng năm 1 ... 36

3.3.3. Chi phí sản xuất chung năm 1 ... 36

3.3.4. Kế hoạch khấu hao ... 37

3.3.5. Chi phí trong 5 năm ... 37

3.4. Cơ cấu doanh thu ... 38

3.4.1. Dự báo doanh thu trong 5 năm ... 38

3.4.2. Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm... 43

3.4.3. Báo cáo thu nhập của dự án ... 44

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG ... 48

4.1. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội ... 48

4.1.1. Giá trị gia tăng từ dự án ... 48

4.1.2. Việc làm và thu nhập người lao động ... 49

4.1.3. Đóng góp vào ngân sách nhà nước ... 50

4.1.4. Mức tiết kiệm hoặc tạo ngoại tệ cho đất mước ... 51

4.2. Những tác động đến môi trường ... 52

4.3. Thời gian thực hiện dự án ... 53

CHƯƠNG 5. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ... 55

5.1. Kiến nghị ... 55

5.2. Kết luận ... 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

<b>MỤC LỤC HÌNH </b>

Hình 1.1. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ năm 2021 ... 10 Hình 1.2. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ: 2023-2027 ... 11 Hình 4.1. Sơ đồ PERT của d án ... .54ự

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

<b>MỤC L C BỤẢNG </b>

Bảng 2.1. Giá rau, củ tươi …. ... 25

Bảng 2.2. Giá trái cây tươi... 26

Bảng 2.3. Giá các loại hạt dinh dưỡng và hoa quả sấy ... 27

Bảng 2.4. Giá bánh ăn kiêng, trà gạo lứt ... 27

Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn ... 29

Bảng 3.2. Chi phí mua TSCĐ ... 31

Bảng 3.3. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại rau, củ tươi ... 33

Bảng 3.4. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại trái cây tươi ... 34

Bảng 3.5. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại h t dinh dưạ ỡng, hoa quả sấy ... 35

Bảng 3.6. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt ... 36

Bảng 3.7. Chi phí nhân cơng năm 1 ... 36

Bảng 3.8. Chi phí sản xuất năm 1 ... 36

Bảng 3.9. Kế hoạch khấu hao ... 37

Bảng 3.10. Chi phí trong 5 năm ... 38

Bảng 3.11. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại rau, củ tươi ... 40

Bảng 3.12. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại trái cây tươi ... 41

Bảng 3.13. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loạ ạt dinh dưỡng i h ... 42

Bảng 3.14. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hoa quả sấy ... 42

Bảng 3.15. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt ... 43

Bảng 3.16. Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm ... 44

Bảng 3.17. Bảng tính dự tốn hiệu quả tài chính ... 45

Bảng 3.18. Bảng tóm tắt các chỉ số ... 47

Bảng 4.1. Bảng tiến trình dự án ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đồng thời, theo nghiên cứu của AC Nielsen cho thấy, khi đi mua hàng có hơn 86% người tiêu dùng Việt Nam sẽ ưu tiên chọn những sản phẩm tự nhiên, organic. Ngoài là nguồn thực phẩm sạch tốt cho sức khỏe cho người dùng, việc nuôi trồng thực phẩm hữu cơ cịn giúp bảo vệ mơi trường, cân bằng hệ sinh thái và bảo tồn sự đa dạng của sinh học.

Với ưu điểm nổi bật là độ an toàn vệ sinh thực phẩm cao, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và bảo vệ môi trường, chúng em nhận ấy tiềm năng của dự án kinh doanh cửth a hàng thực phẩm hữu cơ là rất lớn và sẽ ở thành xu hướng tiêu dùng của người tiêu trdùng trong thời gian tới. Đó là lí do nhóm chúng em chọn kinh doanh “Dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ”.

<b>1.2. Tính cấp thiế ủa dự ánt c</b>

Thực phẩm là nguồn cung cấp dưỡng chất không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Tuy nhiên, vấn nạn lớn con người đang phải đối mặt hiện nay là thực phẩm bẩn, không đảm bảo an toàn vệ sinh về ất lượng, độ an toàn trong chế biến và sảch n xuất. Chính vì vậy, an toàn thực phẩm đang trở thành vấn đề lớn, nhức nhối trong xã hội; khi càng ngày càng có nhiều người mắc phải các bệnh do ăn phải thực phẩm bẩn và kém chất lượng. Những năm gần đây, chất lượng ực phẩm ngày càng giảm sút khiến thngười tiêu dùng gặp khơng ít khó khăn trong việc lựa chọn nguồn thực phẩm đầy đủ dưỡng chất mà vẫn đảm bảo an tồn cho sức khoẻ. Vì thế mà thực phẩm hữu cơ nhận được nhiều sự quan tâm trên toàn thế giới và đang là xu hướng tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

Điển hình như năm 2000, thị trường sản phẩm hữu cơ toàn cầu chỉ đạt khoảng 18 tỷ USD thì đến năm 2021, doanh thu thị trường này tăng mạnh lên 188 tỷ USD và đạt khoảng 208 tỷ USD trong năm 2022.

<i>Hình 1.1. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ năm 2021 </i>

Theo khảo sát xu hướng tiêu dùng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh của Intage Việt Nam cũng cho thấy, tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng tất yếu khi có tới 95% số người tiêu dùng đã có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc thay đổi hành vi, thói quen hằng ngày. Có tới 73% số người tiêu dùng đang ưu tiên sử dụng sản phẩm thực phẩm được sản xuất hữu cơ và thuần tự nhiên; 59% lựa chọn ăn rau xanh, ngũ cốc thường xuyên hơn; 39% sẽ hạn chế sử dụng thực phẩm đóng gói, cơng nghiệp, v.v

Và theo nhiều dự báo, thị trường thực phẩm hữu cơ trên tồn thế giới ước tính tăng trưởng với tốc độ CAGR là 15,85% từ năm 2022 đến năm 2027. Quy mô thị trường được dự báo sẽ tăng thêm 310,08 tỷ USD. Thị trường thực phẩm hữu cơ tồn cầu đang có sự tăng trưởng đáng kể là do số ợng sản phẩm mới ra mắt thành công ngày càng lưtăng. Người tiêu dùng đang được cung cấp những lựa chọn sáng tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

<i>Hình 1.2. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ: 2023-2027 </i>

Chính vì vậy dự án xây dựng cửa hàng vớ nguồn thực phẩm sạch, organic tại các i thành phố lớn là một dự án đầy tiềm năng, tỉ ất lợi nhuận cao, hồn tồn có khả năng sucạnh tranh với các đối thủ về thực phẩm đã có mặt trên thị trường.

<b>1.3. ới thiệGiu về dự án </b>

Tên cửa hàng: C a ử hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên

Ngành nghề kinh doanh: Cửa hàng chuyên bán th c phẩự m sạch, hữu cơTổng diện tích: 35 m<small>2</small>

Điện thoại: 0862.87.88.89 Fax : 0281678386

Người quản lý: Trần Minh Trí

Giấy phép kinh doanh: đăng kí ngày 27/06/2023

"Cửa hàng của chúng tơi, "Cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên", tự hào là địa chỉ đáng tin cậy tại TP.HCM, chuyên cung cấp thực phẩm sạch, an toàn và chất lượng hàng đầu. Chúng tôi đặt mục tiêu tạo nên mộ ộng đồng lành mạnh hơn thông qua việt c c cung cấp sản phẩm thực phẩm sạch và an toàn cho mọi người. Chúng tơi chăm sóc mối quan hệ đặc biệ ới các nông dân và nhà sản xuấ ịa phương, đảt v t đ m bảo rằng sản phẩm của chúng tơi được kiểm sốt nghiêm ngặt từ trang trại đến cửa hàng. Sản phẩm của chúng tôi bao gồm rau cải, rau sạch, trái cây tươi ngon và sản phẩm hữu cơ, đều được sản xuất mà không sử dụng thuốc trừ sâu và hoá chấ ộc hạt đ i.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12

Chúng tôi tư vấn chọn lựa sản phẩm một cách nhiệt tình và đúng sự ật. Đóng gói thsản phẩm của chúng tơi tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và thân thiện với mơi trường. Ngồi ra, chúng tơi cịn giới thiệu các món ăn sáng tạo và có chương trình khuyến mãi đặc biệt cho thành viên thân thiết.

Chúng tôi cam kết đảm bảo rằng tất cả sản phẩm của cửa hàng đều đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và khơng chứa chất phụ gia có hại. Chúng tôi kiểm tra và lựa chọn sản phẩm hàng ngày để đảm bảo tươi ngon và chất lượng tốt nhất cho khách hàng. Nếu bạn đang tìm kiếm thực phẩm sạch và an toàn tại TP.HCM, hãy đến với chúng tôi, "Cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên". Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ và hỗ trợ bạn trong việc l a chự ọn sản phẩm tốt nhất cho bạn và gia đình."

<b>Giới thiệu chủ đầu tư: gồ</b>m 7 chủ đầu tư:1. Bà Trương Thị Bích Liên 2. Bà Phạm Thị Kim Ngân3. Bà Nguyễn Trần Bảo Ngọc 4. Ơng Trần Đình Nhật 5. Bà Nguyễn Ngọc Thy 6. Ơng Trần Minh Trí 7. Bà Võ Thị Mỹ Trinh

<b>1.4. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, đánh giá các hạn chế và thách thức của thị trường hiện nay, từ đó đề xuất một mơ hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ và các giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường nông sản sạch tại Vi t Nam. ệCụ ể, nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề th sau:

• Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm kích thước thị trường, cơ cấu sản xuất và tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng, các sản phẩm hữu cơ đang được ưa chuộng trên thị trường.

• Đánh giá các hạn chế và thách thức trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm các vấn đề về chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, phân phối và tiếp cận thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13

• Xây dựng một mơ hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và giúp cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững. Mô hình này sẽ bao gồm các hoạt động sản xuất, quản lý chất lượng, tiếp thị và bán hàng. • Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm các chính sách hỗ ợ từ nhà nước, quy trình kiểm sốt chấtr t lượng sản phẩm, đào tạo kỹ năng và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp nông nghiệp.

<b>1.5. Đối tượng nghiên cứu</b>

Môn học Quản trị dự án đầu tư là một môn học thu c khoa h c kinh tộ ọ ế, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc quản trị ời gian, chi phí và nguồn lực thực hiện dự án thđầu tư. Chủ ể của quản trị là người quản trị dự án, đối tượng quản trị là dự án đầu tư, thdo đó người quản trị phải biết nguyên tắc và trình tự lập một dự án.

<b>1.6. Căn cứ pháp lý và thực tiễn của dự án đầu tư1.6.1. Căn cứ pháp lý </b>

Để kinh doanh cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch và hữu cơ thì nhóm cần hồn thành thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm. Bên cạnh đó cần thực hiện đủ các vấn đề về thủ tục thuế, chính sách người lao động cho nhân viên, an tồn phịng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường và các điều kiện an toàn cho khách hàng. Về ủ tục đăng ký kinh doanh: đăng ký cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ thsinh giấy tờ ứng minh nguồch n gốc xuấ ứ hàng hóa là thực phẩm hữu cơ và đảt x m bảo an toàn đến người tiêu dùng. Việc này để tránh mọi vướng mắc khi các cơ quan nhà nước đến kiểm tra.

<b>1.6.2. Căn cứ thực tiễn </b>

Việt Nam trong những năm gần đây bởi các thông tin về thực phẩm không đạt chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm liên tục được cập nhật trên các trang mạng xã hội, các phương tiện truyền thông. Khi nhận thức của người dân tăng lên, nhu cầu về ực phẩth m sạch, hữu cơ liên tục tăng mạ , xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, hữu cơ đáng tin nhtưởng thay thế cho các thực phẩm được bày bán tràn lan bên ngoài khơng có nguồn gốc. Với cơ hội kinh doanh cao nhờ nhu cầu mua các sản phẩm sạch tại các thành phố lớn ngày càng tăng cao, đặc biệt là bộ ận tầng lớp trẻ, thu nhập khá trở ph lên. Vì vậy, việc mở một cửa hàng chuyên phân phối các thực phẩm hữu cơ, sạch an toàn với môi trường để đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng hiện nay là cực kì tiềm năng, cần thiết và được nhiều người ưa chuộng. Đó sẽ là cơ hội phát triển cho những người có ý định bắt đầu kinh doanh, khởi nghiệp với mơ hình cửa hàng thực phẩm sạch, hữu cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1. Nghiên cứu thị trường, nghiên c u ứsản phẩm</b>

<b>2.1.1. Dự báo lượng tiêu thụ </b>

Thực phẩm hữu cơ đang là xu hướng phổ biến nhất trong lĩnh vực thực phẩm ngày nay. Do đây là thực phẩm không chứa sinh vật biến đổi gen (GMO), giàu chất dinh dưỡng, không sử dụng hormone tăng trưởng – kháng sinh, ít sử dụng thuốc trừ sâu hơn, nâng cao mức độ tươi ngon và cải thiện tính lâu dài với mơi trường.

Thực phẩm hữu cơ khác với thực phẩm được sản xuất theo cách truyền thống bởi vì những thực phẩm này được trồng theo hệ ống tự nhiên mà không cần bổ sung phân thbón hóa học (hoặc chúng được chế ến và làm từ các nguyên liệu thô đạt chuẩn hữbi u cơ).

Thị trường thực phẩm hữu cơ toàn cầu dự kiến tạo ra doanh thu 416 tỷ đô la. Theo báo cáo được công bố bởi Research Dive, thị trường thực phẩm hữu cơ toàn cầu được dự đốn sẽ tạo ra doanh thu 416 tỷ đơ la với CAGR (mức tăng trưởng kép hằng năm) là 12,4% trong suốt giai đoạn 2020 - 2027.

Phân khúc rau quả được dự đoán sẽ chiếm thị phần cao nhất trong năm 2020 - 2027. Trái cây và rau quả chiếm 63,55 tỷ USD trong năm 2019 và được dự đoán sẽ tăng với CAGR là 12,1% trong giai đoạn 2020 – 2027.

Theo TS. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự, 2021, đã tiến hành nghi cứu để đánh êngiá thực trạng hành vi tiêu dùng sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam thông qua khảo sát 600 người thu về được 566 câu trả lời phù hợp với tỷ ọng như sau: Tần suất sử dụng thực trphẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Việt Nam không cao. Mặc dù hơn 80% người tiêu dùng được khảo sát cho rằng thực phẩm hữu cơ rất đa dạng về chủng loại (như thịt, hải sản, rau củ...) cũng như việc tiếp cận thực phẩm hữu cơ là dễ dàng tại Việt Nam hiện nay, việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ là chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Cụ thể, 24% người trả lời tiêu dùng thực phẩm hữu cơ hàng ngày, 16% và 21% người tiêu dùng sử dụng thực phẩm hữu cơ 4 - 5 lần/ tuần và 2 - 3 lần/tuần. 38,49% người tiêu dùng còn lại sử dụng thực phẩm hữu cơ 1 lần/tuần, 2 - 3 lần/tháng hoặc không thường xuyên. Đặc biệt, con số người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng thực phẩm hữu cơ lên tới 29%.

Báo cáo xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của AC Nielsen cũng cho thấy 86% người tiêu dùng Việt Nam ưu tiên sản phẩm organic cho những bữa ăn hàng ngày bởi tính an tồn, giàu dinh dưỡng và hương vị thơm ngon. Bên cạnh đó, triển vọng của thị trường F&B Việt Nam cũng bắt kịp theo triển vọng của thị trường F&B thế giới với

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

doanh thu của thực phẩm và đồ uống hữu cơ tiềm năng đạt 320.5 tỉ USD vào năm 2025. Riêng qui mô ngành đồ uống hữu cơ có thể đạt trên 55 tỉ USD vào 2025 với mức tăng trưởng hàng năm lên đến 13,1%, theo nghiên cứu của Dublin, Công ty nghiên cứu thị trường ở Ireland. Một số nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam cho biết, thực phẩm organic chỉ chiếm 0,2% tổng doanh thu của họ, hàng sản xuất ra không đủ bán, nếu cung đủ cầu, lượng tiêu thụ có thể tăng 5 -10 lần trong 5 -10 năm tới. Như vậy có thể nói xanh - sạch - lành là m t thộ ị trường F&B hấp dẫn, và cuộc đua cực kì tiềm năng.

Theo ơng Trần Ngọc Thanh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nơng nghiệp Hữu cơ Việt Nam cho biết sau 3 năm thực hiện Đề án Nơng nghiệp hữu cơ, tính đến nay sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đạt trên 335 triệu USD/năm và đã có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Châu Âu là thị trường nhập khẩu chính các sản phẩm hữu cơ của Việt Nam. Ông cho biết thêm đây là lần thứ 6 liên tiếp, Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (VOAA) đã tổ ức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham dự Hội chợ Biofach với 10 chgian hàng trưng bày sản phẩm hữu cơ. Hội chợ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trao đổi cơ hội kinh doanh, tìm kiếm đối tác, tiếp cận, xâm nhập vào thị trường thực phẩm hữu cơ thế giới.

Thách thức duy nhất đối với lĩnh vực thực phẩm hữu cơ là duy trì nguồn cung khi nhu cầu tăng cao hơn nữa trong thời kỳ tương lai. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng lĩnh vực th c phẩự m hữu cơ ở đây sẽ tồn tại lâu dài và tăng trưởng trong những năm tới.

<b>2.1.2. Nghiên cứu tình hình thị trường 2.1.2.1. Thị trường tổng thể</b>

Thị trường s n ph m hả ẩ ữu cơ đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe, môi trường và cách thức sản xuất thực phẩm của họ.

Tăng trưởng đáng kể: Th ị trường s n ph m làm s ch hả ẩ ạ ữu cơ đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Người tiêu dùng đang chuyển từ thực ph m công ẩnghi p, chệ ế biến hóa h c sang các s n ph m s ch, họ ả ẩ ạ ữu cơ và tự nhiên.

Nhu cầu về sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng: Nhu cầu về sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thực phẩm, dược thảo, mỹ phẩm và thậm chí cả thời trang hữu cơ. Những sản phẩm này được đánh giá cao vì khơng chứa hóa chất độc hại và được sản xuất thân thiện với môi trường.

Chứng nhận hữu cơ: Các sản phẩm hữu cơ thường phải được chứng nhận bởi các tổ chức chuyên nghiệp để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ. USDA

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tầm nhìn lớn hơn về mơi trường: Các sản phẩm làm sạch hữu cơ cũng thể hiện tầm nhìn về mơi trường của người tiêu dùng, vì sản xuất hữu cơ thường sử dụng các phương pháp bền vững hơn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến nguồn gốc của sản phẩm thực phẩm và cách sản xuất ảnh hưởng đến môi trường và cộng đồng. Họ lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc bền vững và nhãn hiệu có tác động tích cực đến xã hội và mơi trường.

Tầm nhìn về cộng đồng và công bằng xã hội: Các sản phẩm hữu cơ cũng thường gắn liền với các giá trị xã hội và cộng đồng, đảm bảo sự công bằng và bền vững trong cộng đồng nơi chúng được sản xuất.

Tiêu dùng thực phẩm hữu cơ: Ngày càng có nhiều người quan tâm và lựa chọn các sản phẩm thực phẩm hữu cơ. Đây là những sản phẩm được trồng trọt và sản xuất mà không sử dụng thuốc trừ sâu và hóa chất trong q trình sản xuất.

Thực phẩm chức năng: Xu hướng này đang được gia tăng, khi người tiêu dùng đang tìm kiếm các sản phẩm có thể cung cấp lợi ích cho sức khỏe hoặc giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của họ.

Nói tóm l i, thạ ị trường s n ph m làm s ch hả ẩ ạ ữu cơ hiện đang phát triển và có tiềm năng rấ ớn trong tương lai do mốt l i lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe, môi trường và phương pháp sản xuất thực phẩm. Việc theo dõi và tiếp cận các xu hướng này là quan trọng để các doanh nghiệp thực phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.

<b>2.1.2.2. Thị trường tiềm năng</b>

Trong bối cảnh thị trường Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng rất lớn về vấn nạn thực phẩm bẩn, nhiều bệnh lạ xuất hiện khá nhiều, và người tiêu dùng ngày càng nhận thức được nhu cầu chăm sóc sức khỏe, cũng chính vì lý do đó mà thực phẩm hữu cơ organic dần dần được xem là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng.

Theo TS. Đinh Thị Mỹ Loan – Chủ tịch Hiệp Hội các nhà Bán lẻ Việt Nam cho biết “Người tiêu dùng đã có thêm nhiều kênh để tiếp cận các loại nông sản sạch, nông sản hữu cơ. Tuy nhiên, mạng lưới bán lẻ các mặt hàng này hiện vẫn chưa rộng và chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

17

nhiều” thị trường bán lẻ Việt Nam đang là một bức tranh đa dạng và nhiều màu sắc, với nhiều mơ hình sản xuất và thương mại khác nhau như: Người sản xuất – Thương lái tự do; Người sản xuất – Doanh nghiệp bao tiêu; Người sản xuất chủ động bán hàng. Trong đó, 85% được tiêu thụ qua các kênh truyền thống và 15% qua các kênh hiện đại (siêu thị, đại siêu thị, các cửa hàng tiện lợi…).

Về ị trường xuất khẩu hiện nay, nông sản hữu cơ của Việt Nam đã được xuất thkhẩu đi rất nhiều nơi, đặc biệt là thị trường châu Âu. Theo thống kê chính thức của EU, doanh số bán lẻ của nông sản hữu cơ ở ị trường EU đạt 45 tỷ euro vớ tốc độ tăng th i trưởng 8,0%. Pháp là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất với 13,4% và Đức là thị trường lớn nhấ ở châu Âu và lớn thứ hai trên toàn t thế giới với doanh thu bán lẻ đạt 11,97 tỷ euro.

Thị trường thực phẩm hữu cơ toàn cầu tăng 227,19 tỷ USD vào năm 2021 và tăng 259,06 tỷ USD vào năm 2022 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 14,0%. Dự kiến vào năm 2026 sẽ tăng lên 437,36 tỷ USD cùng với với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 14,0%.

Tổng mức tiêu thụ hàng năm về sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, ở trong nước là khoảng 500 tỷ đồng. Trong đó, mức tiêu thụ ở 2 thành phố lớn của Việt Nam là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Hà Nội chiếm 80% mức tiêu thụ trong nước, đạt khoảng 400 tỷ đồng/năm. Kênh tiêu thụ các sản phẩm hữu cơ chủ yếu thông qua hệ ống trung thtâm thương mại, siêu thị, chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên bán thực phẩm hữu cơ.

Một số bài nghiên cứu cũng đã cho rằng Việt Nam là thị trường tiềm năng trong tiêu dùng thực phẩm hữu cơ:

Hoàng Thị Bảo Thoa và cộng sự, 2019, báo cáo xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của AC Nielsen cũng cho thấy, bởi tính an tồn, giàu dinh dưỡng và hương vị thơm ngon của sản phẩm organic thì đến 86% người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng và ưu cótiên sử dụng cho những bữa ăn hàng ngày của gia đình.

Theo báo cáo nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của người dân Việt Nam được thực hiện bởi AC Nielsen, của Nguyễn Thị Nhung và cộng sự năm 2021 cho rằng trong năm 2020 lĩnh vực về sức khỏe tiếp tục đứng đầu trong các mối quan tâm của người tiêu dùng, đặc biệt là vấn đề thực phẩm.

Theo TS. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự,2021, đã tiến hành khảo sát để tìm hiểu thực trạng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ tại Vi t nam. Khoảng 90% người khảo sát đồng ệý rằng thực phẩm hữu cơ là đắt so với các sản phẩm khác cùng loại. Tuy vậy, phần lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

18

người tiêu dùng đồng ý chi trả thêm một khoản cho thực phẩm hữu cơ. Ngoài ra, mặc dù người tiêu dùng đều đồng ý rằng việc tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ hiện nay được xã hội khuyến khích và ủng hộ, tuy nhiên người tiêu dùng chưa đánh giá cao tính hiệu quả của các văn bản pháp lý.

Như vậy có thể ấy ợc rằng, thị trường kinh doanh thực phẩ hữu cơ ở th đư m Việt Nam được đánh giá là có ềti m năng cho các doanh nghiệp đang phát triển mơ hình này. Các đề án xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, sản xuất thực phẩm hữu cơ tại địa phương… được Nhà nước quan tâm và quản lý bởi Bộ Công Thương và Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), để đảm bảo rằng doanh nghiệp có nguồn cung ứng thực phẩm có chứng nhận nguồn gốc rõ ràng. Tuy nhiên, hiện nay, nhu cầu người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ cao nhưng số lượng doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm an tồn vẫn cịn ít, hầu hết là các cửa hàng tự phát, kinh doanh nhỏ lẻ dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt.

<b>2.1.3. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu 2.1.3.1. Đối tượng </b>

Với các tiêu chí ch t chặ ẽ, sản phẩm hữu cơ dành cho mọi đối tượng sử dụng được. Trẻ em có nhóm sản phẩm của tr em, giúp nâng cao s c đẻ ứ ề kháng, phát triển bền vững và cung cấp đầu đủ ất dinh dưỡng cần thiết. Ngườ ốm yếu, người già có nhóm sảch i n phẩm phục vụ, giúp cải thiện sức khỏe và duy trì tiêu chuẩn ăn uống lành mạnh đảm bảo có cuộc sống khỏe mạnh . Chị em muốn làm đẹp an tồn có nhóm mỹ phẩm hữu cơ, thăng hạng nhan sắc, có vóc dáng đẹp những vẫn duy trì thói quen ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.

Tuy nhiên, đây cũng là nhóm sản phẩm có giá cao hơn các sản phẩm thơng thường ít nhất 2-3 lần. Chính vì vậy, nhóm các sản phẩm này rất tốt nhưng chưa phủ rộng được th trưị ờng. Hay nói cách khác, đối tượng khách hàng mà Cửa hàng sản phẩm organic hướng đến là các đối tượng sử dụng sản phẩm organic để tiêu dùng thường xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

Những người tham gia khảo sát đa phần nhân viên văn phòng, chiếm tỷ lệ 69%, còn lại là sinh viên với 14%, nội trợ 7% và lao động tự do là 10%. Độ ổi của những tungười được tiếp cận và thực hiện khảo sát khá đa dạng, nhưng chiếm tỷ ọng cao nhấtr t là số người trong độ tuổi >30-45 chiếm 79%. Tiếp theo là các nhóm tuổi 18-30 chiếm 14% và nhóm tuổi trên 45 là 7%. Đa số quan sát (60%) có thu nhập ở mức trên 20 triệu/tháng. Số người có thu nhập từ >10-20 triệu/tháng là 17% và 23% người tiêu dùng có thu nhập từ >5 đến -10 triệu/tháng. Khi khảo sát về ý định tiêu dùng của nhóm cư dân có thu nhập cao, 56,7% đối tượng được khảo sát thường xuyên mua thực phẩm không được nuôi, trồng bằng hóa chất, 62,1% người tiêu dùng cho rằng sản phẩm thân thiện với môi trường là ưu tiên hàng đầu của họ. Khi phải đánh đổi giữa giữa sản phẩm thân thiện với môi trường và sản phẩm tiện lợi, 46,6% người tham gia khảo sát ủng hộ môi trường.

<i>Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn Thảo Ngun và cộng sự. </i>

Vì mục đích chính của nghiên cứu là kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ, một bảng câu hỏi cấu trúc đã được phát triển để thu thập dữ ệu lingười dân trên 18 tuổi đang sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân tại các trung tâm mua s m, siêu thắ ị.

Tổng số 312 phiếu khảo sát hợp lệ, trong đó 32,1% đáp viên ở độ tuổi dưới 30, 31,7% ở độ tuổi 31 đến 35 tuổi và 36,2% ở độ ổi trên 35. Giới tính đáp viên nữ tu chiếm 55,1% và đáp viên nam là 44,9%. Trình độ học vấn đáp viên chủ yếu là tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học (chiếm 37,5%).

Kết qu nghiên c u cho thả ứ ấy người tiêu dùng t i TP.HCM rạ ất quan tâm đến an toàn thực ph m, s c kh e, chẩ ứ ỏ ất lượng s n phả ẩm, tác động môi trường và giá cả khi mua thực ph m hẩ ữu cơ. Theo kết quả nghiên c ứu, thị trường tiêu thụ ực ph m hth ẩ ữu cơ TP.HCM c ần hướng t i các y u t ớ ế ố thúc đẩy mức độ s n sàng mua cẵ ủa người tiêu dùng, cung cấp thêm thông tin về ợ l i ích c a th c ph m hủ ự ẩ ữu cơ an toàn và sức khỏe người tiêu dùng và môi trường. Ăn đúng thực phẩm (thực sản ph m hẩ ữu cơ) và có chế độ ăn uống hợp lý để có cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc là nhu cầu của mỗi người. Thông qua nh n th c v s c khậ ứ ề ứ ỏe, người tiêu dùng sẽ trở nên khôn ngoan hơn. Lựa ch n tọ ốt hơn các loại thực phẩm hữu cơ phù hợp có thể mang l i giá trị dinh dưỡng cao hơn so ạvới th c ph m truy n thự ẩ ề ống trên th ị trường. Nế ợu l i ích là có th t thì t t c ậ ấ ả điều này có thể x y ra s n ph m hả ả ẩ ữu cơ có thể được truyền đạ ới người tiêu dùng. Càng cung cấp t tnhiều thông tin, khác h hàng sẽ c m nhả ận được th c ph m hự ẩ ữu cơ có giá trị và đáng mua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

20

<i>Thông qua 2 cuộc khảo sát trên trên, nhóm khách hàng mục tiêu mà “Cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên” hướng đến cụ ể như sau:th</i>

+ Về độ tuổi: từ đủ 18 đến 50 tuổi

+ Về nghề nghiệp: đang là sinh viên, đã đi làm, nội trợ.

+ Về yêu cầu chất lượng cuộ ống: quan tâm đến sức s c khỏe, cuộ ống làm mạnh.c s+ Về thu nhập: trung bình từ 7.000.000 đồng /tháng.

Bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc Phòng Nghiên cứu Hành vi Người tiêu dùng Nielsen Việt Nam cho biết, tỷ lệ người tiêu dùng Việt quan tâm đến những sản phẩm tốt cho sức khỏe, ít tác động đến môi trường ngày càng tăng qua từng năm. Nhiều doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội này để nâng cao thương hiệu và hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, để tham gia cạnh tranh trên thị trường, xu hướng “xanh hóa” thương hiệu đang ngày càng phổ biến tại thị trường Việt Nam.

Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vinamit, cho biết, việc Vinamit ký kết thỏa thuận hợp tác và trở thành đối tác cung cấp thực phẩm hữu cơ của Sài Gòn Co.op sẽ tạo thành lực lượng liên kết thúc đẩy giới thiệu các sản phẩm thực phẩm hữu cơ. Sản phẩm hữu cơ nội địa đến tay người tiêu dùng và tăng cường quảng bá các dịng sản phẩm này.

Ơng Richard De Boer, Giám đốc Control Union Việt Nam, tổ chức chứng nhận độc lập tồn cầu, cũng có quan điểm tương tự, cho rằng trong thời đại mà vệ sinh an toàn thực phẩm được coi là ưu tiên hàng đầu, người tiêu dùng Việt Nam đã bắt đầu có những hành động tích cực để đảm bảo sức khỏe và dinh dưỡng cho họ và gia đình.

Cụ thể, người tiêu dùng hiện đại đã chuyển sự chú ý sang các sản phẩm hữu cơ. Thiết lập lối sống hữu cơ khơng khó như nhiều người nghĩ, ngồi những thói quen lành mạnh như tập thể dục, yoga, chúng ta cũng có thể bắt đầu lối sống xanh bằng cách tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ - ông Richard De Boer nhận xét.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

21

Qua những ý kiến trên thì chúng ta có thể ấy việth c có thể cạnh tranh lâu dài trong ngành thực phấm hữu cơ là hoàn toàn khả thi và có nhiều tiềm năng sẽ mang lại lợi nhuận cao nhà đầu tư.

<b>2.2. Nghiên cứu địa điểm xây dựng 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm</b>

Địa điểm kinh doanh: chọn địa điểm không cần thiết phải đặt trên con đường sầm uất vì sản phẩm mang tính đặc trưng đặc biệt. Nên đặt cửa hàng ở nơi gần có dân cư sinh sống, qua lại như gần chợ, gần trường học, gần các tòa nhà cao tầng (dân cơng sở) có thu nhập từ khá trở lên, có nhu cầu quan tâm nhiều đến sức khỏe, trên con đường mọi người có thể dễ ấy cửa hàng để th giảm thiểu chi phí mặt bằng.

Mặ ằngt b

Tổng diện tích sử dụ 35 m , có 1 phịng, khơng có lầung <small>2</small>

• Tầng trệt: Gồm khu để xe, khu trưng bày hàng hóa, có kho nhỏ để ứa công chcụ dụng cụ , quầy thu ngân, toilet

• Khơng gian thống mát, sạch sẽ, trang trí cửa hàng theo phong cách hướng tới thiên nhiên, tối giản, tránh sử dụng nhiều sản phẩm từ nhựa, tạo người tiêu dùng cảm giác thoải mái. Đảm bảo khu vực đỗ xe, tạo cảm giác thoãi mái khi ghé cửa hàng mua sắm

Thay thế tối đa đồ dùng mang về bằng vật dụng tự phân hủy như túi giấy, các vật dụng đựng bằng lá hay vỏ cây.

Tránh các kiểu quảng cáo rầm rộ, ồn ào gây mất tr t tậ ự an ninh

Chỉ sử dụng trong phạm vi mặt bằng cho phép, khơng lần chiếm lịng lề đường và các khu vực xung quanh

Giá thuê/ tháng: dao động từ 6 đến 12 triệu/ tháng để tối ưu hóa được chi phí ban đầu.

<b>2.2.2. Lựa chọn địa điểm</b>

Dựa vào nhu cầu về ực phẩm sạch hữu cơ trong khu vực quận Gò Vấp và thành thphố, thuận tiện di chuyển sang các quận trung tâm đã chọn ra được địa điểm để tiến hành xây dựng.

Quyết định địa điểm: 540 Nguyễn Văn Nghi, Phường 7, Gò Vấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Khó khăn <sup>- Bãi giữ xe ơ tơ cịn hạn chế </sup>

Dựa vào sự phân tích điểm mạnh và điểm yếu của khu vự trên, nhận thấy khu vực c có giá th mặt bằng hợp lí, hoạt động mua bán diễn ra khá mạnh mẽ, lưu lượng người sinh sống và qua lại khá đơng ngồi ra còn tập trung nhiều trường học, bệnh viện, phòng gym, cơng viên, v.v, nhiều người có thu nhập từ khá. Bên cạnh đó, khu vực này gần các tuyến đường lớn thuận tiện di chuyển vào các quận trung tâm thành phố. Chắc chắn sẽ là địa điểm thu hút nhiều lượng khách hàng.

<b>2.3. Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ</b>

<b>2.3.1. Các yếu tố đầu vào và công tác tổ ức hoạcht động 2.3.1.1. Yếu tố đầu vào</b>

Yếu tố đầu vào là những yếu tố cần thiết để thực hiện quy trình sản xuất và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mơ hình thực phẩm sạch hữu cơ. Các yếu tố đầu vào chính bao gồm:

- Nguồn nguyên liệu: Về các vùng quê, liên hệ với những cơ sở sản xuất, ni trồng uy tín và đặt vấn đề phân phối độc quyền với họ để có nguồn hàng chất lượng và ổn định. Tìm nhà cung cấp rau củ quả sạch uy tín tại ngoại thành Hà Nội cùng Đơng Anh, rất uy tín bởi áp dụng cơng nghệ ni trồng tân tiến. Tìm nhà cung cấp thực phẩm sạch, tìm nhà cung cấp rau củ quả sẽ được ưu tiên trước khi quyết định mở cửa hàng.

- Mua sắm trang thiết bị: 1 tủ đến 2 tủ đựng hoa quả để trưng bày bán hoa quả và bảo quản rau khi không bán hết, v.v. Ngồi ra cịn có nhiều vật dụng khác như quầy, kệ, bàn thu ngân, máy tính, máy in, v.v.

- Nước và điện: Nước và điện là những yếu tố cơ bản đảm bảo cho quá trình sản xuất và phục vụ hoạt động kinh doanh. Cần đảm bảo nguồn nước và điện ổn định và đảm bảo an tồn cho sức khỏe con người và mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

23

- Lao động: Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Cần lựa chọn và đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng, kinh nghiệm và ý thức tốt để đảm bảo quá trình sản xuất và kinh doanh hiệu quả.

<b>2.3.1.2. Công tác tổ ức hoạcht động </b>

Công tác tổ ức hoạt động là yếu tố quan trọng trong mơ hình kinh doanh thựch c phẩm hữu cơ. Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao, cần phải thực hiện các công việc tổ chức hoạt động như sau:

- Lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh: Cần lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh chi tiết, đảm bảo các hoạt động được thực hiện đúng thời gian, đúng phương pháp và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Quản lý nguồn lực: Cần quản lý nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật liệu) một cách hiệu quả, đảm bảo tối ưu hóa các nguồn lực để đạt được hiệu quả sản xuất và kinh doanh cao.

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Cần thực hiện kiểm sốt chất lượng sản phẩm trong q trình sản xuất, đảm bảo các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm và chất lượng.

- Quản lý rủi ro: Cần đánh giá và quản lý các rủi ro trong quá trình sản xuất và kinh doanh, đảm bảo sự an toàn cho con người và môi trường.

- Quản lý vận chuyển và lưu trữ: Cần quản lý vận chuyển và lưu trữ sản phẩm một cách an tồn, đảm bảo sản phẩm khơng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển và lưu trữ.

- Tiếp thị và bán hàng: Cần thực hiện các hoạt động tiếp thị và bán hàng hiệu quả, đưa sản phẩm đến được với khách hàng mục tiêu, đảm bảo doanh số bán hàng và tăng thị phần trên thị trường.

<b>2.3.2. Bảng giá sản phẩm</b>

<b>STT Tên sản phẩm Đơn vị (g) Đơn giá mua (đ/kg) <sup>Đơn giá bán </sup>(đ/kg) Các loại rau, củ tươi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

24 3 <sup>Cải bó xơi </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Bảng 2.1. Giá rau, củ tươi </i>

<b>STT Tên sản phẩm Đơn vị (kg) Đơn giá mua (đ/kg) <sup>Đơn giá bán </sup>(đ/kg) Trái cây tươi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Bảng 2.2. Giá trái cây tươi </i>

<b>STT <sup>Tên sản phẩm </sup><sup>Đơn vị (kg) Đơn Giá (đ/ kg) </sup><sup>Giá Bán (đ/ kg) </sup>Các Loại Hạt Dinh Dưỡng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

27

<i>Bảng 2.3. Giá các loại hạ dinh dưỡng và hoa quả sấyt </i>

<b>STT Tên sản phẩm Đơn vị Đơn giá mua Đơn giá bán Bánh Ăn Kiêng, Trà Gạo Lứt </b>

<i>Bảng 2.4. Giá bánh ăn kiêng, trà gạo lứt </i>

<b>2.3.3. Phân tích nhân lực của dự án </b>

- Cửa hàng trưởng Kỹ năng quản lý

Khả năng quan sát, sắp xếp, phân công công việc, cẩn thận, tỉ mỉ.Khả năng điều phối, xử lý tình huống

- Nhân viên bán hàng

Nguồn nhân lực chủ yếu là đối tượng sinh viên có nhu cầu tìm việc Part-time các trường Đạ ọc, Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.i h

Khơng u cầu kinh nghiệm.

Nhanh nhẹn, siêng năng, trí nhớ tốt, chịu được áp lực trong cơng việc, khơng ngại khó khăn, thân thiện nhiệt tình.

- Nhân viên kế tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

28 Có kỹ năng nghiệp vụ tốt

Có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên Cẩn Thận và trung thực

- Bảo vệ Siêng năng, chăm chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Lãi suất vay: Vay ngân hàng Argibank (lãi suấ 7%/năm) với phương án Thế ấp tài t chsản.

Tỉ lệ lạm phát bình quân: Lạm phát nguyên vậ ệu 4%/nămt liNhu cầu tồn quỹ ền mặti t: 10%

<b>3.2. Dự báo nguồn vốn 3.2.1. Cơ cấu ngu n vồốn </b>

Tổng nguồn vốn đầu tư vào dự án là 5.000.000.000 đồng với vốn chủ sở hữu dự án hiện có với số ền là 5.000.000.000 đồng chiế 70% tỷ ọng vốn, phần còn lại là đi ti m trvay ngân hàng với lãi suất là 7%/năm. (đơn vị tính: đồng)

</div>

×