Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

tiểu luận thực trạng kinh doanh đa cấp nhìn từ góc độ bản chất và hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.24 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> </small>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN </b>

<b> BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ </b>

<b>TIỂU LUẬNTRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN</b>

<b> </b>

<b>“THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP–NHÌN TỪGĨC ĐỘ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG’’</b>

<b>GVHD: Ngô Minh Thuận</b>

<b>SVTH: 01.Lê Thiên Thư MSSV: 7133401199</b>

02.Nguyễn Thị Thuận MSSV: 7133401200 03.Đàm Anh Tiến MSSV: 7133401201 04.Lê Thị Thùy Trang MSSV: 7133401203 05.Nguyễn Thị Trang MSSV: 713340204 06.Nguyễn Thị Minh Trang MSSV: 7133401205 07.Nguyễn Thị Thảo Trang MSSV: 7133401206 08.Nguyễn Thị Vân Trang MSSV: 7133401207 09.Trần Thị Thu Trang MSSV: 7133401208 10.Nguyễn Thị Ánh Tuyết MSSV: 7133401209 11.Phạm Phương Uyên MSSV: 7133401210 12.Ngô Thị Hải Yến MSSV: 7133401211 13.Trần Hải Yến MSSV: 7133401212 14.Phạm Tùng Giang MSSV: 7103101316

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN</b>

<b>kết luận giảng viên</b>

<b>Chữ ký giảng viên: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>LỜI CẢM ƠN...1</b>

<b>MỞ ĐẦU...2</b>

<b><small>1. Lý do chọn đề tài...2</small></b>

<b><small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...3</small></b>

<b><small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3</small></b>

<b><small>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...4</small></b>

<b><small>5. Những đóng góp mới của đề tài...4</small></b>

<b><small>6. Kết cấu của đề tài...4</small></b>

<b>NỘI DUNG...5</b>

<b><small>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP–NHÌN TỪ GĨC ĐỘBẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG...5</small></b>

<small>1.1 Khái niệm bản chất và hiện tượng...5</small>

<small>1.2 Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng...5</small>

<small>1.3 Ý nghĩa phương pháp luận...8</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP...9</small></b>

<small>2.1 . Thực trạng về kinh doanh đa cấp...9</small>

<small>2.2 . Những mặt tích cực và hạn chế của Kinh Doanh đa cấp...11</small>

<small>2.3 . Những vấn đề đặt ra về kinh doanh đa cấp...19</small>

<b><small>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP...21</small></b>

<small>3.1. Lực lượng Công an nhân dân...22</small>

<small>3.2. Các cơ quan có chức năng quản lí nhà nước...29</small>

<small>3.3. Người tham gia...30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm 7 chúng em xin trân trọng cảm ơn tới thầy Ngơ Minh Thuận-Giảng viênHọc viện Chính sách và Phát triển đã tận tình hướng dẫn trong quá trình học tập , tìmhiểu bộ mơn Triết Học và giúp đỡ nhóm hồn thành tiểu luận.Thơng qua bài tiểu luậnnày , nhóm chúng em xin trình bày những gì đã tìm hiểu về vấn đề ‘‘thực trạng kinhdoanh đa cấp nhìn từ góc độ bản chất và hiện tượng’’ gửi đến thầy.

Xin trân trọng cảm ơn các doanh nghiệp ,các công ty trên khắp địa bàn cả nướcđã cộng tác ,giúp đỡ để nhóm 7 hồn thành tiểu luận .

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôntồn tại những hạn chế nhất định .Do đó, trong q trình hồn thành tiểu luận chắc chắnkhơng thành khỏi những thiếu sót .Bản thân chúng em rất mong nhận được những gópý đến từ thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài </b>

Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước , Việt Nam ngày càng đẩy mạnh quá trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Do đó , xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi, có thêm các hình thức kinh doanh mới được du nhập vào nước ta. Một trong các hình thức kinh doanh được du nhập và phổ biến trong thị thường hiện nay phải kể đến hình thức kinh doanh đa cấp .

Kinh doanh đa cấp được pháp luật Việt Nam thừa nhận là hợp pháp và là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và chỉ được hoạt động khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của Chính phủ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 40/2018/NĐ-CP thì “Kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả

của thế kỷ XXI đã chứng kiến sự bùng nổ của kinh doanh đa cấp ở nước ta .Hàng loạt doanh nghiệp ra đời trong đó có sự xuất hiện của tập đồn kinh doanh đa cấp đầu thế giới, các công ty này không ngừng lớn mạnh , nhiều cơng ty trong số đó có cả mạng lưới phân phối quy mơ tồn quốc với số lượng người tham gia rất lớn bao gồm đủ mọi thành phần , lứa tuổi và doanh số bán của chúng là những con số khổng lồ .

Nhưng những năm gần đây , hình thức kinh doanh này đã bị những kẻ xấu lợi dụng để lừa đảo người khác. Hoạt động kinh doanh đa cấp biến tướng đã gây ra nhiều hậu quả và những vấn đề bức xúc trong xã hội .Các công ty lợi dụng sự mới mẻ ,thiếu hiểu biết của người dân và kẽ hở của pháp luật để tiến hành lừa đảo , kinh doanh đa cấp bất chính. Những động điều này tác động không nhỏ đến nền kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>thấy được sự cấp thiết của vấn đề này , nhóm 7 chúng em quyết định chọn đề tài : </b>

<i><b>“THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP–NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BẢN CHẤT VÀ </b></i>

<i><b>HIỆN TƯỢNG” để nghiên cứu.</b></i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i><b>2.1. Mục đích của đề tài: </b></i>

Nghiên cứu thực trạng kinh doanh đa cấp nhìn từ góc độ bản chất và hiện tượng .

<i><b>2.2. Nhiệm vụ của đề tài :</b></i>

<i><b>- Về mặt lý luận: Làm rõ căp phạm trù bản chất và hiện tượng trong phép biện chứng </b></i>

duy vật của chủ nghĩa Mác_ Lênin. Từ đó rút ra ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn

<i><b>- Về mặt thực tiễn: </b></i>

+Làm rõ đánh giá thực trạng của kinh doanh đa cấp .

+Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu: </b></i>

Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng kinh doanh đa cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b> 4.1. Cơ sở lý luận :</b></i>

Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn.

<b>5. Những đóng góp mới của đề tài </b>

<b> 6. Kết cấu của đề tài </b>

Đề tài nghiên cứu gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu thành 3 chương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP–NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG</b>

1.1 Khái niệm bản chất và hiện tượng

Bản chất và hiện tượng là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật củachủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệphổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.

<i><b>Về bản chất: Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất</b></i>

nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đốitượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.

<i><b>Về hiện tượng: Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối</b></i>

liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và làhình thức thể hiện của bản chất đối tượng.

1.2 Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

<i><b>Bản chất và hiện tượng đều tồn tại một cách khách quan</b></i>

Theo chủ nghĩa Mác – Lenin thì qua điểm duy tâm không thừa nhận hoặckhông hiểu đúng sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng; họ cho rằng, bảnchất không tồn tại thật sự, bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng do con người bịa ra, cịnhiện tượng dù là có tồn tại nhưng đó chỉ là tổng hợp những cảm giác của con người,chỉ tồn tại trong chủ quan con người. Những người theo chủ nghĩa duy tâm kháchquan tuy thừa nhận sự tồn tại thực sự của bản chất nhưng đó khơng phải là của bảnthân sự vật mà theo họ đó chỉ là những thực thể tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác – Lenin cho rằng, cả bảnchất và hiện tượng đều tồn tại khách quan là cái vốn có của sự vật khơng do ai sángtạo ra, bởi vì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Những yếu tốnày liên kết với nhau bằng những mối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt. Trongđó, có những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định. Những mối liên hệ tất nhiên đótạo thành bản chất của sự vật. Vậy, bản chất là cái tồn tại khách quan gắn liền với sựvật; còn hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất, cũng là cái khách quankhông phải do cảm giác của chủ quan con người quyết định.

<b>Sự thống nhất:</b>

Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chính nhờ sự thống nhất nàymà người ta có thể tìm ra cái bản chất, tìm ra quy luật trịn vơ vàn các hiện tượng bênngồi. Biểu hiện chính là:

<i><b>“Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất”</b></i>

Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộclộ ở những hiện tượng tương ứng. Bản chất nào thì có hiện tượng ấy, bản chất khácnhau sẽ bộc lộ ở những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tượng biểuhiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũngbiến mất theo.

<b>Tính mâuthuẫn:</b>

Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau. Song, đây cũng là sự thốngnhất của hai mặt đối lập. Do vậy, không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhauhoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>“Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau thì tất thảy khoa học sẽtrở nên thừa”</b></i>

Mâu thuẫn này thể hiện ở chỗ:

- Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sựvật. Trong khi đó, hiện tượng lại phản ánh cái riêng, cái cá biệt.

- Bản chất là mặt bên trong, ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan. Cịn hiệntượng là mặt bên ngồi của hiện thực khách quan đó. Bản chất khơng được biểu lộhồn toàn ở một hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tượng khác nhau.- Hiện tượng không biểu hiện hồn tồn bản chát mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của

bản chất, biểu hiện bản chất dưới hình thức đã biến đổi, nhiều khi xuyên tạc bảnchất hoặc phản ánh khơng đúng bản chất

- Cùng một bản chất có thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sự thayđổi của điều kiện và hồn cảnh. Vì vậy, hiện tượng có sự phong phú hơn so với bảnchất; cịn bản chất thì sâu sắc hơn hiện tượng. Bản chất là cái tương đối ổn định, ítbiến đổi; hiện tượng là cái biến đổi thường xuyên.

<i><b>“Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thường biến mất, không bám“chắc”, không “ngồi vững” bằng “bản chất”.</b></i>

<i><b> -V.I.Lenin [2, tr.268]</b></i>

Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ những sự vật,hiện tượng, quá trình thực tế vì lẽ rằng bản chất khơng tồn tại thuần túy mà tồn tạitrong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng. Bản chất của sự vật không được biểu hiệnđầy đủ trong một hiện tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá trình phát triểncủa sự vật. Do vậy, phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất lànhững hiện tượng điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự vật. Nhận thức bản chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của sự vật là một quá tình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắcđến bản chất sâu sắc hơn.

Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhậnthức được bản chất của sự vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bảo chấtcủa sự vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật không được dựa vào hiệntượng vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sựvận động phát triển của sự vật.

Vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ổn định bên trong sự vật, quy địnhsự vận động phát triển của sự vật, cịn hiện tượng là cái khơng ổn định, không quyếtđịnh sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy, nhận thức không chỉ dừng lại ở hiệntượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn hoạt động thực tiễn,phỉa dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vậtkhông được dựa vào hiện tượng hay xuyên tạc bản chất.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ nhất, bản chất không được thể hiện qua một hiện tượng cụ thể nào mà

<b>được bộc lộ nhờ rất nhiều những hiện tượng khác nhau. Không chỉ vậy, hiện tượng</b>

mang nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Vì thế, ta cần dựa vào quy luật khách quanquy định sự vận động và phát triển để tổng hợp để đi sâu vào phân tích nhiều hiệntượng, dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm tìm ra bản chất thuần túy ẩn giấu sâu bêntrong của sự vật.

Thứ hai, việc tìm ra và nhận thức đúng đắn về một sự vật hay một đối tượngnào đó là quy trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất. Qua bước phân tích cáchiện tượng, ta sẽ kết luận được bản chất thuần túy ban đầu. Sau khi kiểm chứng lại các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hiện tượng đó, ta sẽ đi đến một bản chất sâu sắc hơn, cứ như thế mãi, ta sẽ tìm đượcbản chất sâu sắc nhất. V.I. Lê-nin cũng đã khẳng định sự

<i><b>cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể nói như</b></i>

Thứ ba, hiện tượng của một đối tượng ln biến đổi từng ngày, nó chịunhiều sự tác động từ những yếu tố thực tiễn khách quan và thay đổi một cách vô cùngphong phú, đa dạng. Bởi thế, trong quá trình nghiên cứu, con người cần bám sát vàothực tiễn lúc đó để nắm bắt kịp thời các hiện tượng, để từ đó dần dần đi đến những kếtluận chính xác về bản chất sâu xa của sự vật.

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA CẤP2.1 . Thực trạng về kinh doanh đa cấp </b>

Bán hàng đa cấp đã được pháp luật Việt Nam công nhận là một loại hình kinh. Bán hàng đa cấp hay kinh doanh đa cấp hoặc kinh doanh theo mạng ( tên nguyêngốc tiếng anh là Multilevel Marketing - MLM - ) là một hình thức kinh doanh đã xuất hiện và phát triển từ giữa thế kỷ XX, một nhánh đầy triển vọng của lĩnh vực bán hàng trực tiếp ( Direct Selling ), đã có mặt và phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới từ những nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản... cho tới các nước đang phát triển khác như Trung Quốc, Brazill. Trong đó, nhiều quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á như Thái Lan, Malaysia đã ứng dụng và phát triển thành cơng ngành kinh doanh này và có được thành tựu đáng kể góp phần vào q trình phát triển nền kinh tế quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Khơng nằm ngồi xu thế hội nhập và phát triển của nước ta, từ những năm cuối cùng của thế kỷ XX bán hàng đa cấp cũng đã bắt đầu xuất hiện và phát triển ở nước ta. Khởi đầu là những sự hợp tác phân phối rồi sau đó là sự hiện diện trực tiếp của các công ty nước ngoài và các doanh nghiệp thuần Việt kinh doanh trong lĩnh vực này. Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI đã chứng kiến sự bùng nổ của bán hàng đa cấp ởnước ta. Hàng loạt doanh nghiệp ra đời trong đó có sự xuất hiện của các tập đoàn kinh doanh đa cấp hàng đầu thế giới, các công ty này không ngừng lớn mạnh, nhiều công tytrong số đó có cả mạng lưới phân phối quy mơ toàn quốc với số lượng người tham gia rất lớn bao gồm đủ mọi thành phần, đủ lứa tuổi và doanh số bán của chúng là những con số khổng lồ.

Trong bối cảnh đó, khơng ít các cơng ty đã lợi dụng sự mới mẻ, thiếu hiểu biết của người dân và kẽ hở của pháp luật để tiến hành lừa đảo, kinh doanh đa cấp bất chính. Những điều này tác động không nhỏ đến nền kinh tế, đến lao động và tác động hồn tồn khơng nhỏ đến đội ngũ sinh viên. Những vấn đề khá khái quát nêu trên cho thấy rằng bán hàng đa cấp là một mơ hình kinh doanh mới nhưng nó đang tồn tại như là một vấn đề nhạy cảm và nóng bỏng.

Bán hàng đa cấp đã được pháp luật Việt Nam cơng nhận là một loại hình kinh doanh hợp pháp. Tuy nhiên lợi dụng những kẽ hở từ pháp luật, nhiều cơng ty đã biến tướng đi hình thức đa cấp.

Tại Việt Nam, bán hàng đa cấp đang trở thành một thị trường tiềm năng. Các doanh nghiệp quốc tế đang chọn Việt Nam là điểm đến để phát triển. Doanh nghiệp trong nước và quốc tế đã đóng góp một phần khơng nhỏ trong việc tăng trưởng kinh tế. Giúp người dân cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập. Người bán hàng đa cấp được hưởng thù lao nhất định khi bán được các sản phẩm, đưa sản phẩm chất lượng tớitay người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

số lượng doanh nghiệp bán hàng đa cấp giảm khoảng 23,7%. Đến nay, cả nước chỉ còn21 doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp và đang hoạt động.

- Hai là, doanh thu ngành bán hàng đa cấp tăng trưởng đều.

Ngược lại với xu hướng giảm mạnh về số lượng doanh nghiệp, số liệu thốngkê về doanh thu bán hàng đa cấp tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 lại cho thấy xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 16,9%, thuộc top 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng về doanh thu bán hàng đa cấp mạnh mẽ nhất thế giới. Tỷ lệ nghịch giữa tăng trưởng doanh thu bán hàng đa cấp và biến động số lượng doanh nghiệp bán hàng đa cấp trên thị trường đã phần nào phản ánh được sự phát triển dần đi vào chiều sâu và chất lượng của lĩnh vực bán hàng đa cấp tại Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Có thể thấy, các quy định ngày càng chặt chẽ vừa giúp cơ quan nhà nước loại bỏ các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính nhưng cũng đồng thời giúp củng cố vị trí của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính trên thị trường, qua đó tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành kinh doanh bán hàng đa cấp tại thị trường Việt Nam.

- Ba là, công tác truyền thông đã phát huy hiệu quả

Bên cạnh các con số thống kê ấn tượng, không thể không nhắc đến nỗ lực của Bộ Công Thương trong công tác tuyên truyền tới người dân về pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, các dấu hiệu nhận biết bán hàng đa cấp trái phép, các hànhvi bán hàng đa cấp bất chính, cảnh báo kịp thời các mơ hình kinh doanh mới xuất hiện trên thị trường có dấu hiệu lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để trục lợi, lừa đảo người dân… Đặc biệt việc cảnh báo 8 dấu hiệu để nhận diện một đa cấp lừa đảo gồm: Người bán hàng thường yêu cầu người tham gia đặt cọc và phải mua lượng hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hóa ban đầu hoặc trả tiền để tham gia vào mạng lưới của DN bán hàng đa cấp; Khơng cam kết mua lại hàng hóa trong thời gian luật định và không cam kết mua lại với giá tối thiểu 90% mức đã bán; Cho hưởng lợi ích kinh tế chủ yếu từ việc dụ dỗ người kháctham gia mạng lưới; Cung cấp các thông tin sai lệch về lợi ích tham gia mạng lưới và hàng hóa để dụ dỗ người khác bán hàng đa cấp; Lợi nhuận không phát sinh từ việc bánhàng mà chủ yếu từ việc tuyển dụng người tham gia; Khuyến khích, dạy người khác tuyển người bằng việc hứa trả tiền thưởng; Bảy Khơng quan tâm tới hàng hóa, hàng hóa chỉ để tượng trưng, khơng có giá trị sử dụng và khó tìm thấy để so sánh trên thị trường; Buộc và hối thúc người tham gia mua hàng mặc dù biết hàng có nhiều khả năng khơng bán được. Những dấu hiệu đã được tuyên truyền sâu rộng trong các văn bản pháp luật để đảm bảo cho lợi ích của người dân được bảo vệ tốt nhất.

Dù đạt được kết quả tích cực, song trước những biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh doanh đa cấp, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 2837/QĐ-BCT về việc ban hành Đề án Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt dộng kinh doanh theo phương thức đa cấp giai đoạn 2021-2025. Trong đó có hoạt động tuyên tuyền, phổ biến nội dung này đến những đối tượngdễ bị lôi kéo như sinh viên, người già…

<i><b>"Chúng tôi sẽ phối hợp với Đoàn thanh niên ở các trường đại học để tổ chức các hội thảo, tuyên truyền nhận diện bán hàng đa cấp biến tướng. Tiếp nữa, tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Công an, trong việc phát hiện, xử lý các đối tượng hoạt động kinh doanh đa cấp không phép, biến tượng, lợi dụng mơ hình kinh doanh đa cấp để thu hút tài chính trái phép" </b></i>

<i><b>-ơng Trịnh Anh Tuấn- Phó Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) </b></i>

<b>Hạn chế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đầu tiên, “mơ hình kinh doanh đa cấp vốn khơng phải là hoạt động bất chính, chỉ có người kinh doanh sử dụng nó với mục đích bất chính”, bởi hiện nay nhiều doanh nghiệp sử dụng những thủ đoạn tinh vi và đa dạng nhằm thu lợi bất chính.Pháp luật nhiều nước cũng đưa ra định nghĩa về kinh doanh đa cấp bất chính:

Theo Hiệp hội bán hàng trực tiếp của Hoa Kỳ thì : “Kinh doanh đa cấp bất chính là một chuỗi người (gồm nhiều tầng) mà trong đó những người thuộc tầng cuối

<b>cùng trả tiền cho một vài người ở tầng cao nhất”.[4]</b>

Luật chống mơ hình tháp ảo của Hoa Kỳ định nghĩa: “Kinh doanh đa cấp bấtchính (pyramid promotional shemes) là một kế hoạch mà trong đó người tham gia quan tâm đến quyền được nhận tiền hoa hồng chủ yếu từ việc tuyển người mới tham gia vào mạng lưới hơn là từ tiền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho những người

<b>tham gia khác hoặc bởi những người tham gia cho người khác”.[5]</b>

Trong hai định nghĩa trên cho thấy kinh doanh đa cấp bất chính là một mơ hình gồm nhiều tầng, trong đó người tham gia có quyền tuyển dụng thêm người mới vào mạng lưới và được hưởng hoa hồng. Tuy nhiên, hoa hồng được nhận không phải do doanh số của việc bán hàng mà chủ yếu là từ việc tuyển người mới tham gia vào mạng lưới và lấy tiền của người mới tham gia đóng vào để chi trả hoa hồng cho nhữngngười ở tầng trên.

Năm 1973, Luật chống bán hàng đa cấp và mơ hình tháp ảo (The multi level marketing and Pyramid Selling Prohibition Act) được ban hành với mục đích bảo vệ người tiêu dùng trước mơ hình tháp ảo. Theo pháp luật của Singapore, mơ hình tháp ảo có những đặc điểm sau:

giàu có trong một khoảng thời gian rất ngắn và cách để đạt được điều đó là tuyển người tham gia vào mạng lưới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Hai là, giá cả sản phẩm được mua từ doanh nghiệp không ở mức mà người ta sẽ muatrong điều kiện bình thường.

<b>mua hàng hay đóng phí tham gia. [6]</b>

Dưới góc độ pháp luật Việt Nam kinh doanh đa cấp bất chính được nhìn nhận dưới góc độ hoạt động bán hàng đa cấp bất chính. Hoạt động này là một trong những đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2004 và cụ thể hơn là một trong số những hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị Luật cấm. Pháp luật cạnh tranhnước ta không đưa ra một định nghĩa khái quát về kinh doanh đa cấp bất chính như trong pháp luật Hoa Kỳ và khơng chỉ ra các đặc điểm của mơ hình tháp ảo như trong pháp luật Singapore mà đánh mạnh vào việc liệt kê ra những hành vi bị cấm trong hoạtđộng kinh doanh đa cấp bất chính tại Điều 48 Luật Cạnh tranh 2004 được cụ thể hóa tại Điều 5 Nghị định 42/2014/NĐ-CPvề quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và nhằm mục đích sinh lợi thì được coi là hành vi kinh doanh đa cấp bất chính.

Qua quy định trong pháp luật của một số nước, có thể hiểu kinh doanh đa cấp bất chính là hành vi kinh doanh mà doanh nghiệp và những người tầng trên trong mạng lưới người tham gia hưởng các lợi ích kinh tế khơng dựa trên lượng sản phẩm donhững người tham gia tiêu thụ được mà dựa trên khoản tiền đóng góp của mỗi người tham gia bị lôi kéo vào mạng lưới kinh doanh. Kinh doanh đa cấp bất chính là một hành vi khơng lành mạnh, vi phạm đạo đức kinh doanh. Pháp luật các quốc gia đều ra sức chống lại hành vi này.

Từ đây có thể hiểu mặt hạn chế của kinh doanh đa cấp là từ những hoạt động bất chính. Và được biểu hiện qua một vài chiêu thức sau:

- Lợi dụng sự thiếu hiểu biết, nhẹ dạ của nhiều người, một số tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp đã tung ra các chiêu thức quảng cáo đường mật như bỏ vốn đầu tư ít, thu

</div>

×