Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên học viện chính sách và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Người hướng dẫn: TS. Lâm Thuỳ Dương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>HÀ NỘI, Tháng 05/2023</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊNCỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁTTRIỂN”, nhóm nghiên cứu đã được các thầy, cơ giảng viên Khoa Quản Trị KinhDoanh đã hỗ trợ, giúp đỡ và quan tâm, động viên rất nhiệt tình. Bài nghiên cứukhoa học của nhóm nghiên cứu được hồn thành dựa trên sự tham khảo sách báo,các bài báo của các tạp chí nghiên cứu khoa học, học hỏi kinh nghiệm từ kết quảcơng trình nghiên cứu của các tổ chức liên quan.

Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Học viện Chính Sách và Phát Triển đã tạo điềukiện thuận lợi để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơsở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất, giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứukhoa học thuận lợi nhất.

Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến giảngviên : Lâm Thùy Dương – người trực tiếp hướngng dẫn nghiên cứu khoa họcnhóm em, cơ đã ln dành thời gian của mình và cơng sức để hướng dẫn chi tiếtnhóm từ đầu q trình thực hiện đề tài đến khi kết thúc.

Xin cảm ơn các bạn sinh viên khóa 11, Học Viện Chính Sách và Phát Triển đãhỗ trợ điền phiếu khảo sát và góp ý cho nhóm chúng nghiên cứu hồn thành tốtđề tài.

Nhóm nghiên cứu đã cố gắng hồn thiện thật tốt bài nghiên cứ khoa học trongphạm vi và khả năng cho phép. Tuy nhiên trong đề tài nghiên cứu khoa học sẽkhơng tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Nhóm nghiên cứu mong nhận được sựthơng cảm và góp ý cho chúng em để đề tài được hoàn thiện tốt hơn nữa.

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2023 Tác giả : Nhóm thực hiện cơng trình nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN...</b>

<b>MỞ ĐẦU...</b>

1 Tính cấp thiết của đề tài...

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài...

2.1 Ngoài nước...

2.2 Trong nước...

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...

3.1 Mục tiêu nghiên cứu...

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu...

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...

4.1 Đối tượng nghiên cứu...

4.2 Phạm vi nghiên cứu...

5 Phương pháp nghiên cứu...

5.1 Phương pháp tiếp cận...

5.2 Thông tin, dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu...

5.3 Phương pháp phân tích thơng tin, dữ liệu đã thu thập được...

6 Kết cấu đề tài...

<b>CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOAHỌC CỦA SINH VIÊN...</b>

1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài...

1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học...

1.1.2 Khái niệm sinh viên đại học...

1.1.3 Khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học...

1.2 Vài nét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học việnChính sách và Phát triển hiện nay...

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên...

1.3.1 Yếu tố liên quan đến sinh viên...

1.3.2 Yếu tố liên quan tới giảng viên...

1.3.3 Yếu tố liên quan tới cơ sở vật chất và cơ chế chính sách của học viện...

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHẦN MỀMSPSS...</b>

2.1 Mô tả phiếu khảo sát...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Mô tả mẫu...

2.3 Đánh giá các thang đo...

2.4. Phân tích tương quan và hồi quy...

2.5 Kết quả nghiên cứu...

<b>CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN KHÓA 11– HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁTTRIỂN...</b>

3.1 Giới thiệu chung...

3.1.1 Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triển...

3.1.2 Giới thiệu về khoá 11...

3.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khóa 11- Họcviện Chính sách và Phát triển...

3.2.1 Số lượng sinh viên tham gia Nghiên cứu khoa học...

3.2.2 Kết quả Nghiên cứu khoa học của sinh viên...

3.2.1 Năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên...

3.2.2 Chất lượng của giảng viên trong việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứukhoa học...

3.2.3 Cơng tác quản lý và cơ chế chính sách của học viện Chính Sách vàPhát Triển với hoạt động nghiên cứu khoa học...

3.3 Đánh giá chung...

3.3.1 Những thành tựu nổi bật của sinh viên khóa 11...

3.3.2 Một số hạn chế còn tồn tại...

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế...

<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN...</b>

4.1 Định hướng của Bộ giáo dục đối với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trong giai đoạn tới...

4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học củasinh viên Học viện Chính sách và Phát triển...

4.2.1 Nhóm giải pháp về mơi trường nghiên cứu...

4.2.2 Nhóm giải pháp về lợi ích nghiên cứu...

4.2.3 Nhóm giải pháp về giải thưởng cho hoạt động nghiên cứu khoa học...

4.2.4 Nhóm các giải pháp cho sinh viên...

<b>PHỤ LỤC 01...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHỤ LỤC 02...TÀI LIỆU THAM KHẢO...</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động quan trọngtrong chương trình giáo dục đại học, đóng góp tích cực đối với q trình nângcao trình độ chuyên môn của sinh viên. Như vậy hoạt động nghiên cứu khoa họcsẽ góp phần hình thành nhân cách người cán bộ tương lai tồn diện về mặt líluận, khoa học và thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Thếnhưng thực tiễn nghiên cứu cho thấy một tỉ lệ lớn sinh viên không hiểu rõ về đặcđiểm, tính cần thiết của việc nghiên cứu khoa học cũng như ảnh hưởng tích cựccủa việc nghiên cứu khoa học đối với quá trình học tập nên chưa có ý thức tìmtịi, nghiên cứu.

Học viện Chính sách và Phát triển trong những năm vừa qua cũng rất quantâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Vì thế hàng năm Học việnđã phát động nhiều chương trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên dướinhiều hình thức khác nhau.

Từ lý luận và thực tiễn, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động nghiên cứu của sinh viên khóa 11 - Học viện Chính sách vàPhát triển” để nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển,bởi trong q trình nghiên cứu, sinh viên có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiếnthức thực tiễn thông qua các kênh thông tin khác nhau...

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài2.1 Ngoài nước

Trên phạm vi ngoài nước, đã có các cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa họcvề các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên.Một trong số đó là “Academic Factors That Affect Undergraduate ResearchExperiences” của Roman Taraban và Erin Logue thuộc trường Đại Học CôngNghệ Texas đã thu thập dữ liệu từ 597 sinh viên trong trường, từ đó thấy đượctrải nghiệm của các sinh viên có điểm học tập khác nhau sẽ hưởng lợi khác nhau

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong hoạt động nghiên cứu khoa học, từ đó đề ra giải pháp để cải thiện vấn đềnày.

2.2 Trong nước

Ở Việt Nam đã có các cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học về các yếu tốảnh hưởng đến việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên. Theo kết quảkhảo sát tình hình sinh viên Khoa Sư Phạm – trường Đại học Cần Thơ tham gianghiên cứu khoa học của Đinh Minh Quang khảo sát trên 110 sinh viên nam nữthuộc 02 khối ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội của Khoa Sư Phạmcho rằng ý tưởng đề tài nghiên cứu khoa học là quan trọng nhất trong 05 yếu tốảnh hưởng đến phong trào tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa SưPhạm là : ý tưởng để hình thành đề tài; kiến thức chuyên môn và thống kê; sự hỗtrợ thầy/ cô; sự hỗ trợ từ khoa; trang thiết bị, tài liệu phục vụ nghiên cứu và kinhphí. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích phương sai phi tham số đã chokết quả 77,3% sinh viên cho rằng số lượng đề tài nghiên cứu khoa học trong 5năm gần đây chưa xứng với tiềm năng của Khoa Sư Phạm. Qua khảo sát đã chỉra 2 nguyên nhân chính dẫn đến số lượng đề tài nghiên cứu khoa học trong sinhviên của Khoa Sư Phạm còn hạn chế so với tiềm lực của sinh viên là ý tưởng vàkiến thức chun mơn. Từ đó đề ra những giải pháp phù hợp để đẩy mạnh sinhviên Khoa Sư Phạm tham gia nghiên cứu khoa học.

Theo cơng trình nghiên cứu của Kim Ngọc và Hoàng Nguyên nghiên cứuvề các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học. của sinh viên tạiĐại học Duy Tân năm 2015, nhóm tác giả đã chỉ ra có 04 nhân tố tác động đếnviệc sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học., bao gồm: Khả năngvà định hướng nghiên cứu của sinh viên, Môi trường nghiên cứu, Sự quan tâmcủa khoa, Sự quan tâm và khuyến khích của trường. Kết quả hồi quy của nghiêncứu cho thấy, khả năng và định hướng nghiên cứu của sinh viên có tác độngnhiều nhất lên việc tham gia hoạt động nghiên cứu với hệ số beta đạt 0.84, nhữngnhân tố còn lại lần lượt là sự quan tâm khuyến khích của trường (0.76), sự quantâm của khoa (0.67) và môi trường nghiên cứu (0.51). Kết quả của mơ hìnhnghiên cứu này được nhóm tác giả sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đề xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Còn theo nghiên cứu của Đỗ Thị Ý Nhi về các nhân tố ảnh hưởng đến quátrình nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một năm 2017đã xác định được 5 nhân tố đến quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên,trong đó nhân tố mơi trường nghiên cứu và giảng viên hướng dẫn sẽ có ảnhhưởng mạnh nhất đến sinh viên, sau đó là đề tài nghiên cứu, lợi ích nghiên cứuvà phần thưởng hấp dẫn. Nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu phân tích dẽ liệutrên 610 sinh viên trong 04 khoa để cho ra kết quả và đề xuất những giải pháp

2.3 Đánh giá chung tổng quan

Hiện tại đã có rất nhiều cơng trình, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứucác ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tuy nhiênchưa có bất kì cơng trình, đề tài nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và phân tích cácảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học Viện ChínhSách và Phát Triển đặc biệt là sinh viên Khóa 11. Xem xét những vấn đề nêntrên, chúng tôi làm đề tài này tập chung phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa 11. Kếtquả của cơng trình chúng tơi sẽ đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy sinh viênHọc Viện Chính Sách và Phát Triển nói chung và sinh viên Khóa 11 nói riêngtham gia nghiên cứu khoa học.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa họccủa sinh viên Khóa 11 từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnghiên cứu khoa học của sinh viên.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung thực hiện :

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

● Tổng quan các tài liệu có liên quan từ đó xây dựng cơ sở lí luận về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay.

● Để tiến hành đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa11 thơng qua việc phát phiếu khảo sát kết hợp tổng hợp dữ liệu thứ cấp,đề tài làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên, nhận định những nguyên nhân của những hạn chế củanghiên cứu khoa học.

● Từ cơ sở lý luận và thực trạng, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa 11 – Học việnChính sách và Phát triển.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian nghiên cứu : giai đoạn năm học 2022-2023.

- Phạm vi không gian nghiên cứu : sinh viên khóa K11 - Học viện Chính sách và Phát triển.

- Phạm vi nội dung nghiên cứu : Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiêncứu khoa học của sinh viên.

5 Phương pháp nghiên cứu5.1 Phương pháp tiếp cận

Đề tài tiếp cận đối tượng nghiên cứu lý thuyết, nhận dạng hiện trạng rồi điđến xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp. Để có sự tiếp cận đầy đủ,hồn thiện, đa chiều, đề tài tiếp cận theo các hướng chủ yếu sau:

- Phương pháp tiếp cận mục tiêu : Để đưa ra được những giải pháp giúp nângcao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên nhóm nghiêncứu đã tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởngdến việc sinh viên Khóa 11 tham gia nghiên cứu khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Phương pháp tiếp cận hệ thống : Nội dung của đề tài nằm trong một thểthống nhất của nền kinh tế xã hội. Do đó, để đánh giá vấn đề này, nhómnghiên cứu cần có cái nhìn bao qt về nhiều khía cạnh khác nhau. - Phương pháp tiếp cận liên ngành : Nội dung nghiên cứu khoa học liên quan

đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau.

- Phương pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân – quả : Tìm ra nguyên nhân củanhững thành cơng và sai sót trước đó để làm căn cứ nhằm xây dựng các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viêntrong thời gian tới.

5.2 Thông tin, dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu

- Dữ liệu sơ cấp : Thông qua phiếu khảo sát qua các phương tiện mạng xã hộitới sinh viên Khóa 11 Học viện Chính sách và Phát triển.

- Dữ liệu thứ cấp : Nguồn dữ liệu thứ cấp cung cấp các số liệu thống kê đượcchọn lọc qua các trang web nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học, .... cóliên quan đến đề tài sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.

5.3 Phương pháp phân tích thơng tin, dữ liệu đã thu thập được

Để thực hiện tốt đề tài này, nhóm nghiên cứu đã kết hợp nhiều phươngpháp nghiên cứu khác nhau nhung công trình tập chung sử dụng 4 phương phápchính sau :

- Phương pháp thu thập dữ liệu : Thu thập các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp vềcác vấn đề liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên.

- Phương pháp phân tích thống kê : Lập biểu đồ, thống kê kết quả từ các dữliệu thu được thông qua phiếu khảo sát.

- Phương pháp chuyên gia : Đề tài tham khảo ý kiến của các thầy cô trongkhoa nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên Khóa 11 Học viện Chính sách và Phát triển.

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết : Tổng hợp các lý thuyết vềcác quan niệm liên quan đến nội dung đề tài. Từ đó hình thành nên cơ sở lýluận của vấn đề này.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

⮚ CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUKHOA HỌC CỦA SINH VIÊN</b>

1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học

Từ trước đến nay, khái niệm nghiên cứu khoa học được dùng để chỉ cáchoạt động nhằm nghiên cứu, khám phá bản chất, quy luật, tác dụng của các sựvật, hiện tượng trong lòng. Theo Treswell (2018) [1], trong quá trình phát triểncủa xã hội, yêu cầu thực tiễn đối với khoa học không ngừng tăng lên. Hàm lượngnghiên cứu ứng dụng trong hoạt động nghiên cứu khoa học ngày càng được nângcao.

Lewis (2015) [2] đã nghiên cứu rằng khái niệm nghiên cứu khoa học trởnên quen thuộc, bao gồm các yêu cầu đối với cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứuứng dụng và nghiên cứu triển khai. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìmkiếm, kiểm tra, điều tra hoặc thử nghiệm.

Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) [3], nghiên cứu khoahọc là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệthống. Trong thế giới này, để hiểu biết một sự việc, chúng ta có hai cách đó làchấp nhận và nghiên cứu. Chấp nhận là cách thức con người hiểu biết sự việcthông qua việc thừa nhận các nghiên cứu hay kinh nghiệm của người khác.Trong khi đó, nghiên cứu là cách thức con người tìm hiểu sự việc thơng qua việcthực hiện các nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính mình.

Dương Thiệu Tống (2005) [4] cũng chỉ ra rằng nghiên cứu khoa học là mộthoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng. Nó làmột hoạt động nổ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập những thơng tin,xem xét kỹ, phân tích xếp đặc các dữ kiện lại với nhau rồi đánh giá các thông tinấy bằng con đường quy nạp và diễn dịch. Còn đối với Vũ Cao Đàm (2007) [5]cho rằng , nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phương phápkhoa học, phương pháp tư duy, để khám phá các hiện tượng, phát hiện quy luậtđể nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thựctiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu.

Ngồi ra, nghiên cứu khoa học khơng chỉ ở các phịng thí nghiệm, trong cácviện nghiên cứu, mà tăng mạnh ở các trường đại học. Đặc biệt là giáo dục ở Đạihọc đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu khoa học. Giảng dạy và nghiêncứu trở thành hai nhiệm vụ chính của giảng viên sinh viên các trường đạihọc.Theo luật khoa học và công nghệ (Quốc Hội 2013) [6], nghiên cứu khoa họclà hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiệntượng tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng nghiên cứukhoa học vào thực tiễn.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo Salgueira cùng cộng sự (2012) [7], sự tham gia nghiên cứu khoa họccủa sinh viên bị tác động bởi đặc điểm cá nhân và điểm trung bình học của sinhviên. Đối với đặc điểm cá nhân thì giới tính, tính tình có ảnh hưởng nhiều đối vớiquyết định tham gia nghiên cứu của sinh viên. Những sinh viên có tính tình cởmở, năng động, hướng ngoại thì có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học caohơn những sinh viên trầm tính, ít nói. Song song với đó, những sinh viên có điểmtrung bình học càng cao thì khả năng tham gia nghiên cứu càng nhiều. Khám phánày của các tác giả là nền tảng lý luận cho nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnsự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên sau này.

Theo Armstrong và Sperry (1994) [8], nghiên cứu khoa học dựa vào việcứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chấtsự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiệnkỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tinvà lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới. Kết quảcủa nghiên cứu khoa học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn. Hoạt động nghiêncứu khoa học được tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xãhội. Hoạt động nghiên cứu khoa học được phân loại tùy lĩnh vực học thuật vàứng dụng. Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí được sử dụng rộng rãi trong đánhgiá vị thế của các cơ sở học thuật.

Như vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thửnghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ thực nghiệm, đểphát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội. Nghiên cứukhoa học chú trọng vào vào cả q trình và kết quả nghiên cứu từ đó giúp sinhviên mạnh dạn và tự tin, sinh viên có các kĩ năng nghiên cứu và có thể chủ động,độc lập, sáng tạo trong học tập.

1.1.2 Khái niệm sinh viên đại học

Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạođại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT quyđịnh về khái niệm sinh viên như sau:

“Điều 2. Sinh viên

1. Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đàotạo trình độ đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học.

2. Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơsở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ vàquyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.”

Sinh viên là những người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trungcấp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị chocông việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạtđược trong quá trình học.Sinh viên hiện nay có đủ điều kiện để thuận tham gianghiên cứu khoa học. Sinh viên có những đặc điểm riêng nổi bật đó là có tuổi đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

còn trẻ thường từ 18 tuổi đến 25 tuổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, có trithức đang được trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên môn, họ ưa các hoạtđộng giao tiếp. Sinh viên là những người dễ tiếp thu tri thức, thích sự mới mẻ, họsáng tạo và đầy năng động. Sinh viên hiện nay có đủ điều kiện thuận lợi học tậptrong mơi trường học tập có cơ sở vật chất hiện đại, giao thơng thuận tiện dichuyển, sinh viên có nhiều phương tiện tiếp xúc với các tài liệu khoa học : quasách báo điện tử, qua sách, các cơng trình nghiên cứu trước đó,....

Nghiên cứu khoa học là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng củatrường cũng như năng lực của đội ngũ giảng viên. Nghiên cứu khoa học cịnđược các tổ chức uy tín trên thế giới như ARWU, QS World, Webometrics, QSAsia, THE xem như là một tiêu chí quan trọng để xếp hạng các trường đại học, làcơ sở làm tăng giá trị của một trường đại học (White và đtg, 2012) [9]. Nghiêncứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học và đổi mới phươngpháp giảng dạy .

Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trường đại học là một quá trìnhphát triển năng lực của sinh viên giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập vào thực tiễn. Trong đó, sinhviên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hànhq trình nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết nhữngvấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đàosâu, mở rộng và hồn thiện vốn hiểu biết của mình.

Nghiên cứu khoa học sinh viên là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoahọc, đặc trưng bởi một nhiệm vụ nghiên cứu và do một người hoặc một nhómngười thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác, tuy khơng hồn tồnmang tính chất nghiên cứu khoa học nhưng có những đặc điểm tương tự với đềtài, và do vậy có thể vận dụng các phương pháp của một đề tài khoa học như :chương trình, dự án, đề án. Nghiên cứu khoa học sinh viên là đề tài do sinh viênthực hiện khi đang theo học tại các cơ sở đào tạo, vì vậy nó bao gồm các đặctrưng. Các cơ sở đào tạo có vai trị quan trọng trong việc xây dựng mơi trườnggiúp sinh viên tham gia vào hoạt động này. Nếu các cơ sở đào tạo khơng cóchính sách hỗ trợ thì hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khó lịng pháttriển được. Do sinh viên còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng nghiên cứu, do vậymỗi đề tài nghiên cứu do sinh viên thực hiện đều được phân cơng ít nhân mộtngười hướng dẫn. Người hướng dẫn đóng vai trò rất quan trọng trong việc địnhhướng và giúp đỡ sinh viên hoàn thành đề tài nghiên cứu.

1.1.3 Khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học

Theo Dương Thiệu Tống (2005) [10], Hoạt động nghiên cứu khoa học làquá trình thực hiện nghiên cứu. Một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặcthử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thínghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật,

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

về thế giới tự nhiên và xã hội và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹthuật mới cao hơn, giá trị hơn. Người muốn làm nghiên cứu khoa học phải cókiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cáchlàm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.

Hoạt động nghiên cứu là việc xác định một vấn đề đang tồn tại trong đờisống, xem xét, thu nhập thông tin, phân tích số liệu và hồn thành một báo cáo,nghiên cứu khoa học là một quá trình thiết yếu của các nhà khoa học, được thựchiện một cách có tổ chức, giải thích các vấn đề đang tồn tại trong xã hội mộtcách khoa học, khám phá các vấn đề mới, gia tăng sự hiểu biết của con người vềthế giới. Hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên thể hiện được vaitrò rất quan trọng trong việc đào tạo như nâng cao chất lượng đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và gópphần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội. Hoạt động nghiên cứu khoa họcđóng vai trị thiết yếu trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Hoạt độngnghiên cứu khoa học cần có nguồn lực đầu tư rộng rãi của Nhà nước, các tổ chứcnghiên cứu và các trường đại học. Do vậy, việc chi cho nghiên cứu khoa học làrất quan trọng nên cần phải đánh giá một cách khách quan hiệu quả của khoảnchi đó. Hơn nữa, nó đặt nền tảng cho việc quản lý và theo dõi tiến độ nghiên cứu,giúp đánh giá tác động và ý nghĩa thiết yếu của hoạt động nghiên cứu, rút ra bàihọc kinh nghiệm để điều chỉnh chính sách nghiên cứu khoa học và đề xuấthướng nghiên cứu trong tương lai.

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm thực hiện các đề tàinghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực được đào tạo và lĩnh vực khác phù hợp vớikhả năng của sinh viên. Tham gia các hoạt động hội nghị, hội thảo khoa học,sinh hoạt học thuật, hội nghị sáng tạo khoa học công nghệ, câu lạc bộ khoa họcsinh viên, các giải thưởng khoa học cơng nghệ trong và ngồi nước và các hìnhthức hoạt động khoa học và công nghệ khác khác của sinh viên. Tham gia triểnkhai ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tiễn trong các lĩnh vựckinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng. Hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên mục đích chính là tìm tịi, phát hiện nhứng vấn đề cấpthiết cần giải pháp để khắc phục, hạn chế ngay trong môi trường học tập, sinhviên mở rộng được kiến thức, hình thành tính độc lập làm việc, hình thành khảnăng giải quyết vấn đề linh động.

Hoạt động nghiên cứu khoa học có những yêu cầu riêng và phải tuân theoquy trình nhiều bước với những tiêu chuẩn đã cho từng bước thực hiện để đi đếnkết quả cuối cùng. Mỗi cơng trình trong việc nghiên cứu khoa học thường đượcxuất phát từ nhu cầu cuộc sống và những giả định ban đầu. Muốn giải quyết cácvấn đề đó, người nghiên cứu cần phải đi từng bước một, từ cách tiếp cận vấn đềcho đến phương thức thực hiện, kiểm chứng các giả định ban đầu và cuối cùng làbáo cáo kết quả thực hiện công trình nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên có một số đặc điểm riêngbiệt như phải phục vụ cho mục đích học tập, nhận thức khoa học là những độngcơ chủ yếu của hoạt động nghiên cứu khoa học, phải đặt dưới sự hướng dẫn củagiảng viên.

Tóm lại, kết quả việc hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là mộttrong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của trường đại học.1.2 Vài nét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chínhsách và Phát triển hiện nay

Thơng tư số 26/2021/T-BGDĐT [11] có hiệu lực từ ngày 2/11/2021 và thaythế Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT, ngày 01/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trongcơ sở giáo dục các trường đại học và tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên. Trong đó Điều 12 Chương III Trách nhiệmvà quyền của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học quy định sinh viên phảitham gia nghiên cứu đề tài khoa học theo kế hoạch, tham gia các hội nghị, hộithảo khoa học, diễn đàn, các hoạt động khoa học và công nghê khác trong các cơsở giáo dục đại học. Chịu trách nhiệm thực hiện chính một đề tài nghiên cứ khoahọc của sinh viên trong một năm học và tuân thủ các quy định của pháp luật vềsở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật hiện hành.

Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên tiếp cận và vậndụng các phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết một số vấn đề củakhoa học và thực tiễn xã hội. Vì vậy, các trường đều có quy chế quy định rõ ràngu cầu,nội dung, hình thức nghiên cứu khoa học cũng như trách nhiệm, quyềnlợi của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học. Do đó, nghiên cứu khoa họccủa sinh viên phải:

- Phù hợp với khả năng nguyện vọng của sinh viên.- Phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và thực tiễn- Phù hợp với định hướng và kế hoạch hoạt động khoa học

Học viện Chính sách và Phát triển là một trường đại học mới được thànhlập vào 4/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Qua 14 năm xây dựng và phát triểngiảng dạy khơng ngừng, đến nay Học viện Chính sách và Phát triển là một trongnhững cơ sở đào tạo công lập khối ngành Kinh tế ở miền Bắc. Hoạt động nghiêncứu khoa học của sinh viên là một trong những nhiệm vụ chính của trường. Hoạtđộng nghiên cứu khoa học là hoạt động gắn bó chặt chẽ khơng thể tách rời vớihoạt động đào tạo sinh viên và là hoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả củahoạt động đào tạo giúp cho sinh viên nâng cao kĩ năng và kiến thức. Hàng nămsố lượng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học tương đối nhiều đặc biệt làtrong năm học 2021-2022 có 10 đề tài vinh dự giành được giải thưởng cấp họcviện.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tuy nhiên, bên cạnh những sinh viên năng nổ tham gia hoạt động nghiêncứu khoa học thì vẫn cịn nhiều sinh viên cịn thờ ơ, khơng quan tâm đến hoạtđộng nghiên cứu khoa học vì những sinh viên đó chưa nhận thức được tầm quantrọng và giá trị của công tác nghiên cứu khoa học đối với bản thân. Một vài hạnchế chung dẫn đến những khó khăn của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoahọc là tính chủ động của bản thân mỗi bạn trẻ trong học tập chưa cao, vẫn còn tưtưởng thụ động. Sinh viên chỉ học bài và ôn bài khi chuẩn bị bước vào các kỳ thi,chỉ xoay quanh giảng đường với những bài học trên lớp, chưa chủ động nghiêncứu, tìm tòi cơ hội được học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn. Một bộ phậnkhông nhỏ sinh viên hiện nay thiếu sự đam mê học tập, chưa có mục tiêu phấnđấu rõ ràng và khơng có kế hoạch cụ thể.

Một vấn đề rất quan trọng khác là cần nâng cao hiệu quả đầu ra của côngtác nghiên cứu bằng việc lựa chọn những đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao.Thường xuyên tham gia giao lưu, chia sẻ ý kiến về các phương pháp, cách làmhay tại các diễn đàn do Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viênNghiên cứu khoa học là một hoạt động giúp phát huy năng lực trí tuệ phântích, lập luận, sáng tạo,.. của bộ não con người, giúp người thực hiện nghiên cứukhoa học hình thành kỹ năng mềm, có thói quen làm việc độc lập, tự giác vànghiêm chỉnh để làm nền tảng cho chuyên môn công việc khi ra trường. Nghiêncứu khoa học ở trường đại học và cao đẳng là một hoạt động đã có từ lâu, tuynhiên để hấp dẫn, thu hút sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học là không hề dễdàng. Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến sinh viên khiến sinhviên không hứng thú với hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường. Một số cơngtrình nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến thành tựunghiên cứ khoa học của học sinh, sinh viên. Nghiên cứu của Ertuğrul Özdemir[12]chỉ ra thành tích nghiên cứu của sinh viên chịu sự tác động của yếu tố thuộcvề đặc điểm bản thân sinh viên. Nghiên cứu của Fabio Alivernini&ctg [13] chỉ racó 2 yếu tố tác động đến thành tích nghiên cứu của sinh viên đó là yếu tố thuộcvề sinh viên và yếu tố thuộc về giảng viên và nhà trường. Nhận thức được tầmquan trọng của nghiên cứu khoa học trong hoạt động giảng dạy và học tập,Winkelmann cùng cộng sự (2014) [14] đã đề xuất thiết kế lại chương trình họcnhằm thu hút hơn nữa sinh viên nghiên cứu khoa học. Theo các tác giả, để thuhút sinh viên nghiên cứu khoa học thì chương trình học cần tập trung vào nângcao thái độ, hiệu quả cá nhân và kỹ năng của sinh viên. Bên cạnh đó, trường họccần tạo mơi trường thực hành nghiên cứu đích thực để đem lại sự tự tin cho sinhviên trong thực hiện nghiên cứu.Theo nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn ThịPhượng; Nguyễn Mai Phương; Nguyễn Tiến Hà; Bùi Văn Chuyên, Lớp: Quản trịdoanh nghiệp 52A, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc Dân [15]

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinhviên Kinh tế Quốc dân và thu được kết quả : tinh thần trách nhiệm của các thànhviên trong nhóm được sinh viên đánh giá cao nhất ảnh hưởng đến chất lượng củaviệc nghiên cứu khoa học. Sự kết hợp ăn ý giữa các các thành viên trong nhóm,chung sức làm việc hết mình thì sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ, lan tỏa trong cảnhóm, thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau cùng cố gắng vì mục tiêu của nhóm.

Từ những cơ sở luận nêu trên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thamgia nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu củađề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia nghiên cứu khoa học củasinh viên khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Chính sách và Phát triển” , nhómnghiên cứu nhận ra hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bị ảnh hưởngbởi các yếu tố như sau:

1.3.1 Yếu tố liên quan đến sinh viên

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, nhân tố sinh viên đóng một vai tròquan trọng, bởi những đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng vào thực tiễncủa sinh viên góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trườngĐại học ngày một hiệu quả hơn. Việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa họccho sinh viên phần nào giúp sinh viên nhận biết được vấn đề, xây dựng đềcương, tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin,... Trong đó, năng lực nghiên cứucủa sinh viên cũng rất quan trọng. Năng lực nghiên cứu của sinh viên bao gồmkhả năng phát hiện vấn đề, năng lực xây dựng đề xuất nghiên cứu, năng lực tổchức nghiên cứu được biểu hiện ở việc sinh viên vận dụng các tri thức khoa học,các kĩ năng, kiến thức của mình để tìm hiểu, khám phá và ứng dụng những trithức của mình vào thực tiễn, quá trình học tập tạo ra kết quả nghiên cứu có ýnghĩa. Giúp bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinhviên phát triển nhanh hơn và trưởng thành hơn về nhiều khía cạnh. Để thànhcơng trong nghiên cứu khoa học địi hỏi người nghiên cứu phải có động lựcnghiên cứu và môi trường nghiên cứu tốt, đảm bảo năng lực nghiên cứu khoahọc. Nghiên cứu khoa học có thể tạo ra, khám phá tri thức mới, cơng nghệ mớivà phát triển các giải pháp hiệu quả và thiết thực. . Mỗi sinh viên khi tham gianghiên cứu khoa học sẽ có được tính chủ động trong học tập và cơng việc, hìnhthành nên những phương pháp học, đổi mới cách tư duy, cách tiếp cận vấn đề,phát hiện và giải quyết vấn đề, cách trình bày vấn đề sao cho logic và hợp lýnhất. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên có vai trị quan trọng,những đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng vào thực tiễn của sinh viêngóp phần phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tham gianghiên cứu khoa học, sinh viên cịn có cơ hội rèn luyện và trau dồi kỹ năng mềmnhư giao tiếp, cách làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thờigian,... Qua q trình đó sinh viên sẽ học được các làm việc khoa học.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.3.2 Yếu tố liên quan tới giảng viên

Giảng viên hướng dẫn có vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn, địnhhướng đề tài nghiên cứu cho sinh viên. Việc sinh viên chủ động lựa chọn vàtham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn sẽ giúp cho sinh viên có những địnhhướng tốt nhất trong quá trình nghiên cứu khoa học. Năng lực giảng viên đượcxây dựng gồm ba thành phần chính. Thành phần thứ nhất là kỹ năng giảng dạycủa giảng viên về môn học, sự truyền đạt của giáo viên cho môn học. Thứ hai làthể hiện cách thức tổ chức môn học. Thành phần thứ ba là sự tương tác, kết nốigiữa giảng viên và sinh viên với nhau. Năng lực của giảng viên đóng vai trị quantrọng trong giảng dạy và nghiên cứu giúp sinh viên hiểu được giá trị và lợi íchcủa việc học tập, nghiên cứu khoa học. Từ đó làm tăng sự hứng thú của sinh viêntrong quá trình học tập, nghiên cứu. Người giảng viên có thể định hướng chosinh viên ngay trong q trình giảng dạy. Bằng nội dung mơn học, việc sử dụngcác phương pháp dạy học tích cực, các hoạt động ngồi trời, giảng viên có thểgiúp sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học. Việc giảng dạy nêu vấn đề tạocho sinh viên ý muốn tìm tịi, phân tích, phê phán, làm sáng tỏ một vấn đề nộidung khoa học. Giảng viên cần khuyến khích và tạo điều kiện để sinh viên tiếpcận các nguồn thông tin nghiên cứu mới ở thư viện, Internet, tổ chức cho sinhviên tự tìm đọc tài liệu. Đó chính là cách hiệu quả nhằm định hướng, góp phầnkích thích lịng say mê, nghiên cứu khoa học của sinh viên.

1.3.3 Yếu tố liên quan tới cơ sở vật chất và cơ chế chính sách của học việnCơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu khoa học gồm: thư viện, internet,môi trường nghiên cứu, ... . Đây là những điều kiện cho hoạt động nghiên cứukhoa học giúp sinh viên ngày nay nghiên cứu được dễ dàng và hiệu quả. Yêú tốnày được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trường Đại họcgắn liền với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế xãhội. Sự quan tâm của nhà trường đến hoạt động nghiên cứu khoa học là mộttrong những yếu tố quan trọng tác động đến sự hứng thú tham gia nghiên cứukhoa học của sinh viên. Nhằm khuyến khích khả năng nghiên cứu khoa học trongsinh viên, nhiều trường đã đưa ra hoạt động này vào kế hoạch giảng dạy, đồngthời đưa ra các chính sách đãi ngộ thu hút sinh viên đến với công tác nghiên cứu,hỗ trợ về tài chính, tạo điều kiện trong nghiên cứu ( sử dụng tài liệu, cơ sở vậtchất, phòng nghiên cứu, được giới thiệu đến với các đối tượng nghiên cứu liênquan,...) và quy đổi điểm khuyến khích học tập, ưu tiên xét học bổng, danh hiệuthi đua và hình thức khen thưởng nếu có thành tích cao trong nghiên cứu khoahọc.

Có nhiều mơ hình về mối quan hệ giữa các yếu tố giảng dạy, sinh viên vàkiến thức thu nhận đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đầu tư nghiên cứutrong nhiều thập kỉ qua và một trong những mơ hình phổ biến là mơ hình 3P của

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Giggs (1999) [16]. Mơ hình này bao gồm tiên liệu đầu vào, quá trình học tập vàsản phẩm của q trình học tập, những cơng trình nghiên cứu khoa học của sinhviên.Tiên liệu đầu vào bao gồm các yếu tố về đặc điểm sinh viên ( kiến thức đãcó, khả năng,...) và mơi trường giảng dạy. Mơi trường giảng dạy thể hiện nhữnggì sẽ dạy (mục tiêu), phương pháp giảng dạy, môi trường học tập và các yếu tốvề trường đại học,... Quá trình học tập thể hiện cách tiếp cận của sinh viên. Haicách tiếp cận chính trong học tập là phương pháp học sâu tập trung vào việc đàosâu và diễn giải để hiểu ý nghĩa cơ bản của vấn đề và ứng dụng thực tế. Cuốicùng là sản phẩm của quá trình học hỏi như kiến thức thu nhận được của sinhviên, kết quả là các cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên. Các yếu tố tácđộng qua lại lẫn nhau.

<b>Hình 1.1: Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên</b>

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Các yếu tố ảnh hưởng trên có tác động qua lại ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng nghiên cứu khoa học của sinh viên. Khi động cơ nghiên cứu mạnh, bảnthân sinh viên sẽ tích cực bổ sung các kỹ năng nghiên cứu cần thiết qua đó sẽlàm tăng mức độ hoàn thành của đề tài. Năng lực hướng dẫn của giáo viên cómối quan hệ cùng chiều với mức độ hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học củasinh viên. Giảng viên hướng dẫn có vai trị quan trọng giúp sinh viên xác định rõmục tiêu và định hướng phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.Bên cạnh đó, hỗ trợ của nhà trường tạo chính sách, mơi trường thuận lợi cho sinh

Hoạt động nghiên cứu khoa học của

sinh viên Sinh viên

Giảng viênNhà trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

viên tham gia, đồng thời tổ chức những khóa học trau dồi kiến thức, kỹ năng vàxây dựng chương trình phù hợp sẽ khuyến khích được sinh viên tham gia. Vìvậy, hỗ trợ của nhà trường cũng ảnh hưởng đến q trình hồn thành nghiên cứukhoa học của sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHẦNMỀM SPSS</b>

2.1 Mơ tả phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát bao gồm 2 phần chính: ( Phụ lục số 01 )

- Phần 1 bao gồm các câu hỏi nhằm thu thập các thông tin chung bao gồm:Giới tính, khoa đang học, dự định tham gia nghiên cứu khoa học, đã từngtham gia nghiên cứu khoa học hay chưa, ước lượng khoảng thời gian mỗituần dành cho nghiên cứu khoa học của sinh viên.

- Phần 2 bao gồm những câu hỏi ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên, tất cả các biến quan sát trong phiếu khảo sát đều đượcsử dụng câu hỏi với thang đo Likert 5 điểm được sử dụng để đo lường tầmquan trọng của các yếu tố trong phiếu khảo sát, cụ thể là: (1 = Hồn tồnkhơng đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý; 5 =Hoàn toàn đồng ý).

<b>Bảng 2.1: Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu chính thức</b>

<b>Sinh viên</b>

<b>1</b> Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ nghiên cứu trước khi gặp giáo viên hướng dẫn

<b>2</b> Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học

<b>3</b> Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu tham khảo

<b>4</b> Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ sở đã tìm hiểu từ thực tế

<b>5</b> Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình của hoạt động nghiên cứu khoa học

<b>6</b> Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp bài đúng tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu

<b>7</b> Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

<b>8</b> Sinh viên đã từng có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học trước đây

<b>9</b> Sinh viên có thể dành nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học

<b>10</b> Sinh viên có điều kiện lí tưởng về nguồn lực vật chất dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

<b>Giảng viên hướng dẫn</b>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>11</b> Giảng viên tận tình và sát sao trong việc giúp đỡ sinh viên

<b>12</b> Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp với khả năng của sinh viên

<b>13</b> Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa học

<b>14</b> Quỹ thời gian giảng viên có thể dành ra để hướng dẫn nghiên cứu khoa họcsinh viên

<b>15</b> Sự tạo dựng mối quan hệ với giảng viên hướng dẫn

<b>Cơ sở vật chất và cơ chế chính sách của học viện16</b> Thư viện của học viện có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu

<b>17</b> Chương trình đào tạo có các mơn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên

<b>18</b> Phòng thực hành (phần mềm, trang web) hỗ trợ cho sinh viên trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

<b>19</b> Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố xét điểm rèn luyện

<b>20</b> Học viện tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và tạo được phong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

<b>21</b> Giải thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn

<b>Đánh giá chung của sinh viên về hoạt động nghiên cứu khoa học22</b> Bạn hồn tồn hài lịng về hoạt động nghiên cứu khoa học của học viện(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Thơng qua phiếu khảo sát sinh viên học viện Chính sách và Phát triển khóa 11,nhóm tác giả muốn giải quyết một số vấn đề nghiên cứu sau:

Sự chuẩn bị của sinh viên có tác động đến hoạt động nghiên cứu khoa họckhơng? Giáo viên hướng dẫn có ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên như thế nào? Các yếu tố môi trường học tập như: thư viện củaTrường, giải thưởng,…có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động nghiên cứukhoa học sinh viên. Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác độngđến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên.

Để giải quyết những vấn đề trên tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 đểkiểm định độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha; phân tíchnhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); Phân tích hồi quy tuyếntính đa biến để xác định sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc...Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt độngnghiên cứu khoa học sinh viên học viện Chính sách và Phát triển khóa 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2.2. Mơ tả mẫu

Q trình thu thập dữ liệu được thực hiện bằng cách gửi bảng khảo sát trựctiếp đến từng sinh viên. Sau khi tiến hành phân loại, loại bỏ các quan sát khơngthích hợp. Kết quả thu được 725 mẫu điều tra (đạt yêu cầu trong tổng số phiếuthu về) đủ để phân tích dữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiêncứu này.

Chính sách cơngKế tốnKinh tếKinh tế phát triểnKinh tế quốc tếLuật kinh tếQuản trị kinh doanhTài chính ngân hàngViện đào tạo quốc tế

<b>Hình 2.1: Thống kê số lượng sinh viên đã khảo sát</b>

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Xét theo khoa có 5 mẫu thuộc Viện đào tạo quốc tế, chiếm 0.69%. Có 10mẫu thuộc khoa chính sách cơng, chiếm 1.38%. Có 31 mẫu thuộc khoa Kinh tếphát triển, chiếm 4.28%, có 52 mẫu thuộc khoa Luật kinh tế, chiếm 7.17%, có 92mẫu thuộc khoa Quản trị kinh doanh, chiếm 12.69%. Có 101 mẫu thuộc khoa Kếtốn, chiếm 13.93%. Có 129 mẫu thuộc khoa Kinh tế quốc tế, chiếm 17.79%. Có133 mẫu thuộc khoa tài chính ngân hàng, chiếm 18.34%. Có 172 mẫu thuộc khoakinh tế, chiếm 23.72%.

2.3 Đánh giá các thang đo

Bước 1: Nhóm tác giả thực hiện việc đánh giá độ tin cậy của thang đo bằngphương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha như sau:

<b>Bảng 2.2: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố</b>

Chỉ số độ tin cậy

Hệ số Cronbach’s Alpha Giá trị của nhóm

Nhóm nhân tố cơ sở vậtchất và cơ chế chính sách

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

của học viện

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)

<b>Bảng 2.3: Bảng kiểm định độ tin cậy các biến</b>

trungbình củathang đonếu loạibiến

Độ lệchchuẩn

củathang đonếu loạibiến

Hệ sốtươngquantổngbiến

Hệ sốCronbach’s

Alpha nếuloại biếnSinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ

nghiên cứu trước khi gặp giáo viên hướng dẫn

Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình của hoạt động nghiên cứu khoa học

Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp bài đúng tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu

Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

Sinh viên đã từng có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học trước đây

<b>Giảng viên hướng dẫn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Giảng viên tận tình và sát sao trong việc giúp đỡ sinh viên

Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp với khả năng của sinh viên

Thư viện của học viện có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu

Chương trình đào tạo có các mơn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoahọc cho sinh viên

Phòng thực hành (phần mềm, trang web) hỗ trợ cho sinh viên trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố xét điểm rèn luyện

Học viện tuyên truyền, phổ biến rộngrãi và tạo được phong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

- Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến nói riêng và từng nhóm biến nói chung đều lớn hơn 0.6, hoàn toàn đạt yêu cầu cho số liệu

- Cột hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0.3: gồm tất cả các dòngNhư vậy, việc đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học có 21/21 biến đạtđược mức độ tin cậy của thang đo

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bước 2: Phân tích nhân tố:

Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố cho những biếntrong phiếu khảo sát. Qua bảng phân tích nhân tố ma trận xoay lần thứ nhất,nhóm tác giả xác định được có 3 biến được loại là “Chương trình đào tạo có cácmơn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên”, “Học viện quyđịnh hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố xét điểm rènluyện” và “Giải thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn”.

<b>Bảng 2.4: Bảng phân tích nhân tố ma trận xoay trước khi loại biến</b>

2.1.3 Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu thamkhảo

.8122.1.2 Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt độngnghiên cứu khoa học

.8012.1.5 Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình củahoạt động nghiên cứu khoa học

.795 .3032.1.4 Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ

sở đã tìm hiểu từ thực tế

.775 .3372.1.6 Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp

bài đúng tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu

.758 .3332.1.7 Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và

có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

.755 .3372.1.1 Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ nghiên cứu trước

khi gặp giáo viên hướng dẫn

.7472.1.8 Sự tự tin của sinh viên khi tham gia NCKH .7352.1.9 Sinh viên có thể dành nhiều thời gian cho hoạt độngnghiên cứu khoa học

.710 .3472.1.10 Sinh viên có điều kiện lí tưởng về nguồn lực vật chất

dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

.704 .3072.2.2 Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp

với khả năng của sinh viên

.328 .793

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.2.4 Quỹ thời gian giảng viên có thể dành ra cùng với sinhviên để hướng dẫn nghiên cứu khoa học

.308 .7702.2.3 Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa

.305 .7682.2.5 Sự tạo dựng mối quan hệ với giảng viên hướng dẫn .310 .7342.2.1 Giảng viên tận tình và sát sao trong việc giúp đỡ sinh

.319 .7312.3.2 Chương trình đào tạo có các mơn học hỗ trợ kiến thức

nghiên cứu khoa học cho sinh viên

.390 .521 .4492.3.3 Phần mềm, trang web,... của nhà trường hỗ trợ cho sinh

viên trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

.8982.3.1 Thư viện của học viện có đầy đủ tài liệu cho sinh viên

nghiên cứu

.8532.3.5 Học viện tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và tạo được

phong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

.8512.3.4 Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là

một trong những yếu tố xét điểm rèn luyện

.442 .440 .472

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Kết quả đạt được ở lần phân tích thứ 2 như sau:

Một là, Hệ số KMO = 0.95 > 0.5, các biến được đưa vào thích hợp để phântích nhân tố.

Chi bình phương xấp xỉ 10594.990

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Hai là, Mức ý nghĩa = 0.000 < 0.05 đủ cơ sở thống kê để bác bỏ giả thuyếtcho rằng các biến không tương quan nhau, nghĩa là các biến có sự tương quan.

Ba là, xác định được 4 thành phần có tổng của Initial Eigenvalues > 1, đó làthành phần 1 = 9.889, thành phần 2 = 1.838 và thành phần 3 = 1.392, vậy xácđịnh 3 nhân tố được rút ra.

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bảng 2.6: Hệ số điều chỉnh của các biến rút chích</b>

Initial Eigenvalues Extraction Sums ofSquared Loadings

Rotation Sums ofSquared LoadingsTổng Tỉ lệ

% tíchlũy

Tổng Tỉ lệ%

% Tíchlũy

Tổng Tỉ lệ % % Tíchlũy1 9.889 54.940 54.940 9.889 54.940 54.940 6.515 36.194 36.1942 1.838 10.213 65.153 1.838 10.213 65.153 3.875 21.528 57.7223 1.392 7.735 72.888 1.392 7.735 72.888 2.730 15.166 72.8884 .719 3.994 76.882

5 .546 3.032 79.9146 .449 2.494 82.4087 .384 2.135 84.5428 .336 1.866 86.4089 .308 1.711 88.11910 .293 1.625 89.74411 .286 1.586 91.33012 .268 1.486 92.81613 .256 1.421 94.23714 .227 1.261 95.49815 .217 1.205 96.70416 .213 1.181 97.88417 .197 1.093 98.97818 .184 1.022 100.00

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Bốn là, phần trăm tích lũy của Extraction Sums of Squared Loadings =72.888%, qua đó ta thấy phần trăm tích lũy lớn hơn 50%, khi rút ra 4 nhân tố đểgiải thích thì tỷ lệ giải thích của 3 nhân tố được rút ra là 72.888%.

Năm là, các nhân tố của ma trận xoay > 0.4, giá trị tải nhân tố dùng để xácđịnh biến cần chọn lựa theo nhân tố

<b>Bảng 2.7: Bảng phân tích nhân tố ma trận xoay sau khi loại biến</b>

Nhân tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2.1.3 Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệutham khảo

.8182.1.2 Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt độngnghiên cứu khoa học

.8062.1.5 Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình củahoạt động nghiên cứu khoa học

.8042.1.4 Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơsở đã tìm hiểu từ thực tế

.782 .3332.1.6 Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp

bài đúng tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu

.766 .3272.1.7 Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và

có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

.762 .3362.1.1 Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ nghiên cứu trước

khi gặp giáo viên hướng dẫn

.7552.1.8 Sự tự tin của sinh viên khi tham gia NCKH .7392.1.9 Sinh viên có thể dành nhiều thời gian cho hoạt độngnghiên cứu khoa học

.715 .3502.1.10 Sinh viên có điều kiện lí tưởng về nguồn lực vật chất

dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

.707 .3122.2.2 Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp

với khả năng của sinh viên

.331 .8042.2.3 Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa

.312 .7762.2.4 Quỹ thời gian giảng viên có thể dành ra cùng với sinh

viên để hướng dẫn nghiên cứu khoa học

.319 .7692.2.1 Giảng viên tận tình và sát sao trong việc giúp đỡ sinh

.320 .7432.2.5 Sự tạo dựng mối quan hệ với giảng viên hướng dẫn .326 .7282.3.3 Phần mềm, trang web,... của nhà trường hỗ trợ cho sinh

viên trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

.9042.3.1 Thư viện của học viện có đầy đủ tài liệu cho sinh viên

nghiên cứu

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.3.5 Học viện tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và tạo đượcphong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

.847(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Như vậy, có 10 biến được chọn cho nhân tố 1, tên gọi Sinh viên (X), có 5biến được chọn cho nhân tố 2, tên gọi Giảng viên (Y), có 3 biến được chọn chonhân tố 3, tên gọi Nhà trường (Z).

2.4. Phân tích tương quan và hồi quy

Với kết quả phân tích nhân tố khám phá, tác giả đã xác định được 4 nhómnhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên. Bốn nhómnhân tố đó là nhóm 1: Sinh viên (X), nhóm 2: Giảng viên (Y) và nhóm 3: Nhàtrường (Z). Trên cơ sở ba nhóm, nhóm tác giả thực hiện phân tích tương quangiữa các nhân tố độc lập và phụ thuộc. Với sự trợ giúp của phần mềm SPSS,nhóm tác giả có kết quả như sau:

<b>Bảng 2.8: Bảng phân tích hệ số tương quan Peason</b>

nghiên cứu khoahọc tác động

tích cực đếnsinh viên APD

Hệ số Pearson .758<small>**</small> .610<small>**</small> .449<small>**</small> 1

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp)Kết quả Sig = 0 < 0.05 của cả 3 nhân tố độc lập cho thấy có mối liên hệtuyến tính giữa các nhân tố độc lập đối với nhân tố phụ thuộc. Nhìn vào hệ số

</div>

×