Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế vậy vì sao cần kiểm soát độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.86 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Nhóm thực hiện: Tổ 20 Lớp : DCQ2021B Năm học : 2021-2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Độc quyền là sự chi phối về khống chế thị trường của một hay nhiềucông ty, tổ chức kinh tế, … về một loại sản phẩm trên một đoạn thịtrường. Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế, tuy nhiênvẫn cần phải kiểm soát độc quyền bằng nhiều phương thức khác nhau.Vì vậy, việc đề xuất các giải pháp để kiểm soát độc quyền, thúc đẩycạnh tranh trong nền kinh tế là yêu cầu cấp thiết, mang nhiều ý nghĩavề mặt lý luận và thực tiễn. Do đó, trong bài tiểu luận này, nhóm 20 sẽđi sâu vào nghiên cứu các vấn đề: Vì sao cần kiểm sốt độc quyền?Chúng ta có thể kiểm sốt độc quyền thực hiện lợi ích của các tổ chứcnày trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng những phương thức nào?

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Nguyên nhân hình thành độc quyền...7</b>

<b>1.3. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường...8</b>

<b>1.3.1. Tác động tích cực...8</b>

<b>1.3.2. Tác động tiêu cực...9</b>

<b>2. THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN, VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỀ RA CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN...10</b>

<b>2.1. Thực trạng độc quyền ở nước ta...10</b>

<b>2.2. Vì sao cần kiểm soát vấn đề độc quyền?...11</b>

<b>2.3. Kiểm soát độc quyền như thế nào?...13</b>

<b>3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN...14</b>

<b>3.1 . Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các doanh nghiệp ngoàiđộc quyền...14</b>

<b>3.2. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau...15</b>

<b>3.2.1. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền cùng ngành...15</b>

<b>3.2.2. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành...16</b>

<b>3.3. Cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền...17</b>

<b>3.4. Ví dụ...18</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ...19</b>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN1.1.Thế nào là độc quyền?</b>

<b> </b>Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã dựbáo rằng: “Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích cực và tậptrung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền”. Độcquyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sảnxuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá độc quyền, nhằm thulợi nhuận độc quyền cao. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuấthiện của độc quyền khơng thủ tiêu cạnh tranh mà cịn làm cho cạnh tranh trở nêngay gắt, quyết liệt, đa dạng hơn

Có 3 loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền:

* Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền:Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thơn tính các doanh nghiệpngồi độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào;độc quyền phương tiện vận tải; độc quyền tín dụng, ... để có thể loại bỏ các chủ thểyếu hơn ra khỏi thị trường.

* Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau:

Sự cạnh tranh này mang nhiều hình thức khác nhau, có thể là cạnh tranh trong cùngmột ngành và kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bêncạnh tranh; cũng có thể là cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành cóliên quan với nhau về nguồn lực đầu vào.

* Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền:

Những doanh nghiệp tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh vớinhau để giành lợi thế trong hệ thống. Các thành viên trong các tổ chức độc quyềncũng có thể cạnh tranh để chiểm tỉ lệ có phần khống chế, từ đó chiếm địa vị chiphối và phân chia lợi ích có lợi hơn.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền luôn tồn tại songhành với nhau.

<b>1.2.Nguyên nhân hình thành độc quyền:</b>

Độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới sự xuất hiện của tiến bộkhoa học kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuậtmới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó đó nghĩa là các doanh nghiệp phải có vốnlớn mà từng doanh nghiệp khó có thể đáp ứng được. Vì vậy các doanh nghiệp phảiđẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quymơ lớn.

Thứ hai, cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện nhưlị luyện kim mới; các máy móc mới ra đời, như: động cơ diezen, máy phát điện;phát triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay,tàu hỏa … Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt làm xuấthiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mơ lớn; mặtkhác thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trungsản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.

Thứ ba, trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng sự tác động củacác quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tíchtụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.

Thứ tư, cạnh tranh gay gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sảnhàng loạt, còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếptục phát triển họ phải tăng cường tích tụ và tập trung sản xuất, liên kết với nhauthành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn.

Thứ năm, do cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản hàng loạt cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn để có thể tiếp tục phát triển, họ

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các doanhnghiệp có quy mơ lớn.

Thứ sáu, sự phát triển của hệ thống tín dụng thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất làhình thành và phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổchức độc quyền.

<b>1.3.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường:</b>

Tác động của độc quyền dù ở trình độ độc quyền tư nhân hay độc quyền nhànước đều thể hiện ở cả mặt tích cực và tiêu cực.

Tuy nhiên, khả năng ấy có trở thành hiện thực hay khơng còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhất là phụ thuộc vào mục đích kinh tế của các tổ chức độc quyềntrong nền kinh tế thị trường.

<b>b) Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lựccạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền:</b>

Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, độcquyền tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật,công nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến,làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nâng cao được năng lực cạnhtranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

<b>c) Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tếphát triển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại: </b>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với ưu thế được sức mạnh kinh tế to lớn vào mình, nhất là sức mạnh về tàichính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm,mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung,quy mô lớn, hiện đại.

Độc quyền khơng chỉ vừa có thể tăng giá mà lại vừa có thể cung cấp các sảnphẩm kém chất lượng hơn.

Độc quyền tạo ra lạm phát. Vì họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ muốn, họ sẽ tăngchi phí cho người tiêu dùng. Một ví dụ điển hình về cách thức hoạt động của nó làTổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. 12 quốc gia xuất khẩu dầu trong OPEC hiệnkiểm soát giá 46% lượng dầu sản xuất trên thế giới.

<b>b)Độc quyền có thể làm kìm hãm sự tiến bộ kĩ thuật dẫn đến kìm hãmkinh tế, xã hội:</b>

Độc quyền khiến doanh nghiệp mất mọi động lực để đổi mới hoặc cung cấp cácsản phẩm "mới và cải tiến". Một nghiên cứu năm 2017 của Cục nghiên cứu kinh tếquốc gia cho thấy các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dự kiến kể từ năm2000 do sự cạnh tranh giảm sút. Điều đó đúng với các công ty cáp cho đến khi cácăng-ten đĩa vệ tinh và dịch vụ phát trực tuyến phá vỡ sự nắm giữ của họ trên thịtrường.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>c) Độc quyền làm tăng sự phân hóa giàu nghèo:</b>

Khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tưnhân chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóagiàu nghèo. Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc quyềncao, độc quyền có khả năng và khơng ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chínhtrị, xã hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ để thực hiện mục đích lợi íchnhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối cảquan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại của quốc gia, vì lợi ích của các tổ chức độcquyền, khơng vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.

<b>VÀ ĐỀ RA CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN2.1. Thực trạng độc quyền ở nước ta:</b>

Hiện nay sự độc quyền ở Việt Nam chủ yếu là độc quyền nhà nước. Việc độcquyền nhà nước này là do ở các công ty tư nhân, họ chưa có quyền lực về kinh tếđể chiếm vị trí độc quyền trong các ngành kinh tế chính. Cùng với q trình mởcửa của thị trường thơng qua việc ký kết và gia nhập các hiệp định song song đaphương, do đó xuất hiện các cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam, với sứcmạnh kinh tế của mình, các cơng ty này dễ dàng chiếm lĩnh thị trường. Thêm vàođó, ở nước ta, có sự cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữucủa nhà nước với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa cácdoanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Cácdoanh nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãivề vốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ, …Trong khi đó các cơng tynhỏ, doanh nghiệp, thương hiệu nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế thì đang dầnbị loại bỏ khỏi nền kinh tế hoặc bị thu mua bởi các cơng ty, tập đồn lớn hơn. Sự độc quyền tự nhiên về các ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽđến chiến lược phát triển kinh tế của đất nước như: điện, nước, dầu khí, đặc biệt chỉ<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có doanh nghiệp nhà nước được phép hoạt động. Các doanh nghiệp này kinh doanhtheo mơ hình khép kín vừa thực hiện các khâu đầu vừa thực hiện các khâu cuối nênvì thế các tổng cơng ty có thể đưa ra những mức giá chung cao hơn so với mức giáthực tế của sản phẩm để thu được lợi nhuận siêu ngạch cao.

Ngoài ra, trong thời gian qua, một số chính sách kinh tế cũng là nguyên nhântạo ra sự độc quyền trong nền kinh tế nước ta. Điển hình là chính sách thành lập cáctập đồn và tổng cơng ty dựa trên việc sát lập các công ty nhỏ hoạt động cùngngành lại với nhau. Sự thành lập các tập đoàn kinh tế theo quyết định của nhà nướcgây nên sự tập trung thị trường, giảm bớt đối thủ cạnh tranh và tăng khả năng chiphối độc quyền thị trường.

Độc quyền đang ngày càng trở nên phổ biến, hiện hữu ngày càng nhiều trong nềnkinh tế nước nhà. Tuy độc quyền đem lại tác động tích cực, nhưng khơng vì thế màchúng ta khơng thực hiện việc kiểm sốt độc quyền.

<b>2.2. Vì sao cần kiểm sốt vấn đề độc quyền?</b>

Mọi vấn đề đều có hai mặt trái ngược nhau và độc quyền trong kinh doanh cũngvậy. Bên cạnh những mặt tích cực như tạo ra các tiềm năng to lớn trong nghiêncứu, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động của người làm việc và thúcđẩy kinh tế phát triển thì vẫn cịn tồn tại những vấn đề tiêu cực khác. Cạnh tranhkhơng lành mạnh, tăng phân hóa giàu nghèo hay kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật đều lànhững hệ lụy của độc quyền. Do đó cần có sự kiểm sốt độc quyền, đặc biệt từ phíanhà nước.

Nhà nước đã tạo ra pháp luật cạnh tranh trong cơ chế thị trường nhằm kiểm soátcạnh tranh khơng lành mạnh. Vì đây là lĩnh vực có sự tự do kinh doanh, tự do khếước và tự do lập hội. Do đó ngay khi sự tự do này vượt q giới hạn của chúng thìsẽ có sự can thiệp của pháp luật. Mục đích chủ yếu của pháp luật cạnh tranh là ngăncản, xử lý, nghiêm cấm những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trái với đạođức và pháp luật. Ngoài ra pháp luật cạnh tranh cịn góp phần: Đảm bảo, thúc đẩy<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sự bình đẳng, khơng phân biệt đối xử giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh; bảo vệvà khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranhvà cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường; bảo vệ lợi ích cơng cộng hay cộngđồng mà Nhà nước là người đại diện, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệpvà của người tiêu dùng.

Cạnh tranh trong thị trường có liên quan cũng như ảnh hưởng rất lớn đến vấnđề độc quyền. Sự tự do trong kinh doanh bao gồm cả tự do cạnh tranh dẫn đến việccác doanh nghiệp sẽ cố gắng cạnh tranh lẫn nhau để đem lại lợi nhuận tối ưu nhất.Vì thế họ cố gắng tăng cường và tập trung sản xuất hoặc có thể xảy ra các hành vicạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến quyền của các tổ chức, cá nhânkinh doanh khác, xa hơn là gây thiệt hại cho nền kinh tế. Từ đó độc quyền sẽ xuấthiện khơng những khơng thủ tiêu cạnh tranh mà cịn khiến nó trở nên đa dạng gaygắt hơn.

Khác với cạnh tranh khơng lành mạnh, độc quyền cịn gây ra những hậu quảnghiêm trọng hơn. Không chỉ dừng lại ảnh hưởng quyền và lợi ích của những chủthể khác, hành vi dàn xếp, thỏa thuận, liên kết nhằm độc quyền hóa, thủ tiêu cạnhtranh gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn rất nhiều lần. Chúng vừa phá vỡ,thay đổi trật tự, cơ cấu của những lĩnh vực, thị trường,những mảng kinh doanhnhất định vừa ảnh hưởng trực tiếp đến những chủ thể kinh doanh, người tiêu dùngvà nền kinh tế.

Độc quyền một lĩnh vực, ngành hàng trong thời gian lâu dài không những đemlại lượng lợi nhuận khổng lồ mà cịn hình thành nên những cá nhân tổ chức vớikhối tài sản lớn ảnh hưởng, chi phối nền kinh tế, chính trị. Quyền lực chia năm xẻbảy giữa Nhà nước và tư bản. Lâu dần dễ hình thành các cá nhân, tổ chức lạmquyền, lợi dụng việc công cho mục đích riêng để đem lại lợi ích, giàu có cho bảnthân. Khoảng cách giàu nghèo xảy ra đậm nét hơn, ảnh hưởng đến sự phát triển củacả đất nước.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê-nin

2. Luatminhkhue.vn. n.d. Please Wait... | Cloudflare. [ONLINE]

3. PGS, TS. Nguyễn Như Phát (2006). Độc quyền và xử lý độc quyền[online],22/05/2022

4. Luật Dương Gia. 2022. Doanh nghiệp độc quyền là gì? Các biện pháp kiểm soátđộc quyền?. [ONLINE]

5. 123docz.net. n.d. Thực trạng độc quyền hiện nay tại việt nam (nguyên nhân giảipháp). [ONLINE]

6. Lapphap.vn. n.d. Vấn đề độc quyền ở Việt Nam. [ONLINE]

7. Text.xemtailieu.net. n.d. Thực trạng độc quyền tại việt nam hiện nay |Xemtailieu. [ONLINE]

8. 123docz.net. n.d. Phân tích về độc quyền. [ONLINE]

9. 123docz.net. n.d. Phân tích tính chất cạnh tranh và đưa ra giải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh cho sản phẩm của. [ONLINE]

<small>20</small>

</div>

×