Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề cương phương pháp lý luận dạy học môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.76 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.Phân tích khái niệm q trình dạy học Tốn</b>

-Khái niệm: Q trình dạy học là q trình mà dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động của mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học

Trong q trình dạy học mơn Tốn có 2 nv trung tâm đó là GV và HS, trong đó GV giữ vai trò chủ đạo đk các hd của HS, còn HS giữ vai trò chủ đạo hd nhận thức. Từ 2 nhân vật này nảy sinh nhiều mối quan hệ: Qhe giữa GV với cá nhân HS, giưa GV với tập thể học sinh, giữa cá nhân HS với cá nhân HS, giữa cá nhân HS với tập thể HS, do đó trong q trình dạy học mơn Tốn có sự giao lưu giưax các mối quan hệ đó

Q trình dạy học mơn Tốn bao gồm hai dạng hoạt động đó là hd dạy (hành động và ứng xử của GV) và hoạt động học (Hd và giao lưu của HS) mà đối tượng lĩnh hội của hd học là ND mơn học, cịn bản thân hd học lại là đối tượng điều khiển của hd dạy

Trong quá trình dạy học, ND dạy học nằm trong mối liên hệ hữu cơ giữa 5 thành phần cơ bản: Mục tiêu, nội dung, PPDH, PTDH, ĐK dạy học

● Mục tiêu dạy học là kiểu nhân cách mà XH đòi hỏi● ND dạy học mơn Tốn

● PPDH là cách thức hd và ứng xử của Gv để gây nên những hd và giao lưu của HS nhằm đạt đc mục tiêu dạy học

● PTDH là các PT hỗ trợ hd dạy học, nó luôn gắn với PPDH● ĐK dạy học là những điều kiện về CSVC, về TN, về C1T, về XH

Các thành phần cơ bản này tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau, trong đó mục tiêu giữ vai trị chủ đạo

<b>2.Mục tiêu chung của CTGDPT mơn Tốn 2018</b>

1. Mục tiêu chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chương trình mơn Tốn giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau: a) Hình thành và phát triển năng lực tốn học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận tốn học; năng lực mơ hình hố tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn.

b) Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại Chương trình tổng thể.

c) Có kiến thức, kĩ năng tốn học phổ thơng, cơ bản, thiết yếu; phát triểnkhả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên mơn giữa mơn Tốn và các mơn học khác như Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,...; tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng tốn học vào thực tiễn.

d) Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ích của toán học đối với từng ngành nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như cóđủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

<b>3.Mục tiêu của CT GDPT mơn Tốn cấp THCS trong CT GDPT 2018</b>

Mơn Tốn cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:

a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề, thực hiện được việc lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề, chứng minh được mệnh đề toán học không quá phức tạp; sử dụng được các mô hình tốn học (cơng thức tốn học, phương trình đại số, hình biểu diễn,...) để mơ tả tình huống xuất hiện trong một số bài tốn thực tiễn khơng q phức tạp; sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cũng như thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày được ý tưởng và cách sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn để thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh tốn học.

b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về:

– Số và Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; ngơn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; sử dụng ngơn ngữ hàm số để mơ tả (mơ hình hố) một số q trình và hiện tượng trong thực tiễn.

– Hình học và Đo lường: Nội dung Hình học và Đo lường ở cấp học này bao gồm Hình học trực quan và Hình học phẳng. Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mơ tả (ở mức độ trực quan) những đối tượng của thực tiễn (hình phẳng, hình khối); tạo lập một số mơ hình hình học thơng dụng;tính tốn một số yếu tố hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lường. Hình học phẳng cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng thơng dụng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tứ giác, đường tròn).

– Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thơng qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

c) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghềgắn với mơn Tốn; có ý thức hướng nghiệp dựa trên năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân; định hướng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.Mục tiêu của CT GDPT mơn Tốn cấp THPT trong CT GDPT 2018</b>

Mơn Tốn cấp trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:

a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề; sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn để hiểu được những cách thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề; thiết lập được mơ hình tốn học để mơtả tình huống, từ đó đưa ra cách giải quyết vấn đề tốn học đặt ra trong mơ hình được thiết lập; thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề và đánh giá được giải pháp đã thực hiện, phản ánh được giá trị của giải pháp, kháiquát hoá được cho vấn đề tương tự; sử dụng được công cụ, phương tiện học toán trong học tập, khám phá và giải quyết vấn đề tốn học.

b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về:

– Đại số và Một số yếu tố giải tích: Tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; sử dụng ngơn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số và siêu việt (lượng giác, mũ, lơgarit), phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; nhận biết các hàm số sơ cấp cơ bản (luỹ thừa, lượng giác, mũ, lôgarit); khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số bằng công cụ đạo hàm; sử dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số để mơ tả và phân tích một số quá trình và hiện tượng trong thế giới thực; sử dụng tích phân để tính tốn diện tích hình phẳng và thể tích vật thể trong khơng gian.

– Hình học và Đo lường: Cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng, hình khối quen thuộc; phương pháp đại số (vectơ, toạ độ) trong hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

học và Đo lường.

– Thống kê và Xác suất: Hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; sử dụng các cơng cụ phân tích dữ liệu thốngkê thơng qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm và ghép nhóm; sử dụng các quy luật thống kê trong thực tiễn; nhận biết các mơ hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

c) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết tương đối tổng qt về các ngành nghề gắn với mơn Tốn và giá trị của nó; làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thơng; có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

<b>5.ND cốt lõi của ND mơn Tốn</b>

a) Nội dung cốt lõi

Nội dung mơn Tốn được tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích là cơ sở cho tất cả các nghiên cứu sâu hơn về tốn học, nhằm hình thành những cơng cụ tốn học để giải quyết các vấn đề của toán học và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan; tạo cho học sinh khả năng suy luận suy diễn, góp phần phát triển tư duy logic, khả năngsáng tạo tốn học và hình thành khả năng sử dụng các thuật toán. Hàm số cũnglà công cụ quan trọng cho việc xây dựng các mô hình tốn học của các q trình và hiện tượng trong thế giới thực.

Hình học và Đo lường là một trong những thành phần quan trọng của giáo dục toán học, rất cần thiết cho học sinh trong việc tiếp thu các kiến thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

về không gian và phát triển các kĩ năng thực tế thiết yếu. Hình học và Đo lường hình thành những công cụ nhằm mô tả các đối tượng, thực thể của thế giới xung quanh; cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ năng toán học cơ bản về Hình học, Đo lường (với các đại lượng đo thơng dụng) và tạo cho học sinh khả năng suy luận, kĩ năng thực hiện các chứng minh tốn học, góp phần vào phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo tốn học, trí tưởng tượng khơng gian và tính trực giác. Đồng thời, Hình học cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ và nâng cao văn hoá toán học cho học sinh. Việc gắn kết Đo lường và Hình học sẽ tăng cường tính trực quan, thực tiễn của việc dạy học mơn Tốn.

Thống kê và Xác suất là một thành phần bắt buộc của giáo dục tốn học trong nhà trường, góp phần tăng cường tính ứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học. Thống kê và Xác suất tạo cho học sinh khả năng nhận thức và phân tích các thơng tin được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, hiểu bản chất xác suất của nhiều sự phụ thuộc trong thực tế, hình thành sự hiểu biết về vai trị của thống kê như là một nguồn thơng tin quan trọng về mặt xã hội, biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ đó, nâng cao sự hiểubiết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại cho học sinh.

Ngồi ra, chương trình mơn Tốn ở từng cấp cũng dành thời lượng thích đáng để tiến hành các hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh chẳng hạn như: Tiến hành các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là các đề tài và các dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức các trị chơi học tốn, câu lạc bộ tốn học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán; ra báo tường (hoặc nội san) về Toán; tham quan các cơ sở đào tạo và nghiên cứu toán học, giao lưu với học sinh có khả năng và u thích mơn Tốn,... Những hoạt động đó sẽ giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục tốn học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hoá bản thân; giúp học sinh bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người cơng dân có trách nhiệm.

<b>7. Mục đích của các chun đề học tập đc trình bày ở giai đoạn GD địnhhướng nghề nghiệp</b>

b) Chuyên đề học tập

Trong mỗi lớp ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh (đặc biệt là những học sinh có định hướng khoa học tự nhiên và cơng nghệ) được chọn học một số chuyên đề học tập. Các chuyên đề này nhằm:

– Cung cấp thêm một số kiến thức và kĩ năng toán học đáp ứng u cầu phân hố sâu (ví dụ: phương pháp quy nạp tốn học; hệ phương trình bậc nhấtba ẩn; biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên rời rạc; phép biến hình phẳng; vẽ kĩ thuật; một số yếu tố của lí thuyết đồ thị); tạo cơ hội cho học sinh vận dụng tốn học giải quyết các vấn đề liên mơn và thực tiễn,góp phần hình thành cơ sở khoa học cho giáo dục STEM (ví dụ: các kiến thức vềhệ phương trình bậc nhất cho phép giải quyết một số bài tốn vật lí về tính tốn điện trở, tính cường độ dịng điện trong dịng điện khơng đổi,...; cân bằngphản ứng trong một số bài toán hoá học,...; một số bài toán sinh học về nguyênphân, giảm phân,...; kiến thức về đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu về khoảng cách, thời gian, kinh tế;...).

– Giúp học sinh hiểu sâu thêm vai trò và những ứng dụng của Tốn học trong thực tiễn; có những hiểu biết về các ngành nghề gắn với mơn Tốn và giátrị của nó làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông.

– Tạo cơ hội cho học sinh nhận biết năng khiếu, sở thích, phát triển hứngthú và niềm tin trong học Tốn; phát triển năng lực tốn học và năng lực tìm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiểu những vấn đề có liên quan đến Toán học trong suốt cuộc đời.

<b>8. Phân tích tiềm năng hình thành, phát triển các năng lực chung thơng qua các PPDH mơn Tốn</b>

a) Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, mơn Tốn góp phần cùng các mơn học và hoạt động giáo dục khác giúp học sinh rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý thức tìm tịi, khám phá khoa học.

b) Phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung

– Mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự họcthông qua việc rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế hoạch học tập, hình thành cách tự học, rút kinh nghiệm và điều chỉnh để có thể vận dụng vào các tình huống khác trong quá trình học các khái niệm, kiến thức và kĩ năng toán học cũng như khi thực hành, luyện tập hoặc tự lực giải toán, giải quyết các vấn đề có ý nghĩa tốn học.

– Mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợptác thông qua việc nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học; thơng qua sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng thời thể hiện sự tự tin, tôn trọng người đối thoại khi mơ tả, giải thích các nội dung, ý tưởng tốn học.

– Mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giúp học sinh nhận biết được tình huống có vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thức, quy trình giải quyết vấn đề và biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái quát hoá cho vấn đề tương tự.

<b>9. Tiềm năng hình thành, phát triển năng lực tính tốn, năng lực ngôn ngữ và các năng lực đặc thù khác thơng qua PPDH mơn Tốn</b>

3. Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển năng lực tính tốn, năng lực ngơn ngữ và các năng lực đặc thù khác. Cụ thể: a) Mơn Tốn với ưu thế nổi trội, có nhiều cơ hội để phát triển năng lực tính tốn thể hiện ở chỗ vừa cung cấp kiến thức toán học, rèn luyện kĩ năng tính tốn, ước lượng, vừa giúp hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán học (năng lực tư duy và lập luận, năng lực mô hình hố, năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học tốn).

b) Mơn Tốn góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa tốn học, thơng qua việc sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để trình bày, diễn tả các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học.

c) Mơn Tốn góp phần phát triển năng lực tin học thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm.

d) Mơn Tốn góp phần phát triển năng lực thẩm mĩ thông qua việc giúp học sinh làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà tốn học và thơng qua việc nhận biết vẻ đẹp của Toán học trong thế giới tự nhiên.

<b>10. Khái niệm phân loại PPDH mơn Tốn</b>

Phương pháp là con đường, là cách thức để đạt được những mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xác định.

Dấu hiệu bản chất của Phương pháp là tính hướng đích. Phương pháp tương thích với đối tượng (nội dung quyết định Phương pháp), Phương pháp gắn liền với hoạt đ ng, với hệ thống các chỉ dẫn.ộng, với hệ thống các chỉ dẫn.

- Theo Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học là cách thức hoạt đ ng và giao ộng, với hệ thống các chỉ dẫn.lưu của thầy để gây nên những hoạt đ ng và giao lưu cần thiết của trị trong ợng, với hệ thống các chỉ dẫn.quá trình dạy học nhằm đạt được các mục đích dạy học.

- Khái ni m Phương pháp dạy học xác định như trên chứa đựng các đặc điểm sau:

+ Vai trò của hoạt đ ng của thầy và trò: hoạt đ ng của thầy giữ vai trị ợng, với hệ thống các chỉ dẫn. ợng, với hệ thống các chỉ dẫn.chủ đạo tổ chức, điều khiển hoạt đ ng nhận thức của trò, hoạt đ ng của trị ợng, với hệ thống các chỉ dẫn. ộng, với hệ thống các chỉ dẫn.giữ vai trò chủ động, tự giác, tích cực hoạt đ ng nhận thức dưới sự điều khiển ộng, với hệ thống các chỉ dẫn.của thầy.

+ Khái ni m Phương pháp dạy học mang tính khái quát: Phương pháp dạy học là cách thức, là hình ảnh khái qt hố HĐ ứng xử của người thầy giáo,Phương pháp dạy học có thể chuyển từ trường hợp này sang trường hợp khác.

+ Phương pháp dạy học mang chức năng phương tiện tư tưởng:

Phương pháp dạy học là phương tiện để đạt được mục đích DH, vì vậy chúnglà phương tiện tư tưởng, Phương pháp dạy học khác với phương tiện dạy học ở chỗ phương tiện dạy học thông thường là phương tiện vật chất.

Các Phương pháp dạy học có mối quan hệ khăng khít với nhau và tạo thành một hệ thống. Có nhiều cách phân loại các Phương pháp dạy học thành những hệ thống khác nhau.

* Dựa vào các phương diện khác nhau của Phương pháp dạy học, có các nhóm Phương pháp dạy học sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

a. Chức năng điều hành quá trình DH, bao gồm: tạo tiền đề xuất phát, hướng đích, gây động cơ, làm việc với nội dung mới, củng cố, kiểm tra và đánh giá, hướng dẫn công việc ở nhà.

b. Các con đường nhận thức: suy diễn, quy nạp.

c. Các hình thức HĐ bên ngồi của thầy và trị: Thuyết trình, đàm thoại, HS tự làm việc.

* Dựa vào nguồn tri thức, có các nhóm PPDH sau:

a. Nhóm các PP dùng lời: trình bày miệng của GV (đọc bài giảng, thuyết trình,giảng giải), đàm thoại, làm việc với sách.

Đối với nhóm này cịn có cách gọi các PP trên như sau: giải thích, kể chuyện, vấn đáp, phát vấn, mô tả, khắc hoạ, trần thuật, trình bày tài liệu, thơng báo bằng lời...

b. Nhóm các PP trực quan - thị phạm: biểu diễn, làm mẫu, xem tranh ảnh, biểu đồ, quan sát thí nghiệm, theo dõi các tình huống...

c. Nhóm các PP thực hành: luyện tập, làm bài tập, làm thí nghiệm, giải quyết các bài tập thực hành, sưu tập, viết báo, xử lí số liệu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>11. Đ c trưng và phân loại phương pháp dạy học truyền thống trongặc trưng và phân loại phương pháp dạy học truyền thớng trongdạy học mơn Tốn.</b>

<b>Đ c trưng của phương pháp dạy học truyền thống:ặc trưng và phân loại phương pháp dạy học trùn thớng trong</b>

- Giáo viên giữ vị trí trung tâm của q trình dạy học, có trách nhi m truyền đạt kiến thức cho học sinh, cho m t vài ví dụ minh họa ho c bài tốn mẫu, ộng, với hệ thống các chỉ dẫn. ặc bài toán mẫu, sau đó yêu cầu HS áp dụng kiến thức giải quyết các bài toán tương tự.

- Họa sinh theo kiểu bắt chước thường thụ đ ng tiếp thu. Hoạt đ ng của họcộng, với hệ thống các chỉ dẫn. ộng, với hệ thống các chỉ dẫn.sinh chỉ diễn ra khi trả lời m t số câu hỏi, làm bài t p áp dụng… theo yêu cầuộng, với hệ thống các chỉ dẫn. ập áp dụng… theo yêu cầucủa giáo viên.

- Kiến thức được cho trực tiếp bởi giáo viên và thường dưới dạng sẵn có.- Giáo viên có vai trò gần như tuy t đối trong vi c đánh giá học sinh.

Các PP dạy học truyền thống

- Nhóm các PP dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách- Nhóm các PP trực quan: Biểu diễn vật thật, vật tượng hình hay tượng trưng, xem băng ghi hình…

- Nhóm PP thực hành: Các PP này thường SD trong TH sau:

+ Các giờ ôn tập, củng cố, tổng kết, ktra, hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề, theo chương

+ Hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen

+ Hồn thiện tri thức, lí thuyết, khai thác tri thức mới, phát triển hứng thú và tích cực nhận thức

<b>12. Khái niệm và các bước chủ yếu của PPDH đặt và giải quyết vấn đề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

a. Khái niệm

Trong DH giải quyết vấn đề, GV tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển HS pháthiện vấn đề, HĐ tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề và thơng qua đó màlĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được mục đích học tập khác.

DH giải quyết vấn đề có những đặc trưng cơ bản sau:

- HS được đặt vào một tình huống gợi vấn đề;

HS được HĐ tích cực, tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để giảiquyết vấn đề;

- Mục đích DH khơng phải chỉ là làm cho HS lĩnh hội được kết quả của quá trìnhgiải quyết vấn đề, mà còn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiến hànhnhững quá trình như vậy. Nói cách khác, HS khơng chỉ học kết quả của việc họcmà trước hết là bản thân việc học.

b. Cách tiến hành

Hạt nhân của các hình thức DH giải quyết vấn đề là điều khiển quá trình nghiêncứu vấn đề của HS, vì vậy, q trình này có thể chia thành các bước sau, trongđó bước nào. khẩu nào do HS tự làm hoặc có sự gợi ý của GV hoặc chi theo dõisự trình bày của GV là tuỳ thuộc vào sự lựa chọn một cấp độ thích hợp đã nêutrong mục 5. 4. 1. 3:

Bước 1. Tri giác vấn đề

Tạo tỉnh huống có vấn đề

- Giải thích và chính xác hoa để hiểu đúng tinh huống,

Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bước 2. Giải quyết vấn đề

Phân tích vấn đề, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tim, Đềxuất và thực hiện hưởng giải quyết, có thể điều chỉnh, thậm chí bác bỏ vàchuyển hưởng khi cần thiết.

- Trình bày cách giải quyết vấn đề.

Bước 3. Kiểm tra và nghiên cứu lời giải.

- Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải,

- Kiểm tra tỉnh hợp lí hoặc tối ưu của lời giải.

- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả,

- Đề xuất những vấn để mới có liên quan như xét tương tự, khái qt hố, lậtngười

vấn đề... và giải quyết nếu có thể.

<i><b>Ví dụ minh họa:</b></i>

</div>

×