Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ CÔNG THƯƠNG
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>
Mơn h c: <b>ọ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>
Mã học phần: 420300319826 Tên nhóm: NHĨM 8
<b>TIỂU LUẬN </b>
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ CÔNG THƯƠNG
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>
Mơn h c: <b>ọ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>
Lớp học phần: DHLQT18A Mã học phần: 420300319826 Tên nhóm: 8
<b>6 </b> Lê Văn Sơn 20113871
<b>7 </b> Phan Cơng Qn 20123811
<b>TIỂU LUẬN </b>
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
<b>TỔ GIÁO DỤC HỌC </b>
<b>BẢN CH</b>ẤM ĐIỂ<b>M TI U LU N CU I KHÓA </b>Ể Ậ Ố
<b>(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU) Học k 1 </b>ỳ năm họ<b>c 2022 2023 </b>–Lớp: DHLQT18A Nhóm: 8
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường<b> Đại </b>học của học sinh Trung học ở quận Gò Vấp<b>. </b>
<b>đầu (2) </b>
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
Dàn ý
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tổng
<b>quan tài liệu </b>
<b>(1.5) </b>
Nội dung
<b>g pháp nghiên </b>
<b>cứu (3) </b>
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu Bảng khảo sát
<b>Hình thức (0.5) </b>
Diễn đạt/ Chính tả
Hình thức trình bày
<b>CL 4 Trích dẫn và </b>
tài liệu
<b>tham khảo (2) </b>
Paraphrasing Ghi nguồn đầy đủ cho các trích dẫn trong bài Trình bày trích dẫn trong bài Số lượng/ chất lượng tài liệu tham khảo Trình bày danh mục TLTK
<b>Tổng điểm (a) </b>
<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM CLO STT Họ và Tên Xếp </b>
7 Phan Công Quân 1.0/1.0 GV chấm bài 1 GV chấm bài 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>MỤC L C </b>Ụ
<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 9</b>
<b>1. Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài... 9</b>
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu ... 10</b>
<b>2.1. Mục tiêu chính: ... 10</b>
<b>2.2. Mục tiêu cụ thể ... 10</b>
<b>3. Câu hỏi nghiên cứu ... 10</b>
<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 10</b>
<b>4.1. Đối tượng ... 10</b>
<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu... 11</b>
<b>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ... 11</b>
<b>5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ... 11</b>
<b>5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ... 11</b>
<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 12</b>
<b>1. Các khái niệm ... 12</b>
<b>1.1. Khái niệm trường Đại học ... 12</b>
<b>1.2. Khái niệm thế mạnh của học sinh ... 12</b>
<b>1.3. Khái niệm ngành học ... 12</b>
<b>1.4. Khái niệm năng lực học sinh ... 12</b>
<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước theo khung khái niệm ... 13</b>
<b>3. Những vấn đề/khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó ... 14</b>
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP<b> ... 15</b>
<b>1. Thiết kế nghiên cứu ... 15</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2. Chọn mẫu ... 15</b>
<b>3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ... 16</b>
<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 16</b>
<b>4.1. Quy trình thu thập dữ liệu... 17</b>
<b>4.2. Xử lý số liệu ... 17</b>
<b>CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN ... 18</b>
<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ... 19</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 21</b>
<b>PHỤ LỤC ... 23</b>
<b>BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM ... 25</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC Ở QUẬN GÒ VẤP </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài </b>
“Thiết lập nền hịa bình bền vững là cơng việc của nền giáo dục; tất cả những gì chính trị có thể làm là giữ chúng ta không rơi vào chiến tranh”[1]. Với thời đại l đang ại ngày càng phát triển, ngành Giáo dục đang giữ vai trị vơ cùng quan trọng khơng chỉ Việt Nam mà cịn là tất cả các quốc gia trên tồn thế giới Vai trị của ngành . Giáo dục đối với xã hội được thể hiện rõ ở 4 mặt chính của vấn đề bao gồm: nâng cao chất lượng dân trí cơng dân trên toàn thế giới ân tộc; đào tạo người lao động có trình độ , dcao; bảo vệ thể chế chính trị của quốc gia; bồi dưỡng tầng lớp tri thức trẻ, xây dựng vững mạnh đội ngũ lao động. Với những vai trị trên thì việc chọn cách tiếp cận môi trường giáo dục đang trở nên đa dạng từ trung tâm dạy nghề, Cao đẳng hay kể cả Đại học.
Với xã hội ngày nay, Đại học và bằng tốt nghiệp Đại học là xu hướng của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT và các nhà tuyển dụng. Và trong những năm gần đây, số học sinh đang có khuynh hướng giảm dần trong những năm 2020. Có thể xuất phát từ nhiều tác nhân khác nhau như: các chi phí học tập và sinh hoạt, thời gian học tập, khả năng có cơng việc sau khi tốt nghiệp, năng lực của học sinh. Trong xã hội cần trình độ chun mơn cao, việc đưa ra quyết định học tại một trường Đại học là vô cùng quan trọng đến việc tương lai nghề nghiệp và công việc của sinh viên.
Ở những năm gần đây, Việt Nam và thế giới đã và đang đối mặt với bệnh dịch Covid 19. Gây ra sức nặng mà thế giới phải gánh chịu làm tổn thương về mọi mặt và đặc biệt là ngành Giáo dục. Sự trì hỗn về giãn cách xã hội, học sinh phải học online dẫn đến chất lượng giảng dạy giảm và dẫn đến một cuộc suy thoái năng lực của học sinh. Các cơng tác tuyển sinh thì gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận học sinh dẫn đến các học sinh cũng sẽ khó hình dung về mơi trường Đại học. Xuất phát từ mối lo ngại trên thì chúng ta cần một bài viết chuyên nghiên cứu nhằm đánh giá và xác định các
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">yếu tố cấu thành dẫn đến sự ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường Đại học của học sinh THPT. Từ đó, các cơng tác tuyển sinh và học sinh sẽ có nguồn tư liệu để tham khảo, tư vấn giải quyết những bất cập trên.
<b>2. </b>Mục tiêu nghiên cứu<b> 2.1. Mục tiêu chính: </b>
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh phổ thơng Trung học quận Gị Vấp.
<b>3. </b>Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh?- Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh?
- Các giải pháp để giúp học sinh có thể quyết định đúng ngôi trường Đại học mà sẽ học trong tương lai?
<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>4.1. Đối tượng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Để thực hiện được đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh phổ thông Trung học quận Gị Vấp”, nhóm 8 chúng em đã tiến hành khảo sát các học sinh Trung học phổ thơng ở quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
<b>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>
<b>5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài </b>
Để ự l a chọn được một trường Đại học t t phù hợp với bản thân là một vấn đề được ốsinh viên quan tâm hàng đầu khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường và đặc biệt hơn là đối với những bạn chuẩn bị tốt nghiệp, vì trong những năm gần đây việc chọn sai ngành học dẫn đến việc chọn sai trường của nhiều học sinh rung học phổ thông Thiện nay rất phổ biến, mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định chọn trường Đại học của học sinh rung học phổ thơng Tở quận Gị Vấp. Nghiên cứu này sẽ giúp cho bản thân học sinh rung học phổ thông Tchọn được trường Đại học phù hợp và có những giải pháp giúp cho học sinh phổ thông ở quận Gị Vấp có cái nhìn sâu hơn và phân biệt được vấn đề.
<b>5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài </b>
Ngày nay vấn đề chọn trường Đại học của học sinh Trung học phổ thông đang rất quan trọng trong đời sống giáo dục hiện nay. Kết qu c a nghiên cả ủ ứu giúp người đọc cũng như những h c sinh Trung h c ph thơng nhìn nhọ ọ ổ ận được m t cách khách quan, ộthiết thực v các nhân tề ố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học c a h c ủ ọ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">sinh Trung h c ph thông qu n Gò V p. ọ ổ ở ậ ấ Đề tài nghiên cứu nhóm em sẽ giúp cho bản thân học sinh Trung học phổ thông đưa ra những giải pháp phù hợp để phát triển tốt bản thân của học sinh Trung học phổ thông, nâng cao kiến thức, lựa chọn được trường Đại học phù hợp, môi trường học tập tốt phù hợp với kỹ năng, năng lực của bản thân trong tương lai.
<b>1.2. Khái niệm thế mạnh của học sinh </b>
Thế mạnh của bản thân đơn giản là những gì bạn có thể làm tốt nhất, và khi bạn được làm những điều đó, bạn sẽ cảm thấy rất vui, rất tự tin, thoải mái mà không có chút gì khó chịu nào. Bạn có đam mê, nhiệt huyết của mình vào cơng việc và sáng tạo được những điều mới mẻ hơn[3].
<b>1.3. Khái niệm ngành học </b>
Ngành học hay cịn có thể gọi khác là ngành đào tạo. Là những kiến thức và kĩ năng chun mơn thuộc một lĩnh vực nào đó. Chun ngành đào tạo là một phần nhỏ trong ngành học, tổng hợp các kiến thức chuyên sâu, chuyên môn về một nghề nghiệp, hoạt động xã hội[4].
<b>1.4. Khái niệm năng lực học sinh </b>
Năng lực học sinh là năng lực của mỗi cá nhân học sinh được thể hiện thông qua việc lĩnh hội, tiếp thu, khả năng ghi nhớ tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ và áp dụng các kiến thức về tự nhiên, khoa học xã hội. Theo quan điểm hoạt động thì năng lực học sinh còn là khả năng thực hiện các hoạt động, kế hoạch học tập (bao gồm cả khả năng tự học) của học sinh[5].
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>2. T ng quan tình hình nghiên c</b>ổ ứu trong nước và ngoài nướ<b>c theo khung khái niệm </b>
Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009) đã chỉ ra rằng có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quy t ếđịnh đến việc chọn trường Đạ ọi h c c a hủ ọc sinh là cơ hội việc làm trong tương lai, đặc điểm cố định của trường Đại học, yếu tố v b n thân h c sinh và y u t v thông ề ả ọ ế ố ềtin có s n cẵ ủa trường Đạ ọi h c[6].
Nguyễn Minh Hà, Hu nh Gia Xuyên, Hu nh Th Kim Tuy t (2011) cho r ng: N l c ỳ ỳ ị ế ằ ỗ ựcủa nhà trường đưa thông tin đến học sinh sắp tốt nghi p Trung h c ph thông; Ch t ệ ọ ổ ấlượng d y và hạ ọc; Đặc điểm c a b n thân sinh viên; Công viủ ả ệc trong tương lai; Khảnăng đậu vào trường; Người thân trong gia đình; Người thân ngồi gia đình là những yếu tố ảnh hưởng đến vi c sinh viên chệ ọn trường[7].
Nguyễn Thị Minh Hương (2021) thực hiện nghiên cứu của mình tại địa bàn t nh ỉQuảng Ngãi, để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đạ ọi h c của h c sinh l p 12 t i Qu ng Ngãi. Nghiên cọ ớ ạ ả ứu đã chỉ ra các y u t quan tr ng nh ế ố ọ ảhưởng đến ý định học sinh bao gồm danh tiếng trường Đại học, hoạt động truyền thông, điều ki n h c t p, y u t thu c vệ ọ ậ ế ố ộ ề b n thân h c sinh, các cá nhân có ả ọ ảnh hưởng. Trong đó nhóm yếu tố về bản thân học sinh có tác động cùng chiều đến quyết định chọn trường Đạ ọi h c c a h c sinh. ủ ọ Nghĩa là, các trường Đạ ọi h c có ngành h c phù ọhợp với sở thích, kh ả năng họ ập, điềc t u ki n kinh t c a h c sinh thì quyệ ế ủ ọ ết định ch n ọtrường Đạ ọc đó càng caoi h [8].
Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh trung học phổ thơng. Có thể nói đến nghiên cứu của David W. Chapman (1981): k t qu cu c nghiên c u cho th y vi c chế ả ộ ứ ấ ệ ọn trường Đại h c c a ọ ủhọc sinh Trung h c phọ ổ thông do tác động của 2 nhóm y u tế ố. Đầu tiên là nhóm các yếu t vố ề đặc thù cá nhân bao g m: tình tr ng kinh tồ ạ ế, năng lực, k t qu h c t p ế ả ọ ậ ởTrung h c ph thông, mọ ổ ức độ giáo dục mong đợi và nhóm các yêu t bên ngoài bao ốgồm: người thân, đặc điểm của trường Đại h c, n l c giao ti p cọ ỗ ự ế ủa trường Đại học[9].
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Joseph Sia Kee Ming (2010) đã thực hiện “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của sinh viên” tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra r ng quyằ ết định chọn trường Đạ ọi h c của sinh viên ch u ị ảnh hưởng b i các y u ở ếtố sau: vị trí, chất lượng đào tạo, uy tín của trường, cơ sở v t ch t, hậ ấ ọc phí, các chương trình h tr tài chính, khỗ ợ ả năng có việc làm sau khi t t nghi p và hoố ệ ạt động qu ng bá ảcủa trường Đại học[10].
<b>3. Nh ng v</b>ữ ấn đề<b>/khía c</b>ạnh cịn chưa được đề<b> cập trong các nghiên cứu trước đó </b>
Bên cạnh những khía cạnh đã nêu ở trên, nhóm cịn tìm thấy những vấn đề, những ảnh hưởng khác dẫn đến việc chọn trường của học sinh là còn chưa được nghiên cứu hay khám phá nhiều.
Đầu tiên là những ảnh hưởng của gia đình đến việc chọn trường của học sinh như thế nào? Các ảnh hưởng của gia đình bao gồm tư tưởng muốn con học một ngơi trường gần nhà, muốn con vào được một ngôi trường danh tiếng để được nở mày nở mặt, tư tưởng muốn con học trường công và sợ trường tư, thế hệ đi trước tư vấn sai lệch về trường Đại học.
Thứ hai là sự sai lệch trong việc tư vấn tuyển sinh của các trường Đại học nhằm lôi kéo học sinh về trường của mình, cố ý nói sai về cơ sở vật chất, về chất lượng giảng dạy và học tập, về chính sách học phí và các hoạt động khác.
Khía cạnh thứ ba nhóm tìm hiểu được là về sự ảnh hưởng từ môi trường học tập đến quyết định chọn trường của sinh viên, môi trường THPT tạo áp lực để học sinh vào được các trường danh tiếng nhằm nâng cao danh tiếng của trường, có những nhận định sai lệch và chưa đúng đắn về các trường Đại học khi tư vấn chọn trường chọn ngành cho học sinh.
Một khía cạnh cuối cùng mà nhóm tìm hiểu được đó là do sự tư vấn của bạn bè, một số học sinh thiếu kiến thức trong việc chọn trường Đại học nhận sự tư vấn của người bạn cũng không đủ kiến thức về trường đó dẫn đến sự nhìn nhận sai lầm khi chọn trường, một số còn lại bị bạn bè rủ rê, lôi kéo chọn chung trường để có thể học chung với nhau cũng ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Vẫn cịn nhiều vấn đề, góc khuất khác mà nhóm chưa tìm hiểu được, trên đây là một số khía cạnh, vấn đề nhóm nhận định là phổ biến nhưng ít được nghiên cứu trong vấn đề những ảnh hưởng tác động đến việc chọn trường Đại học của học sinh.
<b>NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 1. Thi t k nghiên c u </b>ế ế ứ
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trong suốt quá trình thực hiện. Lựa chọn phương pháp này vì: có thể thu thập thông tin qua quan sát, khảo sát bằng bảng câu hỏi, sử dụng dữ liệu thứ cấp và thu thập thông tin cần thiết trong khoảng thời gian ngắn và ít chi phí. Cho thấy phương pháp nghiên cứu định lượng rất phù hợp với nghiên cứu về: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh Trung học ở quận Gò Vấp, thu thập trực tiếp các thông tin từ các học sinh thông qua bảng khảo sát bảng câu hỏi và biết được những nguyên nhân nào đang ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quyết định chọn trường của học sinh Trung học từ các khía cạnh tác động từ bên ngồi nói chung, chính bản thân học sinh nói riêng.
Phương pháp chọn mẫu xác suất được dùng trong nghiên cứu vì nó đại diện cho tất cả h c sinh ch n m u. ọ ọ ẫ
<b>2. Chọn mẫu </b>
Đối tượng trong nghiên c u là các hứ ọc sinh đang họ ại các trườc t ng Trung h c t i ọ ạquận Gị V p. Hấ ằng năm, có rất nhiều học sinh đã chọ con đường bước vào trườn ng Đại học, để tìm kiếm cho mình ngành nghề trong tương lai. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vi c chệ ọn trường c a h c sinh Trung hủ ọ ọc trên địa bàn qu n Gị V p vì vậ ấ ậy nhóm quyết định nghiên c u v y u tứ ề ế ố ảnh hưởng đến quyết định ch n ọ trường Đại học c a h c sinh Trung h c qu n Gò V p. ủ ọ ọ ở ậ ấ
Nghiên c u sứ ử dùng phương pháp chọn m u ng u nhiên theo c m, vì khơng có tên ẫ ẫ ụcủa t t c h c sinh Trung h c t i qu n Gò V p nên chấ ả ọ ọ ạ ậ ấ ọn dùng phương pháp chọn mẫu này h p lý nhợ ất. Phương pháp này có những ưu điểm sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Khơng q t n kém chi phí, ti t kiố ế ệm được thời gian. - Có th ti p cể ế ận đối tượng m t nhanh chóng. ộ
- Khơng c n s d ng khung m u nghiên c u. ầ ử ụ ẫ ứ
Bước đầu, chia dân số nghiên cứu thành các cụm là phường 1, phường 2, phường 3,... Sau đó, mỗi phường chọn ra 2 trường Trung học và cuối cùng chọn ra 2 lớp của mỗi trường để tiến hành nghiên cứu bằng khảo sát bằng bảng câu hỏi.
Tính kích c m u có cơng th c [11] là: n = 50+8*mỡ ẫ ứTrong đó:
m: bi n quan sát; n: kích c m u. ế ỡ ẫ
<b>3. Thi t k b ng câu h</b>ế ế ả <b>ỏi kh o sát </b>ả
Bảng câu h i g m có 17 câu, g m 3 mỏ ồ ồ ục h i. Chỏ ủ yếu b ng h i vả ỏ ề các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh Trung học ở quận Gị Vấp. Nhóm dựa trên tiêu đề ra để ự d ng nên b ng kh o sát câu h i. ả ả ỏ
<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>
Nghiên cứu gồm có 3 mục tiêu cụ thể. Sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu và các phương pháp xử lí dữ liệu nhằm đưa ra bảng câu hỏi gồm có 17 câu, g m 3 m c ồ ụhỏi. Ch y u b ng h i vủ ế ả ỏ ề các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh Trung học ở quận Gò Vấp cụ thể như sau:
<b>Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu </b>
<b>Mục tiêu Phương pháp thu nhập dữ liệu </b> Phương pháp xử lí dữ
<b>liệu </b>
Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng
Phỏng vấn học sinh ở các trường Trung học ở Gò Vấp.
Sử dụng thống kê mô tả
</div>