Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

báo cáo chương 7 công ty đa quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.53 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

BÁO CÁO

Chương 7: Công ty Đa quốc gia

<i>Hà Nội, tháng 4 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

II) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA...4

<i>1. Động lực phát triển của các Công ty đa quốc gia:...4</i>

<i>2. Q trình phát triển của cơng ty đa quốc gia (MNC)...4</i>

III) TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNGTY ĐA QUỐC GIA TỚI NỀN KINH TẾ...7

<i>1)Tầm quan trọng của Công ty đa quốc gia...7</i>

<i>2) Tác động của Công ty đa quốc gia tới nền kinh tế Việt Nam. 8a) Tác động tích cực đối với sự nghiệp cải cách và đối với nền kinh tế Việt Nam...8</i>

<i>b) Tác động tiêu cực của MNC tại Việt Nam:...9</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Danh sách thành viên trong nhóm:

Số thứ tự Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ 1 Trần Nguyễn Ngọc Lan 211741253 Thuyết trình

2 Trần Hà Phương 211740119 Làm powerpoint

3 Lê Thị Trúc Mai 211712547 Nội dung

4 Nguyễn Văn Phúc 211734066 Nội dung

5 Lưu Đức Hiếu 211312335 Thuyết trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I) KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH</b>

<i><b>1) Khái niệm </b></i>

- Cơng ty Đa quốc gia (Multinaitional Corporation hoặc Multinational Enterprises ) viết tắt là MNC hoặc MNE là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay công ty cung cấp dịch vụ trên nhiều quốc gia (từ 2 quốc gia trở lên). Các cơng ty đa quốc gia có sự hiện diện trên tồn cầu và có tham gia vào giao thương và đầu tư quốc tế.

- Công ty đa quốc gia là cơng ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều quốc gia (phân biệt với công ty quốc tế: là tên gọi chung của 1 công ty nước ngồi tại 1 quốc gia nào đó).

VD: Các cơng ty đa quốc gia ở VN: Unilever (là công ty đa quốc gia của Hà Lan và Anh chuyên sản xuất mặt hàng tiêu dùng.), Abbott (là một thương hiệu lớn trên thế giới với tập trung vào Y tế, Sức khoẻ, và Dinh dưỡng),….

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

VD: Sự xuất hiện các công ty đa quốc gia không phải là một hiện tượng mới mẻ. Ví dụ những cơng ty như Công ty Đông Ấn Anh Quốc hay Đông Ấn Hà Lan bắt đầu hoạt động trên phạm vi quốc tế trong thời kỳ diễn ra lànsóng thực dân hóa đầu tiên cách đây hơn 300 năm

+ Sự cạnh tranh quyết liệt cùng hướng nhiều công ty trong nước đi tìm lợinhuận ở thị trường bên ngồi.

 Các yêu cầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khác. Từ đó các cơng ty đa quốc gia ra ra đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA </b>

<i><b>1. Động lực phát triển của các Cơng ty đa quốc gia:</b></i>

<i>- Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm </i>

tránh những hạn chế thương mại, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tiềm năng tạichỗ.

<i>- Thứ hai: đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh </i>

của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành cơng nghệ bậc cao.

<i>- Thứ ba: muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro. Cũng như </i>

tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở mộtquốc gia đơn nhất.

<i>- Thứ tư: để bảo vệ tính độc quyền đối với cơng nghệ hay bí quyết sản xuất </i>

ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương để sản xuất. Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục đích của MNC

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2. Q trình phát triển của cơng ty đa quốc gia (MNC)</b></i>

- Các MNC thực sự hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.

+ Trong thời kỳ này, q trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, sự kết hợp giữa giới tài chính và giới cơng thương đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn sản xuất - kinh doanh lớn theo xu hướng độc quyền. Sự cạnh tranh tự do trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản với sự thơn tính “cá lớn nuốt cá bé” cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh doanh độc quyền lớn. Đáng chú ý, sự cạnh tranh và xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trong nước lẫn ngồi nước nên càng làm tăng tính quốc tế của các công ty này.

- Sự nổi lên của các cơng ty độc quyền và sự vươn mình ra thế giới còn nhờsự kết hợp chặt chẽ giữa quyền lực kinh tế với quyền lực chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa.

+ Sau Chiến tranh Thế giới II, sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp tục của các MNC, đặc biệt trong thế giới tư bản. Nhiều MNC ra đời và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này.

- Sự phát triển của MNC không chỉ ở sự nắm giữ các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, năng lực tài chính và khoa học kỹ thuật,… mà cịn ở sự mở rộng hoạt động kinh doanh ra khắp thế giới tư bản.

+ Vai trò của MNC trong quan hệ quốc tế cũng vì thế mà đã tăng lên qua sự đóng góp rất lớn vào việc tăng trưởng các dịng đầu tư nước ngồi, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia và mở rộng phân công lao động quốc tế.- Đáng chú ý, sự thay đổi cách nhìn nhận về MNC ở các nước tư bản chủ nghĩa đã góp phần đáng kể cho sự mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.

+ MNC ngày càng được coi là công cụ phát triển, là sự tạo công ăn việc làm, là nguồn thuế thu, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinhnghiệm làm ăn quốc tế. Bởi thế, các nước đều mở cửa thị trường, thậm chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cịn cạnh tranh với nhau trong việc thu hút MNC. Nhờ đó, các MNC đã bành trướng khá nhanh và mở rộng vai trò trong đời sống quốc tế.

VD: Sau Chiến tranh Lạnh, MNC đã có sự phát triển chóng mặt với số lượng các MNC tăng gần gấp đôi. Từ khoảng 37.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70.000 vào năm 2004. Đồng thời, mức độ quốc tế hoá của chúng cũng phát triển chưa từng thấy với số lượng chi nhánh nước ngoài tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 690.000 vào năm 2004. Một điểmkhác cũng đáng chú ý, MNC khơng cịn là độc quyền của các nước phát triển hàng đầu mà đã xuất hiện cả trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, quy mơ và vai trị của các MNC này vẫn còn rất khiêm tốn. Các MNC cũng là người nắm giữ hầu hết vốn đầu tư nước ngoài.

- Các MNC thực hiện hơn 80% thương mại thế giới.

+ Với tác động của tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại, các cơng ty đa quốc gia đã có nhiều thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm những địa điểm hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất. Theo đó, các cơng ty này đẩy mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đầu tư ra nước ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia, tận dụng các chính sách ưu đãi, qua đó giảm chi phí sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình

+ Các MNC chi phối hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ quan trọng của thế giới. Các MNC cũng nắm giữ phần lớn công nghệ tiên tiến vàq trình chuyển giao cơng nghệ. Các MNC vẫn tiếp tục nằm trong trung tâm của sự phát triển. Thế và lực của MNC tiếp tục phát triển trong những năm gần đây với xu hướng sáp nhập và thu nhận để hình thành các tập đồn lớn, nhất là trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng như truyền thơng,ngân hàng - tài chính, giao thơng vận tải… Tất cả những điều này đang làmtăng vai trò của MNC đối với quốc gia và quan hệ quốc tế.

<b>III) TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY ĐA </b>

<b>QUỐC GIA TỚI NỀN KINH TẾ </b>

<i><b>1)Tầm quan trọng của Công ty đa quốc gia </b></i>

- Công ty đa quốc gia đóng một vai trị quan trọng trong kinh tế toàn cầu và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Tạo việc làm: MNC tạo việc làm trong những quốc gia mà họ hoạt động, bằng cách tuyển dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bằng nhà cung cấp và khách hàng của họ.

+ Tăng trưởng kinh tế: MNC góp phần trong việc tăng trưởng kinh tế của quốc gia mà họ góp mặt thơng qua đầu tư, giao thương và chuyển giao công nghệ, truyền đạt những kinh nghiệm của MNC trong lĩnh vực mà họ tham gia.

VD: ở VN tổng giá trị xuất khẩu của chi nhánh nước ngồi năm 1982 là 647 tỷ USD thì đến năm 1990 là 1.366 tỷ USD, năm 2004 là 3.733 tỷ USD.Và đến năm 2005, con số này đã tăng gấp 6,5 lần năm 1982 và đạt 4,214 tỷ USD

+ Tồn cầu hóa: MNC hỗ trợ q trình tồn cầu hóa bằng cách kết nối cácquốc gia và văn hóa của quốc gia ấy thơng qua giao thương và đầu tư. + Sự cạnh tranh: MNC mang đến sự cạnh tranh cho thị trường nội địa, điều này dẫn đến nâng cao chất lượng và giá thấp hơn cho người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

VD: Kết quả khảo sát về hàng Việt Nam chất lượng cao 2017 cho thấy sản phẩm trong nước dù còn chiếm ưu thế trên thị trường với tỷ lệ người tiêu dùng yêu thích chiếm 51% và thường xuyên mua dùng chiếm đến 60%. Tuy nhiên, khảo sát 2018 cho thấy tỷ lệ này đã giảm mạnh, lần lượt chỉ có 27% người tiêu dùng u thích và 32% chọn mua.

+ Sự đổi mới: MNC thường là những đơn vị đi đầu trong việc sáng tạo, đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và mang đến những sản phẩm và công nghệ mới đến thị trường.

+Thuế: MNC đóng góp thuế cho quốc gia chủ quản, có thể sử dụng để xây dựng dịch vụ công hoặc xây dựng hạ tầng.

<small>- </small>Tuy nhiên, MNC cũng có những ảnh hưởng tiêu cực, ví dụ như đồng nhất văn hóa, bóc lột lao động vào suy thối mơi trường

<small></small> Vì vậy nên chính phủ sở tại và các tổ chức quốc tế cần kiểm soát các hoạt động của họ và đảm bảo họ hoạt động 1 cách có trách nhiệm và bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>2) Tác động của Công ty đa quốc gia tới nền kinh tế Việt Nam </b></i>

<i>a) Tác động tích cực đối với sự nghiệp cải cách và đối với nền kinh tế Việt Nam</i>

- Sự hiện diện của MNC đồng nghĩa với việc cung cấp một nguồn vốn quantrọng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa của đất nước.

- Các MNC đã đóng góp phần tích cực trong việc thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu CNH-HĐH đất nước.

- Các nước MNC tham gia tích cực vào việc duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định cho nền kinh tế mở rộng xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách.

- Giải quyết số lượng lớn lao động tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.

- Sự có mặt của các nước MNC đã và đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp chuyển đổi sang kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Góp phần tạo ra nhiều sản phẩm và chất lượng cơng nghệ cao, trong đó cónhiều hàng thay thế nhập khẩu nên tiết kiệm nguồn ngoại tệ cho đất nước.

<i>b) Tác động tiêu cực của MNC tại Việt Nam:</i>

- Mục tiêu của các nước MNC là lợi nhuận,thị phần doanh số ưu thế cạnh tranh và phát triển ổn định nó thường xuyên mâu thuẫn với mục tiêu của chiến lược chung về phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta là tăng trưởngđồng đều và bền vững.

- Một số MNC lạm dụng các ưu thế về vốn, công nghệ để thao túng và gây hậu quả xấu cho liên doanh thậm chí có MNC gây sức ép với các cơ quan nhà nước.

- Một số vấn đề yếu kém trong hoạt động của MNC nhìn từ phía cơng tác chuẩn bị và vai trị hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước.

dễ mất cân đối giữa các vùng, cách ngành kinh tế

- Tăng sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước

</div>

×