Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.57 KB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>DẠY HỌC TOÁN </b>
<b>THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM</b>
<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Nội dung dạy học ở Tiểu học cần được gắn liền với thực tế để học sinh thấyđược thấy được kiến thức mà học sinh học được dựa vào thực tiễn và nó phụcvụ cho đời sống chúng ta như thế nào. Hiện nay, thời đại công nghệ 4.0 pháttriển, con người dễ dàng tiếp cận tri thức bằng nhiều phương tiện. Đồng thời, xuhướng giáo dục đang dần thay đổi, việc học không đơn giản là người học lĩnhhội kiến thức từ sách vở, việc dạy học không dừng lại ở truyền đạt tri thức, màcòn hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn.Vì vậy, một trong những giải pháp giáo dục hiện đại giúp định hướng và pháthuy tối đa năng lực người học đó là tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Dạy học trải nghiệm phát huy, đẩy mạnh phát triển nhận thức thực tiễn của họcsinh, giúp người học phát triển tri thức, kĩ năng. Từ đó, tạo động lực tích cựccho người học.
<i><b>Dựa vào những nhu cầu đó, chúng tôi đã đề ra “Kế hoạch dạy học trải nghiệmthực tế tại làng nghề bánh tráng truyền thống Phú Hịa Đơng” nhằm góp</b></i>
phần xây dựng kiến thức - nội dung bài học phù hợp với học sinh, giúp học sinhbiết cách vận dụng chúng bài học vào thực tiễn, đời sống.
Làng nghề bánh tráng truyền thống Phú Hịa Đơng ở huyện Củ Chi đã hìnhthành từ rất lâu đời. Tuy nhiên, do nhu cầu sản lượng cung ứng thị trường và kĩthuật phát triển hiện đại hơn nên hầu hết những làng nghề truyền thống đangdần mai một, khơng đủ sức cạnh tranh với dịng sản phẩm hiện đại, nguồn nhâncông thiếu,… Song nghề làm bánh tráng ở Phú Hịa Đơng đến nay vẫn duy trìnghề tráng bánh truyền thống. Các công đoạn từ ngâm bột gạo, xay bột, trángbánh, phơi bánh,… đều thực hiện thủ công và dưới đôi bàn tay khéo léo màngười dân đã tạo ra những chiếc bánh tráng rất đặc trưng không đâu sánh bằng,phục vụ cho nhu cầu mua bán và tham quan của du khách. Bên cạnh đó, để đápứng nhu cầu sử dụng của con người và thu hút khách tham quan, bánh trángtruyền thống Phú Hịa Đơng trong những năm gần đây đã sản xuất thêm nhiềuloại hình bánh tráng mới như bánh tráng mè đen, bánh tráng tôm, bánh trángphơi sương,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỤC LỤC</b>
IV/ Dự trù thuận lợi, khó khăn trong chuyến trải nghiệm 8
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>GIỚI THIỆU VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM</b>
<b>1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản:1.1. Dạy học là gì?</b>
<i>Theo từ điển Hồng Phê (2003), dạy học là dạy để nâng cao trình độ văn</i>
hóa và phẩm chất đạo đức theo chương trình nhất định.
<i>Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa GV và học sinh, trong đó hoạt</i>
động giảng dạy của GV đóng vai trị chủ đạo, hoạt động học tập của học sinhđóng vai trị chủ động nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ dạy học. Hai hoạtđộng này tương tác, ăn khớp với nhau, thiếu một trong hai hoạt động, hoạt hayhoạt động thiếu ăn khớp, q trình dạy học khơng tồn tại.
<b>1.2. Trải nghiệm là gì ?</b>
<i>Theo từ điển Tiếng Việt, “Trải nghiệm” là sự trải qua, kinh qua và chiêm</i>
nghiệm một quá trình. Trải nghiệm là hành động, kết quả của hành động làngười tham gia có được “kinh nghiệm”.
<i>“Trải nghiệm” là quá trình nhận thức, khám phá đối tượng bằng việc</i>
tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ,nếm, ngửi...) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởngtượng). Thơng qua đó, chủ thể có thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũyđược những kinh nghiệm cho bản thân và hồn thiện các kĩ năng trong cuộcsống.
<b>1.3. Dạy học dựa trên trải nghiệm là gì ?</b>
<i>Theo hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế (Association for</i>
Experiential Education - AEE), (1977) định nghĩa thì “dạy học trải nghiệm” là
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khíchngười học tham gia các trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại đểtăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triểncác năng lực bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.
<i>Theo Nguyễn Hợp Tuấn (2018), “Giáo dục trải nghiệm” là một phạm trù</i>
bao gồm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học thamgia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết,phát triển kỹ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân,tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội. Kết quả của trải nghiệmcũng quan trọng như quá trình thực hiện và những điều học được từ trải nghiệmđó, tạo cơ sở nền tảng cho việc học và trải nghiệm của chính cá nhân học sinhtrong tương lai.
<i>Theo Vũ Thị Ngọc Uyên (2003), “Giáo dục trải nghiệm” là quá trình học</i>
tập qua kinh nghiệm dựa trên các hoạt động có hướng dẫn, trong đó đề cao kinhnghiệm chủ quan của người học. Giáo dục trải nghiệm thường đối lập với hìnhthức giáo dục truyền thống. Trong giáo dục truyền thống, GV thường chỉ truyềnđạt thông tin và kiến thức cho học sinh theo kiểu một chiều. Ngược lại, ở giáodục trải nghiệm, GV đóng vai trị là người hướng dẫn, thúc đẩy việc cho họcsinh trực tiếp trải nghiệm, đảm bảo quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức củahọc sinh một cách chủ động, có ý nghĩa và lâu dài.
Vì vậy, khái niệm “dạy học trải nghiệm” được hiểu là hoạt động truyền trithức cho học sinh theo một chương trình đào tạo cụ thể, gồm các phương pháp,hình thức dạy học đảm bảo cho học sinh trải nghiệm thực tế, tham gia trực tiếp,người học sử dụng toàn diện về tri thức, tình cảm, kỹ năng và quan hệ xã hộicủa bản thân để tìm tịi và tự giải quyết vấn đề, từ đó tạo nền tảng cho việc họcsau này của học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Dạy học trải nghiệm có thể diễn ra ở trong và ngồi lớp học: Ở trên lớp, làq trình học sinh được trải nghiệm thơng qua những hoạt động thảo luậnnhóm; những phương tiện trực quan như video, hình ảnh, các mơ hình,...; nhữngtình huống dạy học; những hoạt động thực hành, thí nghiệm trong khn viênlớp học. Ở ngồi lớp học, là không gian trải nghiệm vô cùng phong phú và đadạng tức là học sinh được tham quan, tham gia vào các trị chơi ngồi trời, giaolưu, văn nghệ, hoạt động cộng đồng. Tùy thuộc vào mỗi không gian trảinghiệm, hoạt động cách thức tổ chức và mục đích giáo dục sẽ có những điểmkhác nhau nhất định, đồng thời sẽ góp phần hình thành và phát triển các phẩmchất, năng lực, các kĩ năng của người học.
<b>2. Mơ hình học trải nghiệm của David Kolb:</b>
“Học trải nghiệm” là cách học thông qua làm, với quan niệm học là quátrình tạo ra tri thức mới dựa trên trải nghiệm thực tế, đánh giá, phân tích nhữngkinh nghiệm, kiến thức đã có. Quan điểm học qua trải nghiệm đã trở thành tưtưởng giáo dục chính thống khi gắn liền với các nhà Tâm lý học, Giáo dục họcnhư John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, David A. Kolb,William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers… và hiện nay, tư tưởng“Học thông qua làm, học qua trải nghiệm” vẫn là một trong triết lý giáo dụcđiển hình của nước Mỹ (Alan Rogers và Naomi Horrocks, 2010).
Các điểm nổi bật của việc học trải nghiệm như quá trình học tập được diễnra hoạt động trải nghiệm đã được lựa chọn kĩ sau khi thực hiện tổng kết bởi quátrình chia sẻ, phân tích, tổng qt hóa và áp dụng. Người học được phát triểntồn diện về: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng và các mối quan hệ xã hội trongquá trình tham gia. Trải nghiệm được thiết kế để yêu cần người học phải sángtạo, tự chủ, tự ra quyết định để đạt được hiệu quả cao trong học tập. Thông quatrải nghiệm, người học được tham gia vào quá trình đặt câu hỏi, tìm tịi, trảinghiệm, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm. Kết quả của phương pháp học
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trải nghiệm không quan trọng bằng quá trình thực hiện và những điều học đượctừ trải nghiệm đó. Kết quả đạt được tạo cơ sở, nền tảng cho việc học tập và trảinghiệm của cá nhân đó trong tương lai. Các mối quan hệ được hình thành vàhồn thiện: người học với bản thân mình, người học với những người khác vàngười học với thế giới xung quanh.
Để cụ thể hóa việc triển khai áp dụng, David Kolb đã nghiên cứu và đềxuất mơ hình học tập trải nghiệm và mơ tả q trình học tập như là một “chutrình học tập”. Đây là hình thức học tập gắn liền với các hoạt động có sự chuẩnbị ban đầu và có sự phản hồi, đề cao kinh nghiệm của người học. Mơ hình họctập dựa vào trải nghiệm của Kolb bao gồm 4 giai đoạn trong một vịng trịnkhép kín:
<i>Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984)Chú thích mơ hình:</i>
1. Concrete experience - Trải nghiệm cụ thể
2. Observation and reflection- Quan sát, đối chiếu và phản hồi3. Forming abstract concepts - Hình thành khái niệm trừu tượng4. Testing in new situations - Thử nghiệm trong tình huống mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb yêu cầu người học chủ độngtrong học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phân tích và liên hệngược trở lại các lí thuyết. Mơ hình này được thực hiện hiệu quả nhất khi tổchức cho người học làm việc độc lập, kết hợp với làm việc hợp tác theocặp/nhóm. Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb gồm 04 giai đoạn sau:
<i>Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể</i>
Học tập thông qua các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắnvới bối cảnh thực tế, người học tham gia vào trải nghiệm mới, kinh nghiệm thuđược từ quá trình trải nghiệm, hoạt động trong hồn cảnh cụ thể. Đây là giaiđoạn phát sinh dữ liệu của chu trình học tập.
<i>Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh</i>
Người học tư duy trở lại các hoạt động và kiểm tra một cách có hệ thốngnhững kinh nghiệm đã trải qua. Từ đó, cùng nhau chia sẻ, phân tích, thảo luậnđể thống nhất quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề.
<i>Giai đoạn 3:Hình thành khái niệm trừu tượng</i>
Khái quát hóa kết quả trải nghiệm: Học tập thông qua việc xây dựng cáckhái niệm, tổng hợp và phân tích những gì quan sát được, thông qua thao tác tưduy của chủ thể để có sự nhận biết chính xác, bản chất về đối tượng, đồng thờikhái quát hóa kết quả trải nghiệm để thu được kiến thức (lí thuyết) mới.
Trừu tượng hóa khái niệm: Học tập thông qua việc xây dựng các kháiniệm, tổng hợp và phân tích những gì quan sát được, tạo ra lí thuyết để giảithích kết quả quan sát được hay khái niệm trừu tượng, là kết quả thu được từ sựtiếp nhận những yếu tố vốn có của hiện thực, qua thao tác tư duy của chủ thể đểcó sự nhận biết chính xác, bản chất về đối tượng.
<i>Giai đoạn 4: Thực hành chủ động</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Ở giai đoạn này, q trình học tập thơng qua những đề xuất, thử nghiệmcác phương án giải quyết vấn đề. Người học sử dụng lí thuyết để giải quyết vấnđề, ra quyết định. Các trục của hình đại diện cho hai chiều của nhiệm vụ họctập: - Chiều dọc (trải nghiệm cụ thể đến khái niệm trừu tượng) đại diện cho đầuvào của thông tin; - Chiều ngang (quan sát phản chiếu đến thử nghiệm tích cực)đề cập vấn đề xử lí thơng tin bằng cách phản ánh có chủ ý về kinh nghiệm hoặchành động bên ngồi, dựa trên những kết luận đã được rút ra. Mô hình học tậptrải nghiệm của Kolb mơ tả việc học khởi nguồn từ kinh nghiệm, diễn ra liên tụctheo hình xoắn ốc, thúc đẩy sự phát triển liên tục kinh nghiệm của người học.Vận dụng chu trình của Kolb có thể thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trảiqua 4 giai đoạn trải nghiệm.
Việc bắt đầu từ giai đoạn nào cho phù hợp và có hiệu quả sẽ tùy vào nộidung, đặc điểm của người học (phong cách học) hoặc mục tiêu dạy học. Nhiệmvụ của GV là cần xác định kinh nghiệm vốn có của người học, từ đó thiết kế cácnhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần theo thuyết học tập của Vygotsky đểtạo ra môi trường học tập tương tác cho học sinh tự lực học tập, chuyển hóathành kinh nghiệm mới cho bản thân học sinh.
<b>GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM</b>
Nằm cách trung tâm Sài Gòn gần 40 km, làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơnghuyện Củ Chi đã hình thành từ rất lâu đời. Có lẽ nhờ nằm cạnh dịng sơng SàiGịn với nguồn nước ngọt quanh năm cộng với đôi bàn tay khéo léo mà ngườidân đã tạo ra những chiếc bánh tráng rất đặc trưng không đâu sánh bằng. So vớixưa kia, hầu hết những làng nghề truyền thống đang dần mai một do nhu cầu thịtrường giảm, khơng đủ sức cạnh tranh với dịng sản phẩm hiện đại, nguồn nhâncông thiếu,… Song nghề làm bánh tráng ở Phú Hịa Đơng đến nay vẫn duy trìnghề tráng bánh truyền thống. Các công đoạn từ ngâm bột, xay bột, tráng bánh,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">phơi bánh,… đều thực hiện thủ cơng, do chính tay người dân đã có thâm niênlàm bánh hơn 20 năm, trực tiếp tráng bánh hàng ngày, đồng thời phục vụ chonhu cầu tham quan. Bên cạnh đó, để đáp ứng lượng tiêu thụ ngày càng lớn và đadạng của thị trường, bánh tráng Phú Hòa Đông những năm gần đây đã sản xuấtthêm nhiều chủng loại mới. Khi tới đó học sinh sẽ được tìm hiểu về các quytrình để làm ra một chiếc bánh tráng theo cách truyền thống. Cùng với đó họcsinh sẽ vận dụng được các kiến thức toán học vào cuộc sống như cách tính sốbánh tráng làm được trong khoảng thời gian 30 phút, tính được số lượng bột đểlàm ra được một số lượng bánh tráng. Song song với các kiến thức toán học,học sinh sẽ được bồi dưỡng thêm niềm tự hào đối với các làng nghề truyềnthống nói chung và làng nghề bánh tráng nói riêng.
<b>PHẦN 1: KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM</b>
<b>LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG TRUYỀN THỐNG</b>
<b>PHÚ HỊA ĐƠNG – CỦ CHI</b>
<b>I/ Mục đích và u cầu1. Mục đích</b>
- Tạo điều kiện để học sinh được trải nghiệm thực tế, tìm hiểu về mộtlàng nghề truyền thống của địa phương qua chuyến đi tham quan tại làngnghề làm bánh tráng giúp học sinh tăng khả năng quan sát và sáng tạo.- HS có cơ hội vận dụng kiến thức toán vào việc giải quyết các vấn đềthực tiễn.
- Tạo môi trường học tập gắn liền với cuộc sống. Qua đó, giúp học sinhrèn luyện, thực hành được các kỹ năng xã hội như làm việc nhóm, giaotiếp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>2. Yêu cầu</b>
- Đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đúng mục đích của buổi tham quan vàan tồn cho học sinh trong suốt q trình tham quan.
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các hoạt động tham quan.
- Tuân thủ đúng nội quy của làng nghề và nội quy của chuyến đi, đảmbảo vệ sinh mơi trường, giữ gìn các vật dụng của nơi đến trải nghiệm
<b>II/ Nội dung thực hiện</b>
<b>1. Đối tượng: Tập thể 32 HS lớp 3 Trường TH Thị Trấn Củ Chi2. Thời gian: Thời gian: Từ 6h30 – 17h ngày … tháng … năm ...3. Địa điểm: Lò bánh tráng Phú Hịa Đơng, Củ Chi.</b>
<b>4. Phương tiện: Xe loại 45 chỗ5. Tổ chức thực hiện:</b>
- Ban Giám hiệu Trường TH Thị Trấn Củ Chi, khối trưởng khối 3 phêduyệt kế hoạch, tổ chức tham quan trải nghiệm tại Làng Bánh Tráng CủChi
- GV chủ nhiệm liên hệ với người tại địa điểm trải nghiệm để lên kếhoạch cho chuyến tham quan và nhờ hỗ trợ để tổ chức một chuyến đi antoàn và hiệu quả.
- Phụ huynh cùng phối hợp với GVCN tạo điều kiện và giúp đỡ HS trongsuốt q trình tổ chức chuyến tham quan. Bên cạnh đó sẽ có khoảng 3PH tham gia chuyến đi và 1 cô bảo mẫu hỗ trợ GV quản lý HS về sốlượng và trật tự,...
<b>6. Chuẩn bị:a. GV:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Điện thoại có chức năng chụp hình, quay phim- Thước cuộn 5m
- Máy ảnh
- Đồng hồ bấm giờ
- Phiếu nhiệm vụ, phiếu học tập.
- Đồ ăn sáng, ăn trưa, ăn xế, nước uống cho HS.- Loa, micro
<b>b. Học sinh</b>
-Trang phục: đồng phục thể dục-Tập/ sổ ghi chép cá nhân
<b>III/ Lịch trình buổi tham quanThời</b>
6h 30 –7h 00
Trường TH ThịTrấn Củ Chi
- Tập trung tại trường và điểm danh.
- Khởi hành đến làng bánh tráng Phú HịaĐơng.
7h 30 – Sân trước cơ sở - Tập trung học sinh, điểm danh và chia nhóm
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">8h 00 làm bánh tráng và đứng theo nhóm.
- GV dặn dò học sinh trước khi tham quan.- GV phát phiếu quan sát cho HS
8h 00 –8h 30
Khu vực trộnbột
- HS sẽ di chuyển đến khu vực tập trung quansát và đứng theo nhóm đã chia.
- HS đặt câu hỏi cho người làm nghề và điềnvào phiếu quan.
8h 30 –9h
Khu vực trángbánh
- Tìm hiểu, trải nghiệm về công đoạn trángbánh.
- HS quan sát số lượng bánh tráng được làmra được làm ra trong 1 phút.
- HS ghi chép câu trả lời vào phiếu quan sát.9h – 10h
Khu vực phơibánh tráng
- Tìm hiểu, trải nghiệm về cơng đoạn phơikhơ bánh tráng.
- Hồn thành nhiệm vụ GV giao (số lượngbánh tráng được phơi trên 1 tấm liếp tre; sốlượng liếp tre đang phơi bánh tráng trênsân).
10h 30 –11h 00
Khu vực đónggói
- Tìm hiểu trải nghiệm về cơng đoạn đónggói.
- HS phỏng vấn chủ cơ sở để tìm hiểu nhữngđiều HS muốn biết thêm. HS ghi chép thôngtin vào phiếu điều tra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">11h 13h 00
00-Nhà hàng HS ăn trưa, nghỉ trưa
13h 30 HS có mặt tạitrường TH Thị
- Nhiều bậc phụ huynh lo lắng đến sự an toàn cho học sinh.
<b>PHẦN 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG TRUYỀN THỐNG</b>
<b>PHÚ HỊA ĐƠNG - CỦ CHI</b>
<b>BUỔI 1: TRƯỚC KHI TRẢI NGHIỆM</b>
(1 tiết)
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Nhận biết được địa điểm trải nghiệm thông qua quan sát video.
</div>