Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiểu luận kết thúc môn Lý luận dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.63 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH </b>

<b>ISO 9001:2015 </b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC </b>

<b>GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TS. Nguyễn Thị Kiều Tiên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Thưa các thầy cơ!

Lời nói đầu tiên cho phép chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của Trường Đại học Trà Vinh, đặc biệt là thầy cô Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ của Trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi học mơn Lí luận dạy học và chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kiều Tiên đã nhiệt tình hướng dẫn để hồn thành bài kết thúc môn. Trong quá trình học cũng như trong quá trình làm bài khó tránh khỏi những sai sót rất mong quý thầy cô bỏ qua. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ q thầy cơ để chúng tơi học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hồn thành tốt hơn các bài báo cáo sắp tới. Cuối cùng chúng tôi xin chúc quý thầy cô tại Trường Đại học Trà Vinh, quý thầy cô Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Kiều Tiên thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh nhà giáo cao đẹp của mình!

Xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Trình bày các yếu tố gây động cơ học tập. Trong dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực, giáo viên cần có những tác động sư phạm nào để tạo động cơ học tập cho học sinh? </b>

<i><b>1.1 Xác định các yếu tố gây động cơ học tập </b></i>

- Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi nhiều loại động cơ học tập khác nhau, nhưng khái quát có thể kể đến 4 loại chính là động cơ nhận thức khoa học, động cơ xã hội, động cơ nghề và động cơ tự khẳng định. Động cơ học tập của đối tượng học tập được biểu hiện thơng qua các khía cạnh về nhận thức, thái độ - xúc cảm, tính tích cực hành động học tập và kết quả học tập. Động cơ học tập chịu tác động bởi các nhân tố khách quan và chủ quan như gia đình, bạn bè, môi trường xã hội vĩ mô, môi trường học tập, hứng thú với ngành học, niềm tin vào bản thân, tinh thần trách nhiệm, khả năng kiểm sốt bản thân, định hướng giá trị…

- Có thể chia động cơ học tập thành 2 loại: nội động cơ và ngoại động cơ (động cơ bên trong và động cơ bên ngoài).

+ Động cơ bên trong là động cơ xuất phát từ nhu cầu, sự hiểu biết, niềm tin của người học đến đối tượng đích thực của hoạt động học tập, là mong ḿn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập. Loại động cơ này giúp người học luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngồi, đồng thời, giúp người học duy trì hứng thú và ham ḿn học hỏi, tìm tịi, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được những mục tiêu trong học tập.

+ Động cơ bên ngoài là loại động cơ chỉ những tác động từ bên ngoài lên hoạt động học tập của người học như: Đáp ứng mong đợi của cha mẹ, lịng hiếu danh, sự lơi ćn vào bài giảng của giảng viên, sự khâm phục của bạn bè… Tuy động cơ này có một phần tính tiêu cực nhưng nó cũng góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú và nhu cầu cho người học tiếp thu tri thức, kỹ năng trong quá trình học tập.

- Các yếu tố gây động cơ học tập:

+ Năng lực hiểu biết và kinh nghiệm vốn có của học sinh: Học tập sẽ gây ra nhiều áp lực cho các em học sinh nếu như các em khơng có động cơ học tập ngay từ đầu, đó có thể xuất phát từ tác động bên ngồi hay tác động bên trong nhưng vấn đề học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu như giáo viên biết cách khai thác năng lực hiểu biết, kinh nghiệm vớn có của chính các em. Đây là cách để gây nên động cơ học tập tích cực cho các em học sinh của mình bởi khi giáo viên khai thác sự hiểu biết vốn có của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

học sinh thì các em sẽ cảm thấy vấn đề học tập khơng cịn quá khó khăn nữa do có sự gần gũi với những gì mà các em biết, các em tìm hiểu trước đó, các em cảm thấy chính kiến, suy nghĩ của bản thân được tơn trọng từ đó tạo được mới quan hệ khắn khít giữa thầy và trị, thầy và trị có thể dễ dàng trao đổi hơn về nội dung dạy học, học sinh gặp khó khăn, thắc mắc sẽ chủ động hỏi giáo viên (chẳng hạn như vì sao nó lại như vậy, cái này khơng giớng với những gì em biết…) , giáo viên sẽ hướng dẫn, giảng dạy lại cho học sinh từ nhiều góc độ khác nhau và nêu lên những cái hợp lí và chưa hợp lí mà học sinh đã nhìn nhận trước đây. Việc khai thác sự hiểu biết và kinh nghiệm vớn có của học sinh là cách thức học tập hiệu quả nhất, giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận vấn đề, ghi nhớ kiến thức sâu hơn, chủ động tìm hiểu, thể hiện quan điểm cá nhân; cịn giáo viên thì thuận tiện truyền đạt nội dung dạy học đến các em học sinh hơn, đặc biệt từ phương thức dạy học này, giáo viên trực tiếp tạo ra động cơ học tập đúng đắn cho các em học sinh của mình.

+ Tính liên thơng giữa nội dung dạy học mới với kiến thức cũ của học sinh: Khi xây dựng nội dung dạy học cho một bài học nào đó, giáo viên cần chú ý đến tính liên thơng kiến thức cũ của học sinh, trong q trình giảng dạy, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở từ những kiến thức cũ mà học sinh đã học qua để phát hiện vấn đề, nội dung dạy học mới nhằm giúp học sinh của mình vừa nhớ lại kiến thức cũ, vừa nắm bắt được nội dung bài học mới. Việc giảng dạy của giáo viên sẽ khơng hiệu quả nếu khơng kích thích được động cơ học tập từ học sinh của mình, vậy tại sao giáo viên lại không biết khai thác những yếu tố nền tảng đã được đào tạo tại các lớp học trước để phục vụ cho công việc giảng dạy của mình hiểu quả hơn, và việc liên hệ với kiến thức cũ ở học sinh

<i>là một biện pháp hữu hiệu không thể bỏ qua. Chẳng hạn, khi dạy bài Chí Phèo của </i>

Nam Cao thì giáo viên nên liên hệ với kiến thức cũ của học sinh ở chương trình Ngữ

<i>văn lớp 8 thông qua bài Lão Hạc, trước khi vào bài học giáo viên có thể hỏi học sinh “Em đã từng học tác giả này hay chưa? Em biết gì về tác giả này?” trên cơ sở hiểu </i>

biết về tác giả giáo viên sẽ cho tìm hiểu về đặc trưng truyện của Nam Cao về nội dung cũng như hình thức, những điểm đặc sắc trong tác phẩm của ông là như thế nào. Khi các em đã có sự hiểu biết từ kiến thức năm lớp 8 cho nên việc tiếp nhận tác phẩm sẽ trở nên dễ dàng hơn, các em sẽ có sự so sánh giữa 2 tác phẩm đặc sắc của Nam Cao để thấy được những tư tưởng, quan điểm mà tác giả đã gửi gắm trong “đứa con” của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thơng qua đó, giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh ở nội dung dạy học mới này bởi có nhiều điểm tương đồng mà các em đã được học trước đó.

+ Tình h́ng dạy học như: nội dung dạy học, phương tiện dạy học mà giáo viên sử dụng: Nội dung mà giáo viên xây dựng cũng là một trong những tiêu chí kích thích động cơ học tập của học sinh, chỉ khi giáo viên xây dựng được nội dung dạy học hấp dẫn thì học sinh mới chú tâm tiếp thu, giáo viên cần xây dựng nhiều tình h́ng có tính kích thích, tình h́ng vấn đề để học sinh tham gia thảo luận, thể hiện quan niệm, tư duy cá nhân của mình, đồng thời giáo viên cần gợi mở, tán dương tinh thần của học sinh để các em có động lực, có thái độ tích cực tham gia vào nội dung dạy học mà giáo viên đã xây dựng. Bên cạnh đó, phương tiện dạy học cũng là một yếu tố tác động đến động cơ học tập của học sinh, việc học tập sẽ đỡ khó khăn hơn nếu có các phương tiện hiện đại hỗ trợ như máy tính, máy chiếu, loa, dụng cụ thực hành… Lí thuyết sẽ trở nên khơ khan khi học mà khơng có phương tiện dạy học đi kèm, học tin học mà khơng có máy tính thì việc thực hành Word, Excel, PowerPonit, viết lập trình.. sẽ không được tiến hành dẫn đến học sinh kém năng lực tin học; học sinh học mà khơng có các mơ hình cho học sinh quan sát trực tiếp; học hóa mà khơng có dụng cụ và hóa chất thí nghiệm thì khơng thể quan sát hiện tượng phản ứng của các chất; học ngữ văn mà không được xem các video, hình ảnh về nhà văn, nhà thơ, khơng được xem các phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học thì sẽ là một thiếu thớn trong việc cảm nhận tư tưởng của tác phẩm. Một tiết học sẽ trở nên năng động, hiệu quả hơn khi giáo viên xây dựng được nội dung dạy học hấp dẫn, xây dựng được tình h́ng có vấn đề để học sinh tham gia thảo luận, trình bày những suy nghĩ, kiến thức cá nhân theo cảm nhận cá

<b>nhân dưới sự hỗ trợ từ các phương tiện dạy học… </b>

<i><b>1.2 Nêu những tác động sư phạm giúp tạo động cơ học tập cho học sinh trong dạy học Ngữ văn: </b></i>

Động cơ học tập của học sinh khơng có sẵn, khơng bẩm sinh, di truyền và cũng khơng thể áp đặt mà có. Động cơ học tập của học sinh được hình thành dần dần trong quá trình học tập, rèn luyện. Trong q trình đó, vai trò của giáo viên (giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm...) là vô cùng quan trọng. Giáo viên là người dẫn dắt học sinh hướng tới tri thức, hình thành nhân cách cho học sinh. Trong q trình đó, học sinh phải hình thành, xây dựng được cho mình mục đích, động cơ, thái độ học tập đúng đắn. Điều đó có được là do tự thân của học sinh và trách nhiệm hướng dẫn của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giáo viên bởi giáo viên là người giúp học sinh hình thành động cơ học tập đúng đắn, lành mạnh.

Về phương pháp, giáo viên không được áp đặt hoặc đưa ra những mơ hình động cơ học tập có sẵn cho học sinh. Giáo viên đóng vai trò là người khơi dậy mạnh mẽ ở học sinh nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh tri thức trong học tập, hình thành động cơ học tập đúng đắn tạo nguồn gốc để xây dựng thái độ học tập tự giác, tích cực hướng đến mục đích học tập. Trong nhà trường phổ thơng khơng có mơn dạy riêng về động cơ học tập nên việc hình thành động cơ cho học sinh là thông qua các hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, qua môn học.

Trong giảng dạy, giáo dục, sinh hoạt học sinh... giáo viên tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra cái mới, cách giải quyết sáng tạo nhiệm vụ học tập, có những trải nghiệm tốt đẹp qua học tập dần dần làm phát sinh nhu cầu của học sinh về tri thức khoa học, nhu cầu giải quyết các vấn đề trong học tập, ứng dụng trong cuộc sống. Học tập dần dần trở thành nhu cầu, niềm vui không thể thiếu của học sinh. Qua đó học tập biến thành động cơ và bắt đầu định hướng cho các hoạt động học tập cụ thể, là động lực thúc đẩy cho học sinh vượt qua các khó khăn, nghịch cảnh trong học tập.

Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh: Để giúp học sinh ngay từ khi bắt đầu hoạt động học tập có thể tập trung sự chú ý có chủ định của bản thân vào nội dung bài học, hình thành tâm thế sẵn sàng tiếp thu tri thức và nhu cầu nhận thức cái mới, giáo viên cần triển khai một số các biện pháp như: ổn định tổ chức lớp, tạo khơng khí giao tiếp chân tình, cởi mở, chấn chỉnh những nhân tố gây nhiễu trong tập thể học sinh hoặc từ bên ngoài ảnh hưởng tới giờ dạy; khéo léo dẫn dắt học sinh vào chủ đề chính của bài học thông qua các tình h́ng có vấn đề được xây dựng từ nội dung chương trình học tập và từ thực tế quen biết với học sinh. Những nội dung trong các tình h́ng có vấn đề trong thời gian đầu của giờ học thường cuốn hút học sinh vào hoạt động học tập huy động được các chức năng tư duy nhằm giải quyết nhu cầu hiểu biết cái mới lạ của học sinh. Các tình h́ng nêu ra phải rất ngắn gọn, súc tích, tránh sự nhàm chán và đặc biệt không được biến chúng thành những câu chuyện dông dài, tiêu tốn thời gian quý báu của một giờ học. Tình h́ng có vấn đề được nêu ra cần được duy trì trong śt q trình học tập. Việc đề xuất và giải quyết những tình h́ng khác có mặt trong giờ học đều quy tụ vào tình h́ng ban đầu, do đó việc lựa chọn nội dung tạo ra tình h́ng ban đầu có ý nghĩa chiến lược đới với cả giờ học. Chẳng hạn, khi dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, ngay từ khi bắt đầu giờ học, sau khi đã ổn định lớp học, </i>

giáo viên có thể đặt một câu hỏi để tạo tình h́ng cho lớp thảo luận và đây sẽ là câu hỏi xuyên suốt xuất hiện trong tiết dạy nhằm mục đích cho học sinh phát hiện tâm tư,

<i>nội dung được nhà thơ gửi gắm trong bài thơ: Bạn muốn thể hiện tình yêu theo cách cao cả như hịa mình vào biển lớn hay thể hiện tình yêu một cách vị kỉ. </i>

- Tổ chức, điều khiển học sinh nắm tri thức mới: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận kiến thức. Tuy nhiên, ở giai đoạn giáo dục phổ thông là giai đoạn định hướng nghề nghiệp cho học sinh nên đối với một giáo viên, đặc biệt và giáo viên dạy Ngữ văn cần lồng

<i>ghép các kiến thức xã hội, nghề nghiệp trong bài giảng, chẳng hạn khi dạy bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, thì giáo viên có thể lồng ghép trong bài </i>

giảng của mình những kiến thức về tranh sơn dầu ở đoạn nhân vật Phùng phát hiện ra cảnh đẹp nơi miền biển nhằm giúp cho học sinh có tri thức nhất định về tranh sơn dầu, đới với những em có năng khiếu, đam mê vẽ đây sẽ là điều kiện kích thích sự tìm tịi học hỏi về thể loại này.

- Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức: Những tri thức mà học sinh lĩnh hội trong giờ lên lớp rất có thể bị quen dần theo thời gian và điều đó sẽ làm mất đi tính hệ thớng, liên tục và vững chắc trong q trình lĩnh hội tiếp theo. Do đó, củng cớ tri thức sẽ được coi là một yêu cầu cần thiết giúp cho học sinh hình thành được khả năng lưu trữ trong trí nhớ của mình một hệ thớng kiến thức đầy đủ, chính xác để khi cần có thể tái hiện được nhanh chóng, kịp thời. Giáo viên cần giúp học sinh có cách học tập khoa học, tăng cường việc ghi nhớ có chủ định, sử dụng các sơ đồ. Ví dụ: Sau khi học

<i>xong về thể loại cổ tích ở chương trình Ngữ văn 6 với những bài như Sọ dừa, Thánh Gióng (Theo Sách giáo khoa cũ) thì giáo viên sẽ tiến hành cho học sinh vẽ sơ đồ tư </i>

duy về đặc trưng của thể loại cổ tích để khái quát lại nội dung và nghệ thuật của thể loại này, đây sẽ là cơ sở để các em củng cố và ghi nhớ các kiến thức đặc trưng về thể loại cổ tích nhằm giúp các em lưu trữ trong trí nhớ một hệ thớng kiến thức để sau này có thể vận dụng, học tập, tìm hiểu sâu hơn về truyện dân gian.

- Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo: Trong q trình học tập, ḿn cho học sinh có được khả năng vận dụng tri thức đủ cần tạo lập cho các em thói quen chuyển tri thức thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo. Nhiệm vụ này xuất phát từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mối quan hệ rất khăng khít giữa nội dung và dạy học, nắm vững tri thức là cơ sở để hình thành kĩ năng, kĩ xão; nhưng chỉ cần nắm vững lí thuyết vậy khơng thơi sẽ rơi vào tình trạng học suông, khi gặp phải những vấn đề do thực tiễn đề ra, học sinh sẽ gặp rất nhiều lúng túng. Mặt khác, nếu chỉ lưu tâm tới việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo mà khơng có cơ sở lí luận dẫn đường, học sinh sẽ rơi vào tình thế mất đi tính sáng tạo và linh hoạt. Do vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần kết hợp cả hai nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn cho học sinh luyện tập kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thớng, chỉ rõ nguồn gớc tạo thành kĩ năng, kĩ xảo đó, đảm bảo tính tuần tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp trong rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Điển hình như đới với một giáo viên dạy Ngữ văn, thì người thầy phải dạy cho học sinh cái cơ bản nhất đó là viết đúng chính tả, dùng từ ngữ, câu văn hợp lí; trong q trình học tập giáo viên phải luôn chú ý, rèn luyện, hướng dẫn cho học sinh của mình cách thức dùng từ, cách lập luận logic, hợp lí. Đầu tiên, giáo viên phải chỉ dạy cho học sinh kiến thức cơ bản về phần Tiếng việt để các em nắm vững, chỉ khi nắm vững được kiến thức thì mới viết câu đúng chính tả, dùng từ thích hợp, lập luận khoa học được. Lúc đầu có thể các em học sinh cịn nhiều sai sót nhưng giáo viên cho thực hành nhiều và ln chỉ dạy chỗ sai thì học sinh sẽ sửa lỗi theo thời gian. Lúc đó thì giáo viên đã và đang rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh của mình, vì đầu tiên các em học sinh hành động chưa có ý thức, nhưng do luyện tập, lặp lại nhiều lần thao tác trở nên thành thục, không cần sự tham gia của ý thức, ý chí. Kỹ năng, kỹ xảo là hành động tự động hóa được hình thành một cách có ý thức, là hành động tự động hóa nhờ luyện tập.

- Kiểm tra, đánh giá việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh và tổ chức, điều khiển các em tự kiểm tra, tự đánh giá: Trong quá trình dạy học, việc kiểm tra đánh giá của cả thầy và trị đới với hoạt động của riêng mình là rất quan trọng, để giáo viên ln có điều kiện điều chỉnh, hồn thiện hoạt động giảng dạy của mình và hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thời cũng nhờ kết quả kiểm tra đánh giá, học sinh nhận biết được trình độ nhận thức của mình, có ý thức và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập. Ngoài ra những kết quả thu được thông qua kiểm tra, đánh giá, những người làm cơng tác quản lí q trình đào tạo sẽ có cơ sở để tìm kiếm những con đường quản lí, góp phần thường xun nâng cao hiệu quả cho dạy và học của thầy và trò.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, giáo viên cần thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh theo một kế hoạch và hệ thống chặt chẽ. Cần áp dụng nhiều hình thức kiểm tra và sự phối hợp giữa chúng, phải thực hiện đúng các chức năng của kiểm tra đánh giá (phát hiện, điều chỉnh, củng cố, phát triển, giáo dục) trên cơ sở những nguyên tắc trong hoạt động này (khách quan, tồn diện, hệ thớng, phát triển) bồi dưỡng cho học sinh ý thức thường trực đối với hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân; Phân tích kết quả của một bước (giai đoạn, chu trình) nhất định của q trình dạy học. Sau khi hồn thành một bước của quá trình dạy học, thầy và trị cần nhìn lại tồn bộ tiến trình diễn ra bước dạy học đó nhằm thu lượm và khẳng định những thông báo về các kết quả tác động qua lại giữa thầy và trị trong bước hoạt động; đới chiếu các kết quả đã đạt được với mục đích và nhiệm vụ đã đề ra để phát hiện những nhiệm vụ chưa hoàn thành, những nguyên nhân yếu, kém của học sinh, qua đó cũng khẳng định nhưng ưu, nhược điểm, những tồn tại và những nguyên nhân về phía người giáo viên để kịp thời điều chỉnh khi thực hiện một chu trình tương tự trong một quá trình dạy học khác. Đặc biệt, giáo viên dạy Ngữ văn cần phải thực hiên công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm phát hiện những học sinh có sự tích cực cố gắng trong học tập để bồi dưỡng, đồng thời cũng phát hiện những học sinh có thành tích chưa thật sự tớt để tìm ra biện pháp tớt hơn như thay đổi nội dung, cách thức, phương tiện dạy học nhằm cho các em tiếp thu tốt hơn kiến thức. Bên cạnh đó, giáo viên phải tạo được động lực cho người học bằng cách không rập khuôn, áp đặt ý kiến suy nghĩ của học sinh, mỗi cá nhân sẽ có hướng tiếp cận vấn đề khác nhau, giáo viên cần nhìn nhận khách quan, có lời khen với những phát hiện, ý kiến hay, sáng tạo; khen ngợi, động viên những học sinh yếu kém để các em có động cơ học tập, giáo viên không được thiên vị mà phải cơng bằng trong mọi việc, có

<b>thể cho điểm khuyến khích để kích thích thái độ học tập của học sinh… </b>

<b>2. Vận dụng kết hợp ít nhất 03 phương pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học khác nhau vào thiết kế các Hoạt động dạy học (ít nhất 2 hoạt động) cho một bài dạy Ngữ văn cụ thể (tự chọn). </b>

<i><b>2.1 Xác định: </b></i>

- Lớp dạy: Lớp 10 (cụ thể lớp sẽ có 35 học sinh) - Thể loại: Tập làm văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Ngữ liệu chọn: Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội (Trang 35, sách giáo khoa Ngữ văn 10)

- Sớ tiết: 2 tiết

Theo chương trình Ngữ văn 2006 thì Bài viết sớ 1 Ngữ văn 10 sẽ viết về nghị luận xã hội mà cụ thể là nghị luận về tư tưởng đạo lí, học sinh sẽ viết tại lớp với thời gian là 2 tiết. Theo chương trình Ngữ văn 2018, thì việc kiểm tra đánh giá sẽ được thực hiện với nhiều hình thức hơn nhằm phát triển được năng lực của học sinh do đó giáo viên có thể sử dụng kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau nhưng phải phù hợp với điều kiện, cơ sở vật chất tại trường, phù hợp với trình độ, năng lực của học sinh. Đồng thời, việc thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá thay vì cho học sinh viết bài 90 phút thụ động tại lớp, tôi đề xuất cách thực hiện mới hướng tới sự năng động, tích cực, chủ động của học sinh để đánh giá kết quả bài làm của các em đó là vẫn là 2 tiết viết bài tập làm văn sớ 1 đó, tơi sẽ tổ chức 2 hoạt động và áp dụng các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học và phương tiện khác nhau để học sinh tham gia củng cố kiến thức, trình bày quan điểm và đề xuất ý kiến. Trên cơ sở đó, sẽ cho học sinh viết bài tại nhà sau khi thực hành 2 tiết trên lớp nhằm đánh giá tồn vẹn từ q trình chuẩn bị đến lúc tham gia hoạt động và kết quả thu được sau hoạt động đó bằng cách giáo viên sẽ quan sát và chấm điểm các em ở từng hoạt động, mỗi hoạt động sẽ chia tỉ lệ phần trăm điểm trên thang điểm 10 để chấm.

<b>2.2 Để hạn chế mất thời gian, trước khi bắt đầu tiết học, giáo viên sẽ thông báo </b>

về các hoạt động và chia lớp thành nhóm sẵn, việc chia nhóm sẽ do giáo viên quyết định và thông báo đến các em thông qua nhóm học tập trực tuyến của lớp như zalo, teams, LMS… (việc chia nhóm hạn chế ở chỗ học sinh không được lựa chọn thành viên cho nhóm mình nhưng theo chương trình mới thì đây cũng là một cách để các em thích ứng với môi trường làm việc luôn thay đổi, các em trong tương lai làm việc không thể tự lựa chọn đới tượng để mình làm việc được mà phải thích nghi với mỗi mơi trường, mỗi đồng đội khác nhau, đây là cách để thể hiện được năng lực làm việc của các em và tập cho các em làm quen trước để thích nghi trong tương lai). Đối với hoạt động 1, giáo viên chia nhóm thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 12 học sinh và sẽ có 1 nhóm chỉ có 11 học sinh do sỉ số lớp là 35 em (giáo viên chia nhóm theo danh sach từ trên x́ng); đới với hoạt động 2, giáo viên chia nhóm thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh (chia theo hình thức 7 học sinh ngồi gần nhau làm thành 1 nhóm theo từng

</div>

×