Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Sự Phát Triển Của Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.22 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QU N TR KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫnPHẠM TH MINH HIẾU

Lớp: 010100011001Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Ngọc Tùng Chi2. Phạm Châu Thảo My3. Trần Đỗ Phương Anh4. Nguyễn Quang Việt5. Vũ Nhật Tân

TP. Hồ Chí Minh – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Giai đoạn từ năm 1989 - 2004...3

2.1 Giai đoạn năm 1989...3

2.2 Giai đoạn 1990 - 1993...3

2.3 Giai đoạn từ sau 1993...4

3. Giai đoạn từ năm 2005 - 2014...5

4. Giai đoạn từ năm 2015 - 2018...7

5. Giai đoạn 2019 đến nay...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC B NGBảng 1: Số lượng NHTM Việt Nam qua các năm

Bảng 2: Tổng tài sản 04 NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Bảng 3: Huy động vốn của các NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Bảng 4: Dư nợ cho vay của 04 NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Bảng 5: Lợi nhuận trước thuế của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022Bảng 6: Mức độ an toàn vốn đến ngày 31/12/2022

Bảng 7: CAR của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022Bảng 8: Tỉ lệ nợ xấu của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022Bảng 9: Tỉ lệ lãi, phí phải thu so với tổng tài sản đến ngày 31/12/2022

Bảng 10: Tỉ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng so với nợ xấu đến ngày 31/12/2022Bảng 11: CIR của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022

Bảng 12: Khả năng sinh lời của các ngân hàngBảng 13: NIM của 04 NHTM Nhà nước

Bảng 14: Tỉ lệ thanh khoản của 4 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 1: Diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 1995 đến nayHình 2: Tổng tài sản của các ngân hàng tính đến ngày 31/12/2020Hình 3: Thị phần tài sản của 04 NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Hình 4: Huy động vốn của các NHTM tính đến ngày 31/12/2020

Hình 5: Thị phần huy động vốn của 04 NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Hình 6: Dư nợ cho vay của các ngân hàng tính đến ngày 31/12/2020

Hình 7: Thị phần dư nợ cho vay của 04 NHTM Nhà nước tính đến ngày 31/12/2022Hình 8: Lợi nhuận trước thuế của các NHTM đến ngày 31/12/2020

Hình 9: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đến ngày 31/12/2020Hình 10: Tỷ lệ lãi, phí phải thu so với tổng tài sản đến ngày 31/12/2020

Hình 11: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng so với nợ xấu đến ngày 31/12/2020Hình 12: Khả năng sinh lời của các ngân hàng

Hình 13: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản đến ngày 31/12/2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn liên tiết kiệm có thể phát sinhtừ những chủ thể khác nhau. Những người có cơ hội sinh lời thì thiếu vốn, trái lại nhữngngười có vốn nhàn rỗi thì lại khơng có cơ hội đầu tư. Vì vậy, cần phải có một cơ chếchuyển vốn từ những nơi có vốn dư thừa đến những nơi đang cần vốn. Việc đi vay, chovay và góp vốn này được thực hiện qua các trung gian tài chính như: ngân hàng, các tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chức trung gianđầu tư..., các trung gian tài chính đều đóng vai trị cầu nối giữa hai bên đi vay và cho vay,cầu nối giữa cơng ty và nhà đầu tư. Do đó, chức năng của những tổ chức này rất quantrọng trong hoạt động của nền kinh tế. Trong các loại hình tổ chức trung gian tài chính thìNgân hàng thương mại có hoạt động gần gũi nhất với người dân và thị trường tài chính.Mọi cơng dân đều chịu tác động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gửi tiền, một ngườivay tiền hay đơn giản là đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng cácdịch vụ ngân hàng. Cũng giống như các tổ chức tài chính khác, ngân hàng thương mạiluôn phải kinh doanh bằng tiền của người khác và chính điều ấy, bất kỳ một sự sụp dổ nàocủa bất kỳ ngân hàng thương mại nào, thơng thường nếu khơng có những biện pháp xử líthơng minh và khéo léo đều có thể lây lan, mà hậu quả là sự sụp đổ của hàng loạt ngânhàng gây thiệt hại lớn.

Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính có giới hạn hoạt động rộng lớn và đa dạng(với chức năng cơ bản liên quan đến), là doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dịch vụ tàichính đa dạng đối với tất cả chủ thể nền kinh tế. Với chức năng và dịch vụ trên, ngânhàng trở thành “cửa hàng bách hóa tổng hợp các hoạt động tài chính”. Để tồn tại và pháttriển, các ngân hàng thương mại phải khơng ngừng hồn thiện hoạt động kinh doanh củamình, nâng cao chất lượng quản trị nhằm đạt mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Từ cuối thế kỷ 19 đến nay, hệ thống ngân hàng hiện đại đã có những bước phát triển mớivà hồn thiện thực sự. Hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp: ngân hàng trung ương làngân hàng phát hành tiền và thực hiện xây dựng, quản lý chính sách tiền tệ quốc gia; ngânhàng thương mại thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính trên cơ sở có lợi nhuận. * Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại Việt Nam:

- 1875: hệ thống ngân hàng Việt Nam có tiền thân là ngân hàng Đơng dương. Ngân hàngnày do thực dân Pháp thiết lập nhằm phục vụ cho quân đội viễn chinh của Pháp ở Đôngdương.

- 1946: sau khi giành được thắng lợi từ cuộc cách mạng tháng 8/1945, năm 1946 quốchữu hóa ngân hàng Đơng dương thành lập Nha tín dụng, đây là tiền thân cho Ngân hàngNhà nước Việt Nam về sau.

- 6/5/1951: thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.

- 1976: sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, đổi tên thành Ngân hàng Nhànước Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Giai đoạn 1951-1988: hoạt động ngân hàng 1 cấp khơng cịn phù hợp khi đất nước ởthời kỳ xây dựng phát triển

- 26/3/1988, Hội đồng bộ trưởng ban hành nghị định 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Theo đó, mơ hình tổ chức bộ máy được phân thành 2 cấp:Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại.

*Khối NHTM hiện nay bao gồm:

- NHTM quốc doanh (NHTM được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước).Hiện đang có một vài ngân hàng quốc doanh nổi tiếng của Việt Nam gồm: Agribank,Vietinbank, BIDV, Vietcombank....

- Ngân hàng thương mại cổ phần (thuộc loại hình tổ chức tín dụng cổ phần của nhà nướcvà nhân dân).

Một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam: ACB, OCB, MBBank

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài (ngân hàng được lập theo pháp luật nước ngoài, đượcphép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam)

Ví dụ như ngân hàng Citibank, Shinhan Bank, Bangkok Bank…

- Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: là dạng ngân hàng được thành lập vớihoàn toàn vốn điều lệ từ nhà đầu tư nước ngồi. Trong đó, các ngân hàng này được phépđặt trụ sở tại Việt Nam và hoạt động theo quy định pháp luật của Việt Nam.

Một số ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam: ANZ Bank, StandardChartered Bank, HSBC Bank, Shinhan Bank

- Ngân hàng liên doanh (ngân hàng được thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên làngân hàng Việt Nam và một bên khác là ngân hàng nước ngồi có trụ sở tại Việt nam,hoạt động theo pháp luật Việt Nam).

Một số ngân hàng liên doanh tại Việt Nam gồm: Indovina Bank, Ngân hàng Việt Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004:

“Sau Đại hội VI, ngành Ngân hàng Việt Nam đã từng bước tiếp cận và vận hành theo tinhthần đổi mới phương thức quản lý, xây dựng và hoàn thiện cơ chế mới.”

2.1. Giai đoạn năm 1989:

- Ngày 10/3/1989, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 55-CT về lãi suấttiết kiệm với quan điểm cơ bản là lãi suất phải cao hơn mức trượt giá và tăng dần theo kỳhạn của tiền gửi. Quyết định này đã tạo ra chuyển biến tích cực, nguồn tiền nhàn rỗi đãdồn về các ngân hàng.

- Đến cuối năm 1989, tiền gửi ngân hàng đạt 1.900 tỷ đồng, trực tiếp góp phần chốnglạm phát chuyển thành nguồn vốn đầu tư phát triển, áp lực lạm phát đã giảm nhanh chóng.Cùng với lãi suất tiết kiệm, HĐBT cũng đã ban hành Quyết định số 39-HĐBT ngày10/4/1989 về lãi suất tiền gửi và cho vay. Theo quyết định này, lãi suất cho vay cũng phảiđảm bảo có lãi thực, tức là bằng lãi suất thực cộng với chỉ số giá cả.

- Sau 3 năm xóa bỏ từng phần, chế độ phân phối theo tem phiếu đã bị bãi bỏ hoàn toàntừ quý II/1989, mở đầu cho thời đại mới của cơ chế lưu thơng hàng hóa, dịch vụ. Nhờ đó,giá cả trên thị trường tiền tệ cũng từng bước cải thiện theo quan hệ cung - cầu trên thịtrường.

- Tuy nhiên, mơ hình tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn mangdáng dấp của hệ thống ngân hàng một cấp, vẫn còn sự lẫn lộn giữa hoạt động ngân hàngvới hoạt động tài chính, NHNN chỉ là đơn vị thực thi chính sách tiền tệ theo chỉ thị củaChính phủ, chưa theo quy luật kinh tế hàng hóa và lưu thông tiền tệ.

2.2. Giai đoạn từ năm 1990 – năm 1993

- Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua 2 Pháp lệnh về ngân hàng. Nhờ đó, hệthống ngân hàng bắt đầu q trình chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện, phù hợp với chủtrương của Đảng và Chính phủ về phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sốlượng ngân hàng tăng nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tháng 10/1993, Việt Nam đã nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế(IMF, WB, ADB), là cầu nối quan trọng cho sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoàivới số lượng tăng lên nhanh chóng và ngành Ngân hàng Việt Nam có thể học hỏi để pháttriển.

2.3. Giai đoạn từ sau năm 1993

- Với sự chủ động, linh hoạt và quyết liệt trong điều hành của NHNN, hệ thống cácTCTD ngày càng lớn mạnh, năng lực tài chính được củng cố. Cơng nghệ ngân hàng cóbước phát triển mạnh mẽ, hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng được đưa vào vậnhành chính thức từ tháng 5/2002.

- Các mơ hình dịch vụ ngân hàng điện tử xuất hiện như E-banking, Internet banking.NHNN cũng tích cực tham gia đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),đồng thời chủ động triển khai các cam kết về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. Giai đoạn 2005 – 2014:

- Thời kỳ 2005 - 2009 là giai đoạn phát triển bùng nổ của các NHTM về số lượng, tíndụng và tài sản có. Cho đến cuối giai đoạn này, tổng số NHTM trong nước lên đến 42.Sau gần 9 năm tái cấu trúc kể từ 2011, số lượng ngân hàng trong nước đã giảm xuống cịn35 hồn tồn thơng qua sáp nhập. Với việc điều hành chính sách tiền tệ nới lỏng quá mức,chỉ trong 5 năm từ 2005 - 2009, tín dụng nội địa đã tăng 4,6 lần, từ đó dẫn tới bong bóngtài sản trong TTCK và bất động sản.

Bảng 1: Số lượng NHTM Việt Nam qua các năm

- Nhiều NHTM được chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn hay thành lập mới với quy môvốn chủ sở hữu nhỏ đã buộc phải huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng vì khơng cócơ sở người gửi tiền vững mạnh để đẩy mạnh cho vay.

- Việc quá lệ thuộc vào cái gọi là thị trường 2 này để huy động vốn đã khiến nhiều ngânhàng bị mất thanh khoản giai đoạn 2009 - 2011 khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thắtchặt chính sách tiền tệ để chống lạm phát vào năm 2008 - 2009.

Hình 1: Diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 1995 đến nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tăng trưởng kinh tế thấp, doanh nghiệp tái cấu trúc, giảm đòn bẩy nợ, TTCK và bấtđộng sản sụt giảm sâu đã khiến tín dụng tăng khơng cao trong những năm 2012 - 2014 vớitốc độ bình quân 11%/năm. Hệ quả tất yếu là nhiều ngân hàng phải đối mặt với những rủiro lớn, đứng bên bờ vực phá sản. Đây là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến nguy cơ gây ra đổvỡ hệ thống...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Cách đây 5 năm, Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng lộ trình triển khai và áp dụng BaselII đối với hệ thống NHTM và lựa chọn 10 ngân hàng để thí điểm áp dụng. Theo quy địnhcủa Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN, từ năm 2020, các ngân hàng sẽ phải chính thức ápdụng và tuân thủ quy định về CAR theo tiêu chuẩn của Basel II.

- Đến ngày 31/12/2022, tổng vốn tự có của các NHTM Nhà nước áp dụng Thông tư số41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN quy định tỉ lệ an toàn vốn(CAR) đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 427.931 tỉ đồng, tăng17,53% so với đầu năm. Năm 2022, CAR của các NHTM Nhà nước ở mức 9,16%. - Theo quy định của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, từ năm 2020, các ngân hàng sẽphải chính thức áp dụng và tuân thủ quy định về CAR theo tiêu chuẩn của Basel II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bảng 6: Mức độ an toàn vốn đến ngày 31/12/2022 Đơn vị: Tỉ đồng, %

Nguồn: NHNN- Các ngân hàng: BIDV, VietinBank, Vietcombank áp dụng theo Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN, cịn Agribank áp dụng theo Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 củaThống đốc NHNN quy định các giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngânhàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Các NHTM Nhà nước như Vietcombank, VietinBank và BIDV đang là những ngânhàng niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE), đáp ứngyêu cầu trên 8% theo quy định của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN (BIDV 8,88%,VietinBank 8,96%, Vietcombank 9,35%).

Bảng 7: CAR của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(*): Số liệu đến ngày 30/6/20225.6 Chất lượng tài sản:

5.6.1. Tỉ lệ nợ xấu:

- Nợ xấu của các ngân hàng giảm mạnh trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020, nhờ đó tỷlệ nợ xấu cuối năm 2020 giảm xuống mức thấp hơn cả cuối năm 2019, dù năm qua chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Trong khi một số ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh, thì có thêm nhiều ngân hàng kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 1%. Cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank ở mức 0,47%, thấp nhất hệ thống.

Hình 9: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đến ngày 31/12/2020

- Năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày13/3/2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lạithời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịuảnh hưởng do dịch Covid-19, để cho phép các TCTD có thể cơ cấu lại thời hạn trả nợ chokhách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Đây được xem là chính sách hỗ trợ cho cảnền kinh tế lẫn ngành Ngân hàng. Việc giữ nguyên nhóm nợ đối với nhiều khoản nợ đáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lẽ đã phải nhảy từ 1 đến 2 nhóm nợ, đã phần nào làm cho bức tranh nợ xấu và chất lượngtài sản của các ngân hàng trong năm 2020 bị lệch và có phần khơng chính xác

Bảng 8: Tỉ lệ nợ xấu của 04 NHTM Nhà nước đến ngày 31/12/2022

Nguồn: BCTC hợp nhất của 04 NHTM Nhà nước năm 2021, 2022 và tính tốn của tácgiả

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

5.6.2 Tỉ lệ lãi, phí phải thu:

- Kết thúc năm 2020, tuy chịu ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhưng nhìnchung ngành Ngân hàng vẫn có một năm kinh doanh khá khả quan, khi phần lớn các ngânhàng đều ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng so với năm trước. Tuy nhiên, với việc lãi, phíphải thu của nhiều thành viên có xu hướng tăng mạnh trong năm qua, thì chất lượng lợinhuận đến đâu vẫn là một điều đáng quan tâm. 4 NHTM cổ phần nhà nước có tỷ lệ lãi, phíphải thu trên tổng tài sản thấp nhất, trung bình là 0,71%. SCB là một trong những ngânhàng có khoản lãi, phí phải thu cao nhất năm qua, chiếm tới 11,6% tổng tài sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bảng 9: Tỉ lệ lãi, phí phải thu so với tổng tài sản đến ngày 31/12/2022

Nguồn: BCTC hợp nhất của 04 NHTM Nhà nước năm 2021, 2022 và tính tốn của tácgiả

(*): Số liệu đến ngày 30/6/2022

- Về lí thuyết, lãi dự thu là khoản lãi mà ngân hàng dự kiến thu được trong tương lai từcác tài sản sinh lời, trong đó, bao gồm cho vay khách hàng. Dù ngân hàng chưa thu đượctiền thật từ khoản này, nhưng vẫn được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh. Tỉ lệnày tại các NHTM Nhà nước thấp hơn so với nhóm NHTM cổ phần tư nhân. Nếu khoản“lãi, phí phải thu” lớn cho thấy chất lượng tài sản ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi tỉ lệnày quá lớn, hoặc tăng quá nhanh và đặc biệt là cô đặc trong một khoảng thời gian dài thìdễ trở thành một dấu hiệu cảnh báo về chất lượng tài sản, nợ xấu tiềm ẩn cũng như chấtlượng lợi nhuận của ngân hàng.

5.6.3 Trích lập dự phịng rủi ro:

- Năm 2020, nhiều NHTM đã tăng mạnh trích lập dự phòng, nên tỷ lệ dự phòng bao nợxấu đạt mức cao. Vietcombank có tỷ lệ bao phủ nợ xấu lớn nhất hệ thống, lên tới 368%.Các ngân hàng cổ phần vốn nhà nước thường có tỷ lệ dự phịng rủi ro cho vay khách hàngtrên nợ xấu cao, bình quân năm 2020 là 175%.

</div>

×