Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

báo cáo thu hoạch thực hành nghề nghiệp 1 tài nguyên du lịch thiên nhiên tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG</b>

<b>BÁO CÁO THU HOẠCHTHỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1</b>

<b>TÀI NGUYÊN DU LỊCH THIÊN NHIÊNTỈNH NINH BÌNH</b>

<b>TS. Trần Thanh Tuấn Đào Xuân Mai </b>

<i> Mã số SV: 2258130087 Lớp: 22DHDL02</i>

<b>TP. Hồ Chí Minh – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG</b>

<b>BÁO CÁO THU HOẠCHTHỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1</b>

<b>TÀI NGUYÊN DU LỊCH THIÊN NHIÊNTỈNH NINH BÌNH</b>

<b>TS. Trần Thanh Tuấn Đào Xuân Mai </b>

<i> Mã số SV: 2258130087 Lớp: 22DHDL02</i>

<b>TP. Hồ Chí Minh – 2023</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn trân thành tới Ban lãnh đạo trườngcùng các thầy cô trong khoa Du lịch và Dịch vụ Hàng không đã tạo cơ hội cho chúng em trải nghiệm thực tế các công việc và chuyên ngành liênquan tới du lịch thông qua tour xuyên Việt. Đây chính là cơ hội quý báu để bọn em hiểu rõ hơn cũng như làm quen với nghề.

<b> Và người đặc biệt em rất biết ơn trong quá trình làm bài báo cáo thu </b>

hoạch lần này đó chính là thầy Trần Thanh Tuấn. Thầy luôn giải đáp thắcmắc khi mà bọn em bỡ ngỡ và lo lắng khi lần đầu tiên đi tour dài ngày. Thầy chính là người giúp đỡ em từ những ngày đầu cho đến kết thúc mơnhọc này. Ngồi ra, nhờ các anh hướng dẫn viên bên công ty du lịch Travel On cùng với các bạn ở xe 3 đã mang đến cho em những trải nghiệm mới mẻ mà em sẽ không có được lần thứ 2. Bên cạnh đó em cũngđã có được một lượng kiến thức khổng lồ thơng qua những câu chuyện gắn liền với từng chuyến đi, từng địa điểm mà anh Đinh Quang Hoàng là 1 trong 3 hướng dẫn viên chính trong xuyên suốt chuyến tour. Điều này giúp bọn em dễ tiếp nhận lượng kiến thức hơn thay vì những tài liệu khơ khan trên sách hay trên mạng. Rất mong nhận được đóng góp cũng như ýkiến của các thầy cô để bài bài làm được hoàn chỉnh hơn!

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH...

1.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch...

1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên...

1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn...

1.2 Khái quát chung về tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc...

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TỈNH NINH BÌNH...

2.1 Khái qt về tỉnh Ninh Bình...

2.2 Tổng quan về tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình...

2.3 Những địa điểm thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình...

2.3.1 Quần thể danh thắng Tràng An...

2.3.2 Vườn quốc gia Cúc Phương...

2.3.3 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long...

2.3.4 Tam Cốc - Bích Động....

2.3.5 Nhiều danh lam thắng cảnh khác: Thung Nắng, Thung Nham, Động Thiên Hà, Núi Kỳ Lân, Hồ Đồng Chương, Hồ Đồng Thái, Cồn Nổi, Núi Non Nước, Chùa Bái Đính, Nhà thờ đá Phát Diệm, Cố đô Hoa Lư, Đền Thái Vi…...

2.4 Giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình...

2.5 Thực trạng tình hình du lịch tỉnh Ninh Bình những năm gần đây...

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP (CHIẾN LƯỢC), KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH...

3.1 Đánh giá chung...

3.1.1 Ưu điểm...

3.1.2 Nhược điểm...

3.2 Giải pháp cho tài nguyên du lịch thiên nhiên tỉnh Ninh Bình...

3.2.1 Các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng tài nguyên du lịch thiên nhiên...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.2 Các giải pháp nhằm phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch

vụ du lịch liên quan đến tài nguyên du lịch thiên nhiên...

3.3 Kiến nghị cho việc phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ ĐẦU

Từ lâu, danh lam thắng cảnh các di tích lịch sử hay là nơi tâm linh thờ ngưỡng các vị thần ở Việt Nam đã khơng cịn nổi tiếng trong nước mà đã lan ra toàn thế giới. Và với vẻ đẹp được thiên nhiên ưu ái ban tặng cùng những di sản văn hóa phong phú, điều này đã biến tỉnh Ninh Bình trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngồi nước. Và chính vì lý do đó em chọn đề tài tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Bìnhđể nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm phát triển tiềm năng du lịch của tỉnh. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng và tiềm năng của tài nguyên du lịch thiên nhiên tỉnh Ninh Bình, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý và khai thác hiệu quả. Nhiệm vụ chính là thu thập, phân tích dữ liệu và đưa ra các khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.

Bài báo cáo sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách khảo sát thực tế và thu thập dữ liệu từ các nguồn tham khảo đáng tin cậy.

Đối tượng nghiên cứu chính là tài nguyên du lịch thiên nhiên tỉnh Ninh Bình. Phạm vi nghiên cứu bao gồm các khu du lịch thiên nhiên nổi tiếng của tỉnh như Tràng An, TamCốc - Bích Động và Vườn quốc gia Cúc Phương.

Báo cáo được chia thành 4 phần chính: (1) Cơ sở lý thuyết của tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình; (2) Cơ sở thực tiễn của tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình; (3) Các giải pháp (chiến lược), kiến nghị ; (4) Kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCHTỰ NHIÊN TỈNH NINH BÌNH</b>

<b>1.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch</b>

<i>Khái niệm:</i>

Theo luật du lịch (2017), tại khoản 4 điều 3 chương I thì tài nguyên du lịch được định nghĩa như sau: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tàinguyên du lịch văn hóa.

Tài ngun du lịch tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con người tạo ra có sức hấp dẫn đối với khách du lịch, có thể được bảo vệ, tơn tạo và sử dụng cho ngành du lịch và mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

<i>Phân loại:</i>

Có 2 loại tài nguyên du lịch, đó là:

Tài nguyên du lịch thiên nhiên bao gồm khí hậu, địa hình, phong cảnh..v.v, có thể nói chung là tất cả những gì thiên nhiên ban tặng con người.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. Đó là những di sản do con người tạo ra qua nhiều thế hệ và để lại cho các thế hệ mai sau.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên </i>

Theo luật du lịch (2017), tại khoản 1 điều 15 chương III: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

Natural Tourism Resources hay còn được gọi là tài nguyên du lịch tự nhiên. Tàinguyên du lịch tự nhiên được hiểu đơn giản chính là những thành phần và tổng thể tự nhiên được khai thác nhằm mục đích tạo ra sản phẩm du lịch với mục đích phát triển du lịch của quốc gia hay địa phương. Tài nguyên du lịch tự nhiênkhông chỉ liên quan đến điều kiện tự nhiên mà còn liên quan tới bối cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội. Việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên diễn ra đồng thời với việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn.

<i>1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn</i>

Theo luật du lịch (2017), tại khoản 2 điều 15 chương III: Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc;giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. Đó là những di sản do con người tạo ra qua nhiều thế hệ và để lại cho các thế hệ mai sau.

Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể bao gồm các di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc, văn hố, nghệ thuật..v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể bao gồm các truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật truyền thống..v.v

<b>1.2 Khái quát chung về tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc </b>

ĐBSH và DHĐB là một khu vực chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú là yếu tố thuận lợi phát triển du lịch. Vùng ĐBSH và DHĐB là một trong những lãnh thổ chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của gió mùa đơng bắc ở nước ta trung bình mỗi năm có 20 đến 25 đợt gió mùa đơng bắc. Đây cũng là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 đặc biệt là ở vùng ven biển Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình. Ngoài ra hệ thống thực vật phong phú với các loài động vật sống trong rừng, các loài động vật sống, ở dưới đáy biển, cá biển, các loài thực vật trên cạn, thực vật ngập mặn đặc biệt tại đây cịn nhiều lồi đặc hữu q hiếm được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam như voọc đầu trắng, vọoc quần đùi trắng (Cát Bà, Cúc Phương), báo hoa mai (Cúc Phương),... Bên cạnh đó thì vùng ĐBSH và DHĐB có đường bờ biển tương đối dài và nhiều bãi biển đẹp có thể khai thác như là Bãi Cháy (Quảng Ninh), Các Cò, Đồ Sơn (Hải Phòng), Đồng Châu (Thái Bình )...Tuy nhiên các bãi biểncó giá trị tắm biển nằm ở khu vực phía bắc và các bán đảo như Trà Cổ, Quan Lạn, Vịnh Hạ Long có giá trị cảnh quan đặc biệt nhưng giá trị tắm biển không cao. Các bãi biển như Đồ Sơn, Quất Lâm, Thịnh Long nước đục nên cũng ít có giá trị đối với du lịch tắm biển. Bên cạnh đó các sản phẩm khác từ biển như hàng hàng mỹ nghệ đồ lưu niệm cũng rất có giá trị đối với du lịch.

Tài nguyên du lịch hang động, trong số rất nhiều hang động đã được phát hiện ở vùng đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông bắc có rất nhiều hang đẹp rộng và có khả năng khai thác phục vụ mục đích du lịch thơng qua nghiên cứu như Tràng An, Tam Cốc-Bích Động, Địch Lộng (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Nội), Bồ Lâu, Sửng Sốt (Quảng Ninh).

Tài nguyên du lịch thuộc sông hồ suối nước nóng nước khống. Những Tài Ngun này được khai thác phục vụ mục đích tham quan nghỉ dưỡng vui chơi giải trí, thể dục

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thể thao và chữa bệnh. Điển hình có hồ Đại Lải, Hồ Tây, Suối Hai (Hà Nội), Tam Chúc (Hà Nam). Các suối nước nóng Kênh Già (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình).

Tài nguyên du lịch thuộc các khu rừng đặc dụng vùng ĐBSH và DHĐB có 32 khu bảo tồn chiếm xấp xỉ 29% trong đó 6 vườn quốc gia 14 khu dự trữ động thực vật và 12khu rừng văn hóa mơi trường, đặc biệt trên lãnh thổ của một số khu bảo tồn đất ngập nước có giá trị du lịch cao như là Xuân Thủy (Nam Định), Vân Long (Ninh Bình),v.v trong đó Xn Thủy là một trong bốn khu Ramsar của cả nước hai khu dự trữ sinh quyển là đảo Cát Bà (Hải Phòng) và vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng (gồm vùng ven biển Cửa sơng Đáy thuộc huyện Kim Sơn Ninh Bình và Nghĩa Hưng Nam Định rừng ven biển cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thủy Nam Định và Tiền Hải Thái Bình vàvùng ven biển của Thái Bình thuộc huyện Thái Thụy Thái Bình )

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊNTỈNH NINH BÌNH</b>

<b>2.1 Khái qt về tỉnh Ninh Bình</b>

Diện tích: 1.392,4 km²Dân số (2021): 1.007,57 người

Các huyện, thị: Thị xã Tam Điệp; các huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn.

Dân tộc Việt (Kinh), Mường, Tày, Thái...

Ninh Bình là tỉnh ở phía nam của vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách miền Bắc với miền Trung bởi dãy núi Tam Điệp. Phía bắc và đơng bắc Ninh Bình giáptỉnh Hồ Bình và Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thanh Hố và biển Đơng, phía đơng giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp Thanh Hóa. Thành phố Ninh Bình nằm trên lộ quốc lộ 1A, cách Hà Nội hơn 90km.

Địa hình phân bố khá phức tạp. Vùng đồi núi, vùng nữa đồi núi phân bố rải rác giữa các vùng đồng bằng xen kẽ, Ninh Bình có 18km bờ biển. Giao thơng đường bộ, đườngsắt, đường thủy đều thuận lợi.

Khí hậu của tỉnh thuộc vùng tiểu khí hậu của đồng bằng sơng Hồng. Nhiệt độ trung bình năm là 23,4°C. Thời tiết trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

Về kinh tế, Ninh Bình có đủ điều kiện phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng, có thế mạnh về trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi các loại gia súc.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ninh Bình là một tỉnh giàu tiềm năng về du lịch. Thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đấtnày nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động nổi tiếng như Tam Cốc - Bích Động. Tràng An, Vân Long, Địch Lông, động Tiên, động Hoa Sơn... Vườn quốc gia Cúc Phương nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú, đa dạng ở đây có cây chị 1.000năm tuổi. Mảnh đất này từ xa xưa đã từng là kinh đô của nước Đại Cồ Việt (tên cũ củaViệt Nam) từ năm 968 đến 1010. Vì vậy, vùng đất này có rất nhiều di tích lịch sử văn hố tơn giáo như cố đơ Hoa Lư, quần thể nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non Nước... Tất cả những di tích và thắng cảnh này đã trở thành những điểm du lịch rất hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

<b>2.2 Tổng quan về tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình</b>

Tỉnh Ninh Bình nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên tuyệt vời và vốn tài nguyên du lịch phong phú. Với cảnh quan đa dạng đặc sắc và tính đa dạng sinh học cao, Ninh Bình là điểm đến thu hút du khách từ khắp nơi. Vùng đất này có cảnh quan phong phú gồm đồi núi, đồng bằng và ven biển, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của ngành du lịch, bao gồm cả loại hình du lịch sinh thái .

Với hơn 3/4 diện tích là đồi núi và địa hình karst đa dạng, Ninh Bình đã hình thành nhiều khu du lịch thiên nhiên hấp dẫn như: Tam Cốc-Bích Động, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, động Thiên Hà . Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An nằm trong danh sách di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO. Điều này đã góp phần đưa du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và trung tâm du lịch của khu vực và cả nước .

Bên cạnh cảnh quan thiên nhiên, Ninh Bình còn nổi tiếng với truyền thống lịch sử và văn hóa phong phú. Với 1.821 di tích lịch sử văn hóa và 225 lễ hội truyền thống, du khách có cơ hội trải nghiệm nhiều nét văn hóa độc đáo như lễ hội Hoa Lư, lễ hội TràngAn, làng nghề thêu Văn Lâm và làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân .

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngoài ra, Ninh Bình cịn nổi tiếng với ẩm thực đặc sắc, bao gồm các món ăn nổi tiếng như thịt dê, cơm cháy, nem Yên Mạc và rượu Lai Thành.

<b>2.3 Những địa điểm thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Ninh Bình</b>

<i>2.3.1 Quần thể danh thắng Tràng An</i>

Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình nằm ở rìa phía Nam của đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km về phía Đơng Nam.

Hình 2.1. Quần thể danh thắng Tràng An

Tổng diện tích của quần thể danh thắng khoảng 12.252ha, chứa đựng hầu hết các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và danh lam thắng cảnh đã được nhận diện, xếp hạng ở cấp tỉnh (26 di tích) và cấp quốc gia (20 di tích), trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt là: Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cố đô Hoa Lư và danh lam thắng cảnh Tràng An – Tam Cốc - Bích Động.Quần thể

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

danh thắng Tràng An có các giá trị văn hóa lịch sử và thiên nhiên đặc sắc, hàm chứa nhiều giá trị nổi bật, với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, được tạo nên bởi sựkết hợp hài hịa về hình sơng, thế núi, các hang động ngập nước quanh năm với thảm động, thực vật còn hoang sơ nguyên vẹn. Nơi đây còn mang đậm dấu ấn và lưu truyền những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống qua hệ thống các di tích và lễ hội văn hóa đặc sắc.

Ngày 25/6/2014, tại thủ đơ Doha (Qatar) tổ chức UNESCO đã chính thức ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An vào danh mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới – Di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đơng Nam Á. Giá trị nổi bật tồn cầu của Quần thể được Ủy ban Di sản Thế giới công nhận dựa trên ba tiêu chí: văn hóa, vẻ đẹp thẩm mĩ và địa chất địa mạo.

Du thuyền thăm Tràng An, du khách có thể khám phá gần 50 hang động lớn nhỏ, dài từ hàng chục đến hàng trăm mét liên thông với nhau bởi 30 thung. Các thung lại thông với nhau qua các xuyên thuỷ động. Mỗi thung mang một vẻ đẹpriêng. Trên trần, vách các hang đồng nhũ đã được tạo thành mn hình vạn trạng.

Từ bến thuyền, du khách đến đến Trình, tới thung Áng Mương, khám phá hang Tối dài khoảng hơn 300m. Khi vào hang du khách phải dùng đèn chiếu sáng mới nhìn thấy đường và chiêm ngưỡng nhữ đã tạo hình các con vật, gặp ánh sáng phát quang lóng lánh đủ màu khiến ta liên tưởng tới một thế giới cổ tích huyền bí. Tiếp đó là qua các thung: Sáng. Tối trong, Tối ngồi... nơi nào cũng có 4-5 cửa hang để đi về các phía. Thung lớn nhất ở Tràng An có tên Bậc Bài diện tích hơn 336.000m²; hang dài nhất là Địa Linh, khoảng 1.500m. Mỗi hang. mỗi thùng ở đây đều có tên gọi khác nhau và đều mang sự tích theo tên gọi đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 2.2. Đền Trình

Hình 2.3. Hang Đại

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tiếp cuộc hành trình, du khách tới thung đến Trần, xuống thuyền lên thăm ngôi đền cổ được dựng từ đời Trần, xây dựng bằng đá xanh nguyên khối, chạm trổ hoa văn tinh xảo. Sau khi thắp hương, văn cảnh, thuyền tiếp tục đưa du khách qua hang Seo lớn, Seo bé để tôi Phủ Khống - nơi thờ bảy vị trung thần, có lối kiến trúc đặc biệt và cây thị thiêng cho trái khác lạ.

Ngoài hệ thống hang động và các thung mang vẻ đẹp như tranh thủy mặc, Tràng An còn là một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn với thảm thực vật đa dạng, nhiều loài cây quý hiếm như chỗ chỉ, đình, nghiến, trai, lộc vừng cùng nhiều lồi động vật quý hiếm như phương hoàng đất, vượn yếm trắng

<i>2.3.2 Vườn quốc gia Cúc Phương</i>

Cách thủ đô Hà Nội 120km về phía nam, rừng có vị trí giáp ranh với ba tỉnh Ninh Bình, Hồ Bình, Thanh Hố và cách biển 60km. Rừng có diện tích 22.200ha, trong đó 3/4 là núi đá với cao từ 300 đến 600m so với mặt biển nằm lọt sâu trong lòng dãy núi Tam Điệp, có một mảnh đất đã trở lên vơ cùng quen thuộc, thân thương, gợi lên tính hiếu kỳ cho biết bao các bạn trong và ngồi nước, đó là Vườn quốc gia Cúc Phương – Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam.

Khu rừng nguyên sinh này được phần hiện năm 1960 đến năm 1962 được công nhận là rừng Quốc gia. Ở đây có hang Đăn Đần; động Người Xưa, có suối nướcnóng 38°C; có cấy chó xanh, cây sấu cổ thụ là hai cây đều trên dưới 1.000 năm tuổi, cao từ 50 đến 70m. Con số thống kê cho biết Cúc Phương có tới 1.944 loàicây, cổ khác nhau. Riêng hoa phong lan tới 50 lồi, có lồi cho hoa và hương thơm quanh năm.

Cúc Phương có 71 lồi thú, 319 lồi chim, 33 lồi bị sát, 16 lồi lưỡng cư,

</div>

×