Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ảnh hưởng của văn hóa dân tộc văn hóa xã hội đến văn hóa doanh nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM</b>

<i>Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Cúc Phương</i>

Sinh viên thực hiện:

<b>1.</b> Nguyễn Hoàng Phương Linh – 2153410126

<b>2.</b> Nguyễn Phương Mai - 2153410142

<b>3.</b> Nguyễn Thị Phương Nhi - 2153410248

<b>4.</b> Nguyễn Thị Thanh Tâm – 2051010093

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌ VÀ TÊN TỶ LỆ ĐÓNG GÓP(%)Nguyễn Thị Thanh Tâm - 2051010093 100Trần Lê Thiên Kim – 2153410125 100Trần Đức Thuận – 2153410239 100Nguyễn Phương Mai - 2153410142 100Võ Ngọc Trâm – 2153410121 100Trần Phương Quỳnh - 2153410431 100Nguyễn Hoàng Phương Linh - 2153410126 100Nguyễn Thị Phương Nhi - 2153410248 100

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.2. Về văn hóa dân tộc/ xã hội của Việt Nam...5

1.1.3. Về văn hóa doanh nghiệp:...9

1.2. Ảnh hưởng của văn hóa đến tính cách người dân Việt Nam:...10

CHƯƠNG 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦAVĂN HOÁ DÂN TỘC/XÃ HỘI ĐẾN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Các quốc gia trên thế giới đều có nền văn hố và bản sắc dân tộc riêng củamình. Trong đó, Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Bên cạnh đó, văn hóa cũnggóp phần hoàn thiện cũng như phát triển một quốc gia. Văn hóa là nền tảng,một phần khơng thiếu trong đời sống xã hội, kinh tế, chính trị. Văn hóa cũngđược phân thành nhiều loại khác nhau, như văn hóa quốc gia, văn hóa dântộc, văn hóa gia đình, văn hóa ứng xử giữa người với nhau, văn hóa doanhnghiệp,… có thể thấy được văn hóa ln hiện hữu và tồn tại ở bất nơi. Chínhvì vậy, văn hóa đã ảnh hưởng rất nhiều trong mọi lĩnh vực, cũng như trong sựphát triển của quốc gia. Văn hóa ảnh hưởng đến sự phát triển quốc gia, bởi vìmột quốc gia muốn tồn tại và phát triển cũng cần nhiều yếu tố hợp thành thìvăn hóa đóng một vai trị khơng kém phần quan trọng.

Trong thời kỳ hội nhập, ngày càng phát triển của thế giới cùng với sự cạnhtranh của các quốc gia, để có cạnh tranh và đứng vững Việt Nam ta cần nhữngnguồn vốn, công nghệ, nhân lực… làm sao để có được những yếu tố đó thìcác doanh nghiệp là nơi hội t甃⌀ những điều ấy. Một doanh nghiệp muốn duy trìvà phát triển thì văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp nói riêng chính làyếu tố ảnh hưởng quan trọng. Văn hóa là tác nhân tạo nên những khác biệt vềthế mạnh, con người; là giá trị cốt lõi; là hồn trong doanh nghiệp. Nhờ đó, cóthể giúp và tạo dựng ra những giá trị, sản phẩm, môi trường làm việc hiệuquả, cũng như tạo niềm tin và sự hòa thuận giữa các nhân viên với nhau. Từđó cho ra đời những kết quả tốt nhất, hồn mỹ cho doanh nghiệp cũng nhưquốc gia.

Văn hóa là văn hóa, doanh nghiệp là doanh nghiệp nhưng hai c甃⌀m từ đi cùngvới nhau là sự kết hợp hoàn hảo về mặt nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Văn hóadân tộc/văn hóa xã hội là một hàm ý bao rộng, cịn văn hóa doanh nghiệp góigọn trong quy mơ nhỏ. Văn hoá doanh nghiệp là giá trị cốt lõi của mọi doanhnghiệp và quyết định rất lớn đến sự phát triển của 1 doanh nghiệp. Văn hốdoanh nghiệp cần được hình thành và chỉnh sửa một cách phù hợp với từngdoanh nghiệp nếu cần. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hố doanh nghiệp cónhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Văn hoá doanh nghiệp bị ảnh hưởngnhiều bởi các nhân tố khách quan, c甃⌀ thể là văn hoá dân tộc/ văn hoá xã hội.Để hiểu rõ hơn văn hoá dân tộc/ văn hoá xã hội ảnh hưởng như thế nào đếnvăn hố doanh nghiệp, mời cơ cùng nhóm em phân tích c甃⌀ thể trong bài tiểuluận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng</i>

tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đãhình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu -những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.

<i>- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như m甃⌀c đích của cuộc</i>

sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ việt, đạođức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công c甃⌀sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử d甃⌀ng. Toàn bộnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.

<i>- Theo Wiki: Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người,</i>

và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: Khía cạnh phi vật chấtcủa xã hội như ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất nhưnhà cửa, quần áo, các phương tiện,...

<i>- Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt</i>

<i>Nam - Bộ giáo dục và đào tạo xuất bản năm 1998: Văn hóa là những</i>

giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.Như vậy, ta có thể hiểu, văn hóa được xem là tổng thể các phương diện củacuộc sống như: tiếng nói, ngơn ngữ, danh lam thắng cảnh, tư tưởng, di tíchlịch sử,... của người dân và quốc gia. Nó đưa đến ra lợi ích về mặt tinh thầnnhằm cải thiện cuộc sống vì quyền lợi của cộng đồng dân cư. Khái niệm vănhoá được sử d甃⌀ng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hổn vàhành động của mỗi dân tộc để vươn tới cái đúng, cái tốt đẹp,… sự liên kếtgiữa người và người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội. Từ đó, tacó thể rút ra được khái niệm chung là:

<i>“Văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>trong q trình lịch sử”</i>

<i>1.1.2. Về văn hóa dân tộc/ xã hội của Việt Nam </i>

Qua khái niệm văn hố là gì có thể thấy rằng, văn hố Việt Nam là văn hốcủa dân tộc Việt Nam, trong đó bao hàm tất cả các giá trị vật chất và tinh thầnđược con người tạo ra trong quá trình sống và làm việc,.. theo chiều dài lịchsử vẻ vang của Việt Nam. Văn hóa Việt Nam là những giá trị tổng thể vật chấtvà tinh thần do các dân tộc anh em sống tại Việt Nam sáng tạo ra trong qtrình dựng nước và giữ nước. Nói cách khác, văn hóa là đời sống tinh thầncủa xã hội, là giá trị truyền thống, lối sống và bản sắc của một dân tộc, là sựkhác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Khi nói về văn hố truyền thốngViệt Nam là nói về nhiều góc cạnh nhìn nhận như ngơ ngữ, ngơn từ, tínngưỡng, đạo đức, pháp luật... hình thành nên hệ giá trị chân - thiện - mỹ, mộthệ giá trị phổ quát của văn hóa dân tộc trong quốc gia và cộng đồng nhân loại.Ngoài ra, văn hố Việt Nam cũng được bộc lộ xun thơng qua các địa danhlịch sử dân tộc và di tích mang nét dấu ấn của dân tộc sâu sắc. Văn hoá cịn cónhững yếu tố đã đc xây dựng và tồn tại qua một khoảng thời gian dài và cótính chất kế thừa qua các thế hệ.

Đặc trưng của nền văn hoá Việt Nam cũng là đặc trưng nổi trội và thuộctính riêng biệt của nền văn hố nếu đem xếp vào so với những nền văn hoátiên tiến trong khu vực và thế giới. nền văn hoá Việt Nam là kết quả sáng tạovà đấu tranh mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta bao gồm:Nền văn hóa hình thành từ nền tảng nơng nghiệp trồng lúa nước ở miền sôngnước và biển đảo; đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống; Đậm tính cộngđồng, tự trị của văn hóa làng xã; Thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ýthức quốc gia - dân tộc; Đề cao nữ quyền; Trọng nông, xa rừng, nhạt biển; Đadân tộc, thống nhất trong đa dạng; Nền văn hóa mở, thích ứng và hội nhập vớinhững nền văn hoá khác.

Văn hoá Việt Nam cực kỳ phong phú và đa dạng, đặc thù theo mỗi vùngmiền dựa theo bản đồ chữ S của Đất nước. Dưới đây là vài hình ảnh ví d甃⌀ vănhố Việt Nam:

<i>Văn hố lúa nước là một nền văn minh lâu đời có niên đại cách ngày nay</i>

hơn 10.000 năm ở khu vực Đông Nam Á và Nam Trung Hoa.Từ ngàn đờinay, cây lúa đã gắn với cuộc sống của xóm làng đất Việt. Nó được coi là tênchung đối với một nền văn minh – nền văn minh lúa nước. Ví d甃⌀ như trongvăn ngôn truyền thống sẽ không thể nào thiếu vắng các lời ca và t甃⌀c ngôn kểchuyện ruộng lúa nước. nước. “Ăn lấy chắc mặc lấy bền”; “Trời đánh còntránh miếng ăn” hay “Trâu ơi ta bảo trâu này, trâu ra ngoài ruộng trâu cày vớita”,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Văn hoá Tây Bắc, Tây Bắc nơi mà khi nghe thấy trong đầu sẽ hiện lên hình</i>

ảnh của bầu trời hoa ban trắng xố, bay phất phới trong gió. Thật khơng dễdàng chút nào khi xét đến văn hoá của cả một vùng cao rộng lớn, với hàngch甃⌀c sắc tộc vừa riêng biệt vừa thống nhất với những nét văn hoá tơn giáo tínngưỡng và lễ hội đa dạng, đầy sắc màu như:

Lễ hội hoa ban: tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 2 âm lịch hàng năm. Lễ hội cầu mưa: tổ chức hàng năm lúc đầu mùa mưa vào cuối tháng 10và đầu tháng 11 âm lịch.

Về nhà ở: đa số đều là nhà sàn. Cịn số ít người Hmơng, Dao lại ở nhàtrệt, mái thấp, tường trình.

Về trang ph甃⌀c: mỗi dân tộc anh em đều có những nét trang ph甃⌀c độcđáo riêng. Như đối với ph甃⌀ nữ dân tộc Thái Trắng thường mặc áo cánhngắn màu sáng, cổ áo hình chữ V váy màu đen khơng trang trí hoa văn.

Về ẩm thực: nói về ẩm thực nơi vùng Tây Bắc có rất nhiều nét đặc sắcriêng biệt mà khơng một nơi nào có được. Ví d甃⌀ như món thịt trâu gácbếp,…

<i>Văn hóa Văn Lang - Âu Lạc, tại thời đại này, cư dân ta có tập quán ở nhà sàn,</i>

nhuộm răng đen, ăn trầu, dùng đồ trang sức; nữ mặc áo và váy, nam đóngkhố. Người dân tôn thờ thần Mặt Trời, thần Núi, và sùng kính những người cócơng với làng nước, các vị anh hùng.

Văn hóa xã hội là một phần của văn hóa nhưng thay vì bao hàm các lĩnhvực,phương diện có tính chất tổng thể và tồn diện thì văn hóa này chỉ là vănhóa trong phạm vi xã hội. Tại Việt Nam, thì đây là văn hóa xã hội chủ nghĩađược hình thành và phát triển theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Nền văn hoá xãhội chủ nghĩa là nền văn hố có các đặc điểm nhất định. <i>Một là</i>, hệ tư tưởngcủa giai cấp công nhân là cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phươnghướng phát triển nền văn hoá xã hội chủ nghĩa. <i>Hai là</i>, nền văn hố xã hộichủ nghĩa có tính nhân dân rộng lớn và tinh thần dân tộc sâu sắc. Đặc trưng

<i>trên phản ánh bản chất và và động lực nội tại của sự phát triển xã hội mới. Ba</i>

<i>là, nền văn hoá xã hội chủ nghĩa đã ra đời và phát triển một cách tự nhiên,</i>

được đặt dưới quyền quản lý của giai cấp công nhân qua các đảng cộng sản vàcó quyền quản lý của nhà nước theo chủ nghĩa xã hội. Nền văn hố xã hộikhơng hình thành và phát triển một cách tự phát. Trái lại, nó phải được xâydựng và phát triển một cách tự nguyện, có sự can thiệp của chính quyền và cósự dẫn dắt của đảng và của giai cấp công nhân. Mọi sự coi nhẹ hoặc lãnh đạocủa đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước đối với đời sống tinh thầncủa xã hội, đối với nền văn hoá xã hội chủ nghĩa đều nhất định sẽ làm cho đờisống văn hoá tinh thần của xã hội mất phương hướng chính trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Song đó, văn hố xã hội cũng có những yếu tố góp phần ý nghĩa quan trọngnhư giá trị văn hoá truyền thống. Văn hoá xã hội hình thành các giá trị vàchuẩn mực đạo đức tại mỗi cơ sở đào tạo như tận tâm với cơng việc có tráchnhiệm với xã hội và có hành vi thái độ ứng xử đúng đắn,... đảm bảo chấtlượng tốt cho công tác đào tạo một đội ngũ tận t甃⌀y với Tổ Quốc. Xây dựnglên các giá trị truyền thống tốt đẹp về lịng u Tổ quốc tình đồng bào vàniềm tự hào dân tộc v.v. .. Giá trị văn hoá truyền thống cũng là tiền đề và cơsở cho việc hình thành và chọn lọc những giá trị trong đời sống, sinh hoạt,văn hoá và chuẩn mực về cách ứng xử hành vi. Quá trình xây dựng và pháttriển văn hoá này cần phải tiếp thu và kế thừa những giá trị truyền thống vănhoá tốt đẹp của dân tộc ta đã hình thành qua nhiều thế hệ gắn với nhiều hồncảnh, từ đó bổ sung những giá trị mới nhằm hình thành và hướng đến nền vănhoá truyền thống tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhưng vẫn đảm bảo tínhvăn minh và hiện đại.

Đối với văn hóa Việt Nam, ngồi những bản sắc văn hóa của dân tộc từ baođời nay, văn hóa Việt Nam mà c甃⌀ thể là những khía cạnh nêu trên đã chịunhiều ảnh hưởng của văn hóa bên ngồi, đặc biệt là văn hóa phương Đơng đãảnh hưởng lớn qua nhiều thời kỳ lịch sử. Dưới đây là một số ảnh hưởng đángkể:

<i>Ảnh hưởng từ Trung Quốc: Trong suốt hàng thiên niên kỷ, Trung Quốc</i>

đã có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Tư tưởng, tơngiáo đặc biệt là Nho giáo, Đạo giáo, … văn học, triết học, nghệ thuật,kiến trúc, y học và hệ thống chữ viết Hán-Nôm là những lĩnh vực nổibật thể hiện ảnh hưởng này.

<i>Ảnh hưởng từ Ấn Độ và Phật giáo: Văn hóa Ấn Độ và đặc biệt là Phật</i>

giáo đã có sự ảnh hưởng sâu sắc đến tôn giáo, triết học, nghệ thuật vàkiến trúc của người Việt. Đạo Phật đã trở thành một phần quan trọngcủa đời sống tâm linh và tư tưởng của người Việt, và các tác phẩm vănhọc Phật giáo đã truyền bá những giá trị nhân văn và tình yêu thương.

<i>Ảnh hưởng từ Nhật Bản và Hàn Quốc: Trong thời kỳ gần đây, văn hóa</i>

Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã có ảnh hưởng đáng kể đến văn hóa dântộc Việt Nam. Các phong cách âm nhạc, phim ảnh, truyện tranh, tròchơi điện tử, thời trang và ẩm thực từ hai quốc gia này đã trở thành mộtphần không thể thiếu của cuộc sống hàng ngày và sở thích giải trí củangười Việt.

<i>Ảnh hưởng từ văn hóa Trung Á: Văn hóa Trung Á, như văn hóa Ả Rập,</i>

đã có một số ảnh hưởng nhất định đến văn hóa dân tộc Việt Nam. Điềunày bao gồm những yếu tố như kiến trúc, trang ph甃⌀c và ẩm thực. Ví d甃⌀,kiến trúc của những ngơi đền Islam và các cơng trình kiến trúc Trung Á

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đã có tác động đến kiến trúc của một số đền đài và cơng trình lịch sử ởViệt Nam.

<i>Ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa đồng cận: Ngồi ảnh hưởng từ Trung</i>

Quốc lịch sử, văn hóa Trung Quốc đồng cận, bao gồm phim ảnh, âmnhạc, truyền hình, thời trang và văn hóa pop, cũng đã có tác động đángkể đến văn hóa dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, phim ảnh và âm nhạcTrung Quốc đồng cận đã trở thành một phần quan trọng trong cuộcsống giải trí và thú vị của người Việt.

<i>Ảnh hưởng từ văn hóa Nhật Bản đương đại: Văn hóa Nhật Bản đương</i>

đại, bao gồm anime, manga, cơng nghệ, phong cách sống và nghệthuật, cũng đã có ảnh hưởng đáng kể đến văn hóa dân tộc Việt Nam.Các bộ anime và manga Nhật Bản đã trở thành một phần khơng thểthiếu của văn hóa truyền thơng và giải trí, và phong cách sống và thiếtkế Nhật Bản đã thúc đẩy sự phát triển của một số xu hướng và ngànhcông nghiệp tại Việt Nam.

<i>Ảnh hưởng từ văn hóa dân tộc khác trong khu vực: ngồi các quốc gia</i>

đã được đề cập, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng đã chịu ảnh hưởng từcác văn hóa dân tộc khác trong khu vực Đông Nam Á như Campuchia,Lào, Indonesia và Malaysia.

Tóm lại, văn hóa Phương Đơng đã có ảnh hưởng đa dạng và sâu sắc đếnvăn hóa dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên, dân tộc ViệtNam vẫn giữ vững được bản sắc văn hóa của mình và những ảnh hưởng này.Thơng qua chọn lọc đã góp phần làm phong phú và đa dạng hóa văn hóa ViệtNam, tạo nên một sự kết hợp độc đáo giữa các yếu tố văn hóa trong và ngồinước.

<i>1.1.3. Về văn hóa doanh nghiệp:</i>

Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hànhvi được hình thành bên trong doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩvà cách thức hành động của các thành viên trong q trình theo đuổi và hồnthành những m甃⌀c tiêu chung, tạo nên bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó khơng đơn thuầnlà văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như cách nghĩ thơng thường. Vănhóa doanh nghiệp có chức năng như một “hệ điều hành” có ảnh hưởng đếnđiều chỉnh từ các hoạt động thường ngày, sự phối hợp giữa các cá nhân, cácbộ phận cho đến việc hoạch định cơ cấu tổ chức hay lựa chọn chiến lược kinhdoanh… của mỗi tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp được xem như đời sống tinhthần của bất kỳ doanh nghiệp nào. Với mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có xâydựng nền văn hóa khác nhau, dựa vào định hướng và các chiến lược đề ra củacơng ty đó hay những giá trị mà cơng ty đó muốn mang lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nguồn gốc của văn hoá doanh nghiệp bắt nguồn từ Niềm tin, giá trị vàquan niệm của sáng lập viên và lãnh đạo doanh nghiệp, hay kinh nghiệm họchỏi được của các thành viên doanh nghiệp trong quá trình phát triển, cuốicùng là niềm tin và những giá trị của các thành viên mới và lãnh đạo mới.Văn hóa doanh nghiệp thường được phản ánh dựa vào các khía cạnh như quychế của công ty, slogan của công ty, giá trị cốt lõi mà công ty đặt ra, mongmuốn và đạt được kết quả hợp với đội ngũ nhân sự của cơng ty đó.

Cũng như văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp tại mọi thời điểm khácnhau sẽ khác nhau và lãnh đạo hồn tồn có quyền điều chỉnh nội dung vănhóa doanh nghiệp để phù hợp với cơng ty mình trong từng thời kỳ khác nhau.Văn hóa doanh nghiệp khơng mơ hồ, mà nó được hiển thị qua nhiều yếu tố,bao gồm giá trị vơ hình và hữu hình. Trong đó giá trị vơ hình là những giá trịkhơng thể nhìn thấy được mà là những giá trị cốt lõi và giá trị được chấpnhận. Giá trị được chấp nhận gồm: M甃⌀c đích kinh doanh, Chiến lược kinhdoanh, Triết lý kinh doanh để định hướng và thúc đẩy nhân viên nhanh chóngđạt được m甃⌀c tiêu trong cơng việc. Nó được tun bố rộng đến cơng chúng, làmột phần giá trị của văn hố doanh nghiệp. Cịn giá trị hữu hình là đặc điểmnhìn, nghe thấy được về doanh nghiệp. Tất cả những gì thể hiện trên mặt nổicủa doanh nghiệp. Những nét đặc trưng hữu hình chẳng hạn như: Kiến trúc,cách bài trí, cơng nghệ, sản phẩm; Thương hiệu, logo, khẩu hiệu và các tàiliệu quảng cáo khác của doanh nghiệp; Cơ cấu tổ chức phòng ban của doanhnghiệp; Các văn bản ấn định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp;…. Đâylà những nét nhận dạng của doanh nghiệp. Thể hiện qua nét bài trí đẹp mắt,kiến trúc độc đáo,… để lại cho công chúng sự ấn tượng khó quên.

Song đó, ta có thể kể đến một số doanh nghiệp lớn với văn hóa doanhnghiệp nổi bật như:

<i>Vietnam Airline: Văn hóa doanh nghiệp của hãng bay này là hệ thống</i>

các hình ảnh, giá trị, biểu tượng được thể hiện thông qua nhận thức,hành vi của tất cả các cán bộ nhân viên.

<i>Tập đồn VinGroup: văn hóa doanh nghiệp tập trung vào giá trị cốt lõi</i>

“TÍN - TÂM - TRÍ- TỐC - TINH - NHÂN”.

Tóm lại, bất cứ một khía cạnh nào của văn hóa cũng mang đến một giá trịnào đó. Có thể có tính tức thời hoặc có thể mang tính lâu dài. Tuy nhiên, nhìnchung, văn hóa đều mang đến những ý nghĩa tốt đẹp, thậm chí nhiều trườnghợp cịn trở thành thước đo chuẩn mực của con người và xã hội.

<b>1.2. Ảnh hưởng của văn hóa đến tính cách người dân Việt Nam:</b>

Văn hố được con người tạo ra trong quá trình sống. Trong hơn 170 nămqua, từ khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam liên t甃⌀c thay đổi, trởthành một dân tộc hiện đại. Dù chiến tranh vẫn liên miên (chiến tranh quân

</div>

×