Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bài tiểu luận lịch sử đảng phân tích nội dung chuyển hướng của đảng giai đoạn 1936 1939 và nội dung phong trào dân chủ 1936 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.21 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TOÀ ÁN NHÂN DÂN T I CAO </b>Ố

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>BIÊN B N LÀM VI C NHÓM ... </b>Ả Ệ <b>Error! Bookmark not defined. </b>

A, Đặ ấn đề<b>t v ... 4 B, N i dung ... 5 </b>ộ

<b>I. Phân tích n i dung chuy</b>ộ ển hướng đấ<b>u tranh c</b>ủa Đảng giai đoạ<b>n 1936-1939 ... 5 1.Bối c nh l ch s ... 5 </b>ả ị ử

<b>2, N i dung chuy</b>ộ ển hướng đấ<b>u tranh của Đảng giai đoạn 1936-1939. .... 8 II, N i dung phong trào dân ch 1936-1939 ... 13 </b>ộ ủ

<b>1.Nội dung phong trào dân ch 1936-1939 ... 13 </b>ủ

<b>2. Ý nghĩa phong trào và bài học kinh nghiệm: ... 17 C, K t lu n ... 19 </b>ế ậ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

A, Đặ ấn đềt v

Đảng Cộng s n Vi t Nam là t chả ệ ổ ức lãnh đạo tiên phong c a giai c p công ủ ấnhân và toàn th dân t c Vi t Nam . Do Ch t ch Hể ộ ệ ủ ị ồ Chí Minh vĩ đại sáng l p ra ậ(3/2/1930). Được thành lập lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nòng c t và lố ấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam. Sự ra đờ ủa Đải c ng là một bước ngo t l n ặ ớlàm thay đổi cả cục diện đất nước. Dưới sự dẫn dắt của Đảng sự nghiệp cách mạng c a giai c p công nhân nói riêng và tồn th dân t c Vi t Nam ta nói ủ ấ ể ộ ệchung đã đạt được nhiều thắng lợi. Giải phóng đất nước giành lại nền độc lập, tự do, phát triển đất nước. Ngay khi v a mừ ới ra đời, với đường l i cách m ng c u ố ạ ứnước đúng đắn, Đảng ta đã quy tụ, đồn kết chung quanh mình tất cả các giai cấp, các t ng lầ ớp yêu nước, xây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp, đấu tranh chống thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai vì sự nghiệp giải phóng dân t c. Trong nhộ ững năm cao trào cách mạng 1936-1939 Đảng đã có những định hướng đúng đắn từ đó giành được những thắng lợi làm nền tảng cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1845. Cũng trong giai đoạn cao trào cách mạng đó. Đảng phát động phong trào dân chủ và được người dân trên khắp cả nước hưởng ứng. Đây là phong trào đấu tranh được tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Qua đây, thể hiện sự lãnh đạo sáng tạo của Đảng – với mỗi thời k l ch s khác nhau ỳ ị ửphải có định hướng khác nhau. Đây cũng được coi như một cuộc tập dượt đểchuẩn b cho T ng khị ổ ởi nghĩa tháng Tám sau này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

30/1/1933, Hít le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức. Kể từ đâu chế độ phát xiên tiến hàng củng cố sức mạnh đòi lập lại trật tự thế giới và trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau và tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược. Từ năm 1937, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Quốc. Phát xít I-ta-li-a tiến hành xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phran cơ đánh bại Chính phủ -Cộng hịa (1936 1939). Sau khi xé bỏ Hòa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng -tới mục tiêu thành lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu. Đứng trước những thay đổi , những biến động lớn của thế giới thì tháng 7/1935, Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ - chống chủ nghĩa phát xít, đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi. Trước những quyết sách , chủ trương mới của Quốc tế cộng sản đã tác động trực tiếp tới đường lối lãnh đạo của Đảng ta và những thay đôi về mục tiêu phương hướng đấu tranh , thể hiện rõ qua nhiều hội nghị đặc biệt và rõ nét nhất đó là hội nghị ban chấp Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương tháng 7 năm 1936 họp ở Thượng hải trung quốc , Và trước đó 1 tháng thì Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc địa: Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, nới rộng quyền tự do báo chí … Đó là những ảnh hưởng tinh hình thế giới tới Cách mạng Việt Nam.

Còn về tình hình trong nước trong thời kì này thì về mặt Chính trị Đối với Đơng Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí … tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị lại lực lượng trc những tổn thất ở phong trào 1930-1931 cả về tư tưởng chính trị cũng như lực lượng tham gia đấu tranh tạo thời gian nghỉ ngơi cho nhân dân . Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động: đảng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động …, nhưng Đảng Cộng sản Đông Dương là Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng. Và từ đây Đảng ta ra hoạt động cơng khai sau thời gian chính phú Pháp ở Đơng dương đưa ra những chínn sách ngằm lật đổ Đảng ta sau khi phong trào 1930 1931 diễn -ra .Trên lĩnh vực về Kinh tế: sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế Pháp.Nông nghiệp: tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất, độc canh cây lúa, trồng cao su, đay, gai, bông …Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ. Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng. Các ngành ít phát triển là điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm...Thương nghiệp: thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhập khẩu, thu lợi nhuận rất cao, nhập máy móc và hàng tiêu dùng, xuất khống sản và nơng sản. Cịn về thời kì 36-39 Xã hội : đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp. Đối với các thành phần trong xã hội lúc bây đứng trước sự chèn ép nặng nề của thực dân Pháp như Công nhân: thất nghiệp, lương giảm. Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tô cao và bóc lột của địa chủ, cường hào…Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép. Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp.Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ. Với sự bóc lột đó đã làm cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ nghèo hàn bần cùng , nên kinh tế tuy đã có nhưng chuyển biến nhưng nhìn chung vẫn què quặt lệ thuộc vào nền kinh tế pháp , Với những lí do trên càng làm cho mẫu thẫu dân tộc việt nam với Pháp ngày càng trở lên sâu sắc và căm phẫn đồng thời đứng trước những sự chèn ép trên thì một số bộ phận tiểu tư sản dân tộc tầng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lớp tri thức thức tỉnh tinh thân yêu nước góp phần tạo lên sức mạnh đồn kết của cả dân tộc tạo ra những đóng góp cả về vật chất , tinh thân qua những bài văn bài báo giúp khích lệ tinh thần dân tộc tuyên truyền ý thức các mạng cho toàn thể nhân dân với lực lượng đi đâu là gia cấp công nhân nông dân với sự tiên phong của lá cờ đầu cách mạng đã được sự mệnh dân tộc giao phó là Đảng Cộng sản .Tất cả vì mục tiêu Đập lập dân tộc tự do hịa bình đánh đuổi giặc Pháp và bè lũ tay sai và mục tiêu trước mắt đấu tranh trong thời kì 1936 1939 đó là địi tự do dân -sinh dân chủ cơm áo hịa bình .

2, Nội dung chuyển hướng đấu tranh của Đảng giai đoạn 1936-1939. 2.1 V tính ch t ề ấ

Trong lúc đầu, cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, bởi vì cách mạng chưa có thể trực tiếp giải quyết được những vấn đề tổ chức xã hội chủ nghĩa; sức kinh tế trong xứ cịn rất yếu, các di tích phong kiến còn nhiều, sức mạnh giai cấp tương đương chưa mạnh về phía vơ sản, và lại cịn bị đế quốc chủ nghĩa áp bức. Vì những điều kiện ấy cho nên thời kỳ bây giờ cách mạng chỉ có tính chất thổ địa và phản đế.

Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng. Tư sản dân quyền cách mạng được thắng lợi, chánh phủ công nông đã dựng lên rồi, thì cơng nghiệp trong nước được phát triển, các tổ chức vô sản được thêm mạnh, quyền lãnh đạo của vô sản sẽ thêm kiên cố, sức mạnh giai cấp tương đương sẽ nặng về phía vơ sản. Lúc đó sự tranh đấu sẽ thêm sâu, thêm rộng, làm cho cách mạng tư sản dân quyền tiến lên con đường cách mạng vô sản. Thời kỳ này là thời kỳ cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mạng vô sản toàn thế giới và thời kỳ kiến trúc xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xôviết; xứ Đông Dương sẽ nhờ vô sản giai cấp các nước giúp sức cho mà phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vơ sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được. Sau phong trào 1930-1931 diễn ra đã tổn th t r t l n v m t lấ ấ ớ ề ặ ực lượng , t o ra ạnhiều bài học khi chưa đủ m nh tiạ ến hành bạo lực cách m ng vô cùng nguy ạhiểm , nh n thậ ức được bài học đó và thêm nhiều y u tế ố trong và ngoài nướ ủng c hộ cách mạng và để ả gi i quy t nh ng vế ữ ấn đề trước mắt đặt ra cho tồn th nhân ểdân đó cơm áo gạo tiền quyên dân sinh dân chủ trong đó việc đảng tiến bộ Pháp lên n m quy n th c hi n nhi u chính sách ti n b kèm theo vi c t do báo chí , ắ ề ự ệ ề ế ộ ệ ừnhất là sau phong trào 1930-1931, lực lượng b t n thị ổ ất và nhưng chiến lực do Quốc t cế ộng sản đưa ra , tại Kì h p Ban chọ ấp hành Trung ương đảng lần 2 tháng 7 năm 1936 bám vững tình hình đưa ra thay đổi đấu tranh trên mọi mặt trận bằng phương biểu tình mít tinh l y thi uy s c m nh v lấ ứ ạ ề ực lượng dân t c ộbằng bi n pháp hịa bình việ ết báo nhân cơ hội truyền bá tư tưởng của đảng . theo phương châm hợp pháp , bất hợp pháp , cơng khai và bí mật đã giải quyết tạm ổn về mục tiêu trước mắt đã đề ra tại kì hộp Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 2 (7/1936).Ban chấp hành Trung Ương họp hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải, đã xác định:

Mục tiêu chiến lượ : không thay đổc i so với hội nghị lần thứ nhất “cách mạng tư sản dân quy n - phề ản đế và điền địa - l p chính quy n cơng nơng b ng hình th c ậ ề ằ ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xô Viết để ự ị điề d b u kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa

2.2 Kẻ thù của cách mạng: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn này là đế quốc, phát xít và tay sai (Cụ thể là Đế quốc Pháp, phát xít Nhật, tay sai của Pháp và Nhật.)

2.3 .Nhi m vệ ụ trước m t c a cách m ng: ắ ủ ạ T i H i ngh Ban Ch p hành Trung ạ ộ ị ấ

hiện được nhiệm v này, Ban chụ ấp hành Trung Ương quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản để ồ g m các giai cấp, đảng phái đồn thể chính tr và tôn giáo, ịcác dân t c x ộ ứ Đơng Dương để cùng đấu tranh địi những quyền dân ch ủ đơn sơ.2.4. Về đoàn kết qu c tố ế: Đoàn kết v i giai c p công nhớ ấ ân và Đảng c ng s n ộ ảPháp, ng h M t trân Nhân dân Pháp và M t tr n Chính phủ ộ ặ ặ ậ ủ nhân dân Pháp đểcùng ch ng k thù chung là phát xít và phố ẻ ản động thuộc địa thuộc Đơng Dương2.5. V hình th c t ch c và biề ứ ổ ứ ện pháp đấu tranh: H i ngh chộ ị ủ trương chuyển hình th c t ch c bí m t khơng h p pháp sang hình th c t chứ ổ ứ ậ ợ ứ ổ ức và đấu tranh công khai, n a công khai, h p pháp và n a h p pháp nh m mử ợ ử ợ ằ ục đích mở ộ r ng mối quan h cệ ủa Đảng và quần chúng. H i ngh chộ ị ủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Vi c thành l p m t trệ ậ ặ ận này đã góp phần đưa cách mạng Vi t Nam tr thành m t ph n cệ ở ộ ầ ủa cách mạng thế gi i. ớTháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy T p làm ậ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổng bí thư. Trong văn kiện “Xung quanh vấn đề chính sách mới”, Ban chấp hành Trung ương đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ của hai nhiệm v dân ụtộc và dân ch .Cách m ng gi i phóng dân t c không nh t thi t ph i g n li n v i ủ ạ ả ộ ấ ế ả ắ ề ớcuộc cách mạng điền địa. “Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trởcuộc đấu tranh phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước”. Đó là nhận thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh đầu tiên của cách mạng của Đảng, bước đầu kh c phắ ục hạn ch c a Luế ủ ận cương chính trị tháng 10-1930.

Sự phát tri n m nh m c a phong trào quể ạ ẽ ủ ần chúng từ giữa những năm 1936 trởđi khẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng.Hội nghị lần th ba(3-1937), l n thứ ầ ứ tư (9-1937), l n th ầ ứ năm (3-1938) đã đi sâu vào công tác t ch c cổ ứ ủa Đảng, quyết định chuyển hướng mạnh hơn nữa v pề hương pháp tổ ch c và hoứ ạt động để ậ t p hợp được đông đảo qu n chúng trong m t tr n ầ ặ ậchống phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do, cơm áo hịa bình. Đặc bi t ệtrong h i ngh tháng 3-1938, M t tr n Th ng nh t nhân dân phộ ị ặ ậ ố ấ ản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương để ậ t p h p r ng rãi lợ ộ ực lượng, phát tri n phong trào và ểbầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư của Đảng.

Tại hội ngh tháng 7-1939, Tị ổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xu t b n tác ph m ấ ả ẩTự ch trích nh m rút kinh nghi m v nh ng sai l m, thi u sót cỉ ằ ệ ề ữ ầ ế ủa đảng viên hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh cử ở Hội đồng quản hạt Nam Kỳ (4-1939). Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản v xây dề ựng Đảng, t ng ổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kết kinh nghi m cu c vệ ộ ận động Dân chủ của Đảng, nhất là đường l i xây d ng ố ựMặt tr n dân chậ ủ Đông Dương. Tác phẩm khơng ch có tác dỉ ụng lớn trong công cuộc đấu tranh khắc phục những lệch lạc sai lầm trong phong trào vận động dân chủ, tang cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng mà còn là một văn kiện lý lu n quan tr ng v công tác xây dậ ọ ề ựng Đảng, vận động qu n chúng. ầ

Khi Chi n tranh th gi i th hai bùng n (9/-1939), thế ế ớ ứ ổ ực dân Pháp đàn áp cách mạng , Đảng rút vào hoạt động bí mật. Cuộc vận động dân chủ kết thúc. Đó thực sự là m t phong trào cách m ng sơi n i, có tính qu n chúng r ng rãi nh m th c ộ ạ ổ ầ ộ ằ ựhiện mục tiêu trước m t là chắ ống phản động thuộc địa và tay sai , đồi tự do, dân chủ, cơm áo , hồ bình . Đảng nhận thức đầy đủ ràng : “những yêu sách đó tự nó khơng ph i là mả ục đích cuối cùng”, “ bằng c i cách không thả ể nào thay đổi m t ộcách căn bản trật tự xã hội cũ”. Song, muốn đi đến mục đích cuối cùng, cách mạng phải vượt qua nhiều chặng đường quanh co, từ thấp đến cao, giành thắng lợi từng bước, ti n lên giành th nh l i hoàn toàn. ế ắ ợ

Trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình th c tiự ễn, Đảng đã phát động được một cao trào cách mạng r ng lộ ớn trên t t c các m t tr n:chính trị, kinh tế, ấ ả ặ ậvăn hóa tư tưởng với các hình thức đấu tranh phong phú và linh hoạt. Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng nâng cao trong qu n chúng, chầ ủ nghĩa Mác-lênin và đường l i cố ủa Đảng được tuyên truyền rộng rãi trong kh p tắ ầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng được củng c và m ố ởrộng. Để đạt được những thành tựu nhất định trong thời kì 1936-1939 thì cần có sự lãnh đạo của Đảng , tầm ảnh hưởng của Đảng là vô cùng lớn và sâu rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quyết định con đường cứu nước của dân tộc . Vậy nên nh n thậ ức được trách nhiệm của mình, Đảng n m b t rõ tình hình chuy n biắ ắ ể ến trong nước và qu c tố ế đưa ra nhữ g điền u chỉnh ,phương hướng phù hợp với thực tiến để đảm b o th ng ả ắlợi cho cách m ng ạ

II, N i dung phong trào dân ch 1936-1939 ộ ủ

Phong trào dân ch 1936-1939 là m t phong trào mang tính dân ch ủ ộ ủđiển hình và dân tộc sâu sắc. Đồng thời phong trào 1936- 1939, cũng tạm gác kh u hiẩ ệu:” Độc l p dân t c và ru ng dậ ọ ộ ất dân cày” bằng khẩu hiệu:”"Chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hịa bình"

1.Nội dung phong trào dân ch 1936-1939 ủ

Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 là phong trào qu n chúng r ng l n, có t ầ ộ ớ ổchức dưới sự lãnh đạo của Đảng ta hoạt động đấu tranh linh hoạt sáng tạo bám chắc với thực tiễn của hoàn cảnh thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến . Bu c th c dân Pháp ph i nh ng b m t s yêu sách c thộ ự ả ượ ộ ộ ố ụ ể trước mắ ềt v dân sinh, dân. Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất và tr thành lở ực lượng chính tr hùng hâu c a cách m ng. ị ủ ạ Phong trào dân chủ 1936 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn phát triển mạnh mẽ với sự -thống nhất, có tổ chức ,dưới sự lãnh đạo của Đảng đã buộc thực dân Pháp nhưỡng bộ một số chính sách về dân sinh dân chủ và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân, sự đoàn kết của giai cấp giúp ta nhận thức sự quan việc xây dựng Mặt trận thông nhất dân tộc thống nhất .Đồng thời với sự lãnh đạo của Đảng thông qua

</div>

×