Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tiểu luận môn thực hành đầu tư chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.46 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trưởng nhóm: Thành viên:</b>

1. Lê Thị Kiều Linh2. Du Ngọc Quỳnh Quyên 3. Trần Ngọc Kim Anh4. Cấn Châu Anh5. Đinh Thị Yến Nhi

<b>TIỂU LUẬN MÔN THỰC HÀNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐNThành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đặc biệt, cho phép nhóm em được bày tỏ sự trân quý và biết ơn đến <i><b>Th.S Vũ</b></i>

Chí Minh. Người đã tận tình, tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm em hồnthành đề tài.

Trong bài luận, chắc hẳn khơng thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.Nhóm em mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý thầycô, ban cố vấn và bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiếtthực áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.

<b>Xin chân thành cảm ơn.</b>

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ...1

1.1 Phân tích nền kinh tế Thế giới...1

1.1.1 Nền kinh tế của Mỹ...1

1.1.2 Nền kinh tế của Nga...4

1.1.3 Nền kinh tế của Trung Quốc...17

1.2 Phân tích nền kinh tế Việt Nam...22

2.1.5 Các doanh nghiệp trong ngành...42

2.2 Ngành tiêu dùng thiết yếu...43

2.2.1 Điểm mạnh...44

2.2.2 Điểm yếu...45

2.2.3 Cơ hội...46

2.2.4 Thách thức...47

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ1.1 Phân tích nền kinh tế Thế giới</b>

<i><b>1.1.1 Nền kinh tế của Mỹ </b></i>

Nềền kinh tềế Mỹỹ giai đo n 2018 - 2022ạ

<small>L m phátạGDPThấết nghi pệ</small>Năm 2018

Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, năm 2018 kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng 2,95%,cao hơn so với mức tăng 2,2% của năm 2017 và là mức tăng cao nhất kể từ năm2015, nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu 3% do Tổng thống Donald Trump đề ra, bấtchấp Chính phủ Hoa Kỳ đã cắt giảm 1,5 nghìn tỷ USD tiền thuế và tăng chi tiêu.Theo Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hoa Kỳ, thâm hụt ngân sách trong năm 2018là khoảng 897 tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2017; mức thâm hụt này có thể tănglên 900 tỷ USD trong năm 2019 và vượt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD/năm bắt đầu từnăm 2022.

Một số dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Hoa Kỳ đang dần mất đà tăng trưởng làdoanh số bán lẻ, xuất khẩu, xây nhà và chi tiêu kinh doanh theo dữ liệu kinh tếtháng 12/2018 đều cho thấy sự suy yếu. Theo báo cáo của Cục Điều tra dân số HoaKỳ, doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ đạt 505,8 tỷ USD, giảm 1,2% so với tháng11/2018, mức giảm lớn nhất kể từ năm 2009. Trong khi đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳcho biết, số lượng nhà được xây dựng trong tháng 12/2018 tại nước này giảm 11,2%so với tháng 11, xuống còn 1,08 triệu căn, mức thấp nhất kể từ tháng 9/2016; trong

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khi chi tiêu mua máy móc của các doanh nghiệp giảm 0,4%, cho thấy xu hướng đầutư của doanh nghiệp đang giảm sút.

Cục Phân tích kinh tế Hoa Kỳ cho biết, kim ngạch xuất khẩu đạt 205,1 tỷ USD,giảm 1,9% so với tháng 11/2018, đưa thâm hụt thương mại tại nước này tăng lên59,8 tỷ USD, mức thâm hụt cao nhất kể từ tháng 10/2008. Sản lượng sản xuất chiếmkhoảng 12% nền kinh tế Hoa Kỳ cũng giảm 0,9% trong tháng 01/2019. Ngồi ra,việc Chính phủ Hoa Kỳ phải đóng cửa một phần trong 35 ngày (22/12/2018 -25/01/2019) - khoảng thời gian đóng cửa lâu nhất trong lịch sử - cũng làm ảnhhưởng đến tăng trưởng kinh tế nước này cả trong quý IV/2018 và quý I/2019.

Năm 2019

Tỷ lệ lạm phát (tính theo năm) trong tháng 2/2019 là 1,6% so với 1,9% trongtháng 1 và mức cao 2,5% trong tháng 10/2018. Mức lạm phát của Mỹ vẫn rất ổn vìlạm phát cơ bản vẫn ở mức ngang với mức lạm phát trong suốt năm 2018, và trênmức mục tiêu của FED là 2%/năm. Lạm phát cơ bản tháng 12/2019 tăng 0,68% sovới tháng trước và tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bìnhquân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018. Nền kinh tế Mỹ phải đốimặt với nhiều thách thức trong năm 2019 với nhiều khó khăn, phức tạp, nợ cơng vànợ doanh nghiệp gia tăng, chính sách tiền tệ siết chặt, hiệu ứng từ chương trìnhgiảm thuế đối với hoạt động đầu tư bắt đầu suy yếu, thị trường nhà ở khơng cịn tíchcực. Do vậy, tăng trưởng GDP của Mỹ chỉ đạt 2,29%, lạm phát là 1,81%, thâm hụtngân sách vào khoảng 960 tỷ USD, nợ công của Mỹ là 22 nghìn tỷ USD. Thị trườnglao động Mỹ tiếp tục vững ổn. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức 3,7%, thu nhập của ngườilao động tăng trên 3%.

Năm 2020

Mức sụt giảm GDP của nền kinh tế số một thế giới trong quý II/2020 là 32,9%.Trước đó, kinh tế Mỹ đã giảm 5% trong 3 tháng đầu năm nay và chính thức rơi vàosuy thoái do đại dịch Covid-19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài liên tục hơn 10năm - giai đoạn tăng trưởng dài nhất trong lịch sử Mỹ. Mức sụt giảm GDP trongquý II năm nay của Mỹ cao gấp gần 4 lần con số đỉnh điểm gây ra bởi cuộc khủnghoảng tài chính cách đây hơn 10 năm. Khi đó, GDP Mỹ giảm 8,4% trong quýIV/2008. Được biết, mức giảm gần nhất với con số nói trên là vào quý II/2020, khi

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GDP của Mỹ lao dốc 28,6%. Nguyên nhân kéo GDP đi xuống trong quý II đến từ đàgiảm mạnh trong tiêu dùng cá nhân, xuất khẩu, đầu tư, chi tiêu của chính quyền cácbang và địa phương. Trong đó, tiêu dùng cá nhân - yếu tố chiếm khoảng ⅔ GDPMỹ, ghi nhận mức giảm kỷ lục 34,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Tác động gây rabởi đại dịch đối với nền kinh tế không thể nào được đong đếm thông qua GDP, vìcác con số khơng thể truyền tải đầy đủ những khó khăn mà hàng triệu người dân Mỹđang phải đối mặt. Trước đó, Văn phịng Ngân sách Quốc hội Mỹ vào đầu tháng6/2020 dự báo, trong giai đoạn 2020-2030, tổng giá trị GDP trên danh nghĩa của Mỹsẽ ít hơn khoảng 15.700 tỷ USD, tương đương mức sụt giảm 5,3% so với con sốđược đưa ra hồi tháng 1/2020, trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.

Trong khi đó, theo Bộ Lao động Hoa Kỳ, số người lao động nộp đơn xin trợ cấpthất nghiệp trong tuần qua tại nước này đã lên tới 1,43 triệu người. Đây cũng là tuầnthứ 19 liên tiếp Bộ Lao động Hoa Kỳ ghi nhận số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệpở mức trên 1 triệu. Trước khi Covid-19 bùng phát, số lượng người lao động nộp đơnxin nhận trợ cấp thất nghiệp trong một tuần chưa bao giờ vượt quá 700.000, kể cảtrong thời gian của cuộc Đại Suy thoái.

Với việc lạm phát tiếp tục ở dưới mục tiêu dài hạn 2%, FED sẽ hướng tới đạtđược lạm phát vừa phải trên 2% trong một thời gian nhất định để lạm phát trungbình 2% và kỳ vọng lạm phát dài hạn vẫn được duy trì ở mức 2%

Năm 2021

Sau khi suy giảm ở mức -2,77% vào năm 2020 vì đại dịch Covid-19, GDP củaHoa Kỳ đã phục hồi đáng kể với tỉ lệ 5,95% vào năm 2021 nhờ đại dịch đã giảm bớtvới thuốc chủng ngừa. Bước qua 2022, GDP đã tăng trưởng bình thường trở lại ởmức 2,1%. Khi GDP tăng trưởng trong khoảng 2% - 3%, nền kinh tế được xem nhưlành mạnh. Khi mức tăng trưởng trên 3% nền kinh tế phát triển quá nhanh. Khi chỉsố này xuống dưới 2%, kinh tế Hoa Kỳ có nguy cơ suy thoái.

Thị trường lao động phát triển phát triển mạnh mẽ trong hai năm qua gây ngạcnhiên cho mọi người. Nạn thất nghiệp tiếp tục giảm từ tháng 4/2020 với tỉ lệ caonhất là 14,7% vì đại dịch Covid-19. Vào tháng 1/2021 tỉ lệ thất nghiệp giảm xuốngcòn 6,3% nhờ đại dịch bớt dần đã giúp kinh tế hoạt động trở lại. Năm 2021 tỉ lệ thấtnghiệp của Mỹ là 5,35%, giảm khá nhiều so với con số 8,05% của năm 2020.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Lạm phát là tỉ lệ giá tăng hay giảm giữa hai thời điểm. Chỉ số giá tiêu thụ (CPI)thường được dùng để đo mức lạm phát. Vào cuối năm 2020, tỉ lệ lạm phát rất thấplà 1,4% vì kinh tế đang co cụm (14,7% toàn năm), nạn thất nghiệp cao, và mức cầukinh tế giảm. Ngược lại vào cuối năm 2021, lạm phát tăng vọt lên đến 7% do kinhtế tăng trưởng mạnh (5,9% toàn năm) nhờ đạo luật Kế Hoạch Giải Cứu Hoa Kỳ2021 (American Rescue Plan Act of 2021).

Năm 2022

Tỉ lệ thất nghiệp năm 2022 giảm mạnh chỉ còn 3,61%. Nền kinh tế đã tạo thêmtổng cộng 6,5 triệu việc làm trong năm 2021 và 4,8 triệu trong năm 2022. Mức lạmpháp tiếp tục tăng sáu tháng đầu của 2022 cho tới đỉnh điểm 9,1% vào tháng6/2022. Sau đó may mắn tỉ lệ lạm pháp hạ liên tục sáu lần xuống còn 6,5% vàotháng 12/2022. Tuy nhiên con số này còn quá cao so với mức lạm phát lành mạnh là2%. Đây là một dấu hiệu cho thấy kinh tế chưa ở trong giai đoạn suy thoái của chukỳ kinh doanh.

<i><b>1.1.2 Nền kinh tế của Nga </b></i>

Năm 2018

Kinh tế Nga năm 2018 dù chịu khá nhiều sức ép từ bên ngoài nhưng nền kinh tếcủa Nga vẫn đạt được nhiều thành tựu và khởi sắc mới. Kinh tế Nga trong năm2018 đã ghi nhận một số chỉ số tích cực sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tăng trưởng GDP của Nga đạt vào khoảng 2.8% nhanh hơn rất nhiều so vớinhững năm trước đó. Điều này là do sự phục hồi của giá dầu và gas, hai ngành chủlực của Nga. Mặc dù tăng trưởng kinh tế vẫn đạt được, nhưng tốc độ tăng trưởng đãdần bị chậm lại do các tác động của biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,vẫn phải nói rằng tăng trưởng GDP của Nga trong cả hai năm đều ở mức khá ổnđịnh và đáng chú ý. Điều này cho thấy sự kháng cự và sự phục hồi của nền kinh tếNga sau một số thách thức kinh tế.

Đầu tư và xuất khẩu : Nền kinh tế Nga đã được thúc đẩy mạnh bởi sự giatăng đầu tư và xuất khẩu. Đầu tư nội địa tăng lên 4.5% và xuất khẩu hàng hóa tăng11.9%. Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho đầu tư và xuất khẩu của Nga năm 2018tăng nhưng chủ yếu là do : Giá dầu tăng, Nga mở cửa thị trường tham gia vào cáchiệp định thương mại quốc tế. Ngồi ra nhờ có chính sách tiền tệ ổn định của Ngânhàng Trung ương Nga cũng góp phần khiến đầu tư và xuất khẩu của Nga tăng đángkể

Lạm phát trong năm 2018 cũng được Nga kiểm soát tốt với mức tăng chỉ2.9%. Để so sánh với năm 2017, cần biết rằng tỷ lệ lạm phát của Nga trong năm2017 đó là 3.9%.Vì vậy, tỷ lệ lạm phát đã giảm từ năm 2017 sang năm 2018. Mặcdù giảm không đáng kể, nhưng nó cho thấy nền kinh tế Nga cũng cải thiện hơn sovới năm trước đó. Tỷ lệ lạm phát trong cả hai năm đều ở mức ổn định và được kiểmsoát tốt, cho thấy sự ổn định của chính sách tiền tệ của Nga trong giai đoạn đó.

Sản xuất công nghiệp : Sản xuất công nghiệp Nga đã tăng trưởng 2.9% trongnăm 2018 nhờ vào sự phục hồi của ngành dầu khí và các ngành cơng nghiệp khác.Ngồi ra Nga cũng tăng cường đầu tư. Chính phủ Nga đã tập trung vào việc khuyếnkhích đầu tư trong ngành công nghiệp. Điều này bao gồm việc xây dựng các khucông nghiệp và khu vực đặc quyền kinh tế, cung cấp hỗ trợ tài chính và giảm thuếcho các doanh nghiệp. Ngồi ra việc Tăng trưởng ngành cơng nghiệp quan trọngnhư dầu khí, khống sản và ơ tơ đã ghi nhận sự tăng trưởng tích cực trong năm2018. Điều này có thể được giải thích bởi nhu cầu tăng cao và sự tăng trưởng kinhtế tồn cầu. Chính phủ Nga đã tập trung vào việc đa dạng hóa nền kinh tế, nhằmgiảm sự phụ thuộc vào ngành dầu khí. Điều này bao gồm việc tăng cường đầu tưvào các ngành công nghiệp khác, như ngành công nghiệp sản xuất và nông nghiệp.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tuy số liệu kinh tế Nga năm 2018 rất tích cực nhưng kinh tế Nga năm 2018cũng đối mặt rất nhiều thách thức như :

Biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế: Nga đã bị áp đặt một loạt biện pháptrừng phạt kinh tế từ phía các quốc gia phương Tây do các vấn đề như xung đột ởUkraine và cáo buộc can thiệp vào các cuộc bầu cử. Biện pháp trừng phạt này baogồm cấm vận về tài chính, cấm vận về vũ khí và hạn chế giao dịch thương mại.Điều này đã ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp và doanh nghiệp Nga, đồng thờilàm gia tăng sự không chắc chắn về tương lai kinh tế của Nga

Sự phụ thuộc vào ngành dầu khí: Mặc dù giá dầu đã tăng trong năm 2018,nhưng Nga vẫn đối mặt với thách thức về sự phụ thuộc mạnh mẽ vào ngành dầukhí. Sự biến động của giá dầu có thể ảnh hưởng đến ngân sách và tăng trưởng kinhtế của Nga.

Sự không chắc chắn về tình hình kinh tế tồn cầu: Sự bất ổn kinh tế toàn cầu,bao gồm các cuộc chiến thương mại và biến động trong thị trường tài chính cũng cótác động đến kinh tế Nga. Khi các quốc gia khác gặp khó khăn kinh tế, nhu cầunhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nga có thể giảm.

Giải pháp để Nga có thể hạn chế những thách thức giữ ổn định cho nền kinhtế :Đa dạng hóa nền kinh tế:

Chính phủ Nga đã tập trung vào việc đa dạng hóa nền kinh tế, nhằm giảm sựphụ thuộc vào ngành dầu khí. Điều này bao gồm việc tăng cường đầu tư vào cácngành công nghiệp khác, như ngành công nghiệp sản xuất, nơng nghiệp và du lịch.

Khuyến khích đầu tư nội địa: Chính phủ đã áp dụng các chính sách khuyếnkhích và ưu đãi thuế để thu hút đầu tư nội địa. Điều này bao gồm việc xây dựng cáckhu công nghiệp và khu vực đặc quyền kinh tế, cung cấp hỗ trợ tài chính và giảmthuế cho các doanh nghiệp.

Phát triển hạ tầng: Chính phủ Nga đã tiến hành các dự án phát triển hạ tầngquan trọng, bao gồm cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng và viễn thông. Điều nàygóp phần tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh, đồng thời thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hỗ trợ cho doanh nghiệp và khuyến khích khởi nghiệp: Chính phủ đã triểnkhai các chính sách và chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp, bao gồm cả cácchính sách về khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế Nga vừa giúp Nga kiểm soát vàgiảm thiểu tỷ lệ lạm phát thất nghiệp.

Năm 2019

Kinh tế Nga trong năm 2019 đã đối mặt với một số thách thức và đạt được mộtsố thành tựu quan trọng. Dưới đây là một số điểm nổi bật về kinh tế Nga trong nămđó:

Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng kinh tế Nga trong năm 2019 đạt khoảng2.2%, chậm hơn so với năm 2018 là 0.6%. Điều này chủ yếu là do giá dầu thấp, Ngalà một quốc gia xuất khẩu dầu khí lớn, vì vậy giá dầu có ảnh hưởng lớn đến nềnkinh tế của nước này. Trong năm 2019, giá dầu thế giới đã giảm so với năm trước,điều này đã ảnh hưởng đến nguồn thu từ xuất khẩu dầu khí của Nga và làm giảmtăng trưởng GDP, ngoài ra tác động của biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế, cầungoại thương suy sụp, giảm mạnh chi tiêu ngân sách cũng góp phần khơng nhỏ vàoviệc giảm GDP của Nga năm 2019

Sản xuất công nghiệp: Tính cả năm, sản xuất cơng nghiệp (khoảng 23% GDPcủa Nga) đã giảm tốc từ 2,9% trong năm 2018 xuống 2,4% vào năm 2019. Hai lĩnhvực chính đảm bảo tới 80% sự suy thoái là khai thác hàng hóa (37% sản lượng cơngnghiệp, tốc độ tăng trưởng giảm từ 4,1% năm 2018 xuống 3,1% năm 2019) và phânphối điện & nhiệt (11% sản lượng công nghiệp, tăng trưởng giảm tốc từ 1,6% đến0,4%). Đây là kết quả của các cam kết OPEC+ của Nga nhằm hạn chế sản xuất dầuvà điều kiện thời tiết ấm áp đã làm giảm nhu cầu điện và nhiệt trong nước (và do đócũng làm giảm nhu cầu sản xuất khí đốt). Sản xuất (50% sản lượng công nghiệp),bộ phận chủ chốt của ngành cơng nghiệp Nga, chỉ có mức giảm khiêm tốn từ 2,6%năm 2018 xuống 2,3% vào năm 2019, đây vẫn là một con số ấn tượng do chính sáchngân sách trong hầu hết năm không hỗ trợ , với việc tăng thuế VAT gây áp lực lênnhu cầu tiêu dùng và động lực chi tiêu ngân sách chỉ được cải thiện vào cuối năm.

Đầu tư và xuất khẩu: Đầu tư nội địa tăng lên 4,2%, Trong năm 2019, giá trịxuất khẩu hàng hóa của Nga đã tăng 3,4% so với năm trước, đạt mức 427,5 tỷ USD.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Điều này cho thấy sự tăng trưởng tích cực trong hoạt động xuất khẩu của Nga. Cómột số yếu tố đã góp phần vào sự tăng trưởng đầu tư xuất khẩu của Nga trong năm2019 : chính phủ Nga đã tăng cường đầu tư và phát triển trong ngành công nghiệpxuất khẩu nhờ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường sản xuất và xuấtkhẩu hàng hóa Nga, tăng cường việc mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thịtrường châu Á và các nước BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi)điều này giúp giảm sự phụ thuộc vào một số thị trường và tăng cường khả năng tiếpcận các thị trường mới.

Lạm phát: Lạm phát trong năm 2019 tăng đáng kể so với năm 2018 cụ thể làtăng 1.6% so với năm 2018. Lý do mà giá dầu Nga tăng đáng kể đầu tiên phải kểđến việc tăng giá dầu: Nga là một quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn, do đó, biến độnggiá dầu có thể gây ảnh hưởng lớn đến lạm phát. Trong năm 2019, giá dầu đã có sựgia tăng so với các năm trước đó. Việc này đã góp phần làm gia tăng chi tiêu và áplực lên giá cả trong nền kinh tế Nga. Tiếp đến là sự điều chỉnh thuế và chính sáchtiền tệ: Chính sách thuế và tiền tệ của chính phủ Nga cũng có thể gây ảnh hưởngđến mức lạm phát. Các biến đổi trong kinh tế toàn cầu, như chiến tranh thương mạivà biến động tỷ giá, cũng có thể góp phần gây áp lực lên giá cả và góp phần vào sựgia tăng lạm phát kinh tế Nga 2019.

Ngoài ra trong năm 2019 Nga cũng đối mặt với một số thách thức như :Sự phụ thuộc vào ngành dầu khí: Kinh tế Nga tiếp tục phụ thuộc lớn vàongành dầu khí, với việc xuất khẩu dầu và khí đóng góp lớn vào nguồn thu của quốcgia này. Tuy nhiên, giá dầu biến động và sự cạnh tranh trong thị trường toàn cầu đãgây áp lực lên kinh tế Nga.

Sản phẩm hàng hoá bị trễ: Một số sản phẩm hàng hố từ Nga khơng đượcchấp nhận hoặc bị hạn chế nhập khẩu từ các quốc gia khác do các rào cản thươngmại hay các yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã ảnh hưởng đến xuất khẩu và tạo ra áp lựclên nền kinh tế.

Sự chịu đựng của Nga trước các biện pháp trừng phạt: Nga tiếp tục đối mặtvới các biện pháp trừng phạt từ phía các quốc gia khác, như lệnh cấm vận và hạnchế giao dịch tài chính. Những biện pháp này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến nềnkinh tế Nga, làm suy yếu niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sự không ổn định trong thị trường lao động: Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp giảm,nhưng thị trường lao động vẫn gặp khó khăn do sự thiếu hụt nguồn lao động có chấtlượng cao trong một số ngành cơng nghiệp quan trọng.

Biện pháp để Nga có thể giữ được ổn định cho nền kinh tế trước nhiều tháchthức là:

Đa dạng hóa nguồn thu: Nga có thể tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực khácnhau để giảm sự phụ thuộc vào ngành dầu mỏ và khí đốt tự nhiên. Việc này baogồm việc phát triển các ngành công nghiệp mới, như công nghệ thông tin, khoa họcvà công nghệ, du lịch và sản xuất hàng tiêu dùng.

Tăng cường quan hệ kinh tế với các quốc gia khác: Nga có thể mở rộng quanhệ kinh tế với các đối tác mới để giảm sự phụ thuộc vào một số ít quốc gia. Điềunày có thể được đạt được thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do vàxúc tiến xuất khẩu sản phẩm Nga ra thị trường toàn cầu.

Đẩy mạnh cải cách trong lĩnh vực chính sách kinh tế: Nga có thể tiến hànhcải cách chính sách kinh tế để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Điều này baogồm việc tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm quy định quá nhiều vàthúc đẩy sự cạnh tranh trong các ngành công nghiệp khác nhau.

Sản xuất công nghiệp : Sản xuất công nghiệp Nga năm 2020 đã giảm 5.5%so với năm 2019, đây là một con số đáng kể. Việc giảm sản lượng và sự suy yếu của

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ngành này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất cơng nghiệp Nga. Ngồi ra ngànhcơng nghiệp ô tô của Nga cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc suy thối kinh tế tồn cầu vàcác biện pháp phong tỏa liên quan đến COVID-19. Ngành sản xuất thép của Nga cóvai trị quan trọng trong kinh tế quốc gia nhưng do sự suy thối kinh tế tồn cầu vàgiá thép thấp, sản xuất thép của Nga cũng gặp khó khăn trong năm 2020. Ngành sảnxuất hàng tiêu dùng của Nga đã chịu ảnh hưởng từ việc giới hạn đi lại và mua sắmdo COVID-19. Chính tất cả những điều trên đã khiến cho sản xuất công nghiệp ởNga giảm mạnh.

Đầu tư và xuất khẩu : Trong năm 2020, việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nướcngoài vào Nga đã gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên,các ngành cơng nghiệp như dầu khí, khống sản và cơng nghệ thơng tin vẫn thu hútđược một số lượng nhất định các dự án đầu tư nước ngồi. Xuất khẩu hàng hóa củaNga bị ảnh hưởng bởi giá cả và yêu cầu từ các thị trường quốc tế suy thoái doCOVID-19. Giá dầu giảm sút đã làm giảm giá trị xuất khẩu hàng hóa chủ yếu củaNga.

Lạm phát : Theo dữ liệu từ Trung tâm Thống kê Quốc gia Nga, tỷ lệ lạm pháttrong năm 2020 ở Nga là khoảng 3,4%. Đây là mức tăng thấp so với năm trước đóvà một số yếu tố có thể giải thích việc giảm lạm phát ở Nga vào năm 2020. Đầu tiênlà chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương Nga đã thực hiện chính sách tiền tệhợp lý để kiểm soát lạm phát. Điều này bao gồm việc duy trì mức lãi suất cao và ápdụng chính sách tiền tệ khắt khe để kiềm chế tăng giá. Tiếp đến là sự cải thiện trongquản lý tài chính. Chính phủ Nga đã triển khai các chính sách và biện pháp quản lýtài chính hiệu quả, đảm bảo sự ổn định và khôi phục kinh tế. Điều này đã giúp kiểmsốt lạm phát và duy trì sự phục hồi kinh tế. Trong năm 2020, do cuộc khủng hoảngCOVID-19 và tranh chấp giữa OPEC+ (tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu) khiếngiá dầu đã lao dốc. Giá thấp này đã góp phần làm giảm áp lực lạm phát trong nước.

Năm 2020, nền kinh tế Nga phải đối mặt với một số thách thức đáng kể có tácđộng đến hiệu quả chung của nước này. Những thách thức này có thể được phântích từ nhiều góc độ khác nhau để có được sự hiểu biết tồn diện về bối cảnh kinh tếở Nga trong năm đó :

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tham gia bảo hiểm xã hội chính thức để bảo đảm họ nhận được hỗ trợ kịp thời trêncơ sở được bao phủ bởi hệ thống an sinh xã hội chính thức.

Cần hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực hơn. Thực tế triển khai các gói hỗ trợdoanh nghiệp vừa qua cho thấy hiệu quả chưa cao, chưa đúng đối tượng hoặc thủtục hỗ trợ còn phức tạp. Nhiều doanh nghiệp có lợi nhuận âm do giá nguyên liệu,nhiên liệu, vật liệu và chi phí vận chuyển tăng mạnh, chịu gánh nặng các chi phí bảođảm vừa sản xuất, vừa chống dịch... lại khơng thuộc nhóm đối tượng hỗ trợ. Trongkhi có một số doanh nghiệp tuy sản lượng sản xuất giảm nhưng doanh thu vẫn caothì lại được nhận hỗ trợ.

Năm 2022

Trong năm 2022, các nền kinh tế từng bước mở cửa trở lại, dù vẫn ghi nhậnnhững diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 và các dịch bệnh mới (nhưbệnh đậu mùa khỉ).

Kinh tế Việt Nam năm 2022: Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịchTốc độ tăng trưởng GDP

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giaiđoạn 2011 - 2022(3) do nền kinh tế khôi phục trở lại. Trong mức tăng của tổng giátrị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%,đóng góp 5,11%; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%;khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% (4). Trong bối cảnh kinh tế tồn cầucó nhiều biến động mạnh và khó đốn định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia vàkhu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đượcđánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số01/NQ-CP. Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợcho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế.

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp có phần ổn định và tích cực hơn. Tính cả năm 2022, có 148,5nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tổng số vốn đăng ký là

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìn laođộng (tăng 14,9%). Đáng lưu ý, sự phục hồi của ngành dịch vụ cũng thu hút gần6.500 doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống thành lập mới, tăng tới53,0% so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung cả năm 2022, có 59,8 nghìn doanhnghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 38,8%. Mức gia tăng nhanh của các doanhnghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cho thấy một bộ phận đáng kểcác doanh nghiệp đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh mới khi kinh tế Việt Namphục hồi.

Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và số doanhnghiệp hoàn tất giải thể trong năm 2022 vẫn gia tăng. Tính chung trong năm 2022,số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 73,8 nghìn doanh nghiệp,tăng 34,3% so với năm 2021; gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờlàm thủ tục giải thể, tăng 5,5%; 18,6 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể,tăng 11,2%. hực tế trong những tháng cuối năm 2022 cũng chứng kiến nhiều khókhăn đối với cộng đồng doanh nghiệp: 1- Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ đểchống lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia khiến cầu tiêu dùngvà đầu tư giảm mạnh; 2- Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào giữ xu hướng tăng,làm giảm sức cạnh tranh của của doanh nghiệp; 3- Tiếp cận nguồn vốn khó khănhơn khi nhiều tổ chức tín dụng đã hết “room” tăng trưởng tín dụng, trong khi diễnbiến lãi suất và tỷ giá phức tạp hơn; 4- Đứt gãy, gián đoạn nguồn cung nguyên vậtliệu đầu vào từ nhập khẩu phục vụ sản xuất; 5- Hiệu ứng “lây lan” từ khó khăn đốivới doanh nghiệp bất động sản.

Ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thờiđiểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99%(cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%).

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thờiđiểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99%

21-12-35

</div>

×