Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

lịch sử về nhà nước và pháp luật chủ đề nhà nước và pháp luật việt nam 1945 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TIỂU LUẬNKẾT THÚC HỌC PHẦN </b>

<b>MÔN HỌC: LỊCH SỬ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT </b>

CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM (1945 – 1986) Giáo viên: Bùi Ngọc Hiền

Sinh viên thực hiện: Võ Đình Tài MSSV: 172031049

Lớp: K01203HV

<i>TP. Hồ Chí Minh, năm 2021</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

I. MỞ ĐẦU...1 II. NỘI DUNG………...…3 Chương 1: Cơ sở lý luận về Nhà nước và pháp luật ……….3Chương 2: Thực tiễn Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1986……….……...………..7Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới………..14III. KẾT LUẬN...18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi quốc gia đều có sự tồn tại củaNhà nước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật xuất hiện, tồn tại và có tác động qualại, có mối quan hệ gắn bó với nhau khơng tách rời. Có thể nói, Nhà nước khơng thểtồn tại nếu khơng có pháp luật và ngược lại, pháp luật được ra đời cùng với sự rađời của chế độ tư hữu và cuộc đấu tranh giai cấp ở mức độ khơng thể điều hịađược. Trên cơ sở đó pháp luật ra đời là kết quả của sự thừa nhận các quy phạm xãhội, các tiền lệ cũng như việc ban hành các quy tắc xử sự mới.

Trải qua quá trình đấu tranh của dân tộc với nhiều cuộc cách mạng, nước ta đãquá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa. Từ một nhà nướcthuộc địa nửa phong kiến, với nền nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp,cũng như những hậu quả nặng nề để lại bởi hàng chục năm chiến tranh. Ngoài ra,với những tàn dư để lại hết sức nặng nề của chế độ thực dân, phong kiến, cũng nhưcác thế lực thù địch thường xuyên tìm cách xâm chiếm nhằm mục đích phá hoại chếđộ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của Tổ quốc. Vì vậy, xác định đúng vịtrí, vai trị cũng như sự ảnh hưởng của Nhà nước và pháp luật đối với công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là hết sức cầnthiết và có ý nghĩa quan trọng, làm động lực thúc đẩy xã hội phát triển, xây dựng vàhình thành con người mới xã hội chủ nghĩa, cũng như thực hiện các mục tiêu kinh tếxã hội của Nhà nước đã đề ra.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả của quá trình xây dựng Nhà nước và phápluật mang lại; trong những năm qua quá trình xây dựng, phát triển nhà nước và phápluật của nước ta cũng gặp phải những khó khăn, thách thức nhất định như việc mộtbộ phận nhân dân chưa nắm rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của Nhà nước và phápluật; một số chính sách trong q trình đổi mới áp dụng vẫn cịn chưa phù hợp. Mặtkhác, sự tấn cơng chống phá của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ dân tộc, làm suyyếu khối đại đoàn kết toàn dân cũng ít nhiều ảnh hưởng đến cơng cuộc xây dựngNhà nước và pháp luật ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao nhậnthức hành động của mỗi người dân, cũng như nhằm mục đích hiểu rõ hơn về sự rađời, xây dựng và phát triển của Nhà nước và pháp luật ở nước ta; qua đó thấy đượcvị trí, vai trị, tầm quan trọng của quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cần thiết và có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở góp phần hồn thiện các chính sáchcủa nhà nước và pháp luật, từ đó đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm xâydựng, phát triển Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Với

<b>những lý do nêu trên, em chọn đề tài: “Nhà nước và pháp luật Việt Nam giaiđoạn từ năm 1945 đến năm 1986” làm tiểu luận kết thúc mơn học pháp luật đạicương của mình. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. PHẦN NỘI DUNGChương 1</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I.1. Nhận thức chung về Nhà nước</b>

I.1.1. Khái niệm Nhà nước

Ngay từ thời kỳ cổ đại, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những luận điểm khácnhau về khái niệm nhà nước. Trong thời kì cổ đại nhà tư tưởng Aristote cho rằngnhà nước thực chất là sự kết hợp của các gia đình. Sau đó nhiều nhà tư tưởng kháccũng đưa ra các quan điểm khi cho rằng nhà nước là sự liên kết của nhiều ngườiphục tùng pháp luật. Khi nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước Ăngghen đã đưa ramột số quan niệm, theo Ông nhà nước là sản phẩm của sự phát triển khi xã hội đóđã phát triển đến một giai đoạn nhất định, có sự phân chia thành các giai cấp và mâuthuẫn giai cấp là khơng thể điều hồ được, nhà nước được ra đời và nảy sinh từ xãhội có nhiệm vụ trong việc làm dịu bớt sự xung đột và đảm bảo cho sự xung đột đótrong trật tự nhất định. Trên cơ sở quan điểm của Ăngghen, Lênin nghiên cứu vàđưa ra quan điểm nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc duy trì sự thống trịgiai cấp, theo Lênin Nhà nước thực chất là bộ máy được tách ra từ xã hội bao gồmmột nhóm người chun làm cơng việc cai trị, nhằm duy trì sự thống trị của giai cấpnày đối với giai cấp khác.

Qua đó có thể thấy rằng, thực tiễn đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau vềkhái niệm nhà nước, trong mỗi cách tiếp cận đều xây dựng nên một khái niệm nhànước với ý nghĩa riêng của nó, nhằm đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ, cũng như phụcvụ mục tiêu nghiên cứu riêng. Điều này cho thấy khái niệm nhà nước là một phạmtrù đa dạng, phức tạp, có nội hàm phong phú, mang tính thực tiễn cao. Nhà nước làmột bộ phận của xã hội, là một hình thức tổ chức của con người cho nên nhà nướckhông đồng nhất với xã hội. Nhà nước được tạo ra để quản lí, điều hành mọi hoạtđộng của xã hội trong đó bao gồm những người không trực tiếp tham gia vào hoạtđộng sản xuất. Chính vì vậy để nhằm mục đích duy trì nền an ninh trật tự của đấtnước, bảo vệ người dân trước thiên tai dịch bệnh, phòng chống ngoại xâm, bảo vệcác lợi ích chung của xã hội cộng đồng sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nướctrong xã hội là tất yếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mặt khác, trên thực tế Nhà nước cũng không hoàn toàn đồng nhất với quốcgia, mà chỉ là một trong ba yếu tố cấu thành của một quốc gia. Chính vì vậy nhànước hồn tồn độc lập trong q trình hoạt động của mình, nhưng có vai trị đặcbiệt quan trọng nhằm điều chỉnh các thiết chế của một quốc gia. Theo giáo trình lý

<i>luận Nhà nước và pháp luật, khái niệm về Nhà nước được hiểu như sau: “Nhà nướclà một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụcưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thựchiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp”.</i>

I.1.2. Các kiểu Nhà nước

Trên thực tế Nhà nước ra đời cũng kéo theo các kiểu Nhà nước khác nhau hìnhthành, mỗi nhà nước thường tương ứng với một kiểu nhà nước cụ thể. Từ quan điểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng kiểu nhà nước bao gồm những đặc điểm riêngcơ bản, mang tính đặc trưng của nhà nước, được thể hiện rõ nhất ở bản chất giai cấpcũng như những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình tháikinh tế xã hội nhất định.

Các hình thái kinh tế xã hội ra đời trong lịch sử xã hội có giai cấp, kéo theo đólà sự tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội bao gồm hình thái chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với bốn hình thái này là bốnkiểu nhà nước đó là kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhànước tư sản và kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, ba kiểu nhà nước (chủ nơ,phong kiến, tư sản) có những đặc điểm chung đó là xây dựng nhằm mục đích bóclột về tư liệu sản xuất của chế độ tư hữu, nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp bóclột đối với đại bộ phận quần chúng nhân dân là giai cấp bị bóc lột. Riêng Nhà nướcxã hội chủ nghĩa về bản chất có đặc điểm khác với ba kiểu nhà nước trước đó.Nhiệm vụ chính của nhà nước xã hội chủ nghĩa là việc thực hiện công bằng xã hội,phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến tới xây dựng xã hội dânchủ và văn minh.

Như vậy có thể thấy Nhà nước mới ra đời trên cơ sở kế thừa những thành quảcủa nhà nước cũ nhưng đồng thời thể hiện rõ những ưu việt của mình trong quátrình hình thành và phát triển, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cũng như phù hợp vớiquy luật thực tiễn đặt ra là một tất yếu của xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nam ra đời là thành quả của quá trình đấu tranh cách mạng, với kết quả giai cấpcầm quyền cũ bị lật đổ và thay vào đó là giai cấp thống trị mới. Trên cơ sở đó có thểkhẳng định sự ra đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa của các nước trên thế giới nóichung và ở Việt Nam nói riêng có vai trị quan trọng, góp phần hình thành nên xãhội mới với kiểu nhà nước mới tiến bộ nhất trong lịch sử.

<b>1.2. Nhận thức chung về pháp luật</b>

1.2.1. Khái niệm pháp luật

Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước, trong đó quy định rõ nhữngđặc điểm, bản chất, nguồn gốc, vai trò, phạm vi điều chỉnh theo từng thời gian, giaiđoạn là khác nhau. Trong đó pháp luật xã hội chủ nghĩa ra đời có vai trò rất quantrọng trong đời sống xã hội, là kiểu pháp luật mới có bản chất khác với bản chất củacác kiểu pháp luật trước đó với hệ thống các quy tắc xử sự mang tính thống nhất nộitại cao.

Ở nước ta, pháp luật ra đời gắn với sự ra đời của Nhà nước, pháp luật luônphản ánh các đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước. Thơng qua pháp luật cácđường lối, chính sách của Nhà nước được thể chế hoá thành các quy định chungthống nhất trên tồn xã hội. Pháp luật là cơng cụ quan trọng, là môi trường pháp lýthực tiễn để kiểm nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả trong thực hiện các đường lối,chính sách và quan điểm của Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước ta đãnhanh chóng xây dựng một hệ thống pháp luật riêng nhằm quản lý, theo dõi, kịpthời điều chỉnh các quan hệ xã hội trong điều kiện mới. Trên cơ sở đó có thể hiểurằng pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trịtrong xã hội và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

1.2.2. Các kiểu pháp luật

Cũng giống như Nhà nước, kiểu pháp luật ra đời và tồn tại nhằm thể hiện tổngthể những đặc điểm cơ bản nhất, mang tính đặc thù của pháp luật; qua đó thể hiệnbản chất giai cấp, những điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của phápluật dưới một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Tương ứng với Nhà nước, tronglịch sử đã tồn tại bốn kiểu pháp luật bao gồm: Kiểu pháp luật chủ nô, kiểu pháp luậtphong kiến, kiểu pháp luật tư sản và kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa. Cũng giống

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

như Nhà nước, ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản là những kiểu phápluật được xây dựng nhằm mục đích cũng cố, bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất, nhằm bảo đảm về mặt pháp lý cho giai cấp thống trị trong việc áp đặt, bóc lột,duy trì tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. Riêng pháp luật xã hội chủ nghĩa mangtính ưu việt nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, được xây dựng trên cơ sởcủa chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân vànhân dân lao động, nhằm tiến tới xây dựng một xã hội mới trong đó mọi người đềubình đẳng và tự do.

Pháp luật Việt Nam ra đời trải qua nhiều thay đổi và ngày càng hoàn thiệnnhằm phát huy cao nhất vai trị của mình, đồng thời là công cụ sắc bén trong quảnlý nhà nước.

<b>1.3. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật</b>

Tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị chính là Nhà nước, nhưng quyền lựcđó chỉ có thể có hiệu lực trên cơ sở của pháp luật. Ngược lại pháp luật là hệ thốngcác quy tắc xử sự ra đời do nhà nước ban hành, chính vì vậy ln phản ánh nhữngquan điểm và đường lối chính trị của nhà nước và bảo đảm cho quyền lực đó đượctriển khai rộng khắp. Qua đó có thể thấy Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ gắnkết khơng thể tách rời, sự ràng buộc, đan xen, thúc đẩy và cùng phát triển. Vì vậy,khơng thể nói nhà nước đứng trên pháp luật hay pháp luật đứng trên nhà nước.

Ở nước ta Nhà nước và pháp luật ra đời và có quan hệ chặt chẽ, thống nhất vớinhau. Nhà nước thực hiện chức năng bảo vệ và thực thi pháp luật, xây dựng một bộmáy cưỡng chế nhằm đảm bảo pháp luật được thực thi có hiệu quả. Ngược lại phápluật được nhà nước ban hành, truyền bá phổ biến tới mọi cơ quan, tổ chức, công dânthông qua các hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền, vì vậy có ảnh hưởng vàtác động điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chương 2</b>

<b>THỰC TIỄN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾNNĂM 1986</b>

<b>2.1. Tổng quan về Nhà nước và pháp luật Việt Nam</b>

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử

Năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời. Đây được xem là điềukiện quan trọng giúp nước ta bước vào giai đoạn mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, sựquản lý của Nhà nước, chúng ta liên tiếp đạt được nhiều thành tựu quan trọng trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với cuộc kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược 9 năm từ 1945 đến 1954, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ vàHiệp định Geneve về Việt Nam năm 1954. Bước vào giai đoạn sau 1954 đất nước bịchia cắt làm hai miền với hai nhiệm vụ khác nhau cũng kéo theo điều kiện lịch sửkhác nhau. Trong đó, miền Nam tiếp tục con đường đấu tranh giành độc lập, cònmiền Bắc với điều kiện lịch sử thuận lợi hơn, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.Như vậy dù trải qua những điều kiện lịch sử khác nhau, nhưng bằng tinh thần yêunước, ý chí quật cường của nhân dân ta, cuối cùng cách mạng cũng đi đến toànthắng, mở ra trang lịch sử mới với chiến thắng mùa xuân năm 1975. Từ đây, cảnước cùng tiến lên xây dựng xã hội mới với những điều kiện, hồn cảnh mới, vớinhiều khó khăn, thử thách và đạt được những kết quả đáng tự hào trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Sau khi cách mạng tháng tám thành cơng, chính quyền non trẻ mới thành lậpđã phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thử thách bởi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm. Ở giai đoạn này kinh tế nông thôn và sản xuất nơng nghiệp có vị trí đặc biệtquan trọng, Chính phủ thực hiện các chính sách mới về ruộng đất như giảm tơ, giảmtức. Nhờ vậy, trong các vùng giải phóng, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượnglương thực tăng cao. Công nghiệp và thủ công nghiệp cũng đặc biệt được chú trọng,góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng.

Sau năm 1954 đất nước bước vào thời kỳ mới, với nhiệm vụ miền Bắc quá độlên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Trong giai đoạn này Đảng và Nhà nước đề ra nhiều chủ trương, chính sách trên các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lĩnh vực, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phươngvững chắc cho miền Nam tiếp tục kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Nhờ vậy nềnkinh tế được phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên, các lĩnh vực trong đờisống xã hội đều có những bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng xây dựng và bảovệ thành quả cách mạng, cũng như làm hậu phương cho miền Nam.

Đến năm 1975 với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuânnăm 1975, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược của đế quốcMỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc. Sau khi miền Nam được hoàn tồngiải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới,giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này chúng ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế trong việc khôi phục lại các cơ sở sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùngnông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá; từng bước đưa nền kinh tế xã hội lênmột tầm cao mới với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.

<b>2.2. Thực trạng Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ 1945 đến 1986</b>

Để hiểu rõ hơn về quá trình xây dựng, phát triển của Nhà nước và pháp luậtViệt Nam có thể chia ra các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1945 đến 1954, Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ khángchiến chống thực dân Pháp

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra kỷ ngun mới, với bảntun ngơn độc lập 1945, Hồ Chí Minh đã khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộnghoà, một nước độc lập, dân chủ. Ngay khi vừa dành độc lập Nhà nước đã tiến hànhtổng tuyển cử thành công ngày 01/6/1946, Quốc hội đầu tiên được lập ra, Chính phủchính thức của nhân dân được thành lập với tên gọi chính thức là Chính phủ liênhiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu. Trên cơ sở đó tại các địa phương, việcxây dựng và củng cố chính quyền được tiến hành khẩn trương nhằm thành lập Hộiđồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố, thị xã, đồng thời thành lập Uỷ ban hành chínhcác cấp.

Lúc này lực lượng vũ trang được chấn chỉnh, mở rộng từ lực lượng giải phóngqn và đổi tên thành vệ quốc đồn. Đồng thời thành lập và phát triển lực lượngCông an nhân dân, cũng như thành lập Toà án ở các tỉnh thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Xây dựng hệ thống pháp luật: Trong những ngày đầu, chính quyền mới chưathể xây dựng ngay được một hệ thống pháp luật đầy đủ nhưng đã nhanh chóng vàkịp thời ban hành các quy định thông qua Sắc lệnh và Hiến pháp nhằm đáp ứng yêucầu cụ thể và cấp bách của pháp luật. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra nhiều Sắc lệnh đểđiều hành đất nước, tiêu biểu như Sắc lệnh chuẩn bị thực hiện cuộc tổng tuyển cử tựdo, Sắc lệnh thành lập và củng cố chính quyền cách mạng lâm thời… Ngay sau khitổng tuyển cử thành công, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước ViệtNam dân chủ cộng hoà năm 1946. Đây là bản hiến pháp với nhiều quy định tiến bộ,có vai trị quan trọng trong xây dựng và củng cố chính quyền, đặc biệt là trênphương diện tổ chức quyền lực nhà nước.

Nhà nước và pháp luật trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp: Căn cứtình hình thực tiễn của đất nước, với mục tiêu nhằm bảo vệ độc lập dân tộc và Nhànước dân chủ nhân dân. Vì vậy, Nhà nước ta đã thay đổi phương thức tổ chức, hoạtđộng và pháp luật của Nhà nước, đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện,trường kỳ, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Trong đó, ở chính quyền trung ươngtrao cho Ban thường trực Quốc hội một số quyền lực của Quốc hội, Trưởng banthường trực Quốc hội giám sát và góp ý kiến với Chính phủ trong mọi cơng táckháng chiến. Về Chính phủ, sẽ từng bước được kiện toàn theo phương châm phùhợp với thời chiến, được Quốc hội trao cho một số quyền lực của Quốc hội. Chínhquyền ở địa phương cũng được thành lập từ cấp xã, huyện, tỉnh nhằm quản lý vàđiều hành cơng việc ở địa phương.

Hệ thống tịa án: Để đảm bảo phù hợp với tình hình đất nước, hệ thống Tồ áncũng có sự thay đổi qua các thời kỳ, lập các Tịa án đặc biệt ở những nơi có cải cáchruộng đất. Bên cạnh đó, thủ tục tố tụng cũng từng bước được cải cách.

Về pháp luật, ban hành các Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư, Thông lệnh về việchuy động sức người, sức của cho kháng chiến, nhằm giảm tô, giảm tức và luật cảicách ruộng đất, cũng như ban hành các quyền tự do dân chủ của công dân.

- Giai đoạn 1954 đến 1975, Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ chống Mỹcứu nước, thống nhất Tổ quốc

Trong giai đoạn này tồn tại song song hai hệ thống chính quyền và pháp luật ởhai miền Nam, Bắc. Nhà nước và pháp luật Việt Nam dân chủ cộng hịa cũng có

</div>

×