Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.67 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETINGVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC</b>

<i><b>GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương</b></i>

<i>TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa...2

1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa...2

1.3. Nội dung của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ...2

1.4. Sự tác động qua lại của CSTK và CSTT...3

1.5. Điểm giống và khác nhau giữa CSTK và CSTT...4

1.6. Sự cần thiết của việc phối hợp nhịp nhàng hai chính sách trong việc quản lý, điều tiết vĩ mơ nền kinh tế...5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH, PHỐI HỢP CSTK VÀ CSTT TRONG 2021...6

2020-2.1. Tổng quan về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ...6

2.2. Đánh giá sự phối hợp trong điều hành CSTT và CSTK...7

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CSTK VÀ CSTT TRONG VIỆC QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ...10

KẾT LUẬN...12

PHẦN 2: LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỚI CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ CHỌN...13

PHẦN 3: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY...16

1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾGIỚI ?...16

2. RỦI RO NỢ CÔNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA NHƯ THẾ NÀO ?...17

3. CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM CÓ NHỮNG KHÓ KHĂN GÌ?...18

TÀI LIỆU THAM KHẢO...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>

Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai công cụ quan trọng trongđiều hành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gia nào. Hai chính sách này tuy cónhững chức năng riêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhautrong việc thực hiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia. Bài viết đánh giá thực trạngphối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phối hợphiệu quả hai chính sách nói trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ CSTK VÀ CSTT TRONGVIỆC ĐIỀU TIẾT VĨ MƠ NỀN KINH TẾ</b>

<b>1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa</b>

<i><b>* Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là một cơng cụ của chính sách kinh tế vĩ mơ được</b></i>

Chính Phủ thực hiện, với mục đích tác động vào quy mơ của hoạt động kinh tế. Theo đó,Chính phủ sẽ tiến hành thay đổi thuế suất và các khoản chi tiêu khác nhằm đạt đượcnhững mục tiêu vĩ mơ như tăng trưởng kinh tế, bình ổn giá tiêu dùng, tăng việc làm,...

<i><b>* Chính sách tiền tệ được thực hiện bởi Ngân hàng Trung ương (NHTW) của một quốc</b></i>

gia, sử dụng các công cụ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc… nhằm kiểm soát tổng cungtiền trong nền kinh tế và thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.

<b>1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa</b>

- Kiểm sốt lạm phát

- Ổn định thị trường tài chính- Ổn định lãi suất

- Tỷ lệ thất nghiệp thấp- Tăng trưởng kinh tế

<b>1.3. Nội dung của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ</b>

Nội dung cơ bản của CSTK là kiểm soát thu chi ngân sách do những khoản thu chi này cótác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát và nhiều chỉ số kinh tế vĩ mơ khác. Vì thế,CSTK được coi là một trong những chính sách quan trọng đối với việc ổn định và thực thichính sách kinh tế vĩ mô, một CSTK vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làmcơ sở để các DN đưa ra các quyết định đầu tư lớn. Trong mối quan hệ với giá cả, CSTK làmột trong những nguyên nhân cơ bản của lạm phát, một sự nới lỏng CSTK đều gây áp lựctăng giá cả hàng hóa dịch vụ trên hai kênh là thúc đẩy tăng tổng cầu và tài trợ thâm hụt. Nội dung quan trọng nhất của CSTT là việc cung ứng tiền cho nền kinh tế. Việc cung ứngtiền có thể thơng qua con đường tín dụng, cũng có thể thơng qua hoạt động của thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mở (mua bán giấy tờ có giá), thị trường hối đoái (mua bán ngoại tệ) và để điều tiết mứctiền cung ứng, NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau như lãi suất, tỷ giá, dự trữbắt buộc… CSTT là công cụ của NHTW để điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất vàtín dụng, kết quả là chi phối dịng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạt mục tiêuchính sách đề ra. Một CSTT nới lỏng sẽ làm tăng cung tiền, giảm lãi suất, qua đó thúc đẩytăng tổng cầu và gây áp lực lạm phát nếu cung tiền tăng quá mức so với sản lượng tiềmnăng.

<b>1.4. Sự tác động qua lại của CSTK và CSTT</b>

CSTK tác động đến CSTT trước hết qua kênh tài trợ thâm hụt ngân sách: Nếu thâm hụtngân sách được tài trợ từ vay nước ngồi sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh tốn, nếu tài trợbằng cách vay từ NHTW thì sẽ làm tăng lượng tiền cung ứng và mặt bằng giá cả, nếuthâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cách vay từ các NHTM thì nguồn vốn cho vay cáckhu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ giảm, hạn chế năng lực đầu tư của các khu vực kinhtế này và ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, CSTK còn ảnh hưởngđến dòng vốn quốc tế và khả năng của NHTW trong việc kiểm soát luồng ngoại tệ, nếuchính sách thu chi ngân sách khơng hợp lý thì sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả phân bổnguồn lực và làm tăng rủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế.

CSTT tác động đến CSTK tùy theo mức độ điều chỉnh các công cụ CSTT, một CSTT thắtchặt sẽ làm giảm đầu tư, khả năng thu thuế và nguồn thu ngân sách, một sự giảm giá nộitệ sẽ làm gia tăng khoản nợ Chính phủ bằng ngoại tệ qui đổi, nếu NHTW điều chỉnh tănglãi suất thì giá trái phiếu Chính phủ sẽ giảm và ảnh hưởng đến khả năng cân đối ngânsách.

Các khoản thu chi của Chính phủ được phản ánh rõ qua các giao dịch trên tài khoản khobạc mở tại NHTW hoặc các NHTM, tiền gửi kho bạc tăng cao sẽ làm giảm nguồn vốnkhả dụng của các NHTM , qua đó làm tăng lãi suất liên ngân hàng. Tiền gửi của Chínhphủ tại NHTW chiếm tỉ trọng lớn trong tiền cơ bản, nên cũng là yếu tố quan trọng làmthay đổi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, việc chuyển tiền hai chiều trên tàikhoản của Chính phủ tại NHTW sẽ gây biến động đến tiền cơ bản. Đây là những yếu tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

gây áp lực đến việc kiểm soát cung tiền và thực thi CSTT, việc kiểm sốt cung tiền và lãisuất sẽ khó khăn hơn nếu một phần tiền gửi kho bạc được gửi tại các NHTM.

Để hạn chế những tác động bất lợi giữa CSTK và CSTT, cả hai chính sách này phải nhấtquán về mặt mục tiêu, phải tạo ra sự đồng bộ và bổ sung cho nhau trong quá trình thựcthi. Khi bù đắp thâm hụt ngân sách, Bộ Tài chính có thể phát hành trái phiếu Chính phủvà NHTW mua vào, tạo thêm công cụ để điều tiết thị trường tiền tệ. Trong quá trình thựcthi CSTK, việc tài trợ thâm hụt và các khoản thu chi lớn của Chính phủ phải có kế hoạchvà được thơng báo trước cho NHTW, giúp NHTW dự báo được diễn biến cung tiền để kịpthời điều chỉnh theo mục tiêu đề ra và đảm bảo hiệu quả của CSTT.

Mối quan hệ giữa CSTT và CSTK cũng được chứng minh qua mơ hình IS-LM. Theo mơhình này, tăng chi tiêu của Chính phủ có tác động làm tăng cung tiền, làm giảm lãi suấttrên thị trường tiền tệ. Ngược lại, tăng thu thuế có tác động làm tăng lãi suất vì khi đócung tiền giảm. Mơ hình IS-LM giúp các nhà hoạch định chính sách điều chỉnh CSTT vàCSTK, để có tác động thích hợp lên tổng cầu và lãi suất trong nền kinh tế. Bên cạnh đó,mơ hình Timbergen của nhà kinh tế học cùng tên người Hà Lan có thể giúp các nhà hoạchđịnh chính sách kinh tế vĩ mơ tìm kiếm được sự phối hợp hiệu quả giữa CSTT và CSTK.

<b>1.5. Điểm giống và khác nhau giữa CSTK và CSTT1.5.1. Giống nhau </b>

Đều là hai công cụ trọng yếu giữ vai trò quyết định trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô nềnkinh tế.

Cùng theo đuổi mục tiêu chung là tăng trưởng kinh tế bền vững và có mối quan hệ chặtchẽ với nhau.

<b>1.5.2. Khác nhau</b>

CSTK là tổng hợp các quan điểm, cơ chế và phương thức huy động các nguồn hình thànhngân sách nhà nước, các quỹ tài chính có tính chất tập trung của Nhà nước nhằm mục tiêuphục vụ các khoản chi lớn của ngân sách nhà nước theo kế hoạch từng năm tài chính,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

gồm: Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ quốc gia, trả nợ trongvà ngoài nước đến hạn.

CSTT là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các cơng cụ của NHNN nhằmgóp phần đạt được mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mơ thơng qua việc chi phối dòngchu chuyển tiền và khối lượng tiền. Mối quan hệ giữa CSTT & CSTK

<b>1.6. Sự cần thiết của việc phối hợp nhịp nhàng hai chính sách trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế </b>

Trong thực tế nền kinh tế vẫn chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả và đồng bộ giữaBộ Tài chính và NHNN trong thực thi CSTK và CSTT. Việc điều hành CSTT được giaocho NHNN đảm nhận cịn CSTK giao cho Bộ Tài chính đảm nhận. Ở Việt Nam trongnhững thời điểm nhất định vẫn tồn tại những xung đột lợi ích giữa NHNN và Bộ Tàichính, theo đó NHNN ưu tiên thực mục tiêu CSTT cịn Bộ Tài chính ưu tiên thực hiện dựtốn ngân sách nhà nước được duyệt. M ỗi cơ quan chỉ tập trung ưu tiên thực hiện cácmục tiêu của CSTT hoặc CSTK được giao phó thì chính sách tài khố có thể gây ảnhhưởng xấu đến hiệu quả của CSTT hoặc ngược lại. Mỗi chính sách theo đuổi những mụctiêu và giải pháp khác nhau sẽ dẫn tới sự xung đột ngồi quy luật thị trường.

Đơi khi CSTK để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu quả xấu cho việc thực thi cácmục tiêu của CSTT và ngược lại. CSTK và CSTT nếu thiếu đi sự phối hợp nhịp nhàngtrong q trình thực thi chính sách sẽ gây ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡqui luật của thị trường, làm ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nềnkinh tế. Phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa CSTK và CSTT cần được hiểu là phải đảmbảo giải quyết các tác động của hai chính sách tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế vĩ môtrong ngắn hạn và dài hạn. Trong ngắn hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt đượccác mục tiêu của từng chính sách một cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá. Trong dàihạn, hai chính sách phải phối hợp phải đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu củatừng chính sách với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH, PHỐI HỢP CSTK VÀ CSTT TRONG2020-2021</b>

<b>2.1. Tổng quan về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ2.1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa</b>

CSTK thể hiện xu hướng mở rộng rõ nét trong 2 năm 2020-2021. Với chủ trương điềuhành ngân sách nhà nước chủ động, hiệu quả, chặt chẽ, tiết kiệm, CSTK đã thể hiện vaitrị quan trọng trong đảm bảo an tồn tài chính - ngân sách quốc gia, để vừa phịng chốngdịch vừa phát triển kinh tế. Trong năm 2020, một số chính sách hỗ trợ tài khóa nổi bật là:Nghị định số 41/2020/NĐ-CP, ngày 08/04/2020 của Chính phủ về gia hạn thời hạn nộpthuế và tiền thuê đất; Nghị quyết số 42/2020/NQ-CP, ngày 09/04/2020 của Chính phủ vềcác biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (gói hỗ trợ 62.000 tỷđồng)… Ngồi ra, cịn có các hình thức hỗ trợ khác, như: giảm giá điện, giá dịch vụ viễnthông… Tổng giá trị hỗ trợ thực tế của gói hỗ trợ tài khóa trong năm 2020 đạt khoảng100.000 tỷ đồng, tương đương 1,26% GDP, đạt gần 61% kế hoạch ban đầu.

Năm 2021, các chính sách hỗ trợ tài khóa đã triển khai đáng chú ý là: Nghị định số52/2021/NĐ-CP, ngày 19/04/2021 của Chính phủ về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị giatăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021(quy mô 115.000 tỷ đồng) với giá trị thực ước tính là 1.917 tỷ đồng, tương đương 0,25%GDP năm 2020 (đã điều chỉnh); Nghị quyết số 68/2021/NQ-CP, ngày 01/7/2021 củaChính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặpkhó khăn do đại dịch Covid-19 (gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, nhưng giá trị thực tế khoảng19.000 tỷ đồng); Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg, ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chínhphủ quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng laođộng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (quy mơ 30.000 tỷđồng)… Một số chính sách hỗ trợ khác với tổng giá trị là 13.150 tỷ đồng gồm: giảm giávà miễn tiền điện cho khách hàng chịu ảnh hưởng nặng của đợt dịch thứ 4, hỗ trợ cướcviễn thơng… Tổng giá trị của các chính sách hỗ trợ tài khóa (bao gồm cả an sinh xã hội)năm 2021 ước khoảng 133.020 tỷ đồng, tương đương 1,7% GDP năm 2020 (đã điềuchỉnh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.1.2. Tổng quan về chính sách tiền tệ</b>

CSTT được điều hành theo hướng chủ động và linh hoạt, vừa đảm bảo mục tiêu kiểm soátlạm phát, vừa hỗ trợ phục hồi kinh tế. Một số điểm nhấn nổi bật trong điều hành CSTTthời kỳ này là: (i) Giảm lãi suất điều hành (năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần giảmcác mức lãi suất điều hành từ 1,5%-2%, nên đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụnggiảm lãi suất cho vay; (ii) Cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu được chútrọng, góp phần nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành và sức chống chịu rủi rocủa hệ thống ngân hàng; (iii) Tăng cường các giải pháp, gói hỗ trợ tiền tệ, phối hợp cùngvới CSTK để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưngvẫn giữ ngun nhóm nợ; miễn, giảm lãi, phí dịch vụ… Trong 2 năm 2020-2021, tổng giátrị gói, chính sách hỗ trợ tiền tệ - tín dụng ước tính lần lượt là 30.600 tỷ đồng và 54.000 tỷđồng (lần lượt tương đương 0,38% GDP và 0,68% GDP năm 2020 đã điều chỉnh)...

<b>2.2. Đánh giá sự phối hợp trong điều hành CSTT và CSTK</b>

Sự phối hợp nhịp nhàng trong điều hành CSTK và CSTT, cũng như việc triển khai kịpthời các chương trình hỗ trợ về tài khóa và tiền tệ đã đạt được kết quả bước đầu đáng ghinhận trong 2 năm 2020-2021 thể hiện qua các mặt như sau:

<b>2.2.1. Kết quả đạt được</b>

Một là, kết hợp giữa hỗ trợ tài khóa và tiền tệ gián tiếp và hỗ trợ tiền mặt trực tiếp bướcđầu đem lại hiệu quả tích cực, kịp thời ổn định đời sống và hỗ trợ phục hồi kinh tế. Sự kếthợp, lồng ghép các chính sách hỗ trợ được thực hiện linh hoạt dù chưa từng có tiền lệ ởViệt Nam đã được quốc tế ghi nhận. Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và tổnghợp của Viện Đào tạo và Nghiên cứu - BIDV, trong 2 năm 2020-2021, tổng giá trị các góihỗ trợ tài khóa và tiền tệ - tín dụng của Việt Nam ước lần lượt đạt gần 231.000 tỷ đồng vàgần 85.000 tỷ đồng (lần lượt tương đương 2,94% và 1,05% GDP năm 2020 đã điềuchỉnh). Kết quả bước đầu thể hiện nỗ lực rất lớn, sự quyết tâm, quyết liệt của Quốc hội,Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, đồng thời cũng phản ánh sự đồng lòng, tinh thầnchia sẻ, hỗ trợ của cộng đồng, để vừa đảm bảo sức khỏe cho người dân, vừa tạo nền tảngquan trọng cho phục hồi, phát triển kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hai là, các chính sách hỗ trợ tài khóa, tiền tệ được cộng đồng doanh nghiệp đón nhận vàđánh giá tích cực. Các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế và chính sách giảm lãi suất, cơcấu lại nợ được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao. Giá trị hỗ trợ thực tế chính là phầntiền được gia hạn khơng tính lãi của phần thuế, phí và tiền thuê đất được miễn, giảm (năm2020 là 33.600 tỷ đồng và năm 2021 ước tính là 23.000 tỷ đồng), góp phần tạo thêmnguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn. Chính sách giảm lãi suấtvà cơ cấu lại thời hạn trả nợ; miễn, giảm lãi, phí ngân hàng, khơng chỉ góp phần giảmnghĩa vụ tài chính, mà cịn góp phần tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu của doanhnghiệp, hỗ trợ họ phục hồi nhanh hơn. Tính đến hết năm 2021, lãi suất cho vay đã giảmkhoảng từ 1,5%-2% so với cuối năm 2020; 550.000 khách hàng được cơ cấu lại thời hạntrả nợ, với giá trị khoảng 550.000 tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,9 triệu kháchhàng với tổng số tiền đạt khoảng 31.400 tỷ đồng; cho vay mới với lãi suất thấp hơn chohơn 1,2 triệu khách hàng, với doanh số đạt khoảng 3,16 triệu tỷ đồng, gấp hơn 5,2 lần sovới tổng giá trị cam kết ban đầu.

Ba là, phối hợp CSTK và CSTT đã góp phần tăng tính linh hoạt, khắc phục độ trễ củachính sách, vừa đảm bảo ổn định vĩ mô và ổn định tài chính quốc gia, vừa tạo dư địa mởrộng chính sách trong trung hạn. Cụ thể: (i) Mặt bằng lãi suất thấp tạo điều kiện tiết kiệmchi phí huy động vốn cho ngân sách, tăng tính bền vững của danh mục trái phiếu chínhphủ. Nhờ mặt bằng lãi suất thấp nhất trong vòng 20 năm qua, lãi suất phát hành trái phiếuchính phủ bình qn đạt 2,26%/năm - thấp nhất trong lịch sử; kỳ hạn phát hành bình quântrái phiếu chính phủ tăng lên 13,4 năm, gấp 5,5 lần so với năm 2011. Việc tăng vay nợtrong nước với kỳ hạn dài, chi phí rẻ góp phần giảm phụ thuộc vào vốn nước ngoài, giảmáp lực trả nợ cho ngân sách nhà nước; (ii) Thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ cơng tăng,nhưng vẫn trong tầm kiểm sốt và ở mức thấp hơn so với hầu hết các quốc gia mới nổi ởchâu Á; (iii) Tính đến độ trễ của CSTK và CSTT (khoảng 3-6 tháng), chỉ số giá khôngtăng đột biến, lạm phát ổn định ở mức thấp nhất trong vòng 6 năm (cả năm 2021 khoảng2%). Điều này tạo dư địa cho mở rộng CSTT và CSTK trong trung hạn, hỗ trợ nền kinh tếphục hồi bền vững hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thứ hai, tốc độ, liều lượng ln chuyển dịng vốn tiền tệ - tài khóa chưa thực sự linh hoạt.Việc tồn dư nguồn vốn đầu tư công lớn do tiến độ giải ngân đầu tư cơng chậm, gây lãngphí nguồn lực, trong khi dịng ln chuyển vốn/liều lượng luân chuyển giữa các đơn vịquản lý nhà nước về tiền tệ, tài khóa, như: Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chưathực sự chủ động, linh hoạt.

Thứ ba, thách thức lớn trong lựa chọn chính sách. Đây là thách thức toàn cầu, nhưng áplực với các nước đang phát triển như Việt Nam sẽ lớn hơn. Việc triển khai các gói hỗ trợvới quy mơ lớn, tín dụng tăng sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là nợ xấu tiềm ẩn tăng, áp lực lạmphát tăng, trong khi ngân sách còn hạn hẹp. Tuy nhiên, nếu gói hỗ trợ khơng đủ lớn, đủrộng và thiếu tính kịp thời, thì dấu hiệu “lỡ nhịp”, “tụt hậu” là khó tránh khỏi. Vì thế, bàitốn lựa chọn chiến lược, tối ưu chính sách và phối hợp đồng bộ, hiệu quả chính sách làrất quan trọng.

</div>

×