Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu Luận Văn Hóa Kinh Doanh Và Tinh Thần Khởi Nghiệp Đề Tài Trình Bày Về Đạo Đức Kinh Doanh Trách Nhiệm Xã Hội Của Một Doanh Nghiệp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP</b>

Đề tài: Trình bày về Đạo đức kinh doanh/ Trách nhiệm xã hội của mộtdoanh nghiệp ?

<b> GVHD: ThS. Nguyễn Quang ChươngSinh viên thực hiệnMSSV</b>

Phạm Thị Thanh Thủy 20190585Phan Thị Hồng Nhung 20190539

Nguyễn Quỳnh Nga 20203275

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Mã lớp: 134142</b>

MỤC LỤC

I– MỞ ĐẦU...2

II – PHẦN LÝ THUYẾT...4

A. Đạo đức kinh doanh...4

1. Khái niệm của đạo đức kinh doanh...4

2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh...5

1. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh...7

4. Vai trò của đạo đức kinh doanh...7

B. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...12

1. Khái niệm trách nhiệm xã hội...12

2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...13

C. Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội...14

III– PHẦN PHÂN TÍCH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VINAMILK...15

1. Giới thiệu về công ty Vinamilk...15

2. Chiến lược phát triển của Vinamilk...17

3. Đạo đức kinh doanh của công ty...17

4. Trách nhiệm xã hội của Vinamilk...18

5. Đánh giá vấn đề đạo đức kinh doanh qua triết lý hoạt động của công ty...19

6. Phương án đề xuất đề công ty nâng cao đạo đức kinh doanh...22

IV- KẾT LUẬN...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I– MỞ ĐẦU</b>

Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằngtrong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sảnxuất kinh doanh. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp trên tồn cầu có tiềm lực,nhân lực, năng lực dồi dào, trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam đa phần cótiềm lực yếu, tham gia thương trường chưa lâu nên khó có thể cạnh tranh và nếu đểcạnh tranh được thì các doanh nghiệp Việt Nam cần có đặc điểm khiến khách hàngấn tượng và nhớ đến dù chưa có như cầu sử dụng sản phẩm. Nhưng khi họ cần thìhọ nhớ đến doanh nghiệp đấy đầu tiên và đặc điểm đó chính là văn hóa doanhnghiệp.

Trong đó bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hóa kinh doanh chính là đạođức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Để trở thành một doanhnghiệp mà tồn dân biết đến thì đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội chính lànội dung khơng thể thiếu và rất quan trọng.

Khi nhắc đến khái niệm "đạo đức kinh doanh" và “trách nhiệm xã hội”, người tathường cho rằng đó là một yếu tố rất trìu tượng hoặc không thực tế. Bản thânnhững người hoạt động kinh doanh cũng không hiểu rõ khái niệm này và khônghiểu hết vai trò của yếu tố đạo đức trong kinh doanh. Họ chỉ coi đó là yếu tố “vịnhân" (dùng làm người) chứ không "vị lợi" (không sinh lợi).

Trong khi đó, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội lại có vai trị rất lớn đốivới sự phát triển của doanh nghiệp. Từ thực tế, các nhà kinh tế đã chứng minh rằnglợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, trách nhiệm và mức độ tăng lợinhuận gần với mức độ tăng đạo đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Vì vậy khi khơng hiểu được vai trị của đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xãhội, khơng có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp, ý thứctrách nhiệm xã hội của mình, các doanh nghiệp sẽ rất khó đi tới con đường thànhcơng cao nhất. Hiểu rõ khái niệm, vai trò và cách thức xây dựng đạo đức kinhdoanh và trách nhiệm xã hội là vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của 2 yếu tố này, nhóm em xin phép chọn đềtài:

“Trình bày về Đạo đức kinh doanh/ Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp”

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II – PHẦN LÝ THUYẾT</b>

A. Đạo đức kinh doanh

<b>1. Khái niệm của đạo đức kinh doanh</b>

Đầu tiên chúng ta tìm hiểu thế nào là đạo đức ?

Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc,quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điềuchỉnh đánh giá hành vi của con người với bản thân và trong mối quan hệ vớingười khác,với xã hội. Chuẩn mực đạo đức là độ lượng, chính trực, khiêmtốn, dũng cảm, tín, thiện…

Trước thế kỷ XX:

Khi sản phẩm sản xuất ra trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất hiện và đạođức kinh doanh cũng ra đời. Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từnhững tín điều của Tơn giáo. Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanhđã được thể hiện trong pháp luật.

Thế kỷ XX:

Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền của người công nhân, đếnmức sinh sống của họ, ô nhiễm các chất độc hại, quyền bảo về ngườitiêu dùng.

Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm, thôngđồng câu kết với nhau để đặt giá cả.

Những năm 80: các Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh; Uỷban đạo đức và Chính sách xã hội để giải quyết những vấn đề đạo đứctrong công ty.

Những năm 90: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh.Những năm 90: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh.

Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, được xem xét từ nhiều góc độkhác nhau: từ pháp luật, triết học và các khoa học xã hội khác. Đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đức kinh doanh đã gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức và vớiviệc ra quyết định trong phạm vi công ty. Các hội nghị về đạo đứckinh doanh thường xuyên được tổ chức.

Vậy khái niêm đạo đức kinh doanh là gì?

Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điềuchỉnh, đánh giá, hưỡng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinhdoanh.

Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh. Ở phương tây đạođức kinh doanh xuất phát từ những tín điều trong tơn giáo: sự trung thực,sự chia sẻ, Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạyliên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm. Những năm 90sthể chế hóa đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp phải có trách nhiệm vớinhững việc mình làm.

<b>2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh</b>

Các hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với các lợi ích, giá trị kinh tế nhấtđịnh và nền đạo đức kinh doanh cũng có những đặc trưng riêng. Để đánh giáđạo đức kinh doanh người ta thường đánh giá dựa vào các nguyên tắc vàchuẩn mực như sau:

Tính trung thực:

Không dùng các thủ đoạn gian dối, xào trả để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữchữ tín trong kinh doanh. Nhất quán trong nói và làm. Trung thực trongchấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế,lậu thuế, không sản xuất và bn bán những mặt hàng quốc cấm, nhữngdịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục. Trung thực trong giao tiếp với bạnhàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng: Không làm hànggiả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật sử dụng trái phép những nhãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp. Trung thựcngay với bản thân, khơng hối lộ, thảm ơ, "chiếm cơng ví tư".

Tơn trọng con người

- Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tơn trọng phẩm giá, quyềnlợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển củanhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạnhợp pháp khác.

- Đối với khách hàng, tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. - Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ. Gắn lợi ích củadoanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắnvới trách nhiệm xã hội.

Trách nhiệm với cộng đồng xã hội

Ln gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội. Tích cực gópphần giải quyết các vấn đề chung của xã hội, thúc đấy phát triển xã hội.Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinhdoanh. Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả nhữngai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh: Tầng lớp doanh nhânlàm nghề kinh doanh. Khách hàng của doanh nhận: Khi là người muahàng thì hành động của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân,đều có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo. Tâm lý này khơngkhác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, do vậy cũng cầnphải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh. Tránh tình trạng kháchhàng lợi dụng vị thế "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm củadoanh nhân, làm xói mịn các chuẩn mực đạo đức. Khẩu hiệu "Bán cái thịtrường cần chứ khơng phải bán cái mình có” chưa hẳn đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh</b>

Đạo đức kinh doanh là rất cần thiết trong xã hội ngày nay:

- Các doanh nhân càng ý thức rõ ràng về phạm trù đạo đức cơ bản, phổ biếntrong truyền thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa như: sự phân biệtthiện và ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo…

- Các doanh nhân còn cần tiếp thu đạo đức phát sinh trong xã hội mới nướcta, các chuẩn mực đạo đức mới để áp dụng vào kinh doanh như: tính trungthực, tính tập thể,…

- Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể địnhhướng trong các hoạch định của tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sựphát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp của minh.

<b>4. Vai trị của đạo đức kinh doanh</b>

Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là tổng hợp những quy tắc, luật lệ có tác dụng điềuchỉnh, kiểm sốt hành vi của con người mà cụ thể ở đây là các chủ thểkinh doanh. Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng giúpđịnh hướng con người khơng làm những việc sai trái, vi phạm pháp luậtcũng như làm trái với chuẩn mực đạo đức của con người.

Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có chất lượng sẽ tạo được sự tin tưởng cho khách hàngcũng như các đối tác làm việc. Bởi lẽ, khách hàng thường có xu hướng lựachọn những cơng ty có uy tín, chất lượng hơn là những công ty làm ănkhông rõ ràng cho dù chất lượng cũng như giá cả của sản phẩm, dịch vụcông ty bạn có thể cũng chỉ ngang bằng so với các đối thủ khác trongcùng ngành.

Đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ ưu tiên hợp tác, làm việc với các cơngty có đạo đức kinh doanh. Bởi lẽ, các nhà đầu tư tin rằng, đạo đức kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

doanh quyết định trực tiếp đến hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh củadoanh nghiệp.

Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với cơng việc Một nhân viên ln có xu hướng gắn bó, tận tâm với cơng ty hơn khi họtin rằng lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp đồng thờinhận được sự tin tưởng, quan tâm đối đãi phù hợp từ cấp trên. Những sựquan tâm đó được thể hiện ở việc tạo mơi trường làm việc năng động, antồn; trả thù lao hợp lý cũng như thực hiện đúng theo những điều đã ghitrong hợp đồng lao động...Khi mà môi trường đạo đức trong công ty đượcthực hiện cũng sẽ thúc đẩy đội ngũ công nhân viên làm việc hăng say,tăng năng suất lao động.

Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh là sợi dây liên kết vững chắc nhất giữanhà quản lý và người lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc và tăng năngsuất.

Làm tăng sự hài lòng của khách hàng

Các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấymối quan hệ chặt chẽ giữa hành vi có đạo đức và sự hài lịng của kháchhàng. Các hành vi và đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của kháchhàng và khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu khác.Ngược lại, hành vi đạo đức có thể lơi cuốn khách hàng đến với sản phẩmcủa công ty. Các khách hàng thích mua sản phẩm của các cơng ty có danhtiếng tốt, quan tâm đến khách hàng và xã hội Khách hàng nói rằng họ ưutiên những thương hiệu nào làm điều thiện nếu giá cả và chất lượng cácthương hiệu như nhau. Các cơng ty có đạo đức: ln đối xử với kháchhàng công bằng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như cungcấp cho khách hàng các thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thế cạnhtranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn. Điểm mấu chốt ở đây là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chi phí để phát triển một mơi trường đạo đức có thể có một phần thưởnglà sự trung thành của khách hàng ngày càng tăng.

Đối với các doanh nghiệp thành công nhất, thu được những lợi nhuậnlâu dài thì việc phát triển mối quan hệ tơn trọng lẫn nhau và hợp tác cùngnhau với khách hàng là chịu khóa mở cánh cửa thành cơng. Bằng việc chútrọng vào sự hài lịng của khách hàng. doanh nghiệp đó tiếp tục làm chosự phụ thuộc của khách hàng vào công ty ngày càng sâu sắc hơn, và khiniềm tin của khách hàng tăng lên thì doanh nghiệp ấy sẽ có tầm hiểu biếtsâu hơn về việc làm thế nào phục vụ khách hàng tăng lên thì doanh nghiệpấy sẽ có tầm hiểu biết sâu hơn về việc làm thế nào phục vụ khách hàng đểphát triển mối quan hệ đố Các doanh nghiệp thành công mang lại chokhách hàng các cơ hội góp ý kiến phản hồi, cho phép khách hàng đượctham gia vào quá trình giải quyết các rắc rối. Một khách hàng cảm thấyvừa lòng sẽ quay lại nhưng một khách hàng khơng vừa ý sẽ nói cho 10người khác về việc họ khơng hài lịng với một cơng ty nào đó và bảo bạnbè họ tẩy chay cơng ty đó. Các khách hàng là đối tượng dễ bị tổn thươngnhất vì việc khai thác và hoạt động của các công ty không tôn trọng cácquyền của con người. Sự công bằng trong dịch vụ là quan điểm của kháchhàng về mức độ công bằng trong hành vi của một công ty. Bởi vậy, khinghe được thông tin tăng giá dịch vụ thiêm và không bảo hành thi cáckhách hàng sẽ phản ứng tiêu cực đối với sự bất công này. Phản ứng củakhách hàng đối với sự bất công vi dụ như phàn nàn hoặc từ chối khơngmua bán với doanh nghiệp đó nữa — có thể được thúc đẩy bởi nhu cầutrừng phạt và mong muốn hạn chế sự bất công trong tương lai Nếu kháchhàng phải mua một mặt hàng đắt hơn him thì cảm giác khơng cơng bằngsẽ tăng lên và có thể nó thành một sự giận dữ. Một mơi trường đạo đứcvững mạnh thường chú trọng vào các giá trị cốt lõi đặt các lợi ích của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khách hàng lên trên hết. Đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết khơng cónghĩa là phát là lợi ích của nhân viên, các nhà đầu tư, và cộng đồng địaphương. Tuy nhiên, một môi trường đạo đức chú trọng đến khách hàng sẽkết hợp được những lợi ích của tất cả các cổ đồng trong quyết định vàhoạt động. Những nhân viên được làm việc trong môi trường đạo đức sẽủng hộ và đóng góp vào sự hiểu biết về các yêu cầu và muối quan tâm củakhách hàng. Các hành động đạo đức hưởng tới khách hàng xây dựng đượcvị thế cạnh tranh vững mạnh có tác dụng đến thành tích của doanh nghiệpvà cơng tác đối mới san phim.

Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp

Theo một nghiên cứu tiến hành với 500 tập đồn lớn nhất ở Mỹ thìnhững doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành và đạo đức và chú trọngđến việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt đượcthành công lớn về mặt tài chính. Sự quan tâm đến đạo đức đang trở thànhmột bộ phận trong các kế hoạch chiến lược của các doanh nghiệp. Đâykhơng cịn là một chương trình do các chính phủ yêu cầu mà đạo đứcđang dần trở thành một vấn đề quản lý trong nỗ lực để giành lợi thế cạnhtranh.

Trách nhiệm công dân của một doanh nghiệp gần đây cũng được đề cậpnhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu.Trách nhiệm công dân của doanh nghiệp là đóng góp của một doanhnghiệp cho xã hội bằng hoạt động kinh doanh chính của mình. Đầu tư xãhội, các chương trình mang tính nhân văn và sự cam kết của doanh nghiệpvào chính sách cơng là cách mà doanh nghiệp đó quản lý các mối quan hệkinh tế, xã hội, môi trường là cách mà doanh nghiệp cam kết với các bênliên đới có tác động đến thành công dài hạn của doanh nghiệp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một doanh nghiệp khơng thể trở thành một công dân tốt, không thể nuôidưỡng và phát triển một mơi trường tổ chức có đạo đức nếu kinh doanhkhơng có lợi nhuận. Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn hơn thường cóphương tiện để thực thi trách nhiệm cơng dân của mình cùng với việcphục vụ khách hàng, tăng giá tư nhiên viên, thiết lập lòng tin với cộngđồng. Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ tích cực giữa trách nhiệmcơng dân với thành tích công dân. Các doanh nghiệp tham gia các hoạtđộng sai trái thường phải chịu sự giảm lãi trên tài sản hơn là các doanhnghiệp không phạm lỗi. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tác động tiêucực lên doanh thu không xuất hiện trước năm thứ ba từ sau khi doanhnghiệp vi phạm lỗi.

Hai Giáo sư John Kotter và Junes Heskeu ở Trường Đào tạo quản kinhdoanh thuộc Harvard, tác giả cuốn sách “Văn hóa cơng ty và chỉ số hoạtđộng hữu ích" đã phân tích những kết quả khác nhau ở các công ty vớinhững truyền thống đạo đức khác nhau Cơng trình nghiên cứu của họ chothấy, trong vịng 11 năm, những cơng ty "đạo đức cao đã nâng được thunhập của mình lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ thườngthường bậc trung về chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổphiếu của những công ty đạo đứ cao trên thị trường chứng khoản tăng tới901% (còn ở đối thủ "kém hơn chỉ số này chỉ là 74%). Lãi rịng của cáccơng ty “đạo đức cao” ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756% (1%). Nhưvậy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở chotất cả các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức cần thiết để thànhcơng. Có nhiều minh chứng cho thấy việc phát triển các chương trình đạođức có mang lại những lợi thế kinh tế. Mặc dù các hành vi đạo đức trongmột tổ chức là rất quan trọng xét theo quan điểm xã hội và quan điểm cánhân. Những khía cạnh kinh tế cũng là một nhân tố quan trọng không

</div>

×