Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ TÀI CÁC LOẠI GIA ĐÌNH VÀ SỰ THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN Học phần Phong tục và tập quán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.88 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Lớp: 22CVHH

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Đức Luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG LÀM VIỆC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC...4MỞ ĐẦU...5Chương 1: Khái quát về các loại gia đình trong văn học dângian...6</b>

1.1. Khái niệm gia đình...6

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong văn học dân gian, gia đình là một chủ đề không ngừng được khai thác và thểhiện qua nhiều loại hình khác nhau. Từ những câu chuyện cổ tích đến truyền thuyếtdân gian, từ những trang văn thơ ca đến những bài hát dân ca, gia đình ln là mộtđiểm nổi bật, tạo nên bức tranh đa dạng về cuộc sống và xã hội.

Đề tài "Các thể loại gia đình và thể hiện trong văn học dân gian" khơng chỉ đem lạicái nhìn sâu sắc về những mẫu tự và quan hệ trong gia đình mà cịn mở ra nhữngcơ hội khám phá về bản chất con người, giá trị văn hóa và tư duy xã hội. Trongtiểu luận này, chúng ta sẽ đi sâu vào các loại gia đình, từ những gia đình mẫu mựcđến những gia đình đầy thách thức, từ những gia đình bị che giấu bí mật đến nhữnggia đình có sức mạnh siêu nhiên, để hiểu rõ hơn về cách mà văn học dân gian thểhiện và phản ánh sự đa dạng của cuộc sống gia đình.

Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá những câu chuyện, những biểu hiện văn hóa,những giá trị và thách thức mà gia đình đem lại trong văn học dân gian, từ đó cócái nhìn tồn diện và sâu sắc hơn về vai trị quan trọng của gia đình trong xã hội vàtrong lòng con người.

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI GIA ĐÌNH TRONG VĂN HỌCGIAN</b>

<b>1.1. Khái niệm gia đình</b>

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Gia đình là tập hợp người sống chung thành một đơn vịnhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hơn nhân và dịng máu,thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái” (Hoàng Phê, 1997: 381). Cũng cóđịnh nghĩa khác: “Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của conngười, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triểntrên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáodục… giữa các thành viên” (Đỗ Nguyên Phương, 2004: 236). Gia đình hay nhà làmột cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tìnhcảm, quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáodục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.Đối với mỗi cá nhân, gia đình chính là “trường học” đầu tiên, quan trọng để hìnhthành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách của con người. Đây chính là tổ ấm củamỗi người, vì chỉ có ở gia đình, con người mới có thể cảm nhận được tình uthương và sự bao dung. Gia đình đồng thời là nơi bảo tồn, lưu giữ các giá trị vănhóa của dân tộc, là thiết chế giữ được nhiều nhất những nét văn hóa truyền thốngtốt đẹp.

<b>1.2. Các loại gia đình </b>

Xét về quy mơ, gia đình có thể phân loại thành:

- Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và con.- Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao gồm ơng bà, chamẹ và con cịn được gọi là tam đại đồng đường.

- Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cịn gọi là tứ đại đồng đường.

Cịn nếu xét theo khía cạnh trong văn học dân gian Việt Nam, gia đình thườngđược miêu tả theo nhiều hình thức khác nhau, phản ánh quan niệm về gia đìnhtrong xã hội. Một số loại gia đình tiêu biểu như:

- Gia đình hịa thuận: Đây là loại gia đình thường thấy trong các câu chuyện cổtích, nơi các thành viên trong gia đình sống hịa thuận, u thương lẫn nhau.

- Gia đình có mâu thuẫn nội bộ: Trong nhiều câu chuyện dân gian, mâu thuẫn giữacác thành viên trong gia đình là động lực cho các biến cố chính của câu chuyện. Vídụ, trong "Tấm Cám", mâu thuẫn giữa Tấm và dì ghẻ cùng em chồng là trọng tâmcủa câu chuyện.

- Gia đình nghèo khó nhưng lương thiện: Thường xuất hiện trong các truyện cổtích, đây là hình ảnh gia đình nghèo khổ, sống trong khó khăn nhưng các thànhviên ln giữ gìn phẩm hạnh, lương thiện. Hình tượng này nhằm khắc họa cái đẹpvề mặt đạo đức, ví dụ như trong truyện "Cây khế".

- Gia đình có thành viên với khả năng đặc biệt: Đơi khi, một thành viên trong giađình có khả năng phi thường hoặc được thần linh phù hộ, trở thành nhân vật trungtâm giải quyết các xung đột hoặc khó khăn cho gia đình, như "Thánh Gióng".Mỗi loại gia đình trong văn học dân gian không chỉ phản ánh các giá trị văn hóa,xã hội mà cịn nhằm mục đích giáo dục, mang đến bài học về đạo đức, lối sống chongười nghe, người đọc qua các thế hệ.

<b>1.3. Vai trị của gia đình trong xã hội và văn học dân gian</b>

Được xem như là “tế bào của xã hội”, Gia đình là tế bào tự nhiên, là đơnvị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Nếu khơng có gia đình để tái tạo ra con người thì xãhội khơng tồn tại và phát triển được. Vì vậy, muốn xã hội tốt thì phải xây dựng giađình tốt. Gia đình ln giữ vai trị trung tâm trong đời sống của mỗicon người, là nơi bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần của mỗicá nhân, là một trong những giá trị xã hội quan trọng bậc nhấtcủa người Á Đơng, trong đó có Việt Nam. Con người Việt Nam từ xưa đãcoi trọng gia đình và dịng họ là nền tảng quan trọng của đạo đức và phẩm chất tốtđẹp. Những giá trị về lịng trung thành, tơn kính người lớn tuổi, lịng biết ơn vàtrân trọng truyền thống gia đình đã được thấm nhuần trong tâm hồn người Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo GS.TS Nguyễn Lân Dũng, gia đình là nơi con người Việt tìm thấy sự ấm áp,an tồn và u thương. Tình cảm gia đình đậm đà giúp họ có sự tự tin, sự ủng hộtinh thần để đối mặt với khó khăn trong học tập và vượt qua thử thách trong cuộcsống. Gia đình và dòng họ hỗ trợ con người Việt Nam phát triển tính tự lập vàtrách nhiệm. Những phẩm chất này giúp họ biết quản lý thời gian, chủ động họchỏi và đối diện với trách nhiệm cá nhân và cộng đồng.

Bên cạnh đó, gia đình và dịng họ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn vàtruyền dạy bản sắc văn hóa truyền thống của người Việt. Sự tự hào về nguồn gốcvà danh dự gia đình giúp con người Việt Nam khắc phục khó khăn, tìm kiếm ướcmơ và thành công trong học tập. Đồng thời, đây cũng là nguồn gốc hình thành đạođức và phẩm chất của con người Việt Nam. Những giá trị về lòng kiên nhẫn, lịngkiên trì, lịng nhân ái và tình người là những phẩm chất tốt đẹp được xây dựngthơng qua tình yêu thương và giáo dục của gia đình. Gia đình và dịng họ cịn cóvai trị quan trọng trong việc truyền thụ tri thức, kinh nghiệm và bài học từ thế hệnày sang thế hệ khác. Điều này giúp con người Việt Nam nhận thức và tiếp thukiến thức mới, đồng thời kế thừa và phát triển những giá trị tốt đẹp từ q khứ.Chính vì thế, gia đình và dịng họ cần tiếp tục tơn trọng và duy trì những giá trịtruyền thống và văn hóa đặc trưng của con người Việt Nam. Việc giữ gìn và bảotồn những giá trị này giúp duy trì bản sắc văn hóa và định hình tính cách của conngười Việt trong xã hội học tập.

Đối với trong văn học Việt Nam thì đề tài gia đình và tình cảm gia đình bao giờcũng là đề tài lớn trong văn học Việt Nam, đã được rất nhiều thi nhân, văn nhânkhai thác. Nhìn vào dịng chảy thi ca Việt từ văn học dân gian đến văn học hiệnđại, có thể thấy tình cảm gia đình ln là một trong những giá trị cốt lõi đượckhẳng định, ngợi ca, đồng thời gửi gắm nhiều ý nghĩa và thông điệp sâu sắc.

<b>CHƯƠNG 2. SỰ THỂ HIỆN CỦA GIA ĐÌNH QUA VĂN HỌC DÂN GIAN2.1. Gia đình trong thể loại truyện cổ tích</b>

<i><b>*Quan hệ vợ-chồng</b></i>

Bao đời nay ông cha ta luôn nhấn mạnh mối quan hệ khơng thể thiếu trong mỗi giađình, mỗi xã hội, đó là tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng. Qua một số truyện cổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tích tiêu biểu người đọc cảm thấy như đang được sống trong thế giới đầy ắp tìnhu thương và lịng chung thủy với những điều tốt đẹp nhất. Trong kho tàng truyệncổ tích có rất nhiều mối tình cao đẹp, tình cảm vợ chồng gắn bó keo sơn, sự ra đicủa một trong hai người sẽ khiến người còn lại đau khổ, tuyệt vọng, từng giây,từng phút đều nhớ tới người yêu, người bạn đời của mình. Đó là vợ chồng trong

<i>truyện Sự tích trầu, cau và vơi, Sự tích trái sầu riêng, Sự tích ơng đầu rau, Sự tíchcon sam, Ngưu Lang Chức Nữ,…. Tình yêu được thử thách trong gian khổ càng</i>

ngời sáng vẻ đẹp, dù cho vật chất có thiếu thốn nhưng tình yêu sẽ giúp con ngườilạc quan, tin vào tương lai tươi sáng và cảm thấy cuộc sống thật ý nghĩa. Mở đầu

<i>truyện Sự tích ơng đầu rau, dân gian đã khẳng định và ca ngợi cuộc sống vợ chồng</i>

đầy yêu thương, gắn bó và sẻ chia: “Ngày xưa, có hai vợ chồng son nhà nghèo. Họđều sinh nhai bằng nghề làm mướn. Tuy nghèo nhưng họ rất yêu nhau.”

Bên cạnh những truyện cổ tích về tình cảm vợ chồng hạnh phúc thì vẫn có cáctruyện nổi bật là sự ghen tuông của người chồng dẫn đến cái chết oan khốc của

<i>những người vợ hiền lành, chung thủy. Các truyện Sự tích đá bà rầu, Vợ chàngTrương đóng góp lớn vào việc khuyên răn con người từ bỏ thói ghen tng mù</i>

qng. Chính sự ghen tuông mù quáng này đã dần phá vỡ hạnh phúc êm ấm, tìnhnghĩa vợ chồng.

<i><b>*Quan hệ cha mẹ-con cái</b></i>

Một trong những mối quan hệ thể hiện rõ nhất đề tài gia đình chính là mối quan hệgiữa cha mẹ và con cái. Đối với gia đình phụ hệ, người cha là người có vai trị trụcột, điều hành và quyết định mọi vấn đề, giáo dục con cháu giữ vững gia phong.Mỗi thành viên trong gia đình có bổn phận làm theo lời của “người chủ gia đình”.Sự phục tùng của con cái đối với cha mẹ là nền tảng để duy trì trật tự trong giađình, là một đức tính rất được coi trọng. Việc phê phán sự xấu xa của những ngườicon bất hiếu, từ đó khuyên răn con người sống đúng với đạo làm con, những thànhviên đi ngược với đạo lí của tình mẫu tử sẽ bị dân gian lên án mạnh mẽ và phải

<i>nhận những hình phạt nặng nề. Truyện Sự tích khăn tang nói lên một hiện thực phũ</i>

phàng tồn tại trong gia đình hai vợ chồng phú hộ, đó là sự thờ ơ, lạnh nhạt củanhững người con đối với cha mẹ. Sự vơ tâm của con cái vơ tình đã trở thành mànchắn ngăn cách tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất trong cuộc đời con người, gâynên đau khổ, bất hạnh cho những bậc làm cha làm mẹ. Bên cạnh đó, truyện cũng

<i>nói đến quan niệm “trọng nam khinh nữ” của người xưa. Truyện Cha mẹ nuôi con</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>bể hồ lai láng, con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày đã nói rõ quan hệ cha mẹ và con</i>

cái ngay từ nhan đề của truyện. Nhân vật người cha, người mẹ được nói tới trongtruyện là những người hết lịng vì con cái, niềm vui của họ là các con nên có baonhiêu tài sản chắt chiu được, hai vợ chồng đều chia hết cho con. Một đời tần tảođến khi tuổi già, sức yếu, họ cũng không có được niềm vui trọn vẹn. Sự hi sinh lớnlao vì con cái lại bị đáp trả bằng sự thực đau lịng. Con họ ngày một xao nhãngviệc chăm sóc cha mẹ: “Mỗi ngày sự nuôi nấng cha mẹ mỗi tệ, thậm chí con chỉmong mau đến kì hạn để tống bố mẹ đi. Cứ như vậy chưa đầy ba năm bố mẹ vì

<i>khơng chịu được đói và rét, lần lượt qua đời.” Hay trong truyện Đứa con trời đánhhay là truyện Tiếc gà chôn mẹ lên án hành động bất lương của người con trai đối</i>

với mẹ già, hành động ấy khiến trời khơng dung, đất khơng tha, lịng người oángiận. Mỗi truyện tuy xoay quanh những mâu thuẫn, xung đột với nguyên nhânkhác nhau nhưng đều có điểm chung nổi bật là sự tha hóa về nhân phẩm, đạo đứccủa con cái. Khi cái ác xen vào cuộc sống gia đình, nó sẽ phá vỡ mối quan hệ thântình, ruột thịt; gia đình bị xáo trộn ảnh hưởng tới xã hội, khiến xã hội càng thêm rốiren, phức tạp. Gia đình có vị trí quan trọng trong xã hội nên đã được phản ánh sinhđộng qua các truyện cổ tích nhưng mỗi dân tộc lại có cách lựa chọn những tấmgương điển hình khác nhau để giáo dục về chữ “hiếu” và làm nổi bật quan hệ giữacha mẹ và con cái.

<i><b>*Quan hệ anh-em</b></i>

Gia đình là cơ sở của xã hội nơng nghiệp cổ truyền Việt Nam. Tình anh em ruộtthịt trở thành đối tượng của nhiều truyện dân gian trong kho tàng văn học dân gian.Nhìn vào mỗi gia đình trong truyện cổ tích, ta thấy đã phản ánh chân thực hiệnthực cuộc sống của những gia đình tồn tại mâu thuẫn xuất phát từ việc phân chia,kế thừa tài sản. Khi bố mẹ già hay mất đi thì người nảy lịng tham, ích kỉ, muốnchiếm đoạt toàn bộ gia sản bao giờ cũng là người anh, người chịu thiệt thịi, khơngốn thán, trách cứ một lời và chấp nhận cuộc sống khó khăn, thiếu thốn là những

<i>người em tội nghiệp. Các truyện như: Ăn khế trả vàng; Hai anh em và con chó đá;Hà rầm hà rạc,.. đã khai thác chủ đề từ mối mâu thuẫn giữa hai anh em. Nhân vật</i>

người anh bộc lộ rõ lòng tham, vơ vét, chiếm hết của cải cha mẹ để lại, khơng chiacho em một thứ gì, hơn nữa lại ln coi thường người em của mình. Sự sống chếtcủa em mình ra sao người anh khơng để ý tới. Khi người em trở nên giàu có, người

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

anh tìm những lời ngon ngọt dỗ dành em cho biết điều bí mật để cầu sự giàu sang,phú quý hơn bội lần. Mặc dù bị người anh tham lam đối xử tàn nhẫn nhưng ngườiem trước sau khơng hề ốn thán anh mà chăm chỉ lao động bằng chính sức lực củamình để lo cho cuộc sống của bản thân và gia đình. Tuy nghèo khó nhưng ngườiem với lòng nhân hậu đã giúp những người nghèo khổ hơn mình, ngay cả con vật.Qua truyện cổ tích, chúng ta thấy quan hệ giữa anh và em trong gia đình diễn ragay gắt và khắc nghiệt. Người anh luôn đối xử tàn nhẫn với người em và từ đầuđến cuối truyện khơng có chi tiết nào nói về sự hối cải của người anh, người anhkhông nhận ra những lỗi lầm của mình vì thế cũng khơng thể khôi phục mối quanhệ tốt đẹp. Điều này cho thấy người Việt có quan niệm: cái thiện và cái ác khó cóthể dung hịa, nó ln tồn tại và đối lập với nhau nhưng cái ác sẽ bị tiêu diệt…Truyện Ăn khế trả vàng là minh chứng cho việc “khuyến thiện trừng ác” cái thiệnluôn được hưởng những điều tốt đẹp nhất cịn cái ác sẽ bị tiêu diệt.

<i>Ngồi ra cịn có Sự tích trầu, cau và vơi cũng là mẩu truyện cổ tích dân gian Việt</i>

Nam khai thác về mối quan hệ anh em trong gia đình.

<i><b>*Quan hệ mẹ ghẻ-con chồng</b></i>

Quan hệ giữa mẹ ghẻ - con chồng cũng là một trong những quan hệ gia đình đãđược đề cập, phản ánh trong truyện cổ tích dân gian. Nội dung của các truyện xoayquanh sự đố kị, ghen ghét của người dì ghẻ đối với con chồng. Người con tội

<i>nghiệp bị mẹ ghẻ hành hạ, đối xử tàn ác không biết trông cậy vào đâu. Truyện TấmCám cho chúng ta thấy rõ nét quan hệ giữa mẹ ghẻ - con chồng: Tấm mồ côi cha</i>

mẹ, ở với dì ghẻ và phải làm tất cả mọi việc. Khơng chỉ dừng lại ở đó, mẹ con Cámcịn ln cướp đoạt tất cả những gì của Tấm, cướp đoạt cả niềm an ủi nhỏ nhoinhất của nàng. Tội ác của mẹ con dì ghẻ càng ngày càng lớn. Họ âm mưu giết chếtTấm khi Tấm được làm vợ vua, để đưa Cám vào làm vợ vua thay Tấm.

Xoay quanh mối quan hệ giữa những con người trong gia đình, triết lý nhân sinhtrong truyện cổ tích giúp thế hệ trẻ có cái nhìn đúng đắn, có những bài học về sựđối nhân xử thế đối với các thành viên trong gia đình, từ đó phát huy được các giátrị văn hóa tốt đẹp của gia đình truyền thống. Triết lý nhân sinh trong truyện cổtích Việt Nam về mối quan hệ giữa con người và gia đình chứa đầy đủ những giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trị truyền thống lâu đời của gia đình Việt Nam. Đồng thời cũng giúp hình thànhnhững tư tưởng tiến bộ giúp các thành viên trong một gia đình hiện đại có sự gắnkết chặt chẽ hơn.

<b>2.2. Gia đình trong thể loại ca dao </b>

Đã từ bao đời nay ca dao dân ca luôn gắn liền với đời sống thực tiễn của nhân dânlao động, thể hiện rõ nét những vẻ đẹp trong đời sống tinh thần, đời sống lao độngcủa nhân dân. Và đặc biệt hơn cả, dù chỉ là những câu hát, câu nói truyền miệngnhưng nó lại mang theo mình những giá trị nhân văn, đạo đức sâu sắc, góp phầngiáo dục, răn dạy con người về cách đối nhân xử thế trong cuộc sống. Đặc biệt khilà nói về tình cảm gia đình có rất nhiều bài ca dao hay, ví như một bài ca dao nóivề ơn nghĩa cha mẹ

"Cơng cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đơng

Núi cao biển rộng mênh mơngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi"

Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “cơng cha”, “nghĩa mẹ”. Đó là cơngsinh thành, dưỡng dục; Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹdành cả cho con. Ví “cơng cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngồibiển Đơng là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênhmông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví cơng cha với núi ngất trời làkhắng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đơng là để khẳng định chiềusâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cùng là một nét riêng trong tâm thức của ngườiViệt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hìnhảnh mẹ khơng lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đốicông cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cùnglàm cho các hình ảnh được tơn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.

Phép so sánh trên đã làm nổi bật một ý nghĩa sâu xa: công ơn cha mẹ vô cùng tolớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được: “Núi cao bể rộng mênh mông”. Bởi

</div>

×